Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
6,01 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ BÀI CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC" A: ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, nhiều giáo viên đã sử dụng phần mềm PowerPoint để soạn bài giảng làm cho tiết dạy thêm sinh động, vì trong bài giảng có hình ảnh tĩnh, động phong phú, những đoạn phim thực tế, trực quan hấp dẫn, giúp các em hiểu biết thêm về thế giới động, thực vât.con người, đặc điểm thích nghi, thí nghiệm trực quan, chiều hướng tiến hoá, các mối quan hệ giữa động thực vật và con người,các quá trình sinh lí hóa ở sinh vật… , gây hứng thú học hỏi tìm tòi ở học sinh. Qua đó, giúp các em có lòng say mê yêu thích môn học hơn, góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm yêu quý và bảo vệ động, thực vật. Đồng thời, rèn luyện cho học sinh kỹ năng: quan sát, phân tích, so sánh tìm tòi,… phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập. Giáo viên là người hướng dẫn học sinh tự tìm tri thức thông qua những hình ảnh trực quan, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Trong chương trình Sinh học THCS mới, được thiết kế theo lôgic môn học: “Thực vật - Động vật - Giải phẫu sinh lý người - Di truyền”. Trước đây, nội dung được chú trọng đến hệ thống kiến thức lý thuyết, sự phát triển tuần tự và chặt chẽ các khái niệm, định luật, thuyết khoa học, thì hiện nay chương trình Sinh học THCS được thiết kế chủ yếu dựa trên tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực, chủ động của người học. Đặc biệt, sách giáo khoa đã kênh nhiều hình ảnh đẹp, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh. Do đó, giáo viên cần trau dồi cho mình một số kỹ năng thu thập, tìm kiếm tư liệu và xử lý một số đoạn phim, hình ảnh để đưa vào trong bài soạn giảng bằng phần mềm PowerPoint nhằm tạo ra sự mới lạ, đa dạng, phong phú cho tiết dạy, giúp các em hứng thú học tập hơn, nhớ bài lâu hơn, đào sâu kiến thức hơn, nâng cao hiệu quả dạy và học. Bài giảng sử dụng PowrPoint trình diễn là công cụ hữu hiệu để đặt vấn đề cho bài giảng, phân tích những hiện tượng khó diễn tả bằng lời, đưa ra những câu hỏi tình huống cho bài giảng, những câu hỏi có kèm hình ảnh hay sơ đồ giúp học sinh dễ nắm bắt vấn đề, đưa thêm những thông tin mà giáo viên cần truyền đạt để củng cố kiến thức cho học sinh, tổ chức các hình thức học tập mới Hình ảnh được trình chiếu trên PowrPoint khác với một tranh tĩnh, bên cạnh sự phong phú của những lựa chọn phù hợp, còn có thể mô tả chi tiết và đưa ra lần lượt những chỉ dẫn cần thiết minh hoạ cho bài giảng. Sử dụng PowrPoint để mô phỏng những quá trình Sinh học mà tranh ảnh thường không thể diễn tả được bản chất của hiện tượng. Một trong những ưu điểm của PowrPoint là có thể đưa vào những đoạn video, ảnh flash dùng mô tả hiện tượng Sinh học mà không thể hoặc khó thực hiện thí nghiệm trên lớp như các quá trình nguyên phân, giảm phân, sự tổng hợp axit amin Tóm lại, yêu cầu đặt ra cho việc thiết kế bài giảng điện tử là thiết kế được các hoạt động để hỗ trợ học sinh trong việc tự chiếm lĩnh kiến thức. Các bài giảng điện tử được thiết kế phải là phương tiện hỗ trợ tích cực cho việc đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay. B. NỘI DUNG I. CHUẨN BỊ BÀI SOẠN Nếu giáo án được chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo trước khi lên lớp thì nhất định cách dạy của thầy giáo sẽ chủ động, tự tin, linh hoạt và đạt chất lượng cao hơn. Dù thầy, cô đó có tài giỏi, thông tuệ tới đâu đi nữa và phương tiện dạy học có hiện đại đến đâu đi nữa nhưng nếu không soạn giáo án hoặc soạn giáo án qua loa, hời hợt thì nhất định tiết dạy ấy, bài học ấy sẽ không tránh khỏi những lúng túng, bỡ ngỡ và sơ suất và chẳng có gì mới mẻ, sâu sắc hơn so với lần dạy trước về kiến thức, nội dung vì do phụ thuộc quá nhiều vào trí nhớ và kinh nghiệm của mình mà không cập nhật kiến thức, phương pháp mới. Vì vậy ở từng năm học, mỗi thầy, cô giáo đều phải thực hiện nghiêm túc việc soạn giáo án theo quy định các bước lên lớp đ• được phổ biến. Trong bài soạn cần chú ý những điều sau: 1. Xác định mục tiêu của bài học: Trình bày cụ thể mức độ cần đạt được đối với kiến thức, kỹ năng và phát triển tư duy của học sinh. -Nội dung kiến thức cần cho học sinh tự nghiên cứu. Trong đó kiến thức nào là trọng tâm -Xác định được ý nghĩa giáo dục của kiến thức 2.Xác định nội dung kiến thức -Kiến thức của bài thuộc loại kiến thức nào, trên cơ sở đó xắp xếp tiêu đề theo một hệ thống các bước cần nghiên cứu -Chuẩn bị các câu hỏi -Chuẩn bị hình ảnh: Tranh vẽ, ảnh chụp, đoạn phim khoa học trình chiếu trên màn hình -Chuẩn bị nội dung Phiếu học tập, sơ đồ, bảng biểu -Chọn thời điểm đưa hình ảnh, phim . Hình ảnh được chọn phải điển hình chứa đựng nội dung cơ bản của kiến thức tránh đưa ra nhiều hình ảnh cùng lúc gây ra sự phân tán của học sinh, giờ học không có hiệu quả. -Những câu hỏi đưa ra phải trọng tâm, hướng học sinh vào tình huống có vấn đề cần phải giải quyết, câu hỏi phải vừa sức và gây được hứng thú cho học sinh. 3- Lựa chọn các phương pháp và phương tiện gắn với từng nội dung cụ thể giúp học sinh khai thác tự chiếm lĩnh từng đơn vị kiến thức đặt ra. Tuỳ theo nội dung kiến thức của bài để lựa chọn phương tiện thích hợp (không phải nhất thiết bài nào cũng sử dụng PowrPoint). PowrPoint là một phương tiện trình diễn sinh động thông qua sự phong phú của hình ảnh, các dạng sơ đồ, các bài tập trắc nghiệm khách quan II. VẬN DỤNG Từ kinh nghiệm của bản thân, qua trao đổi với đồng nghiệp, tổ chuyên môn, dự giờ các đồng nghiệp tôi xin đưa ra một vài kinh nghiệm nhỏ khi giảng dạy bài 51: Cơ quan phân tích thính giác - Sinh học lớp 8. *. Mục tiêu - Kiến thức: +. Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác +. Mô tả được các bộ phận của tai và chức năng của từng bộ phận bằng sơ đồ +. Trình bày được quá trình thu nhận cảm giác âm thanh bằng sơ đồ đơn giản + Cơ sở khoa học của việc giữ vệ sinh tai - Kỹ năng: +. Quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm - Thái độ: +. ý thức giữ vệ sinh tai * Chuẩn bị: GV: - Mô hình tai - Bài giảng trên Power Point 2003 HS: - Học bài cũ : Cơ quan phân tích, cơ quan phân tích thị giác - Tìm hiểu bài mới * Kế hoạch giảng dạy 1. Hỏi bài cũ: Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào? 2. Vào bài: Chúng ta nhận biết được những âm thanh to nhỏ, nghe được các bản nhạc, bài hát , lời giảng là nhờ cơ quan nào? Bài mới: Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác GV nêu câu hỏi: Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào? HS trả lời – GV ghi bảng _ Tế bào thụ cảm thính giác Cơ quan phân tích thính giác gồm Dây thần kinh thính giác(Dây số VIII) Vùng thính giác I. Cấu tạo của tai: Cho Hs quan sát hình vẽ trên Slide1, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. Lưu ý: Trong Slde 1 tôi để cả hinh vẽ cấu tạo tai và bài tập để HS vừa quan sát vừa làm bài tập Giáo viên trình chiếu đồng thời cả hai sơ đồ và bài tập, hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ, trao đổi nhóm để hoàn chỉnh các thông tin về cấu tạo tai bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống. Sau khi dành thời gian cho HS thảo luận nhóm tôi sẽ cho 3 nhóm lần lượt báo cáo theo cấu tạo của tai ngoài, tai giữa và tai trong các nhóm khác bổ sung. Trước khi nhóm thứ nhất báo cáo tôi trình chiếu slide 2 trên đó chứa kênh hình là phần cấu tạo của tai ngoài và kênh chữ là phần thông tin 1 của bài tập trên. Khi HS báo cáo lần lượt cho xuất hiện hiệu ứng các từ còn thiếu vào chỗ trống và nối các hiệu ứng xuất hiện từ với hình vẽ để làm rõ hơn vị trí từng phần của cấu tạo ví dụ khi HS điền từ ống tai thì vừa xuất hiện từ đó vừa nối hiệu ứng với phần ống tai trên tranh vẽ ( Từ điền vào nên có màu khác với màu của đoạn thông tin) Sau khi hoàn chỉnh đoạn thông tin 1. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Nêu cấu tạo của tai ngoài? GV ghi lên bảng theo dạng sơ đồ . Câu hỏi 2: Tai ngoài có chức năng gì? Cấu tạo của từng phần phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận Vành tai: Hứng sóng âm Tai ngoài ống tai: Hướng sóng âm Màng nhĩ : Rung động và truyền Sóng âm Tai Tương tự như thế tôi cho lần lượt 2 nhóm khác báo cáo hoàn thành thông tin ở phần 2 và 3 trong bài tập ở slide 1, sau khi đ• trình chiếu slide3, 4.Sau khi hoàn chỉnh đoạn thông tin 2 , GV nêu câu hỏi: Câu hỏi 3: Cấu tạo của tai giữa ? Câu hỏi 4: Chuỗi xương tai có tác dụng gì? Câu hỏi 5: Sự khác biệt về diện tích màng nhĩ với màng cửa bầu dục có ý nghĩa gì? Câu hỏi 6: Tại sao lúc máy bay lên xuống hành khách cần há miệng ? GV hoàn chỉnh kiến thức và ghi bảng: Chuỗi xương tai Tai tai giữa Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ Cửa bầu : khuyếch đại âm Nhóm báo cáo hoàn thành phần 3 . Sau đó GV và HS hoàn thành kiến thức cấu tạo các phần của tai trong Câu hỏi 7: Tai trong gồm những bộ phận nào, chức năng của từng phần? - GV ghi bảng Tai Cơ quan tiền đình và các ống bán khuyên: Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian [...]... giữa Chuỗi xơng tai - Rung động Cửa bầu Rung động Các ống bán khuyên c tai xơng chứa ngoại dịch Tai trong c tai Màng tiền đinh Nội dịch c tai màng Màng bên Màng cơ sở Rung động cơ quan Coocti : Tế bào thụ cảm Xung TK Dây TK thính giác Vùng thính giác Vi cỏch thit k bi nh trờn, buc hc sinh phi ch ng suy ngh, tip thu trờn c s hng dn ca giỏo viờn qua mt h thng cõu hi lụgic, ch khụng phi th ng tha nhn kt... hp t chuyờn mụn cụng ngh thụng tin rỳt kinh nghim Trờn õy l mt vi kinh nghim nh ch quan ca tụi khi thit k v ging dy bi C quan phõn tớch thớnh giỏc chc chn cũn nhiu thiu sút mong c s úng gúp ý kin giỳp tụi rỳt ra kinh nghim v hon chnh hn cho ti ca mỡnh Tụi xin chõn thnh cm n ( Kốm theo sỏng kin kinh nghim ny l a CD v bi son v cỏc slide trỡnh chiu ca bi : C quan phõn tớch thớnh giỏc) IV TI LIU THAM... chiu slide 5 cho HS quan sỏt v yờu cu HS tỡm hiu cu to ca c tai theo h thng cõu hi Cho HS nờu cỏc ý kin ca mỡnh cui cựng GV tng hp li - Cỏc phn ca c tai? - c tai mng cú cu to nh th no? - c im ca mng c s? Nhn xột gỡ v si liờn kt trờn mng c s c tai xng c tai Mng tin ỡnh c tai mng Mng bờn 24.000 si liờn kt Mng c s C quan Coocti cha TB th cm thớnh giỏc Vi cỏch thit k nh vy, hc sinh luụn c quan sỏt hỡnh nh,... tớch thớnh giỏc) IV TI LIU THAM KHO Khi trỡnh by chuyờn ny tụi ó tham kho 1 s ti liu sau: 1 Sỏch giỏo viờn sinh 8 Nguyn Quang Vinh NXB GD 2003 2 Sỏch giỏo khoa sinh 8 Nguyn Quang Vinh NXB GD - 2003 3 Bi ging sinh hoc 8 Trn Hng Hi NXB GD - 2004 4 Sỏch giỏo khoa sinh 9 Nguyn Quang Vinh NXB GD 2001 5 Gii phu ngi Nguyn Vn Yn i hc quc gia H Ni 6 Bi dng thng xuyờn chu k III, quyn 2-Nguyn Hi Chõu... tai qua h thng cõu hi Cõu 11: tai hot ng tt cn lu ý vn d gỡ? Cõu 12: Nờu cỏc bin phỏp gi v sinh v bo v tai? Cõu 13: Ti sao cỏc bnh tai mi hng thng cú liờn quan ti nhau? Cõu 14: Bn thõn em ó lm c nhng vic gỡ bo v tai, mi hng? - Gi v sinh tai sch số bng khn mm, tm bụng - Bo v tai: + Khụng dựng vt sc nhn ngoỏy tai, nghch tai + Gi v sinh mi hng + Cú bin phỏp chng v gim ting n - GV gii thiu thờm vi cỏc... hc sinh, to iu kin cỏc em t tỡm tũi, phỏt trin kin thc Phi kt hp nhun nhuyn cỏc thao tỏc thớ nghim, hng dn hc sinh quan sỏt tranh, mu vt, phỏt phiu hc tp, phõn chia nhúm .c bit vi cỏch vit ca SGK hin nay nhm bt hc sinh phi t duy tỡm tũi kin thc thỡ vic cho hc sinh ghi ni dung bi hc l rt quan trng, vỡ vy giỏo viờn phi u t thi gian vo phn ghi bng ú chớnh l ni dung c bn ca bi hc Ni dung ghi bi ca hc sinh... ng phự hp, h thng ghi bng bng s bng biu - HS tip nhn ngun kin thc bng c tai v mt nờn gi hc sinh ng m HS li nm bi chc hn, hiu bn cht vn hn bi hc ny, hc h ó hiu rừ cỏc thnh phn chớnh v chc nng ca c quan phõn tớch thớnh giỏc , c ch truyn õm bng phng phỏp tớch cc rỳt ra kt lun ch khụng b ỏp t mt cỏch mỏy múc 3 Kt qu c th: Tụi tin hnh dy th nghim hai lp 8A v 8B cú kt qu kho sỏt u nm tng t nhau thỡ... th ng v hng thỳ hn Chớnh s ham hc ca hc sinh li l ng lc thỳc y giỏo viờn cn phi i mi t duy, phng phỏp dy hc phự hp vi SGK mi Mi gi hc m cỏc em t kt qu cao ó th hin c phn no tõm huyt ca ngi dy II BI HC KINH NGHIM - S dng bi ging thit k trờn PowerPoint nõng cao c hiu qu gi dy S h tr ca hỡnh nh v õm thanh v ngh thut ca ngi thy lm bi ging sinh ng hn Tuy nhiờn khi thit k bi ging in t cng cn lu ý mt s im... thng xuyờn tip cn, nghiờn cu tỡm tũi, trao i vi ng nghip cú k nng hn trong son ging s dng CNTT - Giỏo viờn phi khụng ngng hoc hi qua sỏch bỏo, mng Internet d kin thc sinh hc ngy cng m rng - Khụng nờn quan nim trong tit dy s dng giỏo ỏn in t l khụng cn s dng bng, phn m phi tu theo kin thc yờu cu ca tng bi, cú nhng bi phn trỡnh chiu ch l phng tin h tr giỏo viờn iu khin tin trỡnh dy hc trờn lp cú hiu... liu trờn mng Internet 9.Ti liu phn mm PowerPoint MC LC A T VN 1 B NI DUNG 2 I CHUN B BI SON .2 II VN DNG 4 C KT LUN 18 I KT QU T C 18 II BI HC KINH NGHIM .19 III KIN NGH .20 IV TI LIU KHO 21 THAM ễ4: B phn lm nhim v hng súng õm ễ5: ng tai tip nhn kớch thớch ny ễ6: Mng ngn tai gia vi tai trong ễ7: Cõn bng ỏp sut hai bờn . Mô hình tai - Bài giảng trên Power Point 2003 HS: - Học bài cũ : Cơ quan phân tích, cơ quan phân tích thị giác - Tìm hiểu bài mới * Kế hoạch giảng dạy 1. Hỏi bài cũ: Cơ quan phân tích gồm những. quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào? HS trả lời – GV ghi bảng _ Tế bào thụ cảm thính giác Cơ quan phân tích thính giác gồm Dây thần kinh thính giác( Dây số VIII) Vùng thính giác I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ BÀI CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC" A: ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ môn Sinh học cũng như các