Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận về nông sản và đặc biệt là thựctrạng về sản phẩm dứa của vùng trung du và miền núi phía tây nam của tỉnhThanh hoá ,đưa ra vấn đề cần giải quyết sau: "
Trang 1lời mở đầu
Việt Nam là một nước nông nghiệp với gần 80% lao động làm nôngnghiệp do vậy sản phẩm từ nông nghiệp là rất phong phú và đa dạng đây làđiều kiện cho phát triển công nghiệp chế biến ở nước ta
Nhu cầu về sản phẩm chế biến ngày càng tăng, sự thích sử dụng sảnphẩm có mùi thơm, nước giải khát ngọt đang được ưa chuộng, chính vì vậyngày công nghiệp chế biến ngày càng phát triển ,sự phát triển của nó kéo theo
sự phát triển sản phẩm nông nghiệp mà trong đó có sản phẩm dứa
Trong những năm qua cùng với quá trình phát triển công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước,nông nghiệp đang có những bước phát triển nhanhchóng và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế.Sự phát triên của ngànhnông nghiệp luôn gắn liền với sự phát triển của ngành công nghiệp chếbiến.Nó không chỉ phù hợp với xu hướng tiêu dùng sản phẩm chế biến màcòn giúp chúng ta tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động ở nôngthôn ,tác động tích cực vào quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nôngnghiệp nông thôn.Song lĩnh vực nông nghiệp chưa được đầu tư đúng mức vàcòn gặp nhiều trở ngại khó khăn trong cơ chế huy động vốn,đổi mới côngnghệ nhằm tăng giá trị và tăng sức cạnh tranh của hàng hoá nông nghiệp trênthị trường
Sự phát triển sản xuất dứa của vùng trung du và miền núi phía tây namcủa tỉnh Thanh Hoá cũng đang nằm trong tình trạng đó
Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận về nông sản và đặc biệt là thựctrạng về sản phẩm dứa của vùng trung du và miền núi phía tây nam của tỉnhThanh hoá ,đưa ra vấn đề cần giải quyết sau:
"
Một số giải phát nhằm phát triển cây dứa ở vùng trung du
và miền núi phía tây nam của tỉnh Thanh Hoá."
Trang 2Chương I:Cơ sơ lý luận và thực tiển về phát triển cây dứa.
Chương II: Thực trạng về phát triển cây dứa ở vùng trung du và miềnnúi phía tây nam của tỉnh Thanh Hoá
Chương II: Phương hướng và giải pháp
Em xin chân thành cám ơn Thầy giáo TS.Trần Quốc Khánh và SởNN&PTNT tỉnh Thanh Hoá đã giúp em trong quá trình thực tập và hoànthành đề tài này
Trang 3PHần i:
cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển cây dứa.
I.Vai trò của cây dứa trong nền kinh tế
Dứa là cây ăn quả nhiệt đới ,là một trong 3 loại cây ăn quả hàng đầucủa nước ta (chuối ,dứa ,cam quýt) ,dùng để ăn tươi ,đặc biệt là để chế biếnxuất khẩu Dứa được trồng ở nhiều vùng trong nước
Cây Dứa có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Mỹ –Braxin hayParagoay,thích hợp nhiệt độ và độ Èm cao,sợ rét và sương muối Trong điềukiện khí hậu thích hợp có thể sinh trưởng quanh năm.Dứa là loại cây ăn quảkhông kén đất.Vùng gò đồi ,đất dốc(200 trở xuống),những loại đất xấu,nghèodinh dưỡng đều có thể trồng được Dứa Ở đồng bằng sông cửu long ,trên đấtphèn là cây tiên phong ,sau đó có thể trồng các loại hoa màu khác nhmía,chuối ,rau đậu v v v… Có thể nói cây dứa giúp con người tận dụng đượcquỹ đất để có thêm sản phẩm và mang lại hiệu quả kinh tế cho nông dân.Trồng Dứa nhanh cho thu hoạch ,sau 1-2 năm có thể đạt 10-20 tấn /ha ,năngsuất cao là 30-35 tấn Đặc biệt có thể xử lý cho Dứa ra hoa trái vụ ,kéo dàiđược thời gian thu hoạch và cung cấp sản phẩm là điều mà các loại cây ăn quảkhác khó hoặc chưa làm được
Về mặt dinh dưỡng ,quả Dứa được xem là hoàng hậu trong các loại quả
vì hương vị thơm ngon và giàu các chất dinh dưỡng Wooster và Blank(1950)phân tích thành phần trong quả Dứa Cayen ở Hawai cho thấy có 11-15%đường tổng số (trong đó đường saccarô chiếm 1/3 ,ngoài ra còn có đườngglucô và fructô),axít 0.6%(axit xitric chiếm 78%,còn lại là axit malic và cácaxit khác ).Hàm lượng các loại vitamin như vitaminA-130 đơn vị quốc tế.VitaminB1-0,08mg ,vitaminB-0,02mg ,vitaminC-4,2mg/100g.Các chất
Trang 4khoáng :Ca-16mg,P-11mg,Fe-0,3mg ,Cu-0,07mg Protein-0,4g, lipit-0,2g.Hydrat cacbon-13,7g,nước –85,5 ,xenlulô-0,4g.
Ngoài ra trong quả Dứa còn có men bromelin giúp cho việc tiêu hoá rấttốt Người ta đã chiết và sản xuất bromenlin dùng trong công nghiệp thựcphẩm ,thuộc da,vật liệu làm phim v.v.v…
Quả Dứa dùng để ăn tươi và để chế biến các loại đồ hộp ,làm rượu,làmgiấm ,làm nước Ðp ,nước cô đặc ,làm bột dứa dùng cho giải khát …
Sản phẩm phụ của chế biến dứa lên men dùng làm thức ăn gia sóc Sau thu hoạch quả ,là dứa dùng để lấy sợi (có 2- 2,5%xenlulô), sảnphẩm dệt từ dứa bền ,đẹp ,chất lượng còn hơn cả đay Thân cây dứa có chứa12,5%tinh bột là nguyên liệu dùng để lên men rượu ,làm môi trường để nuôicấy nấm và vi khuẩn
Cần phải thấy thêm rằng dứa là cây ăn quả chịu hạn ,trồng ở vùng đồitheo đường đồng mức có khả năng bảo vệ đất ,chống xói mòn và một sốgiống dứa có thể trồng xen ở tầng thấp dưới tán một số cây ăn quả khác vàcây công nghiệp vừa có tác dụng phủ đất chống xói mòn vừa tăng thu nhập
Để tận dụng khai thác quỹ đất trồng đồi trọc các vùng trong nước ,sửdụng các cây dứa để mở rộng diện tích nhằm tăng sản lượng quả tươi cho tiêudùng và nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thì công tác cải thiện giống,cải thiện kỹ thuật canh tác là một việc phong trào làm vườn ở nước ta trướcmắt cũng như những năm về sau
ii Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của cây dứa
Cây dứa có nguồn gốc ở Nam Mỹ, theo K.F Baker và J.L Collin.Những người đã khảo sát ở Nam Mỹ năm 1939 thì nguồn gốc cây dứa có thể
là một vùng bốn cạnh rộng lớn nằm giữa vĩ tuyến nam 15 -30 0, kinh tuyến tây
40 - 600 bao gồm chủ yếu miền nam Braxin, miền bắc Achentina và Paragoay.Các ông đã gặp ở đây dạng hoang dại Các loài dứa A.ananassoiides,
Trang 5A.brocteatus và Pbendananas sagenaxius theo những hoàn cảnh thích hợpriêng của từng loài:
- A.ananasoides trong "rừng" khô của Braxin, cây mọc rải rác và thấplùn
- A.bracteatus dưới bóng cây thưa thớt thường ưa mọc ven rừng
- Psendananas Sgennarius trong những vùng Èm ướt hơn, dọc theo cácsông trong những vùng thấp có mùa bị ngập nước hoặc trong những khu rừng
Bertoni khoanh vùng nguồn gốc dứa vào các lưu vực Panama vàParagoay và cho rằng cây dứa đã di cư từ đó lên phía bắc với các bộ lạc Tupi
- Guarini trong rừng Và do sù trao đổi giữa các bộ lạc đó, dứa tiến dần từngbước lên Trung Mỹ và vùng Caribê
Cây dứa có lịch sử trồng trọt không lâu so với một số cây ăn quả kháctrên thế giới, nhân giống chủ yếu bằng phương pháp vô tính, vì vậy giốngcũng tương đối Ýt Cả thế giới có khoảng 60 - 70 giống Dựa vào đặc điểm lá,hoa, quả người ta chia thành 7 nhóm song trong đó có 3 nhóm chính:
1- Nhóm Cayen: Gồm các giống cayenne, Sunooth cayenne, sarawak(giống có khả năng chịu Èm, úng và chống bệnh héo), enrille, BaronRothschild, Typhone, Sunooth Guatemalan Nhóm cayen có đặc điểm là ládài, không có gai hoặc có một Ýt ở đầu chóp lá, dày, lòng máng lá sâu, có thểdài hơn 100cm hoa có màu xanh nhạt, hơi đỏ, quả có dạng hình trụ, mắt rấtnông, quả nặng bình quân 1,5 - 2,0 kg, rất phù hợp cho việc chế biến làm đồ
Trang 6hộp Khi chưa chín quả màu xanh đen, sau đó chuyển dần và đến lúc chínhoàn toàn quả có màu đỏ hơi pha da hồng Cây đẻ yếu, trung bình chỉ có 1- 2chồi một gốc trong một năm, trong điều kiện chăm sóc kém có thể không cóchồi cuống.
Quả dứa Cayen chứa nhiều nước và vỏ mỏng nên rất dễ thối khi vậnchuyển xa Trong việc chọn vùng, địa điểm trồng và quy hoạch đồng ruộngcần phải được quan tâm chú ý đến đặc điểm này
2- Nhóm hoàng hậu (Queen): Gồm các giống Golden, Queen, Yellou,nanritins, Nauritius Ripky Queen, philippin (trồng ở Trung quốc), Singapor,Thần Loan
Nhóm Queen lá hẹp, cứng, có nhiều gai ở mép Mặt trong của lá có 3đường vân trắng hình răng cưa chạy song song theo chiều dài, hoa có màuxanh hồng Quả có nhiều mắt, mắt nhỏ và lồi, cứng do đó tương đối dễ vậnchuyển Thịt quả vàng, Ýt nước và có vị thơm hấp dẫn
Ưu điểm của nhóm dứa này là không kén đất, có thể trồng trên các loạiđất nghèo dinh dưỡng, cây có hệ số nhân giống cao (trung bình 4-6 chồi trên 1gốc), có thể chịu được bóng râm dưới tán các cây to, thịt quả giòn, có màu sắc
và hương vị phù hợp để ăn tươi
Nhược điểm: Quả bé, trọng lượng bình quân chỉ đạt từ 500 - 700 g,chăm sóc kém thậm chí có 300g Dạng quả hơi bầu dục khó thao tác trong khichế biến Thịt quả có nhiều khe hở, không chặt nên nếu dùng làm đồ hộp khóđạt tỷ lệ về trọng lượng cái, hạn chế khả năng xuất khẩu
3 - Nhóm Tây Ban Nha (Red spanish):
Nhóm giống dứa Tây Ban Nha được trồng từ rất lâu đời, là giống trồngchủ yếu ở nhiều nước như Malayxia, Cu Ba, Poóc tơ Ricô và Việt Nam trướcđây Vì có nhiều giống nên ở mỗi nước có tên khác nhau, và ngay trong mộtnước các vùng cũng có trồng các giống khác nhau thuộc nhóm này Trongnhóm này có giống lá có gai và giống lá không gai, kháng bệnh héo và chịu
Trang 7bòng sân Lá mềm, nép lá cong, hơi ngả về phía lưng, hoa tự có màu đỏ nhạt.Quá ngắn, kích thước to hơn so với nhóm Queen nhưng bé hơn Cayen, trọnglượng quả trung bình xấp xỉ 1 kg Khi chín vỏ quả có màu nâu đỏ, sẫm hơnnhiều so với quả Cayen và cũng có dạng hình cân đối, hơi hình trụ Thịt quảmàu vàng trắng không đều, mắt quả sâu, vị hơi chua.Chồi ngọn và nhất làchồi cuống nhiều, ảnh hưởng đến phẩm chất quả.
Nhìn chung, các giống dứa trong nhóm Spanish tuy dễ trồng, chịu đượcnóng nhưng vì phẩm chất kém nên chỉ sử dụng chủ yếu trong vườn gia đình,không nên tập trung vào vùng lớn
Ngoài ba nhóm dứa kể trên, còn có nhóm Abacaxi tách ra từ nhómSpanish nhưng mức độ phổ biến còn thấp
Các giống dứa hiện có ở Việt Nam :
Đây là giống được du nhập vào cuối những năm ba mươi, đầu nhữngnăm bốn mươi ở một số địa phương miền Bắc chủ yếu trong những đồn điền
do người Pháp quản lý Chân Mộng (thuộc tỉnh Vĩnh Phú) là một trong nhữngnơi tiếp nhận giống đầu tiên, về sau người ta quen gọi là Cayen chân mộng
Trang 8suất cao, quả to và dễ thao tác trong chế biến, làm đồ hộp có chất lượng cao
cả về hoá sinh lẫn tỷ lệ cái nên hiện nay đang được chú ý để phổ biến ra diệnrộng, hạ được giá thành để có thể cạnh tranh xuất khẩu
Và hiện nay các giống này đã được đem trồng ở Đồng Giao (NinhBình) và Đồng Hới (Quảng Bình), Hà Tĩnh, Bắc Giang cho quả to, năng suấtcao phù hợp với công nghiệp chế biến, có lợi thế rõ hơn so với giống dứa tây(dứa hoa Victoria) Vĩnh Phú
* Nhóm dứa Hoàng Hậu( Queen ) có 3 giống chủ yếu :
- Giống dứa tây đã được trồng từ lâu ở miền Bắc (dứa hoa Phú Thọ)Còn được gọi là Queen cổ điển (Queen Classic) và nó có những đặctính điển hình nhất của giống Queen như quả nhỏ, mắt nhỏ, lồi, gai ở rìa lánhiều và cứng Đây là giống nhập nội vào Việt Nam khoảng đầu thế kỷ 20,được trồng rải rác ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung Ưu điểm nổi bật củadứa hoa Phú Thọ là thịt vàng giòn, rất thơm và hấp dẫn nên người ta thườngdùng pha trộn vào nước dứa Ðp từ các giống khác, thậm chí từ các loại quảkhác để tạo ra mùi thơm đặc trưng Giống này dễ tính, chịu được đất xấu, đấtchua, dÔ ra hoa trái vụ
Nhược điểm là quả nhỏ, năng suất bình quân nhìn chung thấp, khó chếbiến đồ hộp nên hiệu quả kinh tế không cao
- Giống dứa hoa Na Hoa (Hoa Bali)
Giống dứa này nhập từ Trung quốc từ năm 1969 trồng trên quy mô tậptrung ở nông trường Hữu Lũng, Lạng Sơn Dứa hoa Na Hoa có đặc tính củanhóm mắt nhỏ, lồi, khi chín vỏ quả và thịt quả đều có màu vàng So với dứahoa Phú Thọ lá ngắn và to, quả cũng to hơn, bình quân trọng lượng 0,9 - 1,2kg/quả Khi chín kỹ, nước trong thịt quả cũng nhiều hơn
Đây là giống dứa khá phổ biến ở các vùng trồng tập trung với ưu điểm
dễ canh tác, có thể duy trì năng suất đến vụ thứ 2, thứ 3 nếu áp dụng kỹ thuật
Trang 9chăm sóc thích hợp, hệ số nhân giống tương đối cao, dễ dàng mở rộng diệntích những nơi đất trống đồi trọc Tuy nhiên do có mắt sâu, quả hơi bầu dụcnên nếu đưa vào vào chế biến đồ hộp, khó đạt được tỷ lệ cái cao, năng suấtlao động thấp và do vậy Ýt có hiệu quả kinh tế cao.
- Giống dứa Long An, Kiên giang (còn gọi là "khóm") trồng thànhvùng lớn ở các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long, chịu được đất phèn
Một số chuyên gia liệt các giống này vào cùng với giống dứa Na Hoa.Trong điều kiện khí hậu miền Nam cây sinh trưởng mạnh, quả có kích thướclớn hơn so với trồng ở miền Bắc, đồng thời có đặc điểm cũng khác đi Ýt chút.Nếu được thâm canh đầy đủ và đúng mức, trọng lượng bình quân có thể đạttrên 1 kg, cũng có thể phù hợp phần nào về hình dạng và trọng lượng theo yêucầu của đồ hộp
So sánh giữa "khóm" Kiên Giang và "khóm" Long An, có thể nhận ramột số điểm khác nhau như quả khóm Kiên Giang có dạng hình trụ hơn, mắtquả to hơn và thịt quả có nhiều nước hơn
Nhìn chung nhóm Queen có trọng lượng khoảng 0,8 - 1,5 kg năng suấttrung bình 1 vụ đạt 10 - 15 tấn/ha Chu kỳ kinh doanh là 3 năm thu 2 vô
* Nhóm dứa Tây Ban Nha :
Ở Việt Nam có rất nhiều giống, màu sắc vỏ quả khi chín cũng khácnhau (đỏ vàng, vàng xanh, xanh tím, xanh đen, xanh lá mạ), trọng lượng quảcũng khác nhau, phẩm chất quả cũng rất khác nhau
Do vậy chúng ta cần điều tra, thu nhập, lưu giữ quỹ gen về nhóm giốngnày và nghiên cứu đánh giá các ưu khuyết điểm từng giống để có hướng chọnlọc dùng trong các tổ hợp lai tạo giống, xử lý đột biến
Trang 10iii.Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất dứa
1.Thị trường :
Thị trường là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sản xuất sản phẩmnói chung và sản xuất dứa nói riêng Bởi vì trong cơ chế thị trường người tacho sản xuất sản phẩm mà thị trường cần chứ không sản xuất những sản phẩm
mà các đơn vị khác có thể sản xuất được ,hay không phù hợp với thị hiếungười tiêu dùng về sản xuất rau quả nói chung và sản xuất dứa nói riêng.Quy
mô của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiêu vào thị trường nếu thị trường lớn sẽcho quy mô lớn ,còn nếu thị trường hẹp sẽ cho quy mô sản xuất nhỏ.Cung vàcầu là hai yếu tố quan trọng phụ thuộc rất lớn vào thị trường của sản phẩm
đó ,cầu lớn là điều kiện cho việc sản xuất được tăng cường nhằm đáp ứng thịtrường.Có thể nói thị trường là yếu tố tất yếu phải sét đến trước khi sản xuấtmột sản phẩm nào đó
Trong mấy năm gần đây diện tích trồng dứa và sản lượng dứa đã tăngđáng kể Năm 1999 tổng sản lượng dứa toàn thế giới đạt 13.144.203 tấn,trong
đó châu Á luôn dẫn đầu về sản lượng ,năm 1999 là 6.895.062 tấn,châu mỹ là1587.216 tấn và châu phi là 2.189.950 tấn ,các nước khác là 2.770.075 tấn Khu vực châu á các nước có sản lượng lớn như Thái lan,Philipin, Ên
độ ,Trung quốc ,Inđônêsia ,Việt Nam,Malaysia.Trong đó Thái lan là nước sảnxuất và cung cấp dứa lớn nhất thế giới
Theo công trình nghiên cứu của hãng RoBo bank(HaLan),nhập khẩuquả trên thế giới ước tính đạt 23 tỷ USD Trong đó thị trường EC chiếm 54%
Tương đương 12,42 tỷ USD ,thị trường Mỹ khoảng 2,5 tỷ USD.Theotài liệu của FAO,trong mấy thập kỷ gần đây nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thếgiới tăng nhanh đã thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu FAO đánh giá về tình hìnhsản xuất và cung cấp các sản phẩm rau quả tươi sống và chế biến mới chỉ đápứng được 45,6% nhu cầu chung của toàn xã hội
+Giá cả :
Trang 11Giá cả là yếu tố của thị trường,nó cho phép ,hay là điều kiện cho ngườisản xuất ,người kinh doanh ,người tiêu dùng có tham gia thị trường hay không.Giá cả quyết định số lượng sản phẩm trên thị trường đồng thời nó cũng quyếtđịnh lợi nhuận của từng thành phần tham gia vào một mặt hàng sản phẩm Giácao khuyến khích người sản xuất và người kinh doanh nhưng nó khôngkhuyến khích người tiêu dùng và ngược lại Vấn đề đặt ra là giá của nó phảinhư thế nào cho phù hợp với cả người sản xuất và người tiêu dùng ,một khigiải quyết được vấn đề này sẽ tạo tiền đề cho ngành sản xuất sản phẩm nóiriêng và sản xuất dứa nói riêng Quy tắc của việc định giá ngoài những điềucần được giải quyết trên cho phù hợp còn phải làm sao cho giá sản phẩm bángia phải cao hơn giá thành của sản phẩm.
Giá các mặt hàng nông sản chế biến luôn có sự giao động ,phụ thuộc cơbản vào sức tăng trường của nền kinh tế thế giới Nếu như những năm đầuthập niên 90 ,giá nước dứa cô đặc là 1.200 USD thì đến năm 1996 đã nhíchdần lên đến 2.000 USD/tấn vào năm 1997 và hiện nay ,giá nước dứa cô đặc60-65oBrix đang dao động ở mức 550-650USD/tấn Theo dự báo mức giá nàyđang ổn định và có xu hướng tăng lên trong thời gian tới do nhu cầu về nướcquả và các sản phẩm chế biến từ rau quả ngày càng tăng ,và nền kinh tế củacác nước phát triển đạt tỷ lệ tăng trưởng khá ổn định ,trong đó các nướcĐông Âu -là thị trường tiêu thụ lớn ,có nền kinh tế đang được phục hồi saunhiều năm sa sót
Giá cả đối với dứa qủa tươi : Dứa Queen:750đ/kg
Dứa Cayenne:700đ/kg
2.Yếu tè tự nhiên :
Yếu tè tự nhiên là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc phát triển sảnxuất nông nghiệp nói chung ,sản xuất dứa nói riêng Điều kiện tự nhiên màthuận lợi ,thích hợp cho việc phát triển sản xuất từng loại sản phẩm nói chung
và sản phẩm dứa nói riêng ,mưa thuận gió hoà sẽ cho năng xuất cây trồng lớn
Trang 12cả về số lượng và chất lượng sản phẩm Nó cũng là tiền đề cho việc định giásản phẩm khi mà sản lượng lớn người sản xuất có thể hạ giá sản phẩm nhưngvẫn đảm bảo được lợi nhuận phù hợp ,khi mà năng suất thấp giá sẽ tăng đểđáp ứng thu nhập cần thiết đáp ứng đầy đủ các yếu tố liên quan,nhưcông ,giống ,phân
Nhiệt độ : Là yếu tố chính hạn chế sự mở rộng của vùng trồng dứa trên
thế giới Dứa thích Êm áp ,nhiệt độ bình quân/năm trên 200C(21-270C),lýtưởng nhất là nhiệt độ bình quân 250C và biên độ ngày đêm120C ở vùng nhiệt
độ cao gần xích đạo ,gần biển cây sinh trưởng khỏe ,lá xum xuê:qủa to,mắtđẹp ,phẳng mịn có màu sắc ,chín hoàn toàn thịt quả vàng đậm,ngọt.Còn ởvùng có nhiệt độ thấp (vùng cao nhiệt đới )cây sinh trưởng yếu ,quả nhỏ ,mắtlồi ,thịt vàng nhạt ,chua,ít thơm,song mầu sắc vỏ quả đẹp hơn Nếu hạ thấpnhiệt độ và kéo dài bóng tối (ngắn ngày )thì phân hoá hoa sớm hơn ,nên dứatrồng ở vùng cao ra hoa sớm hơn ở gần biển Nhiệt độ có ảnh hưởng đặc biệtquan trọng đến quá trình hình thàng và chín quả Khi quả chín vào thời kỳlạnh và Èm ,độ chiếu sáng yếu thì quả thường bé ,không cân đối ,mã quảxấu ,ăn rất chua,độ ngọt thấp và có khi thấy có vết nâu trong ruột quả
Lượng Mưa: Thích hợp là 1200-1500 mm và phân bố đều trong
năm,cần nhất là thời kỳ phân hoá mầm hoa và bắt đầu hình thành quả (suốtthời kỳ nở hoa) Dứa chịu hạn tốt là do cách sắp xếp của bộ là hình hoathị.Dạng lá cong lòng máng ,hứng nước về gốc cây Lá có gai ,phủ sáp ,lỗthoát nước lõm sâu có tác dụng làm giảm hơi nước
Độ Èm tương đối của không khí ,sự thoát hơi nước và gió : Ba yêu tố
khí hậu này liên quan mật thiết với nhau Sự thoát hơi nước mặt đất có quan
hệ chặt chẽ với với độ Èm và cường độ gió ,độ Èm không khí lại phục thuộcchặt chẽ với nhiệt độ và lượng mưa
Khi có điều kiện khí hậu thuận lợi thì độ Èm không khí cao có tác dụngthúc đẩy mạnh mẽ khả năng phát triển của cây dứa Cây dứa sử dụng độ Èm
Trang 13không khí dưới dạng sương mù hay dạng hơi lượng mưa do độ Èm không khímang đến cung cấp cho cây dứa càng lớn nếu độ Èm không khí càng lớn
Những vùng trồng dứa có mùa khô kéo dài ,độ Èm không khí vào cáctháng này thường thấp kéo theo đáng kể lượng bốc hơi
ở miền trung nước ta thường có gió tây (gió lào).Gió tây khô nóng làmtăng đáng kể việc mất nước do bốc hơi.Gió nóng vào mùa khô ,gió lạnh vàomùa đông đều gây bất lợi cho cây dứa
Trong sản xuất dứa để bù vào lượng nước bị bốc hơi người ta dùngphương pháp tưới để bổ sung lượng nước cần thiết ,hoặc các phương phápcanh tác đặc biệt như ủ gốc dứa bằng cỏ hoặc các loại phân xanh ,hay dùnggiấy polyetylen để phủ luồng trước khi trồng mới v v v
Những vùng trong năm thường có gió mạnh ,về nguyên tắc thì có thểxem là không thuận lợi để trồng dứa Song để lợi dụng đất ,phát triển kinhtế,người ta có cách hạn chế tác hại của gió bão bằng trồng các băng rừng chắngió và giữa các lô dứa cũng trồng các hàng cây chắn gió
Ánh sáng :Dứa có nguồn gốc ở rừng nhiệt đới trong điều kiện có bóng
râm che phủ Qua một thời gian dài được chọn lọc thuần hoá có yêu cầu vớiánh sáng ngày càng tăng ,cây thích ánh sáng tán xạ hơn là ánh sáng trực xạ
Lượng chiếu sáng thích hợp làm tăng năng suất và cải thiện phẩm chấthương vị quả .Thiếu ánh sáng cây mọc yếu ,quả nhỏ ,khẳ năng ra quảthấp.Với giống dứa Cayen lượng ánh sáng giảm 20% thì sản lượng giảm10%,ngoài ra còn ảnh hưởng đến dung dịch quả và hàm lượng axits malictrong quả
Ảnh hưởng của ánh sáng phục thuộc vào địa điểm trồng ,độ cao so vớimặt biển và địa hình hướng dốc chi phối Càng lên cao so với mặt biển ,ánhsáng tán xạ giảm dần ,cường độ của tia tử ngoại càng mạnh ,ảnh hưởng đếnviệc sinh trưởng của cây Vào thời kỳ phân hoá hoa tự ,khối lá của dứa trồng
Trang 14380m so với mặt biển Sự chênh lệch này không những do độ chiếu sáng màcòn do tác động phối hợp giữa độ chiếu sáng và nhiệt độ
Độ chiếu sáng còn ảnh hưởng đến màu sắc quả Nếu được chiếu sángđầy đủ ,có nhiệt độ trung bình tương đối yếu thường thu hút được những quảdứa có màu sắc vỏ rất đẹp trên nền đỏ thẩm
3.Đất đai:
Muốn sản lượng dứa lớn nhưng điều kiện về đất không thích hợp thìviệc tăng sản lượng rất khó khăn.Quy mô đất lớn cho phép tăng số lượng câytrồng dẫn đến tăng sản lượng ,quy mô nhỏ sẽ cho số lượng nhỏ cho dù có ứngdụng khoa học công nghệ tiên tiến Sự mầu mở của đất là thức ăn là điều kiệnsống cho phát triển các loại cây nói chung và cây dứa nói riêng.Nói chung đất
là cơ sở,la thức ăn cho cây
Dứa có bộ rễ phát triển rất yếu 90% số lượng rễ tập trung ở lớp đất mặt0-30 cm và cách gốc 40 cm ,do đó yêu cầu đất phải tơi xốp,thoáng ,có kết cấuhạt ,không có nước đọng trong mùa mưa Tính thoát nước của đất chi phốiđộng thái nước trong đất là một yếu tố rất quan trọng và trở thành một trongnhững yếu tố chính làm hạn chế sinh trưởng của dứa ở vùng nhiệt đới.Cóngười cho rằng đặc tính vật lý của đất rất quan trọng ,việc bổ sung sự mất cânbằng về dinh dưỡng có phần dễ dàng hơn nhiều so với việc sửa đổi một đốitượng xấu của đất
Hiện nay nước ta dứa được trồng trên nhiều các loại đất :đỏ bazan, đávôi,đất đỏ vàng ,vàng đỏ trên phiến thạch ,sa thạch ,phiến sa ,phù xa v.v.v.Ởcác tỉnh miền bắc ,đất phèn ở Đồng bằng sông cửu long ,đất xám ở miền NamĐông Nam Bé
Qua nghiên cứu những đất trồng dứa lâu năm ở các vùng khác nhauthấy kết cấu đất xấu dần ,dung trọng đất tăng ,độ xốp giảm ,ẩm độ cực đạithấp ,khả năng giữ nước và thấm nước kém dần Hàm lượng mùn và đạmgiảm
Trang 15Để thâm canh nghề trồng dứa ở nước ta cần chú ý khâu cải tạo đấtnhằm không ngừng nâng cao độ phì của đất trồng dứa ,để bảo đảm năng suấtcao ,ổn định và kinh doanh dứa có hiệu quả
4.Yếu tè kinh tế :
Trong bất cứ hoạt động kinh doanh nào các yếu tố để quyết đình thànhbại ,quy mô của hoạt động sản xuất và khả năng phát triển của sự hoạt độngsản xuất kinh doanh :Vốn ,cơ sở hạ tầng ,lao động bao giờ cũng là yếu tốquan trọng quyết đinh sự phát triển
Vốn (vốn ngân sách ,vốn vay ,vốn tự có ),sẽ cho phép quyết định quy
mô của doanh nghiệp từ cơ sở hạ tầng đến việc sử dụng lao động và nguyênnhiên vật liệu
Cơ sở hạ tầng (giao thông ,thuỷ lợi ,vvv)giúp cho quá trình sản xuấtdứa được thuận lợi ,lưu thông trong các khâu của quá trình tạo sản phẩmdứa.Tạo điều kiện cho quá trình chăm sóc và mở rộng quy mô vùng sảnxuất
Lao động là nhân tố phản ánh quy mô va khả năng sử dụng lao độngcủa quá trình sản xuất ,nó cho phép biết được hiệu quả của hoạt động Để cóđược năng suất lao động cao đòi hỏi người lao động phải có trình độ kỹ năngtay nghề ,kinh nghiệm sản xuất
5.Tập quán sản xuất :
Là vùng núi nên đời sống khó khăn trình độ dân trí thấp ,sản xuất dứamới được đưa vào khai thác ở vùng để nhằm nâng cao đời sống của người dânchính vì vậy tập quan sản xuất chưa có ,đang còn non nớt mà mới bắt đầu tíchluỹ được kinh nghiệp sản xuất
vi Lịch sử nghề trồng dứa ở nước ta.
Theo tài liệu của J.lan (1928)và Nguyễn Công Huân (1939) thì giốngdứa ta đã có ở Việt Nam rất sớm ,cách đây hơn 100 năm
Trang 16Còn dứa tây người pháp đưa đến trồng đầu tiên ở Trại canh nông Thanh
Ba năm 1913 sau đó được trồng ở các trại Phú Hộ ,Tuyên Quang ,Âu lâu,ĐàoGiả
Giống Cayen không gai được trồng đầu tiên ở sơn Tây năm 1933 ,vềsau nhiều vùng khác ở Nghệ An (Các xã ven đường từ Phủ Quỳ đến QuỳChâu) ,xã Chân Mộng (Vĩnh phúc ) ,xã Giới Phiên (Yên Bái ),xã Nhật Tiến(Lạng Sơn) ,nông trường Hữu Nghị (Quãng Ninh ),nông trường Hữu Lũng(Lạng Sơn ),trạm cây đặc sản trước đây của Nghệ An ,trại thí nghiệm Phú Hộ(Vĩnh Phúc)
Từ năm 1960,nghành đồ hộp phát triển ,giống dứa tây được nhân vàtrồng rộng rãi ở nhiều nông trường và hợp tác xã ,được xem là giống dứa chủđạo Dứa ta và dứa cayen không gai diện tích trồng lẻ tẻ ,sản lượng khônglớn
Thực ra thì dứa được đưa vào trồng ở Việt Nam sớm hôn nhiều Một tàiliệu của giáo sĩ Borri người ý viết năm 1633 xuất bản ở Rome,trong phần nói
về các sản vật miền Nam có mô tả chi tiết về cây dứa Tác giả ăn thử và khenngon Vào thời gian này các thuyền buôn người Tây Ban Nha ,Bồ Đầu Nha đãcập cảng Việt Nam và có thể chính họ đã mang những giống mới trong đó códứa vào nước ta
Mãi đến thế kỷ 20 Boris Tkatchenko(1947-1948)viết về sinh thái câydứa miền Nam Đông Dương có nhận định :Từ năm 1937 ở miền Nam ĐôngDương việc trồng dứa để phục vụ công nghiệp đã bắt đầu phát triển đáng kể
Theo tài liệu của Tổng cục thống kê 1998,diện tích trồng dứa năm 1995trong toàn quốc là 24.037 ha Trong đó các tỉnh miền Bắc chỉ có 6.852 hachiếm 28,51% ,các tỉnh phía Nam có diện tích là 17.185 ha chiếm trên 70%diện tích cả nước Những năm gần đây (1996,1997,1998) tuy chưa có số liệuchính thức nhưng theo tổng hợp của nghành rau qủa diện tích trồng dứa cóchiều hướng tăng lên đáng kể ,trên dưới 40.000 ha vào năm 1998
Trang 17Lấy năm 1995 làm mốc đánh giá ,các tỉnh có diện tích trồng dứa khálớn là kiên Giang (7.200 ha) ,Minh Hải (3.720ha ),Ninh Bình (520ha) và BắcGiang (683ha).Hai ,ba năm trở lại đây ,một số vùng trồng mới được quyhoạch mở rộng như Bắc Giang ,Hà Tỉnh ,Quãng Nam ,Bình phước làm chotổng diện tích gieo trồng tăng nhanh ,lớn hơn cả những năm cuối thập kỷ támmươi ,thời kỳ có diện tích trồng dứa đạt cao nhất với thị trường xuất khẩuchính là liên Xô cũ rất ổn định
Sản lượng dứa: Cuối thập kỷ tám mươi ,tổng sản lượng dứa toàn quốc
ổn định ở mức trên dưới 450 000 tấn/năm.Khi thị trường liên Xô cũ và cácnước Đông Âu bị mất ,do sù suy giảm đáng kể về diện tích nên tổng sảnlượng cũng có xu hướng tụt dần Năm 1995,tổng sản lượng toàn quốc chỉ đạt
184 753 tấn ,trong đó miền Bắc 43 017 tấn và miền Nam 141 763 tấn Tuydiện tích gần đây có tăng lên nhưng một tỷ lệ khá lớn đang ở thời kỳ chưa choquả nên sự tăng về sản lượng chưa có sự nhảy vọt rõ rệt
v.Tình hình sản xuất dứa ỏ Việt Nam.
1.Tình hình sản xuất dứa ở việt nam.
Theo số liệu thống kê năm 1992 những tỉnh có diện tích trồng dứa lớn
là :Kiên Giang (12 006 ha),Minh Hải (4 704 ha),Tiền Giang (3 889ha) ,HậuGiang (3 040 ha),Cửu Long (433 ha),Long An (381 ha),Bình Định(597ha),Quảng Nam-Đà Nẵng (590 ha),Khánh Hà Sơn Bình (755 ha),Hà NamNinh (722 ha) ,Nghệ Tĩnh (654ha) ,Vĩnh Phúc (353 ha) ,Hoàng Liên Sơn (329ha),Quảng Trị (300 ha)
+ Về sản lượng dứa : Năm 1993 toàn quốc có 260 509 tấn ,miền Bắc45.373 tấn ,miền Nam 215136 tấn ,riêng Đồng bằng sông Cửu Long có 204031tấn chiếm 78,31% sản lượng dứa của cả nước
+Về năng suất :Theo số liệu thống kê năng suất bình quân cả nước mớichỉ đạt 13,7tấn /ha trong đó miền Bắc 10,5 tấn /ha,các tỉnh Đồng bằng sông
Trang 18So với năng suất dứa của các nước đang phát triển (bình quân 60-70tấn/ha)thì năng suất dứa của ta còn rất thấp Nhưng nguyên nhân chính có thể kểđến là :giống dứa của ta chưa được chọn lọc ,mức đầu tư vật chất (phânbón ,thuốc trừ sâu,công lao động )tính theo tấn sản phẩm còn thấp,chu kỳkinh tế còn quá dài ở miền Bắc 1 chu kỳ kinh tế 3,5-4 năm ,ở Đồng bằngsông cửu long có vườn dứa 10-15 năm mới trồng lại trong lúc đó Malaixia chỉthu hoạch 1 tấn sau trồng 20 tháng là phí đi ,luân canh với cây họ đậu rồitrồng lại nên năng suất dứa đạt tới 60 tấn /ha ,ngoài các nguyên nhân kể trênthì tình trạng sâu bệnh cũng rất ảnh hưởng đến năng suất dứa
+Chế biến dứa : Cùng với chủ trương đẩy mạnh sản xuất dứa ,trongnhững năm qua Nhà nước đã đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến rau quả hộp
và đông lạnh Đến năm 1990 có 12 nhà máy chế biến đồ hộp với tổng côngsuất 45 000tấn /năm,trong đó ở phía Bắc có 7 nhà máy với tổng công suất chếbiến 19 000 tấn /năm Riêng đông lạnh ,cả nước có 9 nhà máy với tổng côngsuất chế biến 34 000tấn /năm ,trong đó ở miền Bắc có 3 nhà máy ,tổng côngsuất 10 000 tấn /năm ,ở miền Nam 6 nhà máy với tổng công suất 24000tấn/năm
Theo tài liệu của tổng cục thống kê năm 1989 (năm có sản lượng dứakhá cao trong giai đoạn từ 1975 đến 1993) sản lượng dứa của toàn quốc
485050 tấn ,khối lượng dứa vào chế biến 110 399 tấn ,chỉ chiếm 22,7%.ở cáctỉnh phía Nam cả chế biến và làm đông lạnh mới chỉ sử dụng 20%sản lượngdứa toàn vùng Điều này gây không Ýt khó khăn cho người sản xuất dứa ,nhất
là hiện nay mức tiêu thụ nội địa còn Ýt
Cũng cần thấy bất hợp lý trong việc bố trí các nhà máy và khu nguyênliệu Nơi có nhà máy chế biến nhưng vùng nguyên liệu lại xa hoặc ngược lạivùng nguyên liệu dồi dào sản phẩm nhưng lại không có nhà máy
Các sản phẩm chế biến từ dứa dùng để xuất khẩu là chủ yếu và đãchiếm một tỷ trọng lớn trong rau quả xuất khẩu từ năm 1990 trở về trước
Trang 19Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm dứa quả các năm.
Năm
KNXK nông sản (triệu đô la Mỹ)
KNXKrau quả (triệu đô la Mỹ)
Tỷ trọng KNXKRQ/KNX KNS(%)
Nguồn :Bộ thương mại
Trong khi đó ,năm 1987 chuối chiếm 4,3 % ,cam chiếm 3% Năm 1988chuối chiếm 2%,cam 5,4% và năm 1989 chuối chiếm 0,8% và cam 3,2%
2 Chính sách phát triển dứa ở một số tỉnh
2.1.Chính sách phát triển dứa ở Nghệ An.
Trong 2 năm từ 2001-2002 ,hộ trồng dứa bằng giống Cayenne để bánnguyên liệu cho Nhà máy chế biến nước dứa cô đặc được trợ giá 10% giágiống được duyệt ,được vay vốn mua chồi giống (trừ phần đã được trợ giá )vàvay ứng trước phân bón cho trồng mới 1 ha dứa trong thời gian 18 thángkhông phải chịu lãi suất Suất đầu tư cho trồng mới 1 ha dứa bằng giốngCayenne được xác định hàng năm ,riêng năm 2001 dự kiến là 50 triệu đồng(vật tư cho giống :40 triệu đồng và cho phân bón :10 triệu đồng )
Lãi suất vai ngân hàng :
-Trồng giống Queen(12 tháng ):4.000.000đ/ha
-Trồng giống Cayenne(18 tháng):7.200.000đ/ha
Hỗ trợ mua giống :
Trang 20-Mua giống Queen:275 000đ/ha
-Mua giống Cayenne:4 000 000đ/ha
2.2.Chính sách phát triển dứa ở Bắc Giang :
+Chi trợ giá giống dứa :UBND tỉnh quy định mức thu tiền giống dứacủa các hộ nông dân là 200đ/chồi đối với giống dứa Cayenne và 30đ/chồi đốivới giống dứa Queen ,phần còn lại tỉnh trợ giáng Riêng đối với giống Queenchỉ hỗ trợ với những diện tích trồng thuần và tập trung trên đất bãi trồng sắn
+Chi hỗ trợ lãi xuất vay ngân hàng : chi hỗ trợ lãi vốn vay ngân hàngtrong thời hạn 2 năm để đầu tư mua giống và mua vật tư chăm sóc Mức vayđược hỗ trợ lãi xuất giao sở NN&PNT quy định
+Chi cho công tác khuyến nông ,khuyên lâm để tuyên truyền ,tập huấnhướng dẫn kỹ thuật ,tài liệu kỹ thuật ,thăm quan ,mô hình
+Chi hỗ trợ chuyển đổi cây trồng sang trồng dứa : Đối với chân bãithấp trồng mầu và trên ruộng 1 lúa 1 màu, mức chi 430 000 đ/sào Bắc Bộ Đối với chân bãi cao trồng sắn, mức chi 288 000đ/sào Bắc Bộ
+Chi tiền công hợp đồng và công tác phí cho cán bộ chuyên trách của
Dự án Mức chi giữ nguyên như năm 2001 là 450 000 đ/người /tháng Để đảmbảo sự công bằng giữa cán bộ hợp đồn chuyên trách của BQL dự án cáchuyện quy định mức chi được tinhs theo hệ số diện tích thực trồng trong nămnhư sau: Huyện có diện tích trồng dưới 10 ha thì được hưởng 1/2 suất ;từ10ha đến 30 ha được hưởng 1suất ;từ 30 ha đến 50 ha được hưởng 1,3 suất;từ
50 ha đến 70 ha được hưởng 1,5 suất ;từ 70 ha đến 100ha được hưởng 1,8suất ;trên 100 ha được hưởng 2 suất
+Chi phụ cấp thêm cho cán bộ Khuyến nông -lâm xã thực hiện dự án(mỗi xã 1 người ) Mức chi giữ nguyên như năm 2001 là 30000đồng/người/tháng và quy định mức chi được tính theo hệ số diện tích thựctrồng trong năm như sau:Xã có diện tích trồng dưới 1 ha thì được hưởng 1/2
Trang 21suất ;từ 10-20 ha được hưởng 1,5 suất ;từ 20 -30 ha được hưởng 1,8 suất ;trên
30 ha được hưởng hệ số 2 suất
+Chi tiền công ,văn phòng phẩm ,inh Ên vvv cho công tác tiếp nhậngiống ,nghiệm thu,thanh toán :150 000 đ/ha
+Chi cho hoạt động ban chỉ đạo tỉnh
2.3.Chính sách phát triển dứa ở Thanh Hóa:
+Hỗ trợ cước vận chuyển chồi dứa :
Mức hỗ trợ :15đồng /chồi ,định mức trồng :50 000 chồi /1 ha
Kinh phí cấp trực tiếp cho BQL dự án phát triển vùng NL
+Hỗ trợ khuyến nông viên :
Mức hỗ trợ :250 000 đồng /người /tháng ,số khuyến nông viên 14người:định mức 100 ha /1 khuyên nông viên
Kinh phí hỗ trợ :21 000 000 đồng
(14 người*250 000 đồng/người/tháng*6 tháng=
21 000 000đồng)
Trang 22Cấp ứng (50%) =10 500 000 đồng
Kinh phí cấp trực tiếp cho BQL dự án phát triển vùng nguyên liệu dứa.(Sở NN&PTNT ,UBND huyện Như Thanh ,Như Xuân lựa chọn khuyến nôngviên để giới thiệu cho ban BQLDA)
+Hỗ trợ ban chỉ đạo :
Mức hỗ trợ :30 000 đồng /ha
Kinh phí hỗ trợ:42 000 000 đồng (1400ha*30 000/1ha=42 000 000 đồng )
Cấp ứng :(50%) =21 000 000 đồng
Kinh phí cấp thông qua ngân sách huyện
vi Sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới
Khoảng thời gian 1980-1991 sản lượng dứa toàn thế giới có tăng songkhông đáng kể Châu á chiếm 60% sản lượng Năm 1994 sản lượng dứa toànthế giới là 11,947 triệu tấn ,trong đó châu phi -1,962 ,Bắc và Trung Mỹ -1,283,Nam Mỹ -1,664 và châu á -6,863 triệu tấn
Diễn biến sản lượng dứa của các nước trên thế giới (triệu tấn )
Trang 23kênia 0,100
+Chế biến :
Dứa được lưu thông rộng rãi trên thế giới dưới dạng dứa hộp và nướcdứa ,dứa hộp gồm có dứa khoanh ,dứa rẻ quạt ,dứa miếng ,dứa nghiền vvv Nước dứa gồm nước dứa cô đặc và nước dứa thường Sản lượng dứa hộp toànthế giới năm1992 là 1,006 triệu tấn ,nước dứa cô đặc 146 tấn ,nước dứathường 120 nghìn tấn Các nước sản xuất dứa hộp chủ yếu là Thái Lan,Philippin, Mỹ, Kênia , Malaixia Các nước sản xuất nước dứa cô đặc là TháiLan, Philippin, Nam Phi và Kênia
+Mậu dịch:
Lượng dứa tươi xuất khẩu Ýt ,khoảng 540 nghìn tấn ,ít hơn nhiều sovới thị trường chế biến Trị giá nhập khẩu CIF dứa tươi của cả thế giớikhoảng 350 triệu USD,dứa hộp khoảng 600 triệu USD /năm
Các nước xuất khẩu dứa nhiều nhất trên thế giới là Philippin,TháiLan,Cộng hoà Đôminic,Côtđivoa, Hônđurat ,Mêhicô ,Côtxta Rica,Malaixia,
Hà Lan(tái xuất ),Bỉ (tái xuất) Các nước nhập khẩu nhiều nhất trên thế giới là:Nhật Bản ,Italia,Anh, Pháp, Đức ,Hàlan ,Canađa, Mỹ, Tây ban nha và Bỉ
Philippin là nước có xuất khẩu cao gồm cả dứa tươi ,dứa đóng hộp vànước dứa Nhật Bản đứng đầu thế giới về nhập khẩu dứa tươi(khoảng 140nghìn tấn /năm) chủ yếu từ Phillippin
Trang 241 Điều kiện tự nhiên:
Vùng trung du và miền núi phía tây của tỉnh Thanh Hoá bao gồm các huyệnNhư Thanh ,Như Xuân,Triệu sơn và Tỉnh Gia nằm về phía tây của tỉnh ThanhHoá
a Về thời tiết khí hậu:
Gió với tần suất khác nhau xuất hiện theo các hướng thịnh hành làĐông Nam, Bắc, Tây Bắc và Tây với tốc độ trung bình 1,8m/s Tốc độ giócực đại có thể đạt tới 39m/s Đáng chú ý là gió Tây khô nóng thường gây bấtlợi cho sản xuất và đời sống Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23 - 24 0cvùng đồng bằng và trung du, giảm dần khi lên vùng núi, xuống tới 20 0c vàdưới nữa ở biên giới Việt-Lào
Hàng năm có 4 tháng nhiệt độ trung bình dưới 200c (từ tháng 12 đếntháng 3) Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình vào khoảng 17-18
0c (Cao hơn đồng bằng Bắc Bộ dưới 10c) Biên độ dao động ngày đêm củanhiệt độ không lớn, trung bình năm vào khoảng 6 - 80c
Lượng mưa trung bình năm từ 1600 2000mm Số ngày mưa từ 130
-150 ngày Mùa mưa thường kéo dài 6 tháng bắt đầu từ tháng 5, kết thúc vàotháng 10, các tháng mưa nhiều nhất là 8, 9 , 10
Trang 25Nắng tập trung từ tháng 4 đến tháng 7 có ảnh hưởng của gió Lào Từtháng 11-12 và 1- 2 năm sau mùa khô hanh.
Các yếu tố khí hậu đặc trưng của vùng dự án so với yêu cầu phát triểncủa cây dứa
Diễn giải Đơn
vị tính
Yêu cầu của cây dứa
Số liệu ở trạm Nh Xuân, NT
Kết luận
Nhiệt độ bình quân năm
Nhiệt độ thấp bình quân năm
Lượng mưa bình quân năm
Èm độ không khí Bq năm
c0
c0mm
%
22 - 27
> 151200-1800
70 85
23 23,520,81.50085
phù hợpphù hợpphù hợpphù hợp
Nh vậy thời tiết khí hậu ở vùng trung du và miền núi phía tây nam củatỉnh Thanh Hoá hoàn toàn thuận lợi với việc phát triển cây dứa và nhiều loạicây trồng khác để có năng suất cao
b Về điều kiện thuỷ văn:
* Nguồn nước mặt: Vùng này có nguồn nước khá phong phú, nhiều
sông suối hồ đập có dung tích và lưu lượng lớn
+ Lưu vực thượng lưu sông Đằn có nhiều suối lớn nh:
- Suối Sông tim dài 8 km
- Suối Ke tuy dài 13 km
- Suối Bên Ta dài 10 km
Với tổng lưu vực 85,49 km2, các suối thường xuyên có nước
+ Lưu vực sông Quyên: Sông Quyên dài 36 km có diện tích lưu vực100,8 km2, lưu lượng lớn nhất 15 m3/s , lưu lượng kiệt 1,0 m3/s
Trang 26+ Lưu vực sông Yên: Sông Yên dài 14 km bắt nguồn từ núi Tèo Heo xãXuân Khang chảy qua Hải Long và đổ vào sông Mực, diện tích lưu vực 48,48
km2, lưu lượng kiệt 0,5 m3/s
+ Hệ thống suối vùng thung lũng Phượng Nghi, Mậu Lâm, Phú Nhuận,
có tổng chiều dài 40 km, với diện tích lưu vực 102,47 km2, lưu lượng kiệt0,5m3/s
+ Suối lớn xã Xuân Phúc, có tổng chiều dài 7 km, diện tích lưu vực19,76 km2, lưu lượng kiệt 0,2 m3/s
+ Hệ thống hồ đập: Có tổng diện tích 486,12 ha Trong đó có nhiều hồ
có dung tích lớn, nh hồ sông Mực, hồ Mậu Lâm, hồ Bến Ván đảm bảo nướctưới + sinh hoạt cho vùng
* Nguồn nước ngầm: Trong vùng có 1 hồ giếng khoan thuộc huyện
Như Thanh, mức nước ngầm nông (10 -15m đã có nước).Về lưu lượng chưa
có đo đạc ngoài ra chưa có tài liệu thăm dò nước ngầm
Nh vậy về điều kiện thuỷ văn thuận lợi cho việc phát triển sản xuất câydứa vì với khả năng về thuỷ văn rất lớn lượng nước và hệ thống lưu thông rấtphù hợp để đáp ứng đầy đủ nhu cầu về nước cho sinh trưởng của cây
c Địa hình, địa mạo thảm thực vật:
Các huyện Như Thanh, Như Xuân,Triệu sơn,Tỉnh Gia nằm trên địa bàntrung du và miền núi phía Tây Nam của Tỉnh Thanh Hoá Địa hình và miềnnúi phía Tây Đông Nam và Bắc Độ cao tuyệt đối 812m (Trên dãy Bù Mùn xãCát Tân), độ cao thấp nhất 8m (thôn Yên Trung xã Yên Thọ)
Địa hình được chia làm 2 tiểu vùng nhỏ như sau:
+ Tiểu vùng phía Tây bao gồm các xã của huyện Như Xuân và Tỉnhgia , độ dốc nghiêng về phía Bắc và Tây Nam Gồm nhiều núi cao và đồi úpbát, tạo thành những thung lũng Thành phần địa chất chủ yếu là trầm tích vàbiến chất
Trang 27+ Tiểu vùng phía Đông gồm các xã thuộc huyện Như Thanh và triệusơn, có độ cao trung bình dưới 200m, độ dốc nghiêng về hướng Đông Nam,mật độ núi thưa thớt, tạo thành nhiều thung lũng, bằng phẳng ăn liền với vùngđồng bằng Thành phần địa chất chủ yếu là biến chất, trầm tích, có lẫn một ÝtMacmabazơ, khoáng Sécpentin và Crôm.
Ở vùng này có lớp thảm thực vật rất đa dạng, phong phú Đất rừngchiếm 64,84% tổng diện tích tự nhiên Rừng bị khai thác nhiều hiện đangđược khoanh nuôi bảo vệ do tái sinh, rừng trồng chủ yếu là bạch đàn, lát,luồng Cây trồng gồm có: Lúa rẫy, ngô, sắn, đậu, lạc, cây ăn quả, dứa, mía vàcác loại rau
Thảm thực vật rất đa dạng và phong phú nên việc trồng cây dứa rấtthuận lợi
Trang 28Đánh giá về thành phần cơ giới và độ phì của đất:
Nhìn chung, thành phần cơ giới là đất thịt từ trung bình đến nặng, chiềudày tầng đất từ 0,5m trở lên chiếm tới trên 70% tổng số; độ phì của đất từtrung bình đến khá, các chất dinh dưỡng cân đối, đất chua, độ chua PH, Kcl
a Giao thông vận tải:
Mạng lưới giao thông trong vùng cơ bản đã được hình thành đáp ứngmột phần nhu cầu giao thông trong giai đoạn trước mắt Nhưng để vận chuyểnhàng hoá khối lượng lớn, nhất là đối với các sản phẩm nông nghiệp vậnchuyển chế biến yêu cầu không được dập nát thì việc cải tạo là rất cần thiết
Tuyến Thượng Ninh - Xuân Quỳ dài 17 km, đường cấp V miền núi đãxuống cấp
Tuyến tính lộ 45 Nh Thanh - Như Xuân dài 45 km đường cấp V miềnnúi đã xuống cấp
Đường liên xã tổng chiều dài 68 km gồm các tuyến đã có:
- Bến Sung đi Xuân Phúc
- Bến Sung đi Cán Khê
Trang 29- Yên Cát đi Xuân Quỳ
- Yên Cát đi Thượng Ninh
- Yên Cát đi Thanh Xuân
- Đường cấp VI miền núi - đường đất
Các tuyến đường từ khu sản xuất về trung tâm xã tổng chiều dài 42kmđường đất có mặt nền 3,5m cần đầu tư
Vận tải: Trong vùng có 30 xe, trong đó khối quốc doanh 15 chiếc, tưnhân quản lý 15 xe (Trong đó xe 5 - 10 tấn có 12 xe) Lượng xe trâu bò có
250 xe Giao thông vận tải trong vùng còn rất hạn chế, phần lớn là các tuyếnđường, đường đất, cầu cống thiếu nhiều về mùa mưa đi lại có khó khăn
Được sù quan tâm của Tỉnh và ban quản lý nói chung giao thông vậntải đã một phần nào đó đáp ứng yêu cầu của sản xuất ,cần được đầu tư hơnnữa để phù hợp với tình hình ngày cần nhiều sản phẩm dứa nên ngày càng sảnxuất nhiều
b Về điện:
Trong vùng nguyên liệu có đường dây 35 KV đi qua thị trấn Yên Cát,Bến Sung và các xã: Xuân Khang, Hải Long, Hải Vân, Mậu Lâm, Yên Thọ,Xuân Du, Cán Khê đã có điện
Trang 30- Năng lực tiêu: toàn vùng thuộc bán sơn địa, độ dốc dần từ Tây Bắcxuống Đông Nam Trong điều kiện mưa trên 300mm có lũ đầu nguồn, nănglực tiêu gần nh triệt để
2.2 Cở cấu kinh tế của vùng(chủ yếu là ngành nông -lâm nghiệp).
a.Ngành nông nghiệp:
- Diện tích cao su trồng mới + KTCB : 488 ha
- Diện tích cây ăn quả: 208,44 ha
- Diện tích cây mía: 2.024 ha
Trang 31Rừng trồng: 2.933,32 ha
c Những chỉ tiêu đạt được:
- Bình quân lương thực đầu người 230 kg/người/năm
- Thu nhập người lao động nông nghiệp bình quân 2.450.000đ/lao độngTrong đó: Sản phẩm ngành trồng trọt: 1.470.000đ/nămSản phẩm chăn nuôi: 735.000 đ/năm
Trong đó: hộ nông nghiệp có: 15.439 hé
+ Tổng số nhân khẩu: 81.967 người
Trong đó nhân khẩu nông nghiệp có : 80.237 người
+ Tổng số lao động trong vùng có: 30.703 người
2.4.Tập quán sản xuất :
Do vùng được Tỉnh xếp vào loại khó khăn và đặc biệt khó khăn, mức
Trang 32có sự chỉ đạo của Tỉnh Trồng dứa ở vùng là trong những chính sách của tỉnhnhằm xoá đói giảm nghèo,đồng thời khai thác tiềm năng sẳn có của vùng vềtài nguyên đất,lao động Sản xuất dưa mới được sơ đưa vào quy hoạch vùngđược vài năm ,cây dứa cũng không phải là cây trồng chính của vùng ,chính vìvậy trình độ sản xuất đang còn non kem ,thiếu kinh nghiêm.
2.5 Đánh giá chung:
a.Khó khăn:
Vùng trung du và miền núi phía tây nam là khu được nhà nước xếp loạikhó khăn và đặc biệt khó khăn Thu nhập kinh tế còn thấp ,dân trí chưacao,đất đai nhiều ,nhưng chủ yếu mới được đưa vào khai thác để trồng cáccây lương thực ngắn ngày Trong vài năm gần đây ,tỉnh đã đầu tư trồng cáccây công nghiệp như càphê, cao su,mía ,trong đó mới có cây mía được tiêuthụ cho công nghiệp chế biến đường ,các cây khác đang trong giai đoạnXDCB
Hệ thống giao thông ở Như Thanh tương đối tốt ,nhưng ở Như Xuânchưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất ,và dân sinh :Bên cạnh việc cònthiếu các tuyến đường đến các xã ,các tuyến hiện có cũng đã bị xuốngcấp ,nhiều đoạn không thể đi lại được vào mùa mưa.Hiện nay tỉnh đã bố trí đểnâng cấp hệ thống giao thông
b Thuận lợi :
Lãnh đạo tỉnh và các sở ,ban ,ngành đã thể hiện sự ủng hộ và quyết tâmtrong việc đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu dứa bằng cách ban hành nhữngchính sách ưu tiên phát triển như đối với việc xây dựng vùng mía nguyên liệu
đã thành công
Lãnh đạo và nhân dân vùng có nguyên vọng va quyết tâm cao để triênkhai dự án xây dựng vùng nguyên liệu Đại hội đảng bộ các cấp đều đã đứavấn đề trồng dứa vào nghị quyết Quá trình triển khai xây dựng vùng nguyênliệu mía có kinh nghiệm trong chỉ đạo và kế hoạch đề ra đều thực hiện
Trang 33được.Điều kiện đất đai và khí hậu vùng thuân lợi cho việc phát triển các loạicây trồng
II.Thực trạng về phát triển cây dứa.
1 Phân bố sản xuất.
1.1 Phạm vi vùng nguyên liệu : Vào năm 2000 vùng nguyên liệu dứa được
phân bố chủ yếu ở các xã thuộc các huyện Như Xuân, Như Thanh,TriệuSơn,Tỉnh Gia
1.2.Quy mô vùng nguyên liệu:
a.Nguyên tắc bố trí đất trồng dứa :
Đất phải phù hợp với sinh trưởng và phát triển của cây Dứa nh :Tầngđất canh tác dầy khoảng 50 cm ,độ dốc dưới 200,đất tốt ,đủ Èm đảm bảocho trồng Dứa đạt sản lượng cao và hiệu quả kinh tế
Đất trồng Dứa có tính tập trung ,thuận lợi cho canh tác ,thu hoạch :cự
Trang 362.Tình hình đầu tư thâm canh sản xuất và phát triển dứa.
2.1.Tổ chức nhân giống đáp ứng cho nhu cầu sản xuất :
Giống dứa Cayenne nếu mua của nước ngoài vào khoảng 1,2USD/cây,tương đương 15 000 đ/cây Do vậy vận chuyển từ xa nên khi muacây giống 4-5 là phải giâm thêm từ 5-6 tháng nữa mới trồng được
Trong thời gian qua ,các cơ sở nghiên cứu cây ăn quả như :Trung tâmnghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ ,Viện nghiên cứu rau quả ,Lâm trường Kỳanh,Hà tĩnh ,Công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao đã nghiên cứu thànhcông việc nhân giống dứa Cayenne bằng kỹ thuật giâm hom Kỹ thuật này đạt
tỉ lệ cây sống cao với hệ số nhân giống từ 10/1đến 15/1 Tuy vậy ,hiện nay cảnước là lượng giống dứa Cayenne chưa đủ để cung cấp cho sản xuất thươngphẩm ,giá thành 1 hom dứa giống còn cao,trung bình 600-800đ/hom,chi phígiống tính trên 1 ha tương đương 35 triệu đồng
Do vậy công nghiệp chế biến nước dứa cô đặc ở Thanh Hoá trong giaiđoạn trước mắt phải dựa trên nguồn nguyên liệu chủ là dứa Queen ,song songcần tiến hành nhân giống dứa Cayenne để cung cấp giống tại chổ cho sản xuấtthương phẩm Cách làm này cho phép hạ giá thành sản phẩm khoảng 50%
Thực tế trên ,Thanh Hoá cũng cần đầu tư cho công tác nhân giống tạichỗ,nhằm chủ động giải quyết nhu cầu giống cho sản xuất Công tác nhângiống chủ yếu được thực hiện tại nông lâm trường đóng trên địa bàn vùngnguyên liệu như Lâm trường Sim,Như Xuân ,Thanh kỳ ,trên cơ sở sử dụngcác cơ sở vật chất đã có sẳn ,bổ sung thêm một số vật tư kỹ thuật phù hợp vớinhu cầu nhân giống dứa kể từ vụ xuân 2004 trở đi ,giống để trồng các diệntích kinh doanh lấy từ chồi ngọn và chồi nách sau khi thu hoạch ,mỗi nămtrồng 1000 ha ,trồng tập trung chủ yếu ở 2 vụ xuân và thu
2.2 Thâm canh sản xuất dứa:
a Giống dứa:
Trang 37Mục tiêu của công tác chọn giống dứa:
- Giống dứa phải có khả năng thích nghi với các điều kiện khí hậu, đấtđai thổ nhưỡng của vùng trồng, mỗi giống dứa thích nghi riêng với từng vùng
- Giống dứa có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt Ví dụ chống bệnhthối nõn, héo rũ, bệnh luộc lá, thối rễ, tuyến trùng, rệp sáp, là các loại bệnhphổ biến ở các vùng trồng dứa nước ta
- Chọn giống phải phù hợp với yêu cầu chế biến công nghiệp, có năngsuất cao, phẩm chất tốt
Từ những mục tiêu chọn giống trên mà huyện Như Thanh, Như Xuân
đã chọn được 2 giống dứa: Cayen và Queen để thâm canh sản xuất
Dứa Queen làm đồ hộp có ưu điểm thịt quả vàng đậm, hương vị thơm,
Ýt xơ, giòn, sau khi chế biến vẫn giữ nguyên được màu sắc và hương vị Song
vì có nhược điểm: Quá nhỏ, mắt quả sâu, lõi to, thịt quả có nhiều lỗ trống,hình dạng không phù hợp với công nghệ cơ giới, tỷ lệ thành phẩm trong chếbiến thấp Từ đó mà ngày nay người ta đang dần thay thế giống dứa Queenbằng giống Cayenne, do những ưu thế về năng suất và chất lượng (phù hợpvới khẩu vị người tiêu dùng, Ýt tổn thất trong chế biến ) Nên hiện naygiống dứa Cayenne đang được trồng phổ biến trên thế giới (chiếm khoảng80% tổng số)
Bảng so sánh giống dứa cayenne và Queen
Nội dung so sánh Cayenne không gai trên
Trang 38nguyên liệu đưa vào chế
biến công nghiệp)
- Vỏ máng, Ýt mắt,nước nhiều, quả to hìnhống (1,5 - 2 kg/quả)
- Vỏ dày, nhiều mắt,nước Ýt hơn, quả nhỏhình chóp cụt (0,8 - 1
kg/quả)
Dứa Cayenne đã được trồng phổ biến trên thế giới, nhất là ở Thái Lannăng suất bình quân đạt 70 - 80 tấn/ha ở một số cơ sở nhân giống của ViệtNam, năng suất của giống dứa này trong giai đoạn đầu đạt trung bình 40 - 45tấn/ha Trong tính toán quy hoạch đã tính đến phương án quy hoạch để có thể
áp dụng các kỹ thuật thâm canh tiên tiến Trước mắt ứng dụng các kỹ thuậtlàm đất cơ giới, kết hợp chế độ chăm sóc theo đúng quy trình, khi đã sản xuất
ổn định, tiến tới đầu tư hệ thống tưới tiêu nhằm nâng cao năng suất cây trồng
Dự kiến năng suất trung bình giống dứa Cayenne ở Như Thanh và Như Xuânđạt 40 tấn/ha Dứa Cayenne thường trồng trong vùng dự án với mật độ 50.000cây/ha, chu kỳ kinh doanh 2 năm/vụ Chu kỳ luân canh 2 năm trồng dứa (1vô) + 1 năm trồng cây họ đậu
Đối với dứa Queen, theo thống kê hiện nay ở Như Thanh, Như Xuânnăng suất trung bình đạt 14 tấn/ha Đối với những diện tích trồng đúng quycách (50.000 hom/ha) và chăm sóc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, năng suất đạttrên 25 tấn/ha - 30 tấn/ha Chu kỳ thu hoạch 2 vụ (vụ thứ 2 là dứa lưu gốc).Chu kỳ luân canh tương tự nh dứa Cayenne
Với những kết quả nghien cứu giống dứa Cayenne việc trồng giống dứanày ở Như Thanh và Như Xuân là hoàn toàn cần thiết Trong thời gian quaViện nghiên cứu rau quả, Lâm trường Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã nghiên cứuthành công việc nhân nhanh giống dứa Cayenne bằng kỹ thuật dâm hom Kỹthuật này đạt tỷ lệ cây sống cao với hệ số nhân giống từ 10/1 đến 15/1 Và đãđược áp dụng tại Thanh Hoá
Trang 39Sơ đồ nhân giống dứa Cayenne bằng phương pháp dâm hom:
Cây giống trồng mới đạt 12 tháng xử lý ra hoa cây ra hoađược 2 tháng, thu hoạch thân dứa thân dứa được cắt miếng, xử lý thuốcBendate và dâm trên nền cát trong nhà có mái che khoảng 3 tháng.chuyển sang vườn ươm ngoài trời từ 6 đến 7 tháng tạo ra cây trồng mớitrọng lượng khoảng 200 gam/chồi
Để đi vào thâm canh sản xuất dứa chúng ta phải tiến hành chọn câygiống:
Thông thường người ta chia giống chồi làm 3 loại
+ Chồi giống loại 1 có trọng lượng từ 300 - 350 g/chồi
+ Chồi giống loại 2 có trọng lượng từ 200 - 250 g/chồi
+ Chồi giống loại 3 có trọng lượng từ 150 -180 g/chồi
Chồi loại 2 và 3 nên trồng trong vô thu (để tránh cây ra hoa tự nhiên),chồi loại 1, 2, 3 đều trồng được ở vụ xuân
Trước khi trồng, chồi cần được bóc bỏ lá già, vẩy khô ở gốc chồi, xử lýchống thối nõn, rệp sáp bằng Alictte 0,4%, TMTD 0,5% hoặc MenebBromido
cụ thể của từng lô trồng có ý nghĩa quan trọng
Đất trồng dứa phải có thành phần cơ giới nhẹ, đảm bảo thoát nước tốt,không bị ứ đọng sau những cơn mưa trung bình hoặc lớn Tốt nhất là chọn
Trang 40vùng có mực nước ngầm thấp, dễ thoát nước, độ dốc đất < 250, chiều dày tầngđất canh tác> 0,5 m vấn đề tiếp theo trong việc chọn đất là tính chất vật lý củađất Nói chung cây dứa không đòi hỏi cao về độ phì của đất nhưng lại có phảnứng tương đối rõ với các tính chất vật lý, trong đó độ chua (trị số PH) vàthành phần cấp hạt đất có ý nghĩa hết sức quan trọng Hầu nh tất cả các giốngdứa đều không chịu được đất có thành phần cơ giới nặng, sinh trưởng và pháttriển kém trên các loại đất thịt và đất sét Tuy nhiên đối với độ chua trong đất,phản ứng của các nhóm giống dứa khác nhau thông thường độ PH = 5 6,5
lá phù hợp với giống dứa cayenne
- Làm đất:
Cày sâu từ 25 - 30 cm, bừa từ 2 - 3 lượt cho đất tơi, nhặt sạch cỏ Dùngcày vạch hàng để trồng dứa Trước khi trồng người ta bón lót các loại phânbón sau:
+ Phân hữu cơ
+ Phân đạm urê ( u)
+ Phân lân Văn Điển ( P2 O5)
+ Phân Kali Clorua ( K2 O)
Tuy nhiên còn phụ thuộc vào điều kiện đất đai và khí hậu cụ thể ở từng
xã của hai huyện mà cách thức làm đất cũng có nhiêù cách khác nhau
+ Vùng đất bằng phẳng hoặc độ dốc nhỏ, không bị ảnh hưỏng của mựcnước ngầm chủ yếu là những xã cách trung tâm thị trấn Như Thanh khoảng10Km thì việc cày bừa được tiến hành toàn diện (thường cày 1 lần và bừa 1lần) sau đó chia lô và tiến hành trồng
+ Vùng đất đồi tương đối dốc phân bố ở phía Tây Nam huyện NhưThanh và huyện Như Xuân có thể cày bừa toàn diện hoặc cũng có thể làm đấtcục bộ, tức là chỉ cày trên các hàng, luống dự định trồng Để làm được việc đótrước khi cày bừa phải sử dụng thước chữ A để xác định đường đồng mức và