1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra chọn mẫu và ứng dụng điều tra năng suất- sản lượng lúa huyện Hoằng Hoá- Thanh Hoá vụ Chiêm Xuân năm 2003

24 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 153,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu . Với hơn 80 % dân số sống ở nông thôn và hơn 70 % lao động trong ngành nông nghiệp . Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường cho tới nay, hơn 15 năm đổi mới nước ta đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế đặc biệt là về nông nghiệp; đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng nâng cao dời sống nhân dân. Với vai trò quan trọng trong điều tra thống kê, điều tra chọn mẫu đã và đang phát huy một cách tối đa công dụng. Để đi dến một kết luận hay ra một quyết định cho một vấn đề nào đó của tông thể chung . Nhất thiết phải thông qua số liệu kết luận từ tổng thể mẫu. Điều tra chọn mẫu là phương pháp điều tra không thể thiếu được khi tiến hành điều tra nông nghiệp mà đặc biệt là điều tra năng suất- sản lượng lúa. Bởi lúa là cây lương thực được trồng trải dài trên một diện tích rộng; chúng ta không thể điều tra toàn bộ mà phải lựa chọn một số mảnh ( thửa) ruộng mẫu để điều tra. để từ đó suy ra kết quả (năng suất- sản lượng) của tổng thể chung. Để nghiên cứu quá trình phát triển của ngành nông nghiệp nói chung và ngành trồng lúa nói riêng, em đã chọn đề tài : “Điều tra chọn mẫu và ứng dụng điều tra năng suất- sản lượng lúa huyện Hoằng Hoá- Thanh Hoá vụ Chiờm Xuân năm 2003”. Để từ đó cung cấp số liệu phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp đồng thời phân tích phát triển những khả năng tiềm tàng trong nông nghiệp. Trong phạm vi đề án có hẹp không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong quý thầy cô và các bạn sinh viên tham gia đũng gúp thờm. Đề tài đề án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Bùi Huy Thảo. Em xin cảm ơn thầy! PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU I-KHÁI NIỆM ĐIỀU TRA CHỌN MẪU Điều tra chọn mẫu là loại điều tra không toàn bộ, trong đó người ta chỉ chọn ra một số đơn vị trong toàn bộ các đơn vị của đối tượng nghiên cứu để điều tra thực tế. Các đơn vị này được chọn theo những qui tắc nhất định đảm bảo tính đại biểu. Ví dụ: Điều tra năng suất, sản lượng lúa; giá bán lẻ hàng hoá ở một số chợ; hộ sản xuất kinh doanh và nhiều cuộc điều tra khác mà ngành thống kê đã và đang thực hiện. Tài liệu điều tra này làm căn cứ suy ra cho toàn bộ tổng thể (ở đây quy luật số lớn được phát huy tác dụng). Khi chọn đơn vị điều tra để điều tra chọn mẫu người ta chọn hoàn toàn ngẫu nhiên. Không phụ thuộc vào ý định chủ quan của người đứng ra lựa chọn- chọn ngẫu nhiên- hoặc lựa chọn theo cách bàn bạc tập thể để lựa chọn ra những đơn vị đại biểu- chọn phi ngẫu nhiên. II - ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 1.Ưu điểm Điều tra chọn mẫu thường nhanh hơn rất nhiều so với điều tra toàn bộ. Vì điều tra ít đơn vị hơn nên công việc chuẩn bị sẽ gọn, số lượng tài liệu ghi chép giảm đi, thời gian điều tra, thời gian tổng hợp- phân tích sẽ được rút ngắn. Điều này làm chođiều tra chọn mẫu có tính kịp thời cao. Do số đơn vị điều tra ít, số nhân viên điều tra và mọi chi phí se giảm. Vì vậy điều tra chọn mẫu tiết kiệm được khá nhiều sức người, vật tư và tiền của. Cũng do số đơn vị điều tra ít, có thể mở rộng nội dung điều tra, đi sâu nghiên cứu nhiều mặt của hiện tượng. Tài liệu thu được trong điều tra chọn mẫu sẽ cú trỡnh đọ chính xác cao, bởi vì số nhỏn viờn điều tra cần ớt nờn có thể lựa chọn được những người có kinh nghiệm có trình độ nghiệp vụ cao, đồng thời được kiểm tra số lượng có thể tiến hành tỉ mỉ và tập trung, giảm được các sai số do ghi chép. Điều tra chọn mẫu không đòi hỏi một tổ chức lớn như điều tra toàn bộ. Một cơ quan nhỏ cũng có thể tiến hành điều tra chọn mẫu. 2.Nhược điểm Không thể dùng điều tra chọn mẫu thay thế cho điều tra toàn bộ vì dù sao kết quả điều tra chọn mẫu vẫn kém chính xác hơn kết quả điều tra toàn bộ. 3-Mục đích sử dụng. Điều tra chọn mẫu dùng để thay thế điều tra toàn bộ. Khi đối tượng nghiên cứu chophộp có thể điều tra toàn bộ vừa có thể điều tra chọn mẫu thì người ta thường tiến hành điều tra chọn mẫu để có kết quả nhanh và tiết kiệm hơn. Đỡ gây những hiện tượng phức tạp, những hiện tượng khi điều tra liên quan đến việc phá huỷ sản phẩm thì không thể dùng điều tra chọn mẫu mà phải dùng điều tra toàn bộ. Kết hợp với điều tra toàn bộ để mở rộng nội dung điều tra và đánh giá kết quả điều tra toàn bộ ( thường áp dụng trong điều tra dân số). Dùng để tổng hợp nhanh tài liệu điều tra toàn bộ. Khi muốn so sánh các hiện tượng với nhau mà chưa có thông tin cụ thể, hoặc khi muốn kiểm định lại giả thiết đặt ra, người ta cũng thường dùng điều tra chọn mẫu để thu thập tài liệu. III. CÁC KIấU CHỌN MẪU. 1-Chọn ngẫu nhiên Nghĩa là khi chọnmẫu phảI đảm bảo tính chất hoàn toàn khách quan. Tất cả các đơn vị trong tổng thể chung đều có cơ hộI được chọn vào mẫu như nhau, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngườI đứng ra lựa chọn. Để đảm bảo tính ngẫu nhiên ta dùng nhiều cỏch hác nhau như: bốchọn mẫu thăm, dùng bảng số ngẫu nhiên. 1.1- Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên. - Tổng thể chung là tổng thể bao gồm toàn bộ các đơn vị thuộc đốI tượng nghiên cứu. Số đơn vị của tổng thể chung thường đượ chọn mẫu ký hiệu bằng chữ N. - Tổng thể mẫu là tổng thể bao gồm một số đơn vị nhất định được chọn mẫu chọn ra điều tra thực tế. Số đơn vị của thổng thể mẫu thường đượchọn mẫu ký hiệu bằng chữ n. Ví dụ: một trường đạI học có 10.000 sinh viên, ngườI ta chọn ra 100 sinh viên đẻ diều tra trình đọ học tập. Như vậy số đơn vị của tổng thể chung N= 10.000 sing viên, số đơn vị của tổng thể mẫu n= 100 sinh viên. Chọn các đơn vị mẫu từ tỏng thể chung có thể tiến hành theo nhiều cách khác nhau. Thống kê thường dùng phương pháp sau: - Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giả. - Chọn mẫu máy móc ( chọn hệ thống) - Chọn mẫu phan loạI ( chọn phân lớp) - Chọn mẫu cả khốI ( chọn mẫu chùm) - Chọn mẫu nhiều bậc 1.1.1-Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Là phương pháp tổ chức chọn các đơn vị mẫu trong tổng thể chung một cách hết sức ngẫu nhiên không qua một sắp xếp nào cả. NgườI ta chọn bằng cách bốc thăm, quay số hoặc theo bảng số ngẫu nhiên. MỗI đơn vị tổng thể chung có thể được chọn một lần (không hoàn lạI) hoặc chọn nhiều lần (chọn hoàn lạI). Đây là phương pháp chọn đơn giản nhất, mà nó chỉ cho ta kết quả tốt khitổng thể đơn vị nghiên cứu tương đốI đồng đều. Nếu tổng thể phức tạp thì không thể dùng phương pháp này. 1.1.2-Chọn mẫu máy móc. Là phương pháp tổ chức chọn mẫu trong đó mỗI đơn vị đươc chọn căn cứ vào từng khoảng cách nhất định. Cách chọn: trước hết ngườI ta sắp xếp các đơn vị tổng thể chung theo một thứ tự nào đố như sắp xếp theo vần A,B,C… của tên gọI, hay theo một thứ tự địa dư hành chính, theo quymụ từ nhỏ đến lớn hay ngược… sau đó lần lượt chọn các đơn vị theo thứ tự một cách máy móc, tức là cứ sau một khoảng cách nhất định chọn một đơn vị, khoảng cách này được xác định bằng cách lấy tổng số đơn vị tổng thể chung (N) chia cho tổng thể mẫu cần chọn (n). Cách chọn: trước hết ngườI ta sắp xếp các đơn vị tổng thể chung theo một thứ tự nào đố như sắp xếp theo vần A,B,C… của tên gọI, hay theo một thứ tự địa dư hành chính, theo quymô từ nhỏ đến lớn hay ngược… sau đó lần lượt chọn các đơn vị theo thứ tự một cách máy móc, tức là cứ sau một khoảng cách nhất định chọn một đơn vị, khoảng cách này được xác định bằng cách lấy tổng số đơn vị tổng thể chung (N) chia cho tổng thể mẫu cần chọn (n). Công thức tính: d= N/n Trong đó d: khoảng cách được máy móc. Ví dụ: cần chọn 100 sinh viên trong tổng thể chung 3.000 sinh viên của kớ tỳc xỏ của trường đạI học KTQD . Xó thể xắp xếp 3.000 sinh viên này theo thứ tự ghi trong mã số sinh viên, hoặc theo vần A, B, C của tên gọi. Khoảng cách để chọn ra từng sinh viên là: 3.000/ 100 =30 sinh viên. Trong danh sách lạI chọn ra một sinh viên. NgườI sinhviờn thứ nhất sẽ được chọn ra trong số 30 sinhviờn đầu tiên của danh sách bằng cách chộn ngẫu nhiên đơn giản. Chọn mẫu máy móc khác chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản ở chỗ: mỗI đơn vịđều có khả năng được chọn như nhau, nhưng mỗI mẫu lạI không có cơ hộI được chọn như nhau. Trong ví dụ ở trên, ta đó gỏn cỏc số từ 1 đến 3.000 cho mỗI sinh viên và sau đó chọn ra 100 sinh viên bằng cách chọn 1 sinh viên trong mỗI nhóm 30 sinh viên. Nếu chọn ngẫu nhiên đơn giản trong số 30 sinh viên nhóm đầu được sinh viên thứ 8, thì những sinh viên tiếp theo được chọn sẽ mang số 38, 68, 98… Còn những sinh viên mang số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7… sẽ không có cơ hộI được lựa chọn. Ưu điểm: thủ tục tiến hành ddown giản nên rút ngắn được thờI gian và chi phí có khả năng giảm bớt. Mặt khác do số đơn vị mẫu được phân phốI rảI đều trong tổng thể chung nờn tớnh đạI biểu của mẫu cao. Nhược điểm: dễ phụ thuộc vào cách sắp xếp của tổng thể chung nờn cú sai số ngẫu nhiên, còn nếu sắp xếp theo tiêu thức nghiên cứu thì xuất hiện sai số hệ thống. 1.1.3-Chọn mẫu phân loạI. 1.1.3-Chọn mẫu phân loạI. Là phuơng pháp tiến hành chọn các đơn vị mẫu khitổng thể chung đã được phân chia thành các tổ theo tiêu thức liên quan trực tiộp đến mục đích nghiên cứu. Việc chọn các đơn vị từ các tổ tiến hnàh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên. Khi phân tổ, các tổ thường có quy mô khác nhau. Nếu chọn các đơn vị tổng thể mẫu trong mỗI tổ tương ứng vớI tỉ trọng của nó chiếm trong tổng thể chung thì gọilà chọn phân loạI theo tỉ lệ. Ngược lạI, nếu chọn số đơn vị mẫu trong các tổ đều bằng nhau thì gọI là chọn không tỉ lệ. Trong thực tế ngườI ta thường dùng phương pháp chọn phân loạI theo tỉ lệ, vì chọn như vậy sẽ được một tổng thể mẫu có kết cấu giống vớI kết cấu tổng thể chung. 1.1.4-Chọn mẫu cả chùm. Là phương pháp chọn mẫu trong đó số đơn vị mẫu được rút ra để điều tra không phảI là từng đơn vị lẻ tẻ mà là từng khốI (chùm) đơn vị. MỗI chùm đơn vị được chọn ra điều ta hết không bỏ sót đơn vị nào. Có thể nói đây là điều tra chọn mẫu trong cỏc chựm được chọn ra. Muốn chọn theo phương pháp này, trước hết tổng thể chung phảI được chi thành cỏc chựm cú quy mô bằng nhau hoặc khác nhau (để tiện cho việc tính toán ngườI ta thường chia cỏc chựm ra bằng nhau). Việc chọn khốI có thể tiến hành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn thuần hoặc chọn máy móc. 1.1.5 Chọn mẫu nhiều bậc (cấp) Trong trường hợp các đơn vị của tổng thể chung phân tán qua rộng và thiếu thông tin về chúng, ngườI ta thường chọn mẫu theo nhiều bậc. Khi chọn mẫu nhiều bậc ta cú cỏc loạI đơn vị chọn mẫu ở mỗI cẫp khác nhau thường được là đơn vị cấp 1, cấp 2… Để chọn mẫu ở mỗI cấp chỉ cần có thông tin về các đơn vị ở cấp đấy là đủ. Việc chọn mẫu ở mỗI cấp có thể tiến hành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản, chọn máy móc hay chọn phân loại. 1.2- Điều tra chọn mẫu nhỏ. Trong thực tế cú nhiốu trường hợp không thể điều tra một số đơn vị tương đốI lớn vỡ nó liên quan độn việc hủy bỏ đơn vị điều tra như: kiểm tra chất lượng đồ hộp, thử độ bền của bóng đèn, phích nước, xăm lốp… Vỡ vậyđó nảy sinh yêu cầu chọn mẫu nhỏ; nghĩa là tìm hiểu về đặc điểm của tổng thể chung từ một mẫu nhỏ (n < 30). Trong thống kê toỏn đó chứng minh rằng ngay trong chọn mẫu nhỏ vớI phương pháp tính toán thích hợp vẫn có thể đảm bảo độ chính xác để suy rộng tài liệu. 1.3-Điều tra chọn mẫu thờI điểm. Là phương pháp điều tra chọn mẫu đặc biệt, thường được dùng trong sản xuất công nghiệp và giao thông vận tải. NộI dung của phương pháp này là: Trong những thờI điểm nhất định ngườI ta đăng ký sự tồn tạI của các phần tử thuộc quá trình nghiên cứu, không kể thờI gian tồn tạI đó dài hay ngắn. Chọn mẫu thờI điểm thường đượcdựng để nghiên cứu tình hình sử dụng thờI gian làm việc của công nhân hoặc cảu thiết bị, sử dụng toa xe của ngành vận tảI đường sắt… Nói chung các trường hợp mà các phần tử cảu quá trình nghiên cứu kế tiếp nhau một cách liên tục nhưng không xuất hiện đồng thời. Ví dụ : khi nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian làm việc của công nhân một phân xưởng, có thể chia thời gian ra hai thành phần : Làm việc và ngừng việc . Trong ca làm vịờc , cứ sau một khoảng thời gian nhất định lại đi kiểm tra các công nhân một lần . Mỗi làn kiểm tra , đăng ký tình hình sử dụng thời gian làm việc của từng công nhân vào lúc đú(làm việc hay ngừng việc) không kể thời gian làm việc hay ngừng việc dài hay ngắn. Chẳng hạn khi phân xưởng có 100 công nhân . Cứ cách 30 phút lại đi kiểm tra một lần , trong suốt 8 giờ làm việc đã đăng ký được : 8 x 2 x 100 = 1600 trường hợp Trong đó 1504 trường hợp công nhân đang làm việc và 96 trường hợp ngừng việc . Như vậy ,tỉ lệ công nhân làm việc là: P = 1504 / 1600 = 0,94 Ở đây , tổng thể mẫu là số quan sát, còn tổng thể chung là toàn bộ thời gian làm việc của công nhân. 2-Chọn phi ngẫu nhiên. Là sự lựa chọn các dơn vị vào mẫu điều tra dựa trên kinh nghiệm và sự hiểu biết của con ngườI về tổng thể nghiên cứu. Chọn phi ngẫu nhiên không chỉ dựa trên cơ sở toán học như chọn ngẫu nhiên mà chủ yếu đòi hỏI phảI kết hợp chặt chẽ giã phân tích lý luận vớI thực tiễn xã hội. *Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Là có chọn dụng ý trước, tức là dựa trên sự hiểu biớet về hiện tượng nghiên cứu, tiến hành bàn bạc, phân tích để lựa chọn ra những đơn vị điển hình có khả năng đạI diện cho tổng thể nhiên cứu để điều tra. Kết quả điều tra dùng để suy rộng cho toàn bộ tổng thể để đánh giá hiện tượng một cách khách quan . LoạI điều tra này thường được sử dụng rộng rãi để nghiên cứu các hiện tượng kinh tế phức tạp, phân tán không ổn định đòi hỏi phải quan sát và phân tích tỉ mỉ trước khi thu thập tài liệu. 2.1- Đảm bảo phân tổ chính xác đốI tượng điều tra . Nhằm đảm bảo kết quả điều tra phi ngẫu nhiên đạt chõt lượng cao cần phảI phân tổ chính xác đốI tượng điều tra. Vì mỗi đơn vị được chọn ra dự cú đầy đủ tính đại biểu đến mấy cũng chỉ có khả năng đại diện cho một bộ phận , một loạI hình nào đó trong tổng thể phức tạp . Tổng thể càng phức tạp , phân tổ càng phải thận trọng. Ví dụ : Để đánh giá mức sống của dân cư toàn quốc, trước tiên phải phân tán ra từng vùng kinh tế. trong cỏc vựng lại chọn ra các huyện . Từ các huyện phân hộ gia đình thoe ngành nghề. CuốI cùng mớI chọn các hộ điển hình trong từng ngành nghề để điều tra 2.2 Chọn đơn vị điều tra. Có nhiều cách chọn đơn vị điển hình trong điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên. 2.2.1-Chọn những đơn vị có mức độ tiêu thức gần vớI số trung bình của từng bộ phận nhất, đồng thờI cũng là mức độ phổ biến nhất trong bộ phận đó khi chọn phảI thông qua quan sát bàn bạc, phân tích tập thể thì mớI chọn được những đơn vị có tính đạI biểu cao. 2.2.2-Chọn những đơn vị có kinh nghiệm về một mặt nào đó (điều tra ý kiến chuyên gia ) loạI này thường được dùng để nghiên cứu các vấn đề về xã hộI học . 2.2.3-Chọn một số địa phương (tỉnh ) đạI diện cho một từng vùng kinh tế . trong các tỉnh này lạI chọn ra một số huyện xã để điều tra. 2.3-Xác định một số đơn vị điều tra. Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên cũng phảI dựa trên cơ sở của định luật số lớn. nghĩa là cần phảI chọn ra một số đơn vị điều tra tớI mức đủ khả năng đạI biểu cho cả tổng thể. Vì chọn phi ngẫu nhiên nên không dùng công thức hóa học để tính mà càn phảI dựa trên một số phương pháp sau: 2.3.1-Căn cứ vào tính chất phức tạp của tổng thể điều tra , tổng thể càng phức tạp càng phảI điều tra nhiều đơn vị. chẳng hạn khi điều tra mức sống nông dân , nếu các gia đình ở địa phương có nhiều nghề phụ khác nhau, có mức sống chênh lệch nhau nhiều thì cần điều tra nhiều hộ . 2.3.2-Căn cứ vào kinh nghiệm của các địa phương khác , nước khác của các lần điều tra trước để quyết định các đơn vị cần điều tra lần này.Chẳng hạn trong điều tra mức sống theo kinh nghiệm của các nước và các lần điều tra trước , ngườI ta thấy chỉ cần điều tra 1% số hộ là đủ. 2.3.3-Căn cứ vào mức độ đòi hỏI của việc nghiên cứu , và lực lượng cán bộ và khả năng vật chất để quyết định tăng thêm hoặc giảm bớt số đơn vị điều tra . Ngoài ra cần chọn một số đơn vị dự bị để có thể bổ sung hoặc thay thế khi cần thiết. 2.4- Sai số chọn mẫu. Trong điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên, sai số không thể tính ba bằng công thức toán học, mà phảI thông qua nhận xét, so sánh đối chiếu với thực tế để ước lượng ra. nếu sai số không lớn thì sử dụng được. Nếu sai số lớn thì phải chọn lại để điều tra lại. Khi suy rộng kết quả điều tra trong chọn mẫu phi ngẫu nhiên ngườI ta suy rộng trực tiếp, không có suy rộng phạm vi như trong chọn phi ngẫu nhiên. 2.5 -Huấn luyện lực lượng tham gia điều tra Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên đòi hỏI phảI giảI quyết nhiều vấn đề phức tạp , kết quả của chọn phi ngẫu nhiên phụ thuộc nhiều vào nhận xét chủ quan của con ngườI .Vì vậy muốn làm tốt công tác điều tra phảI tổ chức lựa chọn điều tra viên huấn luyện kĩ càng để: [...]... sử dụng nhiều phương pháp điều tra để thu thập thông tin năng sất và sản lượng cây trồng như : - Điều tra chọn mẫu điển hình - Điều tra chọn mẫu máy móc - Điều tra chọn mẫu theo hộ Ở đây, đã sử dụng phương pháp điều tra tại hộ để xác định năng suất mẫu rồi suy ra cho toàn địa bàn xã , huyện 2.Vận dụng thực tế Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu máy móc từ tổng thể chung Xã thứ nhất sẽ được chọn. .. dụng điều tra chọn mẫu để điều tra Năng suất , sản lượng lúa huyện Hoằng Hóa- Thanh Hóa vụ chiêm xuân năm 2003I – Vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dõn…… I – Vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân…… 1 Vai trò của ngành nông nghiệp ……………………………… 2 Vai trò của ngành trồng lúa ………………………………… II - Địa điểm điều tra chọn mẫu để điều tra Năng suất - sản lượng lúa III- Vận dụng. .. phòng Thống Kê huyện Hoằng Hóa – Thanh Hóa MỤC LỤC Tờn tiêu đề……………………………………………………… Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………… PHẦN MỘT- Những vấn đề chung về điều tra chọn mẫu ………… I -Khái niệm điều tra chọn mẫu ……………………………… Khái niệm điều tra chọn mẫu ……………………………… IIƯu điểm và nhược điểm của điều tra chọn mẫu ………………1 Ưu điểm…………………………………………………… Ưu điểm và nhược điểm của điều tra chọn mẫu ……………… 1 Ưu... Điều tra chọn mẫu nhỏ…………………………………… 1.3 điều tra chọn mẫu thời điểm……………………………… 2 Chọn phi ngẫu nhiờn……………………………………… * điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiờn………………………… 2.1 Đảm bảo phân tổ chính xác đối tượng điều tra ………… 2.2 Chọn đơn vị điều tra …………………………………… 2.3 Xác định số đơn vị điều tra …………………………… 2.4 Sai số chọn mẫu ……………………………………… 2.5 Huấn luyện lực lượng tham gia điều tra ……………… PHẦN HAI - Vận dụng. .. quả điều tra toàn bộ NộI dung của nó là : Dựa trên sự đốI chiếu số liệu của điều tra toàn bộ và của điều tra chọn mẫu tính ra tỉ lệ chênh lệch rồI dùng tỉ lệ này làm hệ số điều chỉnh số liệu điều tra toàn bộ Ví dụ :Khi tổng điều tra dân số ngườI ta có thể đồng thờI tổ chức điều tra chọn mẫu trên 5% số địa bàn điều tra Mục đích của điều tra chọn mẫu là nghiên cứu thêm một số chỉ tiêu về sinh tử và nhà... Quý Xã Hoằng Xuân Xã Hoằng Phú Xã Hoằng Kim Xã Hoằng Trung Xã Hoằng Giang Xã Hoằng Sơn Xã Hoằng Khánh Xã Hoằng Phượng Xã Hoằng Lý Xã Hoằng Quỳ Xã Hoằng Hợp Xã Hoằng Trinh Xã Hoằng Khê Xã Hoằng Lương Xã Hoằng Cát Xã Hoằng Long Sè thứ tự 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Tên xã Thị trấn Bót Sơn Xã Hoằng Chiến Xã Hoằng Tiến Xã Hoằng Hà Xã Hoằng Quang Xã Hoằng Lưu Xã Hoằng Cường Xã Hoằng. .. Xã Hoằng Đồng Xã Hoằng Đạt Xã Hoằng Đức Xã Hoằng Phụ Xã Hoằng Châu Xã Hoằng Yến Xã Hoằng Anh Xã Hoằng Lân Xã Hoằng Tân Xã Hoằng Xuyên 18 19 20 21 22 23 24 Xã Hoằng Phong Xã Hoằng Thắng Xã Hoằng Ngọc Xã Hoằng Trọng Xã Hoằng Đại Xã Hoằng Đạo Xã Hoằng Nga 42 43 44 45 46 47 48 Xã Hoằng Đào Xã Hoằng Chính Xã Hoằng Đông Xã Hoằng Tùng Xã Hoằng Chuyên Xã Hoằng Vân Xã Hoằng Trường III - VẬN DỤNG THỰC TẾ 1 Một... Có thể dùng hệ số này làm hệ số điều chỉnh nhằm điều chỉnh lạI số liệu của điều tra toàn bộ Như vậy trong toàn tỉnh A số ngườI bị bỏ sót có thể lên tớI :0,00042 x 3530400 = 1482 ngườI Số dân của tỉnh A được điều chỉnh lạI là : 3530400 +1482 = 3531882 ngườI PHẦN HAI VẬN DỤNG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU ĐỂ ĐIỀU TRA NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA HỤYấN HOẰNG HểA – THANH HểA VỤ CHIÊM XUÂN 2003 I- VAI TRÒ CỦA NGHÀNH NÔNG... dụng ……………………………………… III-Cỏc kiểu chọn mẫu ………………………………………….1 Chọn ngẫu nhiờn…………………………………………… Các kiểu chọn mẫu ………………………………………… 1 Chọn ngẫu nhiên…………………………………………… 1.1 Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 1.1.1 Chọn ngẫu nhiên đơn giản……………………………… 1.1.2 Chọn mẫu mỏy múc…………………………………… 1.1.3 Chọn mẫu phân loại…………………………………… 1.1.4 Chọn mẫu cả chựm……………………………………… 1.1.5 Chọn mẫu nhiều bậc…………………………………… 1.2 Điều. .. thờI còn có tác dụng kiểm tra số liệu của điều tra toàn bộ Gỉa sử theo kết quả tổng điều tra dân số thì số dân của tỉnh A vào thờI điểm 0giờ ngày 1/4 / 1999 là 3530400 ngườI , trong đó chỉ tớnh riờng 5% số địa bàn điều tra ( là những địa bàn điều tra chọn mẫu ) là 190520 ngườI Khi tiến hành điều tra chọn mẫu cũng trên 5% số địa bàn đó tính ra được 190600 ngườI Như vậy có nghĩa là điều tra toàn bộ đã . nghiệp nói chung và ngành trồng lúa nói riêng, em đã chọn đề tài : Điều tra chọn mẫu và ứng dụng điều tra năng suất- sản lượng lúa huyện Hoằng Hoá- Thanh Hoá vụ Chiờm Xuân năm 2003 . Để từ đó. pháp điều tra để thu thập thông tin năng sất và sản lượng cây trồng như : - Điều tra chọn mẫu điển hình. - Điều tra chọn mẫu máy móc. - Điều tra chọn mẫu theo hộ. Ở đây, đã sử dụng phương pháp điều. 3530400 +1482 = 3531882 ngườI . PHẦN HAI VẬN DỤNG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU ĐỂ ĐIỀU TRA NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA HỤYấN HOẰNG HểA – THANH HểA VỤ CHIÊM XUÂN 2003 I- VAI TRÒ CỦA NGHÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG

Ngày đăng: 21/04/2015, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w