1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đổi mới đánh giá trong dạy mỹ thuật

21 2,4K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG I. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá trong dạy học môn học: * Thuận lợi: - Được nhiều nhà giáo dục, các cấp quản lý quan tâm - Giáo viên nhận thức được ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá, có sự cải tiến về nội dung, vận dụng hợp lý giữa đánh giá định tính và định lượng với các bài thực hành. - Nhiều GV có thành tích tốt trong việc đổi mới KTĐG song chưa nhiều và chưa được khuyến khích, nhân rộng điển hình I. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá trong dạy học môn học: * Hạn chế: - Lối dạy cũ, dạy chay -> Đánh giá theo cách cũ - Đội ngũ giáo viên còn thiếu và còn hạn chế về chuyên môn - Một số trường còn chạy theo thành tích, chưa phản ánh được chất lượng dạy học nói chung, môn mĩ thuật nói riêng - Nhiều giáo viên chưa vận dụng linh hoạt các hình thức kiểm tra, chưa coi trọng đánh giá, giúp đỡ HS học tập thông qua bài kiểm tra mà chỉ tập trung vào việc cho điểm bài kiểm tra II. Vai trò của KTĐG 1. Đối với HS: - Định hướng và thúc đẩy quá trình học tập - KTĐG để phân loại, xếp loại HS - KTĐG là thước đo kết quả học tập của HS 2. Đối với GV: - Giúp GV có những thông tin về mức độ , nắm vững và vận dụng KTKN của học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiêu -> điều chỉnh các hoạt động dạy học - Thông qua KTĐG giúp GV tự đánh giá hiệu quả những cải tiến, đổi mới nội dung và phương pháp dạy học của mình III. Yêu cầu đổi mới công tác KT, ĐG theo chuẩn KTKN: 1. Yêu cầu chung - Phải đảm bảo sự cân đối các yêu cầu kiểm tra về kiến thức, rèn luyện kĩ năng, thái độ. - Quán triệt đặc trưng môn học là cá nhân, độc lập, sáng tạo - Vận dụng linh hoạt các hình thức và xác định rõ yêu cầu về KTĐG phug hợp với thời lượng và tính chất đề kiểm tra 2. Yêu cầu KTĐG - Kiểm tra: + Việc kiểm tra phải nhằm mục đích cung cấp thông tin để xác định mức độ đạt được về kết quả học tập môn MT THCS + Đề KT phải dựa vào mục tiêu cụ thể của từng phân môn, từng lớp, từng thời kỳ và đảm bảo đánh giá toàn diện KTKN theo chuẩn quy định - Có tính phổ thông đại trà và có khả năng phân hóa HS học tập MT 2. Yêu cầu KTĐG - Đánh giá: + Dựa vào mục tiêu của môn mĩ thuật, của từng lớp, từng phân môn và mỗi bài học (theo CKTKN) + Hình thức thể hiện ở từng bài học dựa trên cơ sở các tiêu chí về bố cục hình mảng, đậm nhạt, màu sắc và sáng tạo của học sinh. + Thấy được sự tiến bộ của HS qua từng bài học, ừng thời kì và từng năm học + HS tham gia chủ động, tích cực vào đánh giá kết quả học tập. + Cần quan tâm cách nhìn cách, cách cảm, cách nghĩ riêng của mỗi HS + Dựa vào chuẩn KTKN môn MT 2. Nội dung KTĐG - Đề KT phải phù hợp giữa chuẩn chương trình và nội dung dạy học, giữa nội dung dạy học và nội dung kiểm tra để tạo sự công bằng trong đánh giá - Nội dung kiểm tra thường được xây dựng sao cho đáp ứng được các mức độ nhận biết thông hiểu và một số kĩ năng thực hành - Bài tập thực hành chú ý đến tính sáng tạo của học sinh, không rập khuôn, không bị chi phối bởi SGK, SGV -> phù hợp với vùng miền. - Đánh giá luôn hướng tới nhu cầu nhận thức thẩm mĩ và sáng tạo? - Chú ý đến từng thời điểm, đối tượng và mỗi phân môn cụ thể ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG THCS, QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG 1 Kiểm tra đánh giá (KTĐG) là gì? 2 Vai trò của KTĐG trong quá trình dạy học [...]...ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG THCS, QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG 1 Kiểm tra đánh giá (KTĐG) là gì? KTĐG là một quá trình bao gồm 3 giai đoạn: kiểm tra, đánh giá, quyết định Quá trình này được tiến hành tổng thể mà các giai đoạn có liên hệ mật thiết với nhau Trong đó: - Kiểm tra là nhằm thu thập thông tin về trình độ, khả năng học tập của học sinh - Đánh giá là sự phân tích đối... đối chiếu giữa thông tin thu được với mục tiêu dạy học đã đề ra Quyết định được đưa ra dựa trên cơ sở đánh giá nhằm cải thiện chất lượng dạy và học ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG THCS, QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG 2 Vai trò của KTĐG trong quá trình dạy học + Xác định mức độ đạt và chưa đạt của học sinh về các mặt kiến thức, kĩ năng thái độ so với mục tiêu dạy học và yêu cầu của chương trình; phát hiện... hoạch bài học của bản thân Từ đó, giáo viên tự điều chỉnh để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học Hiện trạng việc biên soạn đề kiểm tra (KT) môn mĩ thuật ở THCS có một số nét cơ bản như sau: + Về nguyên tắc biên soạn đề KT + Về nội dung kiểm tra: + Về hình thức KTĐG môn Mĩ thuật + Về phương pháp và kỹ thuật đánh giá XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI 1 Yêu cầu của đề kiểm tra 2... sau: + Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chương trình và nội dung giảng dạy, giữa nội dung giảng dạy và nội dung kiểm tra để tạo được sự công bằng trong đánh giá và kết quả học tập của học sinh + Kết quả đạt được của đề phải đảm bảo cung cấp được các thông tin về mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đã quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông + Nội dung đề phải đảm bảo tính chính xác, khoa học... được cụ thể hoá thành hệ thống các tiêu chí mà một đề kiểm tra muốn có chất lượng cần đạt được như sau - Phải kiểm tra tất cả các chương, phần hoặc chủ đề cơ bản được quy định trong chương trình ở giai đoạn giáo dục định đánh giá - Trong mỗi chương phần hoặc chủ đề phải kiểm tra được từ khoảng từ 70% đơn vị kiến thức đã quy định trở lên - Mỗi câu khoảng 80% tổng số câu hỏi của đề phải được biên soạn sao... đẹp các sản phẩm trong cuộc sống (1,5 điểm) 3 điểm = 30% 5,05điểm 10điểm = 100% 3 điểm Tổng cộng 4 Phân môn Thường thức Mĩ thuật 3 điểm - Phần tự luận: Dựa vào yêu cầu bài thi, học sinh trình bày được những nét cơ bản, trình bày đủ nội dung, đăc điểm, hình thức nghệ thuật của các tác phẩm và công trình mĩ thuật: - Riêng phần tự nêu ý kiến cá nhân, học sinh cần liên hệ với tác phẩm nghệ thuật, phần này:... có thể xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá phân môn Vẽ tranh như sau: Nội dung kiến thức (mục tiêu) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao Tổng cộng Nội dung tư tưởng chủ đề Xác định được nội dung phù hợp với đề tài (0,5 điểm) Vẽ đúng nội dung đề tài, mang tính giáo dục, phản ánh thực tế cuộc sống (0,5 điểm) Nội dung tư tưởng mang tính giáo dục cao, phản ánh thực tế sinh... Phân môn Vẽ trang trí - Bài vẽ trang trí đẹp, cần đảm bảo những nội dung sau: Tính sáng tạo, sự hấp dẫn (về: hình mảng, gam màu, bố cục mảng, hoạ tiết ) - Vì vậy, có thể xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá phân môn Vẽ trang trí như sau: Nội dung kiến thức (mục tiêu) Nhận biết Màu sắc, họa tiết Tìm được nhóm họa tiết phù hợp với hình trang trí (0,5 điểm) Tính sáng tạo Tính ứng dụng Tổng Trang trí được . HƯỚNG 1 Kiểm tra đánh giá (KTĐG) là gì? 2 Vai trò của KTĐG trong quá trình dạy học ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG THCS, QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG 1 Kiểm tra đánh giá (KTĐG) là gì?. điển hình I. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá trong dạy học môn học: * Hạn chế: - Lối dạy cũ, dạy chay -> Đánh giá theo cách cũ - Đội ngũ giáo viên còn thiếu và còn hạn chế về chuyên. điều chỉnh các hoạt động dạy học - Thông qua KTĐG giúp GV tự đánh giá hiệu quả những cải tiến, đổi mới nội dung và phương pháp dạy học của mình III. Yêu cầu đổi mới công tác KT, ĐG theo

Ngày đăng: 21/04/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w