1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh 8 (tuan 11-13)

14 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 338,5 KB

Nội dung

Giáo án Hình học 8 Trang 42 Tuần 11 : Tiết 21: §11. HÌNH THOI Ngày dạy: 22/10/2010; Lớp: 8A,B,C A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trưng của hình thoi (hai đường chéo vng góc và là các đường phân giác của các góc của hình thoi), nắm được bốn dấu hiệu nhận biết hình thoi. - HS biết dựa vào hai tính chất đặc trưng để vẽ hình thoi, nhận biết được tứ giác là hình thoi theo dấu hiệu của nó. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng tính chất của hình thoi trong chứng minh, nhận biết hình thoi thơng qua dấu hiệu. - Thái độ: Vận dụng những kiến thức của hình thoi trong thực tế. B. CHUẨN BỊ: 1.)Giáo viên: SGK; thước thẳng; phấn màu. 2.)Học sinh: Ơn tập hình bình hành, dụng cụ: thước thẳng, compa … 3.)Phương pháp: Nêu vấn đề 4.)Phương tiện: C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung Ho ạt động 1: Kiểm tra bài cũ và phát hiện kiến thức mới(5’) KT: Nắm chắc các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là Hình bình hành. Định nghĩa hình thoi. KN: chứng minh một tứ giác là hình bình hành. GV:Cho tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau.Chứng minh tứ giác đó là hình bình hành. Học sinh thực hiện. -Nếu AB=BC=CD=DA thì ABCD là hình bình hành (Tiêu chuẩn tứ giác có các cạnh đối bằng nhau) GV:Giới thiệu khái niệm hình thoi. Đây là một hình thoi. Hãy cho biết thế nào là một hình thoi? HS: trả lời, vẽ hình vào vở - -Ghi bảng tóm tắt định nghĩa và giải thích tính chất hai chiều của định nghĩa - Gv hình thoi có phải là hình bình hành khơng? Vì sao? HS: GV: Hình thoi cũng là hình bình hành,vậy trước hết có thể nói gì về những tính chất của hình thoi, để biết hình thoi có được những t/c như thế nào thì ta sang phần 2 D C B A 1/ Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. D C B A Tứ giác ABCD là hình thoi ⇔ AB = BC = CD = DA * Hình thoi cũng là một hình bình hành. Hoạt động 2 : Tính chất - KT: tính chất của hình thoi. - KN: Rèn kỹ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng tính chất của hình thoi trong chứng minh 2/ Tính chất : Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. ?2 GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 43 GV- Vẽ hình thoi ABCD - Hình thoi cũng là hình bình hành nên có tất cả tính chất của hình bình hành. Đó là những t/c nào?HS: GV: Ngồi những tính chất trên, hình thoi còn có tính chất nào khác? - Y/c hs quan sát 2 đường chéo AC và BD để nêu dự đốn? - Đó chính là hai tính chất đặc trưng của hình thoi, được thể hiện trong định lí dưới đây, và ta sẽ ch minh định lí đó. - Y/c hs đọc nd định lí. - Hãy tóm tắt GT-KL và chứng minh định lí? - Từ giả thiết ABCD là hình thoi, có thể rút ra điều gì? - Khi đó tam giác ABC là tam giác gì? BO là đường gì? - BO là đường trung tuyến trong tam giác cân từ đó suy ra được điều gì? - Tương tự y/c các hs khác cm tương tự cho các t/h còn lại. - Vậy trong một hình thoi thì hai đường chéo vng góc với nhau và là các đường phân giác của các góc của hình thoi. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình thoi. -KT: nắm được Dấu hiệu nhận biết hình thoi. - KN: nhận biết hình thoi thơng qua dấu hiệu. - Để cm một tứ giác là hình thoi thì ta có được những cách cm nào? - Một hình bình hành thêm đk gì là hình thoi? - Vì sao một hbh có hai cạnh kề bằng nhau là hinh thoi? - Gv giới thiệu thêm hai cách cm hbh là hình thoi. - Đây thực chất là các định lí, mỗi định lí có phần GT và KL của nó. Về nhà hãy tự ghi GT-KL và chứng minh các dấu hiệu này. Ở đây, ta chứng minh dấu hiệu 3. - Viết GT-KL của dấu hiệu 3? - Muốn chứng minh ABCD là thoi ta ta phải chứng minh gì? - Tứ giác ABCD là hình bình hành thì suy ra được điều gì? - Giả thiết hai đường chéo AC và BD vng góc với nhau cho ta biết thêm điều gì? - Ta có kết luận gì về tứ giác ABCD? GV chốt lại ngắn gọn phần chứng minh bốn cạnh bằng nhau. D C B A Định lí: Trong hình thoi: a) Hai đường chéo vng góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. GT ABCD là hình thoi KL a) AC ⊥ BD b) AC là pgiác của ˆ A BD là pgiác của ˆ B CA là pgiác của góc ˆ C DB là pgiác của góc ˆ D Chứng minh (sgk) 3/ Dấu hiệu nhận biết hình thoi : -? 3 D C B A - Chứng minh: ABCD là hình bình hành => OA = OC. - Tam giác BAC là tam giác cân, vì BO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao. => BA = BC - Vậy ABCD là hình thoi. ( hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau ). Dấu hiệu nhận biết hình thoi: *Tứ giác có các cạnh bằng nhau là hình thoi: *Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. *Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. *Hình bình hành có một đường chéo là phân giác là hình thoi GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giaựo aựn Hỡnh hoùc 8 Trang 44 4/Hot ng 4: Cng c -KT: nm c Du hiu nhn bit hỡnh thoi. - KN: nhn bit hỡnh thoi thụng qua du hiu. Bi 73 trang 105 SGK - Treo bng ph v hỡnh 102 - Trong cỏc hỡnh sau hỡnh no l hỡnh thoi ? Gii thớch ? Tỡm cỏc hỡnh thoi trờn hỡnh 102 A D C B F E G H b) a) S R Q P I N M K d) c) D C B A e) a) ABCD l hỡnh thoi vỡ cú cỏc cnh bng nhau b) EFGH l hỡnh thoi vỡ hỡnh bỡnh hnh cú ng chộo l ng phõn giỏc ca mt gúc c) IKMN l hỡnh thoi vỡ hỡnh bỡnh hnh cú hai ng chộo vuụng gúc d) PQRS khụng phi l hỡnh thoi vỡ khụng phi l hỡnh bỡnh hnh e) ABCD l hỡnh thoi vỡ AC=AD=AB=CB=BD= r 5/Hot ng 5: Hng dn nh: Bi va hc: - ễn li nh ngha, t/c, du hiu nhn bit ca hỡnh bỡnh hnh, hỡnh ch nht, hỡnh thoi. - BTVN: 75; 76; 77; 78/ 106/sgk. Bi va hc: :Luyn tp Hc lý thuyt hỡnh bỡnh hnh, hỡnh ch nht, hỡnh thoi, lm bi tp v nh. D- RT KINH NGHIM : GV Tran Thũ Hụùp THCS Tran Hửng ẹaùo Giáo án Hình học 8 Trang 45 Tiết 22: LUYỆN TẬP (§11. HÌNH THOI ) Ngày dạy: 29/10/2010; Lớp: 8A,B,C A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Vận dụng kiến thức về hình thoi để tính tốn, chứng minh, ứng dụng thực tế. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh và trình bày bài tốn chứng minh hình học. - Thái độ: Giáo dục cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic. B. CHUẨN BỊ: 1.)Giáo viên: Thước, êke, compa ;SGK; thước thẳng; phấn màu. 2.)Học sinh: Học lý thuyết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi làm bài tập về nhà. dụng cụ: thước thẳng, compa … 3.)Phương pháp: Nêu vấn đề 4.)Phương tiện: C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ KT: nắm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi. KN: Rèn luyện kĩ năng chứng minh Treo bảng phụ ghi đề Cho hình vẽ K H D C B A C/m :AH = AK. - Cho HS lên bảng làm bài - Cả lớp cùng làm bài - Kiểm tra bài tập về nhà của HS Hoạt động 2 : Luyện tập KT: nắm vững định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình bình hành, hình chữ nhật KN: Rèn luyện kĩ năng chứng minh trình bày bài tốn chứng minh hình học. Bài 75 trang 106 SGK : GV: Chứng minh rằng các trung điểm của 4 cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi ? - Đề bài cho biết gì và u cầu tìm gì? - Cho HS lên bảng vẽ hình , nêu GT-KL GT ABCD là hcn AG =GB, BK = KC CI = ID, DH = HA KL KGHI là hình thoi. - Xét hai tam giác ADH và tam giác ABK Có AD = AB ( gt) · · ˆ ˆ ADH ABK H K = = => ADH ABK∆ = ∆ (c. huyền – g. nhọn ) => AH =AK ( 2c. tương ứng) Bài 75 trang 106 SGK K H I G A B D C Cm: Ta có: AG =GB ; BK = KC => GK là đường trung bình của ∆ ABC => GK = // 1 2 AC Tương tự : HI là đường trung bình của ∆ ADC GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 46 - Muốn GHIK là hình thoi thì ta cần chứng minh điều gì ? - Muốn chứn minh GHIK là hình bình hành ta làm sao ? - Muốn GH= GK ta phải làm sao ? - Cho HS lên bảng trình bày - GV hồn chỉnh bài làm Bài 76 trang 106 SGK GV: Chứng minh rằng các trung điểm của 4 cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật - Cho HS phân tích đề ? - Cho HS lên bảng vẽ hình , nêu GT-KL GT ABCD là hình thoi AE = EB, BF = FC CG = GD, DH = HA KL EFGH là hcn. - Làm thế nào cm tứ giác EFGH là hình chữ nhật? - Tương tự như bài 75, y/c hs hoạt động nhóm hồn thành bài tập trên. - Thời gian làm bài là 5’ - Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày - Cho HS nhóm khác nhận xét - GV hồn chỉnh bài la Hoạt động 3 : củng cố KT: nắm vững định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình bình hành, hình chữ nhật KN: Vận dụng kiến thức về hình thoi trong chứng minh trình bày bài tốn chứng minh hình học. - Nêu định nghĩa, tính chất hình thoi, hình chữ nhật? - Dấu hiệu nhận biết hình thoi? Hoạt động4 : Hướng dẫn ở nhà: • Bài vừa học: về xem lại lí thuyết hình chữ nhật, hình thoi để tiết sau học bài mới , Hướng dẫn bài 77/ 106 Bài vừa học: : Đọc trước bài 12: Hình vng Sử dụng tính chất về đường chéo của hình thoi để chứng minh. => HI = // 1 2 AC Vậy : GHIK là hình bình hành Mà GH= 1 2 BD (GH là đường trung bình của ∆ ABD) Và GK = 1 2 A BD = AC (đường chéo hình chữ nhật ) Nên : GH = GK Vậy trung điểm của các cạnh hcn là các đỉnh của hình thoi. Bài 76 trang 106 SGK F E H G A C B D Ta có EA = EB(gt) ; FB = FC(gt) => EF là đường trung bình của ∆ ABC => EF = // 1 2 AC Tương tự : HG là đường trung bình của ∆ ADC => HG=// 1 2 AC Vậy : EFGH là hình bình hành (có hai cạnh đối vừa // vừa =) Ta lại có HE//BD (HE là đường trung bình của ∆ ABD) BD ⊥ AC (đường chéo hình thoi) EF//AC(cmt) Nên : EF ⊥ HE => · HEF = 90 0 - Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật( có 1 góc vng) D- RÚT KINH NGHIỆM : GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 47 Tuần 12: Tiết 23 : §12. HÌNH VNG Ngày dạy: 5/11/2010; Lớp: 8A,B,C A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa, tính chất của hình vng, thấy được hình vng là dạng đặc biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau, là dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc bằng nhau. Hiểu được nội dung của các dấu hiệu (giả thiết, kết luận). - Kĩ năng: HS biết vẽ hình vng, nhận biết được tứ giác là hình vng theo dấu hiệu nhận biết của nó, biết vận dụng kiến thức về hình vng trong các bài tốn chứng minh hình học, tính tốn và trong thực tế. - Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các loại hình tứ giác đã học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.)Giáo viên: Thước, êke, compa ;SGK; thước thẳng; phấn màu. 2.)Học sinh: Ơn tập hình chữ nhật, hình thoi, thước thẳng, compa … làm bài tập về nhà. dụng cụ: thước thẳng, compa … 3.)Phương pháp: Nêu vấn đề 4.)Phương tiện: C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 (8’) Hình thành định nghĩa -KT: nắm vững định nghĩa, được hình vng là dạng đặc biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau, là dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc bằng nhau. -KN: biết vẽ hình vng. - GV vẽ hình vng ABCD lên bảng và hỏi: - Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Đây là một hình vng. Hãy cho biết thế nào là một hình vng? - GV chốt lại, nêu định nghiã và ghi bảng GV hỏi: - Định nghĩa hình chữ nhật và hình vng giống nhau và khác nhau ở điểm nào? HS: - Định nghĩa hình thoi và hình vng giống và khác nhau ở điểm nào? HS: - GV chốt lại và ghi bảng các định nghiã khác của hình vng 1) Định nghĩa : D C B A Tứ giác ABCD là hình vng ⇔ ˆ ˆ ˆ ˆ A B C D= = = = 90 0 AB = BC = CD = DA. Từ định nghĩa hình vng ta suy ra: * Hình vng là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau. * Hình vng là hình thoi có bốn góc vng. ⇒ Hình vng vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi Hoạt động 2 (10’) Tìm tính chất - KT: nắm đượctính chất của hình vng. - Kn: suy ra tính chất của hình vng có tất cả tính chất của HCN, của hình thoi. Như vậy hình vng có những tính chất gì? - - Hãy kể ra các tính chất của hình vng? Làm [?1]- Từ đó đường chéo hình vng có được tính chất đặc trưng gì? - GV chốt lại, ghi bảng tình chất hình vng. 2) Tính chất : - Hình vng có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi - Hai đường chéo của hình vng thì bằng nhau và vng góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mỗi đường chéo là một đường phân giác của các góc đối. GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 48 Củng cố: BT 79/108 Hoạt động 3: (10’)Tìm dấu hiệu nhận biết hình vng. -KT: nắm được dấu hiệu nhận biết hình vng. -KN: nhận biết được tứ giác là hình vng theo dấu hiệu nhận biết của nó, - Từ nd định nghĩa và tính chất của hình vng thì để cm một tứ giác là hình vng thì ta có mấy cách? HS: trả lời - Vì sao hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vng? - Gv: Một hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với nhau thì có phải là hình vng khơng? Vì sao? - Một tứ giác là hình thoi cần thêm điều kiện gì để trở thành hình vng? - Một hình chữ nhật có hai đường chéo là đường phân giác của một góc thì cũng là hình vng. - Về nhà chứng minh các dấu hiệu này. - Nếu một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì có phải là hình vng khơng? - Giới thiệu nhận xét Hoạt động 4:củng cố(9’) -KT: nắm được dấu hiệu nhận biết hình vng. -KN: nhận biết được tứ giác là hình vng theo dấu hiệu nhận biết của nó, biết vận dụng kiến thức về hình vng trong các bài tốn chứng minh hình học, tính tốn - Treo bảng phụ hình vẽ 105. - Cho HS làm ?2 Bài 81 trang 108 SGK: u cầu HS đọc đề Chứng minh tứ giác AEDF là hình vng? - Cho HS đứng tại chỗ trả lời - Cho HS khác nhận xét - GV hồn chỉnh câu trả lời Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học(8’) Bài vừa học: Nắm vững mục tiêu đã đưa ra ở từng phần. Sử dụng tính chất về đường chéo của hình thoi để chứng minh.BTVN: 79; 80; 82/ 108/ sgk Bài vừa học: : Luyện tập. Chuẩn bị các BT phần Luyện tập 3) Dấu hiệu nhận biết : 1. Hình chữ nhật có2 cạnh kề bằng nhau là hình vng. 2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc là hình vng. 3. Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình vng. 4. Hình thoi có một góc vng là hình vng. 5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vng Nhận xét: ( sgk) ?2 H G F E D C B A b) a) I O T S R U Q P N M d) c) O Bài 81 trang 108 SGK F E D C B A 45 0 45 0 Hướng dẫn bài 82 *Bài 82 trang 108 SGK - Chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi có một góc vng. ! Chứng minh 4 tam giác bằng nhau => 4 cạnh bằng nhau Chứng minh góc · HEF = 90 0 IV- RÚT KINH NGHIỆM : GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo ◊ AEDF là hình vng vì ◊ AEDF có : µ A = 45 0 + 45 0 = 90 0 , ˆ ˆ ˆ A E F= = = 90 0 (gt) , ⇒ AEDF là hcn , Giáo án Hình học 8 Trang 49 Tiết 24: LUYỆN TẬP (§12) Ngày dạy: 5/11/2010; Lớp: 8A,B,C A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Ơn tập, củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vng). - Kĩ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài tốn chứng minh, cách trình bày lời giải một bài tốn xác định hình dạng của một tứ giác; rèn luyện cách vẽ hình. - Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư duy logic, phân tích, tổng hợp. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.)Giáo viên: Thước, êke, compa ;SGK; thước thẳng; phấn màu. 2.)Học sinh: Ơn tập hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng.làm bài tập về nhà. dụng cụ: thước thẳng, compa … 3.)Phương pháp: Nêu vấn đề 4.)Phương tiện: C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: (5’)Kiểm tra bài cũ - KT: nắm được dấu hiệu nhận biết hình vng -KN: vận dụng dấu hiệu chứng minh 1 tứ giác là hinh vng. - Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 1/ Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vng. 2/ Cho hình vng ABCD, có AE = BF = CG = DH. Chứng minh EFGH là hình vng - Gọi 2 HS lên bảng ;- Cả lớp cùng theo dõi - Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét - Đánh giá cho điểm - GV nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình vng và nói lại cách giải câu 2 cho HS nắm Bài tập: H G F E D C B A Theo giả thiết, bốn tam giác vng AHE, BEF, CFG, DHG bằng nhau (cgc) ⇒ EF = FG = GH = HE và 1 1 1 2 ˆ ˆ ˆ ˆ 1E H E E v+ = + = ⇒ · HEF = 1v. Vậy EFGH là hvng Hoạt động 2 : Luyện tập(20’) - KT:củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng - KN:: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài tốn chứng minh, cách trình bày lời giải một bài tốn xác định hình dạng của một tứ giác; rèn luyện cách vẽ hình. Bài 84 trang 109 SGK a) BT 84/109 F E C B A D GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Hình học 8 Trang 50 Làm BT84: - Cho HS đọc đề bài, vẽ hình và viết GT-KL - Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? - Gọi một HS giải ở bảng câu a. Còn các hs khác làm vào vở. - Theo dõi HS làm bài - Cho cả lớp nhận xét và hồn chỉnh ở bảng - Điểm D ở vị trí như thế nào trên BC để tứ giác AEDF là hình thoi? ( GV gợi ý AEDF là hình bình hành ) - Nếu tam giác ABC vng tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? - Khi tứ giác AEDF là hình chữ nhật thì điểm D ở vị trí nà thì hcn AEDF là hình vng? d) c ) b) a) BT 84/109 F E C B A A B C E F A B C E F F E C B A D D D D Bài 85 trang 109 SGK - Cho HS đọc đề bài 85, vẽ hình và viết Gt-Kl GT hcn ABCD; AB = 2AD AE = EB; DF = FC. AF cắt DE tại M; CE cắt BF tại N KL ADFE là hình gì ? vì sao EMFN là hình gì? Vì sao - Tứ giác ADFE là hình gì? Vì sao? - Cho một HS trình bày ở bảng - Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? - Tứ giác AECF là hình gì? Vì sao? - Khi đó tứ giác MENF là hình gì? Vì sao? - Hình bình hành EMNF có ˆ M = 1v thì là hình gì? - Hình chữ nhật MENF có ME = MF nên là hình gì? - Y/c hs lên bảng trình bày lại. GT ∆ABC, D ∈ BC DE//AB ; DF//AC KL AEDF là hình gì? Vì Sao? Vtrí D để AEDF là hthoi AEDF là h`gì nếu Â= 1v. Vị trí D để AEDF là hvg Chứng minh: a/ Ta có: DE//AB; DF//AC ⇒ DE//AF, DF//AE ⇒ AEDF là hình bhành b/ AD phải là phân giác của Â. Vậy D là giao diểm của tia phân giác  với BC thì hbh AEDF là hình thoi. c/  = 1v thì hbh AEDF là hcnhật. Nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với BC thì hcn AEDF có đường chéo AD là pgiác là hình vng. Bài 85 trang 109 SGK BT 85/ 109 N M F E D C B A Chứng minh: a/ ta có: AE//DF và AE = DF ⇒ AEFD là hbh. Hbh AEFD có  = 1v nên là hcn, lại có AD = AE = 1 2 AB nên là hình vng. b/ Tứ giác DEBF có EB//DF, EB = DF nên là hbh, do đó DE//BF. Tương tự AF//EC. => EMFN là hbhành. ADFE là hvng (câu a) nên ME = MF và ME ⊥ MF. Hình bhành EMFN có ˆ M = 1v nên là hcn, lại có ME = MF nên là hvng. Hoạt động 3:Củng cố(15’) GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Giaựo aựn Hỡnh hoùc 8 Trang 51 KT: cng c li tớnh cht v cỏc du hiu nhn bit v hỡnh bỡnh hnh, hỡnh ch nht, hỡnh thoi hỡnh vuụng KN: vn dng cỏc du hiu lm BT Trc nghim : 1/ T giỏc cú 4 cnh bng nhau v mt gúc vuụng l hỡnh : a) Hỡnh thoi b) HCN c) HBH d) Hỡnh vuụng 2/ T giỏc cú 4 cnh bng nhau v hai ng chộo bng nhau l hỡnh : a) Hỡnh thoi b) HCN c) HBH d) Hỡnh vuụng 3/ T giỏc cú 4 gúc bng nhau v hai ng chộo vuụng gúc l hỡnh : a) Hỡnh thoi b) HCN c) HBH d) Hỡnh vuụng 4/ chn ỳng sai. a) Hỡnh thang cú 2 canh bờn song song l hỡnh bỡnh hnh. b) Tam giỏc u l hỡnh cú tõm i xng. c) Hỡnh thang cú hai cnh bờn bng nhau l hỡnh thang cõn. d) Hỡnh thang cõn cú mt gúc vuụng l hỡnh ch nht T lun : cho hỡnh vuụng cú hai ng chộo bng 2dm, tớnh di cnh ? Hot ng 4:/Hng dn nh: (5) - V xem li lớ thuyt v cỏc bi tp ó lm nm c cỏch lm. - Chun b cỏc cõu hi ụn chng - Tit sau chỳng ta ễN TP CHNG I - BTVN: 88: 89/ 111/ sgk. D- RT KINH NGHIM : Tun 13: GV Tran Thũ Hụùp THCS Tran Hửng ẹaùo [...]... : Ơn tập bài tập Bài 88 trang 111 SGK KT: nắm chắc các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương.(định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) KN: vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập, chứng minh nhận biết hình và điều kiện của hình Bài 88 trang 111 SGK - Treo bảng phụ ghi đề - Gọi HS lên bảng vẽ hình - u cầu HS nêu GT-KL GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo BT 88 / 111 A a/ EFGH là... và c Bài 89 trang 111 SGK - Treo bảng phụ ghi đề bài Bài 89 trang 111 SGK - Bài tốn cho biết gì và y/c làm gì? BT 89 / 111 - Cho HS lên bảng vẽ hình và viết gt- kl A - Muốn chứng minh E đối xứng với M qua AB ta phải chứng E minh điều gì ? D - Muốn AB là trung trực của EM ta cần điều gì ? H H F B M a/ MD là đtb của ∆ABC MD // AC Mà AC ⊥ AB GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo C Giáo án Hình học 8 Trang...Giáo án Hình học 8 Tiết 25: Trang 52 ƠN TẬP CHƯƠNG I Ngày dạy: 12/11/2010; Lớp: 8A,B,C A MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) Giúp HS thấy được... hợp) Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học - Xem lại các bài tập đã giải - BTVN: 89 c, d/ 111/ sgk - Tiết sau kiểm tra một tiết Nên MD ⊥ AB Ta có AB là đường trung trực của ME Nên E đối xứng M qua AB b/ Ta có ME // AC, ME = AC (vì cùng = 2DM) nên AEMC hbh * AEBM là hình thoi D.RÚT KINH NGHIỆM : TIẾT 26: KIỂM TRA Ngày dạy: 12/11/2010; Lớp: 8A,B,C A MỤC TIÊU : CHƯƠNG I - Kiến thức: kiểm tra sự tiếp thu kiến thức... kiện của hình Bài 88 trang 111 SGK - Treo bảng phụ ghi đề - Gọi HS lên bảng vẽ hình - u cầu HS nêu GT-KL GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo BT 88 / 111 A a/ EFGH là hbh B F H D E G C Giáo án Hình học 8 Trang 53 ta có HG // AC; EF // AC B E A A E HG = B 1 1 AC; EF = AC 2 2 F HG // EF; HG = EF =>Tứ giác EFGH là hình bình hành ( dhnb ) C D G C D G Để EFGH là hcn phải có thêm đk: a) c) EH ⊥ EF B AC ⊥ BD... TRẬN ĐỀ: Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu điểm Câu điểm Câu điểm Chủ đề chính Tứ giác lồi(đònh nghóa, đònh lí) 1 1 2 GV Trần Thò Hợp – THCS Trần Hưng Đạo Tổng 2 Giáo án Hình học 8 Đường trung bình, Đối xứng trục,đối xứng tâm Trang 55 1 Tính chất, Sử dụng dấu hiệu nhận 1 biết hình thang, hình thanh vuông, hình thang cân, HBH, HCN, hình thoi, hình vuông 3 Tổng 1 2 2 1 3 1 1 1 2 . biết hình và điều kiện của hình. Bài 88 trang 111 SGK - Treo bảng phụ ghi đề - Gọi HS lên bảng vẽ hình - u cầu HS nêu GT-KL Bài 88 trang 111 SGK BT 88 / 111 H G F E D C B A a/ EFGH là hbh GV. CHNG I - BTVN: 88 : 89 / 111/ sgk. D- RT KINH NGHIM : Tun 13: GV Tran Thũ Hụùp THCS Tran Hửng ẹaùo Giáo án Hình học 8 Trang 52 Tiết 25: ƠN TẬP CHƯƠNG I Ngày dạy: 12/11/2010; Lớp: 8A,B,C A. MỤC. sgk) ?2 H G F E D C B A b) a) I O T S R U Q P N M d) c) O Bài 81 trang 1 08 SGK F E D C B A 45 0 45 0 Hướng dẫn bài 82 *Bài 82 trang 1 08 SGK - Chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi có một góc vng. !

Ngày đăng: 21/04/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w