Những mục tiêu phát triển đều dựa vào khả năng khai thác các nguồn lực trong nước và nước ngoài và phải tạo ra được sự tiến bộ toàn diện ca về kinh tế và xã hội nhưng coi sự tăng trưởng
Trang 1Tiêu luận nhóm Giáo viên hướng dan: Ns
Phần I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1, Vấn đề nghiên cứu
2, Lý do chọn đề tài
3, Nguồn gốc mô hình từ lý thuyết
4, Lý thuyết đưa biến độc lập vào mô hình
Phần II : THIẾT LẬP, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH
2, Kiém định sự tồn tại của đa cộng tuyên
3, Kiểm định phương sai sai số thay đồi
4, Kiểm định Tự tương quan
5, Kiểm định các biến có ảnh hưởng đến mô hình không
Phần IV : KÉT LUẬN MÔ HÌNH, NÊU Ý NGHĨA
VÀ HẠN CHÉ CỦA MÔ HÌNH
1, Hồi quy lại mô hình sau khi đã loại bỏ biến và khắc phục
2, Ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình
3, Kết luận Phần V: Ý KIÊN CỦA NHÓM LỜI CẢM ƠN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
7
Trang 2-Tiêu luận nhóm Giáo viên hướng dan: Ns
Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1, Vấn đề nghiên cứu: Thử nghiệm xây dựng mô hình kinh tế lượng để phân tích những
tác động, ảnh hưởng của tổng giá trị nhập khẩu, xuất khâu, dân số, chỉ số giá tiêu dùng (CPI),
tỉ lệ lạm phát đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
2, Ly do chon dé tai :
Đứng trước xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, hầu hết các nước đều xác lập cho mình những chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Những mục tiêu phát triển đều dựa vào khả năng khai thác các nguồn lực trong nước và nước ngoài và phải tạo ra được sự tiến bộ toàn diện ca về kinh tế và xã hội nhưng coi sự tăng trưởng kinh tế là tiền đề cần thiết cho phát triển Vậy có thể nói tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cá các nước trên thé giới, là thước đo chủ yếu sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn các quốc gia Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp và hội nhập với các nước phát triển, trong Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
Vậy thế nào là tăng trưởng kinh tế?
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý thuyết về phát triển kinh
tế Đây là một khái niệm tiền đề, là nên tảng của nhiều mối quan hệ góp phần tạo nên các mối quan hệ đa chiều của xã hội Các mối quan hệ đó có thể bao gồm về mối quan hệ giữa tăng trưởng và công bằng xã hội, tăng trưởng kinh tế và văn hóa, tăng trưởng kinh tế và môi trường, tăng trưởng kinh tế và tham những Do đó, việc nắm rõ các khái niệm cũng như các lý luận
và lý thuyết về tăng trưởng sẽ góp phần nghiên cứu một cách có hệ thống hơn về mối quan hệ của tăng trưởng với các khái niệm và phạm trù khác, để từ đó góp phần hài hòa khái niệm nay với các khái niệm và phạm trù khác Mặt khác, việc hiểu rõ về khái niệm và các lý luận vê nó cũng góp phần vào việc định hướng xây dựng các chính sách phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo các đặc trưng cơ bán của nền kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh quy mô tăng lên hay giảm đi của nền kinh tế ở năm này so với năm trước đó hoặc của thời kỳ này so với thời kỳ trước đó Tăng trưởng kinh tế có thể biểu hiện bằng qui mô tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng Qui mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng lên hay giảm đi nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm của nên kinh tế giữa năm hay các thời kỳ Để đo lường tăng trưởng kinh tê người ta thường dùng hai chỉ số chủ yếu: phần tăng, giảm quy mô của nền kinh tế (tính theo GDP), hoặc tốc độ tăng trưởng
kinh tế (tính theo GDP)
Tăng trưởng kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia Nó là điều kiện cần thiết đầu tiên để khắc phục tình trạng đối nghèo, lạc hậu; để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân cư như tăng tuổi thọ, giảm suy dinh dưỡng, giảm bệnh tật, phát triển giáo dục, văn hóa, thể thao, v.v
Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất để tạo thêm việc làm, „ giảm thất nghiệp và nâng cao mức sông của nhân dân Đó còn là tiền đề vật chat để củng cố an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia, củng cô chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với
Trang 32-Tiêu luận nhóm Giáo viên hướng dan: Ns
Tăng trưởng kinh tế sé đẫn đến sự mở cửa nền kinh tế tăng trưởng thế giới, sự phân
công lao động và vận động của các yêu tô sản xuât mang tính chât toàn câu, chính điêu này đã
góp phân thúc đây các ngành, các lĩnh vực, cơ câu kinh tê ngày càng tiên bộ theo hướng hiện đại
Chính vì vậy, tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề hap dan nhat trong nghién cứu kinh tế Đó chính là tiêu điểm để phản ánh sự thay đổi bộ mặt nên kinh tế của một quốc
gia
Ngày nay, tăng trưởng kinh tế được gắn với chất lượng tăng trưởng Mặt số lượng của tăng trưởng kinh tế được thể hiện ở qui mô, tốc độ của tăng trưởng Còn mặt chất lượng của tăng trưởng kinh tế là tính qui định vốn có của nó, là sự thống nhất hữu cơ làm cho hiện tượng tăng trưởng kinh tế khác với các hiện tượng khác Chất lượng tăng trưởng được qui định bởi các yêu tố cầu thành và phương thức liên kết giữa các yếu tô cầu thành nên tăng trưởng kinh
tế
Như đã biết, từ sau năm 1986, kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, tăng trưởng đạt mức cao hàng đầu Nước ta hiện nay có tốc độ tăng trưởng kinh tế được đánh giá là cao nhất trong khu vực
Việt Nam đang tiến lên quá trình hội nhập khu vực,hội nhập quốc tế điều đó tạo nên sự
thuận lợi về quan hệ quốc tế,học tập phát triển và lưu thông buôn bán hàng hóa dễ dàng hơn thời kỳ đầu vừa giành thắng lợi xây đựng tổ quốc
Tuy nhiên, liệu sự tăng trưởng vượt bậc ấy của nền kinh tế Việt Nam có thật sự bền vững, lâu dài và có thể tạo ra sức bật đưa nước ta phát triển khi mà hiện nay Việt Nam vẫn
dang ở trong những nước kém phát triển theo tiêu chuẩn của Liên hợp quốc
Nhập thấy sự quan trọng của chỉ tiêu GDP đối với sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia, đồng thời với mục đích tìm hiểu sự tác động, ảnh hưởng của các yếu tô kinh tế đến chỉ tiêu quan trọng này Hiểu rõ được những đặc điểm, tính chất và xu hướng phát triển kinh tế của đất nước đề từ đó đưa ra những định hướng góp phần phát triển đất nước
Với những lý do trên chúng em quyết ‹ định chọn đề tài này
3, Nguồn gốc của mô hình từ lý thuyết:
Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product).GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
Như vậy, GDP đánh giá kết quả của những hoạt động kinh tế xảy ra bên trong của lãnh thô của đất nước Những hoạt động này do công ty, doanh nghiệp của công dân nước đó hay công dân nước ngoài sản xuất ra tại nước đó, nhưng lại không bao gồm kết quả hoạt động của
công dân nước sở tại tiền hành ở nước ngoài
Ngoài GNP, GDP cũng là một trong những thước đo tốt về thành tựu kinh tế của một đất
nước, người ta ding chi tiêu này để so sánh qui mô sản xuất của các nước khác nhau trên thế giới GDP được sử dụng để phân tích những biến đối về sản lượng của đất nước trong thời
es
Nhóm sinh viên lớp Dai Hoc Ké Toan KO8A Trang 3
Trang 4-Tiêu luận nhóm Giáo viên hướng dan: Ns
gian khác nhau Ngoài ra, GDP còn được sử dụng để phân tích sự thay đổi mức sống của dân
cư, cụ thê qua GDP bình quân đâu người
Để tính GDP, người ta sử dụng rất nhiều các dữ liệu sơ cấp, có rất nhiều phương pháp
tính GDP như tính theo chỉ tiêu, theo thu nhập, theo chỉ phí, cũng có thẻ tính GDP theo giá trị
gia tăng hay bình quân đầu người Mục tiêu của việc tính GDP là tập hợp các thông tin rời rạc lại thành một con sô bằng thước đo, tiền tệ, ví dụ Đồng Việt Nam (VNĐ) hay đô-la Mỹ (US Dollar) con số nói lên giá trị của tổng thê các hoạt động
GDP có thể tính là tổng của các khoản tiêu dùng, hoặc tổng của các khoản chỉ tiêu, hoặc tong giá trị gia tăng của nền kinh tế Về lý thuyết, du theo cách tính nào cũng cho kết quả tính GDP như nhau Nhưng trong nhiều báo cáo thống kê, lại có sự chênh lệch nhỏ giữa kết quả theo ba cách tính Đó là vì có sai số trong thống kê
Theo cách tính GDP là tổng tiêu dùng, các nhà kinh tế học đưa ra một công thức như sau:
GDP =C+I+G+Nx
Trong đó các kí hiệu:
« _C là tiêu dùng của tất cả các cá nhân (hộ gia đình) trong nền kinh tế
« _ Ilà đầu tư của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh doanh Đây được coi là tiêu dùng của các nhà đầu tư Lưu ý, đừng lẫn lộn điều này với đầu tư mang tính đầu cơ tích trữ vào thị trường chứng khoán và trái phiếu
« _ G là tổng chỉ tiêu của chính quyền (tiêu dùng của chính quyền) Quan hệ của phần này đối với các phần còn lại của GDP được mô tả trong lý thuyết khả đụng (có thể đem đi
tiêu)
+ NX là "xuất khẩu ròng" của nền kinh tế Nó bằng xuất khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế khác đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế trong tính toán sán xuất) - nhập khẩu (tiêu đùng của nên kinh tế trong tính toán đối với các sán phẩm và dịch vụ đo nền kinh tế khác sản xuất)
Ba thành phần đầu đôi khi được gọi chung là "nội nhu", còn thành phần cuối cùng là
"ngoại nhu”
GDP theo cách tính tổng chỉ phí (lúc này không gọi là GDP nữa, mà gọi là tổng chỉ tiêu nội địa hay GDE (viết tat cia Gross Domestic Expenditure) được tính toán tương tự, mặc dù trong công thức tính tổng chỉ phí không kê khai những khoản đầu tư ngoài kế hoạch (bỏ hàng tồn kho vào cuối chu kỳ báo cáo) và nó phần lớn được sử dụng bởi các nhà kinh tế lý thuyết
4, Lý thuyết đưa biến phụ thuộc và các biến độc lập vào mô hình
a, Chi sé gid tiéu ding (CPI)
ee
Nhóm sinh viên lớp Dai Hoc Ké Toan KO8A Trang 4
Trang 5-Tiêu luận nhóm Giáo viên hướng dan: Ns
CPI là tên viết tắt tiếng Anh của Chỉ số giá tiêu đùng CPI là thước đo chính của nạn
lạm phát vì nó đo giá của giá có định hàng hoá tiêu dùng Giá cao hơn được xem là tiêu cực cho ] nên kinh tế, nhưng vì ngân hàng trung tâm thường đáp lại sự lạm phát giá bằng cách tăng lãi suất nên thỉnh thoảng tiền tệ phản ứng lại 1 cách tích cực trong những báo cáo của lạm phát cao hơn Đo lường sự thay đối trung bình trong giá cá hàng hóa được chỉ trả bởi số lượng người tiêu dùng trung bình cho rổ hàng hoá dịch vụ cô định
Trong rất nhiều trường hợp các quốc gia còn đùng CPI như đại diện cho thông số về lạm phát, mặc dù không phải bao giờ cũng đúng, hoặc chỉ phản ánh tương đôi
Giá cả của hàng hoá dịch vụ luôn luôn biến động theo thời gian, tuy nhiên nếu như giá
cả thay đối quá nhanh chóng, nó có thể là một cú sốc đối với nền kinh tế Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là một chỉ số cơ bán đo lường giá cả hàng hoá dịch vụ và cho biết liệu nền kinh tế có bị
lạm phát hoặc giảm phát hay không Chỉ số giả cả thường rất được quan tâm theo dõi và nó đóng một vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định tài chính quan trọng như chính sách lãi suất của cục dự trữ liên bang Mỹ hay quyết định tiến hành hedging của các ngân hàng
và doanh nghiệp lớn Cũng rất có lợi cho các nhà đầu tư cá nhân tiến nếu họ tính đến chỉ số CPI khi tiến hành hedging hoặc đưa ra quyết định phân bổ vốn đầu tư
CPI được hình thành từ các thông tin chỉ tiêu của hàng nghìn hộ gia đình trên toàn quốc
Số liệu từ những thông tin đó sẽ hình thành lên một bức tranh về sự biên động của chỉ phí sinh
hoạt và từ đó giúp các chuyên gia tài chính nhận định được khả năng lạm phát có nguy cơ làm suy sup cả một nền kinh tế nếu ở lạm phát ở mức độ quá cao Cả lạm phát và giảm phát quá mức đêu rất đáng sợ mặc dù giảm phát quá mức ít khi xảy ra hơn
b, Giá trị xuất, nhập khẩu:
Chúng ta đang sông trong nền kinh tế mở, tham gia vào nền kinh tế thế giới và có quan hệ với các nước khác thông qua thương mại và tài chính Chúng ta xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ được sản xuất rẻ nhất trong nước và nhập khâu những hàng hóa mà các nước khác có lợi thế
về chỉ phí
Hàng xuất khâu là những hàng hóa được sản xuất trong nước nhưng được bán ra cho
người tiêu dùng ở nước ngoài
Hàng nhập khâu là những hàng hóa được sản xuất ở ngoài nước nhưng được mua để
phục vụ tiêu dùng nội địa
Căn cứ quan điểm đó, hàng xuất khâu làm tăng GDP, còn hàng nhập khẩu không nằm trong sản lượng nội địa, cần phải được loại trừ khỏi khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà các hộ
gia đình, các hãng kinh doanh và Chính phủ đã mua và tiêu dùng
Khoảng chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khâu là sản xuất ròng
Trang 6-5-Tiêu luận nhóm Giáo viên hướng dan: Ns
Lạm phát cũng lâu đời như những nền kinh tế thị trường Trong kinh tế học, lạm phát là
sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế Trong một nền kinh tế, lạm phát
là sy mat giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền Khi so sánh VỚI các nền kinh tế
khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác Thông
thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nên kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền
tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô Ngược lại với lạm phát là giám phát, được tính trên cơ sở so sánh giá trị GDP tính theo giá hiện hành và GDP tính theo giá kì trước Nghĩa là đo lường mức tăng và giảm giá trên tất cả các loại hàng hóa dịch vụ tính trong GDP Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số đương nhỏ thì được người ta gọi là sự "ổn định giá ca".Trong moi giai đoạn có thê có giá mặt hàng này tăng, mặt hàng kia giảm, nhưng nêu mức giá chung tăng, ta có lạm phát Nêu mức giá chung giảm, ta có giảm phát
Lạm phát 1 được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc di các liên đoàn lao động và các tạp chí kinh doanh cũng làm
việc này) Giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một "mức
giá cả trung bình", gọi là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm Chỉ số giá cả là tỷ
lệ mức giá trung bình ở thời điểm hiện tại đối với mức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểm gốc, được tính theo bình quân gia quyên của một nhóm các hàng hóa thiết yếu Tỷ lệ lạm phát thể hiện qua chỉ số giá cả là tỷ lệ phần trăm mức tăng của mức giá trung
bình hiện tại so với mức giá trung bình ở thời điểm gốc Để dễ hình dung có thể coi mức giá cả
như là phép đo kích thước của một quá cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chí số lạm phát, vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho môi hàng hóa trong chỉ sô, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tê mà nó được thực hiện
Ở Việt Nam nhóm hàng lương thực, giá vàng, đôla có lẽ có trọng số lớn Chỉ số này không phản ánh sự biến động giá chung nhưng phản ánh biến động giá cả ảnh hưởng nhiều nhất đến đời sông, tiêu dùng
Khi nói tốc độ lạm phát, người ta cũng thường đùng chỉ số này khi nền kinh tế có lạm phát, nếu không đo nguyên nhân tác động từ nước ngoài, hay một thay đổi lớn về cung sản phẩm, thì nó thê hiện cầu hàng hóa lớn hơn cung hàng hóa Việc duy trì cầu hàng hóa lớn hơn
cung hàng hóa ở một mức độ vừa phải, do đó lạm phát ở mức vừa phải là cần thiết để kích
thích sản xuất, giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa tốt hơn, và tạo lợi nhuận cần thiết cho các doanh nghiệp đầu tư nâng cao công nghệ, mở rộng sản xuất Nếu nền kinh tế sa vào giảm phát, nghĩa là sẽ bị thừa cung, thừa ứ hàng hóa, gây ra tình trạng đình đốn, thua lỗ ở các doanh nghiệp Đó là tác dụng của lạm phát Tất nhiên lạm phát quá cao thì lại là một vấn đề lớn
ề
Nhóm sinh viên lớp Dai Hoc Ké Toan KO8A Trang -
Trang 7LY: Tong san phẩm quốc nội GDP (Đơn vị tính: tỷ đồng)
1.2 Biên độc lập: Mô hình gồm 5 biến độc lập:
"_ X;: Chỉ số giá tiêu ding CPI (Don vị tỉnh: %)
“ X; : Nhập khâu (Đơn vị tính : triệu USD)
"_ X¿: Xuất khâu (Đơn vị tính : triệu USD)
"_ X;: Dân số (Đơn vị tính : Nghìn người)
"Xo: Ty Ié lam phat (Don vj tinh : % )
1.3 Mô hình hồi quy tông thé
Yi= Bit Bo Xai + BsX3i + ¿Xác + BsXs + ñeXai + Úi
1.4 Nguồn dữ liệu và cách thu thập dữ liệu
a, Dữ liệu
o_ Bảng số liệu (Bảng 1 phần PhụL lục)
o_ Số liệu tìm được từ trang web của Tổng cục thông kê http:/Wwww.øso.øov.vn o_ Số liệu từ trang web http://tttm.moit.gov.vn
o_ Số liệu từ trang web http://vi.wikipedia.org
o_ Số liệu lấy từ Thời báo kinh tế Sài Gòn số ra ngày 31/ 12/2009
b, Không gian mẫu: Khảo sát 31 quốc gia bắt kỳ được lựa chọn trong niên giám thống
kê, nhóm tiến hành xây dựng các mô hình thống kê
2, Mô tả sô liệu
Bảng số liệu (Bảng 1 phan Phụ Lục)
2.1 Xây dựng mô hình hồi quy (Ù)
Kết quả chạy từ phần mềm Eviews (Xem bảng 2 phản Phụ Lục)
> Mô hình hồi quy tống thé (PRF):
Yi = Bi +Bo Xai + BsX3i + ByX4i + BSX5i + BoXei + Ui
> Mô hình hôi quy mâu (SRF):
es
Nhóm sinh viên lớp Dai Hoc Ké Toan KO8A Trang -
Trang 8> Y nghĩa của các hệ sô hôi quy riêng:
Đối với /, : Khi nhập khẩu, xuất khẩu, dân số, tỉ lệ lạm phát không đổi, và nếu chỉ
số giá tiêu dùng CPI tăng (giảm) 1% thì tổng thu nhập quốc nội GDP giảm (tăng) 20,42669 tỷ đồng
Đối với #3 : Khi chỉ số giá tiêu dùng CPI, xuất khâu, dân số, tí lệ lạm phát không đổi, và nếu nhập khẩu tăng (giảm) 1 triệu USD thì tổng thu nhập quốc nội GDP
tăng (giảm) 9,568975 tỷ đông
Đối với ¿: Khi chỉ số giá tiêu dùng CPI, nhập khẩu, dân số, tỉ lệ lạm phát không
đối, và nếu xuất khẩu tăng (giảm) I triệu USD thì tổng thu nhập quốc nội GDP tăng (giảm) 4,932419 tỷ đông
Đối với Bs : Khi chi sé giá tiêu dùng CPI, nhập khẩu, xuất khẩu, tỉ lệ lạm phát không đổi, và nếu dân số tăng (giảm) 1 nghìn người thi tổng thu nhập quốc nội
GDP tăng (giảm) 16,96710 tỷ đông
Đối với B 6: Khi chi sé giá tiêu dùng CPI, nhập khẩu, xuất khẩu, dân số không đổi,
và nếu tỉ lệ lạm phát tăng (giảm) 1% thì tổng thu nhập quốc nội GDP giảm (tăng)
125,8837 tỷ đông
2.2 Kiếm định sự ánh hướng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc
(dua vao P_Value)
P_Value (X2) = 0,4757 > a = 0,05 : chỉ số giá tiêu dùng CPI không ảnh hưởng đến
tông thu nhập quôc nội GDP
P_ Value (X;) = 0,0000 < a = 0,05 : nhập khẩu có ảnh hưởng đến tổng thu nhập
Từ kết quả kiểm định trên suy ra cần loại bo bién Xz va X¢ ra khoi mé hinh
2.3 Xây dựng lại mô hình hồi quy
a, Ti ién hanh hôi quy lại mô hình sau khi đã loại bỏ các biến X› và Xo
Kết quả chạy từ phán mêm Eviews (Xem bảng 3 phân Phụ Lục)
> Mô hình hôi quy tông thê (PRF):
Yi= Bi + BsX3i+ BaX4i + BsX5i + Uj
> M6 hinh hoi quy mau (SRF):
Yi=B, + B3 Xs t+ Ba Xait Bs Xsit ei
Y;=- 1150044 + 9,395695 X3; + 4,973683 X4;+ 17,69153 Xs; + e¡
as
Nhóm sinh viên lớp Dai Hoc Ké Toan KO8A Trang
Trang 9-8-Tiêu luận nhóm Giáo viên hướng dan: Ns
b, Kiểm định sự ánh hưởng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc: (dựa
2.5 Thông kê mô tả: (Xem bảng 4 phân Phụ Lục)
Các thông số thống kê dựa trên cơ sở dữ liệu đã tổng hợp được như sau:
2.5.1 Biến Y
2.5.3 Biến X„
Tiêu | Giá trị (triéu | Gia tri nay
nam
Trung binh 20098,74 2003
Lớn nhât 68700,00 2009 Nhỏ nhât 2087,100 1991
es
Nhóm sinh viên lớp Dai Hoc Ké Toan KO8A Trang -
Trang 109-Tiêu luận nhóm Giáo viên hướng dan: Ns
2.5.4, Biến X;
Ầ =—
Trang 11-Tiêu luận nhóm Giáo viên hướng dan: Ns
Phần II: KIÊM ĐỊNH VÀ KHÁC PHỤC CÁC HIỆN TUQNG
TRONG MO HINH HOI QUY
1, Ma trận twong quan: (Xem bang 5 phan Phu Luc)
Xem xét qua ma trận tương quan của các biến (Bảng 5 phân Phụ Lục), ta nhận thay rang biến X: và X¿ có mức tương quan khá cao là 0,968221 nên có khả năng xảy ra hiện tượng đa
2, Kiêm định sự tôn tại của đa cộng tuyên:
Để kiểm định sự tồn tại đa cộng tuyến, chúng ta Xây, dựng mô hình hồi quy phụ trong đó các biến độc lập sẽ lần lượt trở thành biến phụ thuộc và hồi quy với các biến còn lại
2.1, Hồi qui mô hình hồi quy phụ biến X› theo các biến độc lập còn lại
Yj (X3) X:= 0 + Ø,Xá+ đạ Xa † Gị
Kết quả chạy từ phần mềm Eview (Xem bảng 6 phân Phụ Lục)
Kiểm định giả thiết: Hạ: RỶ = 0
Hi: R°#0 Hồi qui mô hình hồi quy phụ theo X; ( Xem bảng 6 phần Phụ Lục)
Xem xét qua ma trận tương quan của các biên (Bảng 5 phân Phụ Lục), ta nhận thây
biến X; và X có |z„ „| = 0.968221 là lớn nhất Do đó, chúng ta sẽ tiến hành xem xét nên loại
bỏ biến X; hay X¿ ra khỏi mô hình —
- Trường hợp 1: Loại bó biên X;
Kết quả chạy mô hình từ phần mềm Eview (Xem bảng 7 phân Phụ Lục)
Từ bảng 7 ta có RỶx; = 0,983167,
- Trường hợp 2: Loại bó bién X,
Kết quả chạy từ mô hình phần mềm Eview (Xem bảng 8 phân Phụ Lục)
Từ bảng 8 ta có R”x¿= 0,994650
So sánh RỶ ở hai mô hình hồi quy lại ta thấy R”x; = 0,983167 < R”x„= 0,994650
Vậy việc loại bỏ biến Xa ra khỏi mô hình sẽ tốt hơn _
2.3, Xây dựng mô hình hồi quy sau khi đã bỏ biên X4,
Kết quả chạy mô hình từ phần mềm Eview (Xem bảng 8 phân Phụ Lục)
cỏ
Trang 12-Tiêu luận nhóm Giáo viên hướng dan: Ns
> Mô hình hồi quy téng thé (PRF):
Yi = Bi + BsX3i + BsXsi + Uj
> M6 hình hôi quy mau (SRF):
Yi=B, + B3Xsit Bs Xsit ej
Y¡= - 1272586 + 13,30902 X;¡+ 19,41005 Xa; + e¡
3, Kiếm định phương sai thay đỗi (dùng kiểm định White): |
Trường hợp I:Kiêm định mô hình gốc sau khi đã loại bỏ biên X› và X,
Y¡= - 1150044 + 9,395695 X3; + 4,973683 X4,+ 17,69153 Xs; + e;
e Kiém dinh chéo: (Xem bang 9 phan Phu Luc)
White Heteroskedasticity Test:
Sử dụng kiém dinh White: n.R* = 16,70623 a
Prob = 0,053520 > a = 0,05 — M6 hinh không tôn tại hiện tượng phuong sai sai so ngau nhién
thay đôi
©_ Kiếm định không chéo: (Xem bảng 10 phần Phụ Lục)
White Heteroskedasticity Test:
Sử dụng kiểm định White: n.R” = I1,54219
Prob = 0,072997 > œ = 0,05 —› Mô hình không tồn tại hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên
Trang 13-Giáo viên hướng dan: Ns
e Kiểm định không chéo: (Xem bảng 12 phân Phụ Lục)
White Heteroskedasticity Test:
Ta thay 4- dy = 2,324 < d = 2,866368 < 4 - dị = 3,002 —› bác bỏ Hạ Vậy mô hình tồn tại
4.2, Trường hợp 2: Kiém dinh mé hinh hoi quy sau khi đã bó biên X„ X„ và
Trang 14-Tiêu luận nhóm Giáo viên hướng dan: Ns
Ta thay dy = 1,537 < d = 1,629361 <4 —d, = 2,900 —› bác bỏ Họ Vậy mô hình không tồn
tại hiện tượng tự tương quan
5,Kiểm định biến bỏ sót:
5.1, Mô hình hồi quy (D
>_ Mô hình hồi quy tổng thé (PRF):
Yi = Bi +Bo Xoi + BsX3i + BaXai + BsXsi + BoXei + Vi
> Mô hình hồi quy mẫu (SRF):
Yi = - 1094639 - 20,42669 X¿¡ + 9,568975 X:¡ + 4,932419 Xi + 16,96710 Xs; - 125,8837X¡ + e;
“_ Đối với biến X;: (Xem bảng 13 phần Phụ Lục)
Ta thay prob(X2) = 0,475711 > a = 0,05 > biến X; không cần thiết trong mô hình
"_ Đối với biến Xạ: (Xem bảng 14 phân Phụ Lục)
Omitted Variables: Xó
statistic Probabilit 1
y Log 0.158451 0.69058
likeliho Probabilit 7
od ratio _ y
Ta thay prob(X,) = 0,743551 > œ = 0,05 —› biến X; không cần thiết trong mô hình
Vậy việc bỏ biến X¿ và X; trong mô hình là phù hợp
5.2, Mô hình hôi quy (ID
> M6 hinh hdi quy tong thé (PRF):
Trang 15-Tiêu luận nhóm Giáo viên hướng dan: Ns
"_ Đối với biến X¿: (Xem bảng 15 phân Phụ Lục)
Omitted Variables: X4
F-statistic 31.14058 0.00004
Probabilit 1
y Log 21.61091 0.00000
likelihood Probabilit 3
Ta thay prob(X4) = 0,000041 < œ= 0,05 —› biến X„ cần thiết trong mô hình
Vậy việc loại bỏ biến X¿ ra khỏi mô hình là không nên
es
Trang 16-Tiêu luận nhóm Giáo viên hướng dan: Ns
Phân IV: KẾT LUẬN MÔ HÌNH, NÊU Ý NGHĨA VA HAN CHE CUA
MÔ HÌNH
1, Hồi quy lại mô hình sau khi đã loại bó biến và khắc phục:
Từ các kết quả trên ta nhận thấy rằng, việc loại bỏ đối với biến X; và X; là cần thiết Riêng đối với biến Xạ, mặc dù khi có mặt trong mô hình sẽ gây nên hiện tượng đa cộng tuyến, nhưng sau khi kiểm định biến bỏ sót ta nhận thay rang bién X, la can thiết trong mô hình và không thể bỏ nên mô hình hồi quy cuối cùng là:
Yi=8 + ¿Xi +: Xa + Ôa Xai+ 6ị
Yi=- 1150044 + 9,395695 X3; + 4,973683 X4it+ 17,69153 X5; + e;
2, Ý nghĩa của hệ số hồi quy trong mô hình:
Từ kết quả trên ta có thể kết luận rằng Tổng thu nhập quốc nội GDP chịu sự tác động, ảnh
hưởng của các yêu tô: nhập khâu, xuât khâu và dân số Cụ thê là:
° Đối với Ê;*: Khi xuất khẩu, đân số không đổi, và nếu nhập khâu tăng (giảm) I
triệu USD thì tống thu nhập quốc nội GDP tăng (giảm) 9,395695 tỷ đồng/năm ứng
với độ tin cậy 95%
° Đối với /;*: Khi nhập khẩu, dân số không đổi, và nếu xuất khẩu tăng (giảm) I
triệu USD thì tổng thu nhập quốc nội GDP tăng (giám) 4,973683 tỷ đồng/năm ứng với độ tin cậy 95%
° Đối với Ô;* : Khi nhập khẩu, xuất khẩu không đổi, và nếu dân số tăng (giảm) 1
nghìn người thì tổng thu nhập quốc nội GDP tăng (giảm) 17,69153 tỷ đồng/năm ứng với độ tin cậy 95%
3, Kết luận:
Ta có thể rút ra những kết kuận sau:
v Nhập khâu, xuất khẩu và dân số có ảnh hưởng đến Tổng thu nhập quốc nội GDP
v Mô hình lựa chọn phù hợp với lí thuyết kinh tế
v Nhập khẩu, xuất khẩu và dân số xác định được 99.8184 % sự biến động của tong
thu nhập quốc nội GDP
v Mô hình ban đầu có hiện tượng đa cộng tuyến và đó là hiện tượng đa cộng tuyến không hoàn hảo, khăc phục băng cách loại bỏ biên X¿ và Xa khỏi mô hình (trong đó
bo X, tot hon )
v Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
v Mô hình tồn tại hiện tượng tự tương quan âm
es