giáo án hình 6 kỳ II dã chỉnh năm 2011

26 254 1
giáo án hình 6 kỳ II dã chỉnh năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng THCS Nguyn Hu Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh Ngày soạn: 17/01/2011 Ngày dạy: 19/01/2011 Chơng II : Góc Tiết 16: Nửa mặt phẳng A/Mục tiêu: - HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho .HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác - Nhận biết đợc mặt phẳng, Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác nhau - Làm quen với việc phủ định một khái niệm B/ Phng phỏp: Nờu vn C/ C huẩn bị: - GV: thớc thẳng, phấn màu, compa. - HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách, thớc thẳng compa. D/ Tiến trình dạy học I. ổn định lớp: (1) 6A:6B: 6C: II. Kiểm tra bài cũ: không. III- Bài mới: 1) t vn : 2) Trin khai bi: Hoạt động của thầy v trũ Ni dung Kin thc HĐ 1: Đặt vấn đề (5) - GV Vẽ 1 đờng thẳng và đặt tên - GV? Đờng thẳng vừa vẽ có chia mặt bảng ? (mặt trang giấy) thành mấy phần ? - GV: Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của 1 mp chỉ rõ 2 nửa mp. HĐ 2: Khái niệm (15) - GV lấy thêm vd về nửa mp - Mp có giới hạn không ? - GV? Đt a chia mp làm mấy phần ? - GV Mỗi phần và đt a đợc coi nh 1 nửa mp bờ a. Vậy thế nào là mp bờ a? - GV nêu kn SGK - 72 - HS nhắc lại khái niệm nửa mp bờ a trên hình ? - GV nêu thế nào là 2 nửa mp đối nhau - GV; Để phân biệt 2 nửa mp chung bờ a ngời ta thờng đặt tên cho nó - GV vẽ các điểm M, N, P - GV nêu cách gọi tên nửa mp. Nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa điểm M hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm P. Tơng tự em hãy gọi tên nửa mp bờ a còn lại trên hình vẽ ? - HS chỉ vào hình vẽ và đọc tên nửa mp - GV giới thiệu 2 điểm nằm cùng phía, 2 điểm nằm khác phía đ/v điểm a. - GV? Những đoạn thẳng ntn thì cắt a ? không cắt a? HĐ 3: Tia nằm giữa 2 tia. (15) - GV yêu cầu hs - Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc - Lấy 2 điểm M, N sao cho 1/ Nửa mp: - Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mp - Mp không bị giới hạn về mọi phía a ///////////////////////////////////////////////////// Khái niệm (SGK - 72) - HS cho vd về hình ảnh mp trong thực tế ? - Hai nửa mp có chung bờ a gọi là 2 nửa mp đối nhau - Bất kỳ đt nào nằm trên mp cũng là bờ chung của 2 nủa mp đối nhau . N M A .P - Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đt a - Hai điểm M, P (hoặc N, P) nằm khác phía đối với đt a a/ b/ Đoạn thẳng MN không cắt a Đoạn thẳng MP cắt a 2/ Tia nằm giữa 2 tia - Tia Oz cắt đoạn MN tại điểm nằm giữa M & N Ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy x Giỏo ỏn hỡnh hc 6 hc k II ?1 Trng THCS Nguyn Hu Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh M tia Ox ; M 0 N tia Oy; N 0 - Vẽ đoạn thẳng MN - Gọi 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở - GV? Tia Oz cắt đoạn thẳng MN ? - GV Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N ta có tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy - GV cho hs làm GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ - Hình b/ Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không ? tại sao ? - Hình c, d:Tia Oz có cắt đoạn MN không ? Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không ? M a) O z N y z b) . . . x M O N y - Tia Oz cắt đoạn thẳng MN x y M x O y M N N c) z O (d) z IV. Củng cố (7) - HS làm Bt 2, 3, 5 (SGK - 73) - BT 2: HS thực hành và trả lời câu hỏi - BT 3 : HS điền vào chỗ trống trên bảng phụ - BT 5: HS vẽ hình và trả lời V. H ớng dẫn về nhà: (2) - Học kỹ lý thuyết + Làm BT SGK - 73 1, 4, 5 (SBT - 52) - BT thêm : Vẽ 4 tia chung gốc rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác E/ B sung: Giỏo ỏn hỡnh hc 6 hc k II ?22 ?2 Trng THCS Nguyn Hu Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh Ngày soạn: 24/01/2011 Ngày dạy: 26/01/2011 T iết 17: Góc A/ Mục tiêu: - HS hiểu về góc là gì? Góc bẹt là gì ? - Hiểu về điểm nằm trong góc. - Biết vẽ góc, đặt tên cho góc, đọc tên góc, nhận biết điểm nằm trong góc. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận. B/ Phng phỏp: Nờu vn C/ C huẩn bị: - GV: thớc thẳng, phấn màu, compa. - HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách, thớc thẳng compa. D/ Tiến trình dạy học I. ổ n định lớp: (1) 6A:6B: 6C: II. Kiểm tra bài cũ (7) - HS1: + Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? + Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau ? + Vẽ đờng thẳng xy, lấy điểm O thuộc xy, chỉ rõ 2 nửa mp có bờ chung là xy - HS2: + Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy trong một số trờng hợp - Cả lớp cùng vẽ III- Bài mới 1)t vn : * Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay. 2)Trin khai bi: Hoạt động của thầy v trũ Ni dung Kin thc * HĐ1: Góc (5) GV yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc - GV nêu đỉnh, cạnh của góc, cách đọc tên góc, ký hiệu góc - HS vẽ góc và ghi vào vở - GV lu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn hai chữ bên cạnh - Góc xOy ở hình 4b còn gọi là góc MON - GV quay lại hình kiểm tra của HS 1 - Hình này có góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ. Góc xOy có đặc điểm gì? - GV: Góc xOy gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là góc ntn? ta sang phần 2 * HĐ2: Góc bẹt (5) - GV ? Góc bẹt là góc có đặc điểm gì? - HS nêu định nghĩa góc bẹt, đặt tên - Nêu cách vẽ một góc bẹt trong thực tế - GV trên hình bài tập 8 có những góc nào? đọc tên? - HS đứng tại chỗ trả lời - GV để vẽ góc ta làm ntn? 1) Góc: Định nghĩa: sgk/73 + O là đỉnh + Ox, Oy : Cạnh của góc + Đọc là : Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O + Ký hiệu: xOy O N . y M . x 2) Góc bẹt: x . y O * Định nghĩa: SGK- 74 * Bài tập 8(sgk- 75) . C Giỏo ỏn hỡnh hc 6 hc k II O x y Trng THCS Nguyn Hu Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh * HĐ3: Vẽ góc (7) - GV để vẽ góc ta ta vẽ lần lợt ntn? - HS: Vẽ 2 tia chung gốc Ox và Oy - - GV nêu yêu cầu HS vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oy - Trên hình có mấy góc? Đọc tên? - GV: Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét, ngời ta thờng dùng các vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc , để dễ phân biệt các góc chung đỉnh ta còn có thể dùng ký hiệu chỉ số : Góc O 1 ; góc O 2 * HĐ4: 4) Điểm nằm trong góc (9) Điểm nằm trong góc - GV: ở góc xOy, lấy điểm M. Ta nói điểm M nằm bên trong góc xOy, Vẽ tia OM. Hãy nhận xét trong ba tia Ox, OM, Oy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? - HS: tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy Vậy điểm M nằm bên trong góc xOy - GV chú ý: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc. . . . B A D Có 3 góc: BAC ; CAB ; BAD 3) Vẽ góc y t ) 2 O x - 2 Góc chung đỉnh O: xOt và tOy, còn đợc kí hiệu là Góc O 1 ; góc O 2 4) Điểm nằm trong góc y M . O x - Điểm M nằm trong góc xOy - Tia OM nằm trong góc xOy IV. Củng cố: (8) * Bài 6 sgk/ 75 Điển vào ô trống trong các phát biểu a) Góc xOyđỉnh của góc hai cạnh của góc b) S SR, ST c) góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau V. H ớng dẫn về nhà: (3) - Làm các bài tập SGK, đọc kiến thức bài cũ và chuẩn bị trớc bài mới. E/ B sung: Ngày soạn: 17/02/2011 Ngày giảng: 19/02/2011 Tiết 18: Số đo góc A/ Mục tiêu: - HS công nhận mỗi góc cso 1 số đo xác định. Số đo của Góc bẹt là 180 0 - Hiểu về góc vuông, góc bẹt, góc tù. + Biết đo góc bằng thớc đo góc, biết so sánh 2 góc + Nhận biết điểm nằm trong góc - Thái độ : Đo góc cẩn thận, chính xác. B/ Phng phỏp: Nờu vn C/ Chuẩn bị - GV: Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc - HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thớc thẳng, thớc đo góc D/ Tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức (1) 6A:6B: 6C: II. Kiểm tra bài cũ (7) - HS1:+ Vẽ 1 góc và đặt tên, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc? Giỏo ỏn hỡnh hc 6 hc k II Trng THCS Nguyn Hu Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh + Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc, đặt tên cho tia đó? Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó? III. Bài mới 1)t vn : bit s o ca mi gúc ta cn lm gỡ ? v so sỏnh hai gúc ta lm nh th no ? Đó là nội dung bài học hôm nay. 2)Trin khai bi: Hoạt động của thầy v trũ Ni dung Kin thc 1. HĐ1: Đo góc (8) - GV vẽ góc xoy - Để xác định số đo của góc xoy ta đo góc xoy bằng một dụng cụ gọi là thớc đo góc. Em hãy cho biết nó có cấu tạo ntn? - GV? đơn vị của số đo góc là gì? - GV giới thiệu đơn vị nhỏ hơn độ - GV nêu cách đo góc và thao tác trên hình - HS thao tác đo góc x0y theo GV B1: Đặt thớc sao cho tâm của thớc trùng với đỉnh 0 và một cạnh đi qua vạch 0 của thớc. - B2: Cạnh kia nằm trên nửa mp chứa thớc, giả sử cạnh kia đi qua vạch 60 0 ta nói góc x0y có số đo 60 0 - GV yêu cầu HS nêu lại cách đo góc - GV: Cho các góc sau, hãy xác định số đo mỗi góc - 2 HS lên bảng đo góc - 2 HS khác lên đo lại - GV? Mỗi góc có mấy số đo? - Số đo góc bẹt là bao nhiêu độ? - Có nhận xét gì về số đo các góc so với 180 0 2. HĐ 2: So sánh 2 góc (15) - HS nêu nhận xét - GV yêu cầu HS làm bài tập ?1 đo độ mở của cái kéo, của com pa. - GV cho 3 góc 0 1 ; 0 2 ; 0 3 - Hãy xác định số đo của chúng - GV gọi 3 HS lên bảng đo - Hãy so sánh số đo các góc? - HS: 55 0 < 90 0 < 135 0 - GV kết luận 0 1 < 0 2 < 0 3 - GV? vậy để so sánh 2 góc ta căn cứ vào ? - Hai góc bằng nhau khi nào? - Trong 2 góc không bằng nhau, góc nào lớn hơn? - HS trả lời. - GV nhấn mạnh cách so sánh 2 góc. - HS làm bài ?2 sgk 3. HĐ3: (5) - GV ở trên hình trên có góc 0 1 là góc nhọn góc 0 2 là góc vuông góc 0 3 là góc tù - vậy thế nào là góc vuông , góc nhọn, góc a) Dụng cụ đo: - Thớc đo góc ( Thớc đo độ) - Cấu tạo (sgk)/76 b) Đơn vị đo góc: Độ , phút, giây 1 độ : 1 0 ; 1 phút: 1' ; 1 giây:1" 1 0 = 60' 1' = 60" c) Cách đo góc: sgk/76 Ví dụ: Số đo của góc x0y bằng 60 0 Ký hiệu: x0y = 60 0 hay y0x = 60 0 y ) 60 0 O x a I 105 0 b p . q s aIb = 105 0 pSq = 180 0 * Nhận xét: sgk-77 * Chú ý: sgk- 77 0 1 0 2 0 3 0 1 = 55 0 0 2 = 90 0 0 1 < 0 2 < 0 3 0 3 = 135 0 * So sánh 2 góc bằng cách so sánh các số đo của chúng - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau - Hai góc không bằng nhau: góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn Góc vuông , góc nhọn, góc tù - Góc vuông là góc có số đo bằng 90 0 (1v) - Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90 0 Giỏo ỏn hỡnh hc 6 hc k II Trng THCS Nguyn Hu Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh tù ?. Cho ví dụ - HS trả lời, lấy ví dụ? - Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90 0 và nhỏ hơn 180 0 IV Củng cố: (6) - HS làm bài tập 11 sgk/79 - Đọc số đo các góc x0y, x0z, x0t ở hình 18 - Nêu cách đo góc x0y? - Có kết luận gì về các số đo của 1 góc? - Muốn so sánh 2 góc ta làm ntn? - Có những loại góc nào? V. H ớng dẫn về nhà (3) - HS nắm vững cách đo góc - Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Làm các bài tập : 12, 13, 15 , 16, 17 sgk. 14, E/ B sung: Ngày soạn: 14/02/2011 Ngày giảng: 16/02/2011 Tiết 19 : khi nào thì góc xOy+ góc yOz = góc xOz A/ Mục tiêu: - HS nhận biết và hiểu khi nào thì xoy + yOz = xOz v nhận biết các khái niệm : 2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề bù . - Rèn kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc, Nhận biết điểm nằm trong góc - Thỏi : Cn thn, chớnh xỏc, vn dng vo thc tin B/ Phng phỏp: Nờu vn C/ Chun b ca GV-HS - GV: Thớc thẳng, phấn màu, thớc đo góc. - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc D/ Tiến trình dạy học I. ổn định lớp (1) 6A:6B: 6C: II. Kiểm tra bài cũ: (6) 1) Vẽ góc xoz 2) Vẽ tia oy nằm giữa 2 cạnh của góc xoz 3) Dùng thớc đo góc đo các góc có trong hình 4) so sánh xoy + yoz với xoz Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì ? III.Bài mới 1)t vn : Khi nào tổng số do hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? Đó là nội dung bài học hôm nay. 2)Trin khai bi: Hoạt động của thầy v trũ Ni dung Kin thc 1. HĐ1: Khi nào tổng số o hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? (12) - GV nêu câu hỏi . - GV đa" nhận xét " (81- SGK) trên bảng phụ, nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó. xoy = ? yoz = ? xoz = ? xoy + yoz = xoz áp dụng : B A Giỏo ỏn hỡnh hc 6 hc k II Trng THCS Nguyn Hu Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh * Củng cố : - GV cho hình vẽ với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét ntn ? - Các học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn - GV đa đề bài 18(SGK) trên bảng phụ - HS đọc đề to, rõ. - Quan sát hình vẽ, áp dụng nhận xét trên để giải BT : Tính góc BOC ? - GV đa bài giải mẫu trên bảng phụ . - GV : nh vậy nếu cho 3 tia chung gốc trong đó 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại, ta có mấy góc trong hình ? chỉ cần đo mấy góc thì ta biết đợc số đo của cả 3 góc ? - GV : Cho hình vẽ . Đẳng thức sau viết đúng hay sai ? Vì sao ? - Tại sao tia oy không nằm giữa 2tia ox,oz? - GV: Quay lại hình ban đầu, ta có góc xoy và góc yoz là 2 góc kề nhau . Vậy thế nào là 2 góc kề nhau ta chuyển sang 1 số khái niệm mới . 2. HĐ2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù nhau (15) - GV : yêu cầu học sinh tự đọc các khái niệm ở mục 2 ( SGK - 81 ) sau đó GV đa câu hỏi cho các nhóm làm việc. - GV nêu câu hỏi bổ sung cho mỗi nhóm 1. Góc xoy và yoz (h.1) có kề nhau không 2. Muốn kiểm tra xem 2 góc có phụ nhau không ta làm thế nào ? 3. Hai góc bù nhau thoả mãn điều kiện gì? 4. Hai góc A1, A2 kề bù khi nào ? - GV nêu các khái niệm trên bảng phụ O C a) Tia OB nằm giữa 2 tia OA,OC nêu AOB + BOC = AOC a) Nhận xét ( SGK - 81 ) b) Bài 18 (SGK) giải : Theo đầu bài, tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên BOC = BOA + AOC (áp dụng nhận xét) thay BOA = 45 0 , AOC =32 0 BOC = 45 0 + 32 0 BOC = 77 0 xoy + yoz = xoz Đẳng thức viết sai Vì tia oy không nằm giữa 2 tia ox, oz - Hai góc kề nhau : xoy và yoz - Hai góc phụ nhau VD: góc 50 0 và góc 40 0 - Hai góc bù nhau VD: góc 110 0 và góc 70 0 - Hai góc kề bù: xoy và yoz y (( x 0 z BT1: 60 0 80 0 ( A C B ) D 50 0 100 0 A và B phụ nhau C và D bù nhau IV. Củng cố(8) - 3 HS lần lợt trả lời yêu cầu của BT3. - gv cht li bi toỏn v kin thc ca bi hc V.H ớng dẫn về nhà (3 ) Làm các bài tập :19, 20,21 , 22, 23 (SGK - 82,83 ). Tỡm hiu bi v gúc ch bit s o Giỏo ỏn hỡnh hc 6 hc k II y 0 x z Trng THCS Nguyn Hu Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh E/ B sung: Ngày soạn: 21/02/2010 Ngày giảng: 23/02/2010 Tiết 20 Vẽ góc cho biết số đo A/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia ox, bao giờ cubgx vẽ đợc một và chỉ một tia oy sao cho xoy = m 0 (0 < m < 180). - Kỹ năng: HS biết vẽ góc có số đo cho trớc bằng thớc thẳng và thớc có góc. - Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. B/ Phng phỏp: Nờu vn C/ Chuẩn bị: - GV: Thớc thẳng, thớc đo có góc. - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc D/ Tiến trình dạy học I. ổn định lớp (1) 6A:6B: 6C: II. Kiểm tra bài cũ. (7) - HS1:1) Khi nào thì xoy + yoz = xoz? Chữa BT 20 (82 - SGK) Cho biết tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB, AOB = 60 0 , BOI = 4 1 AOB Tính BOI, AOI (có hình vẽ sẵn ở đề bài) - HS2: Thế nào là 2 góc phụ nhau? bù nhau? kề bù nhau? Chữa BT 21b, 22b, (SGK) (có hình vẽ sẵn). III. Bài mới 1)t vn : Đó là nội dung bài học hôm nay. 2)Trin khai bi: Hoạt động của thầy v trũ Ni dung Kin thc *1. HĐ1: 10 Vẽ góc trên nửa mặt phẳng - GV: khi có một góc, ta có thể xđ đợc số đo của nó bằng thớc đo góc. Ngợc lại nếu biết số đo của 1 góc, làm thế nào để vẽ đợc góc đó. Ta xét VD sau: - HS đọc VD 1 (SGK) - Cả lớp nghiên cứu cách vẽ (SGK) và vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng trình bày. - GV thao tác lại cách vẽ góc 40 0 - GV nêu VD 2: - GV? Để vẽ ABC = 135 0 em sẽ tiến hành nh thế nào? - 1 HS lên bảng vẽ. - Các HS khác vẽ vào vở. - GV? Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BC vẽ đợc mấy tia BA sao cho ABC = 135 0 - GV? Tơng tự trên 1 nửa mp có bờ chứa tia õ ta vẽ đợc mấy tia oy để xoy = m 0 (0 < m 180) - HS nhận xét. 1) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng VD 1: Cho tia ox, vẽ góc xoy sao cho xoy = 40 0 Giải: (SGK - 83) y 40 0 O x VD 2: Vẽ góc ABC biết ABC = 135 0 Giải: - Vẽ tia BC bất kỳ - Vẽ tia BC tạo với tia BC góc 30 0 ABC là góc phải vẽ. Giỏo ỏn hỡnh hc 6 hc k II Trng THCS Nguyn Hu Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh - GV đa nhận xét trên bảng phụ. * 2.HĐ2: 15 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: - GV nêu VD 3: - 1 HS lên bảng vẽ hình - Cả lớp vẽ vào vở. 1 HS trả lời câu hỏi, giải thích lý do? - GV? Trên một nửa mp có bờ chứa tia õ vẽ xoy = m 0 , xoy = n 0 m < n. Hỏi tia nào nằm giữ hai tia còn lại?. - HS nhận xét. - GV nêu nhận xét trên bảng phụ. - GV nêu BT: Ai vẽ đúng? vẽ trên cùng 1 nửa mp có bờ chứa là đờng thẳng chứa tia OA: AOB = 50 0 ; AOC = 130 0 HS trả lời. - GV yêu cầu tính COB?. * Nhận xét: (SGK - 83) 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: VD 3: Cho tia ox trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia ox vẽ XOY = 30 0 , XOZ = 45 0 trong 3 tia ox, oy, oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tia oy nằm giữa 2 tia ox, oz (vì 30 0 < 45 0 ) z y 45 0 0 30 0 x * Nhận xét: (SGK - 84) Tính BOC: Ta có tia OB nằm giữa hai tia OA, OC (vì AOB < AOC). => AOB + BOC= AOC 50 0 + BOC = 130 0 => BOC = 80 0 IV Củng cố : 10 1. Bài 28 (SGK) cho tia AX vẽ tia AY sao cho xAy = 50 0 vẽ đợc mấy tia Ay? - HS vẽ hình và trả lời: Vẽ đợc 2 tia Ay sao cho xAy = 50 0 2. Bài tập: Vẽ ABC = 90 0 bằng 2 cách: C1: dùng thớc đo độ C2: dùng ê ke vuông. V.H ớng dẫn về nhà: 2 - Tập vẽ góc với số đo cho trớc. - Nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học. - Làm các BT 26, 25, 27, 29 (SGK - 84, 85) E/ B sung: Ngày soạn: 28/02/2010 Ngày giảng: 02/03/2010 Tiết 21 : tia phân giác của góc A/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ? - HS hiêủ đờng phân giác của góc là gì ? - Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc - Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ , đo , gấp giấy B/ Phng phỏp: Nờu vn C/ chuẩn bị - GV: Thớc thẳng, thớc đo có góc. - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc. D/ Tiến trình dạy học Giỏo ỏn hỡnh hc 6 hc k II Trng THCS Nguyn Hu Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh I. ổn định tổ chức (1) 6A:6B: 6C: II. Kiểm tra: (15) 1) cho tia OX trên cùng 1 nửa MP bờ chứa tia OX vẽ tia OY, tia OZ sao cho XOY = 100 0 , XOZ = 50 0 2) Vị trí tia OZ nh thế nào đối tia ox và oy ? tính yoz , so sánh yoz với xoz? - HS nhận xét bài : xoy = 100 0 ; xoz = 50 0 xoy > xoz Hai tia oy, oz cùng thuộc 1 nửa mp bờ chứa tia ox Tia oz nằm giữa 2 tia ox,oy xoz + yoz = xoy 50 0 + yoz = 100 0 yoz = 100 0 - 50 0 yoz = 50 Vậy yoz = xoz III- Bài mới 1)t vn : Đó là nội dung bài học hôm nay. 2)Trin khai bi: Hoạt động của thầy v trũ Ni dung Kin thc 1.HĐ1: Tia phân giác của một góc là gì ? - GV ? Qua BT trên em hãy cho biết tia phân giác của 1 góc là 1 tia ntn? - GV? Khi nào tia oz là tia phân giác của xoy ? - GV : Hãy quan sát các hình vẽ, dựa vào đ/n cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình. - HS quan sát trả lời 2. HĐ2:Cách vẽ tia phân giác của 1 góc -GV nêu vd - GV ? Tia oz phải thoả mãn ĐK gì ? - GV ? Nêu cách vẽ tia oz ? Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình - GV : Ngoài thớc dùng đo góc còn có cách nào khác khác có thể xác định đợc phân giác của AOB ? - HS xem hình 38 (SGK) và thực hành gấp giấy. - GV ? Mỗi góc (không phải góc bẹt ) có mấy tia phân giác ? - HS : Chỉ có 1 tia phân giác - GV : cho góc bẹt xoy . vẽ tia phân giác của góc này ? góc bẹt có mấy tia phân giác ? - HS vẽ hình và trả lời: góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối 1) Tia phân giác của một góc là gì ? *Định nghĩa(sgk-85) - HS quan sát h/v trả lời oz là tia phân giác xoy + Tia oz nằm giữa 2 tia ox,oy + xoz = zoy 2) Cách vẽ tia phân giác của 1 góc : VD : Cho xoy = 64 0 , vẽ tia phân giác oz của xoy Giải : Tia oz là tia phân giác xoy xoz = zoy mà xoz+ zoy= xoy=64 0 xoz = 2 64 0 = 32 0 Cách 1: Dùng thớc đo góc - Vẽ xoy =64 0 - Vẽ tia ot nằm giữa 2 tia ox,oy sao cho xoz = 32 0 Cách 2: Gấp giấy - Vẽ xoy lên giấy trong - Gấp giấy sao cho cạnh ox trùng với cạnh oy , nếp gấp cho ta thấy vị trí của tia phân giác *Nhận xét : Mỗi góc (không phải là góc bẹt ) chỉ có 1 tia phân giác Giỏo ỏn hỡnh hc 6 hc k II y t x t O 45 x z y o x zy [...]... tiêu ngắn 0,5m , 1 búa đóng cọc Giỏo ỏn hỡnh hc 6 hc k II Trng THCS Nguyn Hu Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh - Chuẩn bị địa điểm TH - Huấn luyện trớc 1 nhóm cốt cán TH - Các tranh vẽ phóng to hình 40,41,42 - HS: Vở ghi , SGK - Cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ 1 bộ dụng cụ TH III -Tiến trình dạy học I ổn định tổ chức (1) 6A:6B: 6C: II Kiểm tra: Kết hợp trong bài III Bài mới 1)t vn : Đó là nội dung bài học hôm nay... BT - Rèn kỹ năng về hình B/ Phng phỏp: Nờu vn C/ Chuẩn bị - GV: Thớc thẳng, thớc đo độ - HS: - Vở ghi, SGK - Thớc thẳng, thớc đo độ, D/ Tiến trình dạy học I ổn định tổ chức (1) 6A:6B: 6C: II Kiểm tra bài cũ: (7) - HS2 : Vẽ 2 góc kề bù xoy, yox' , biết xoy = 1000, gọi ot là tia phân giác của xoy Tính x'ot - HS nhận xét đánh giá bài làm 2HS trên bảng - GV đánh giá cho điểm III Bài mới 1)t vn :... Tiến trình dạy học I ổn định lớp (1) 6A:6B: 6C: II Kiểm tra bài cũ Không III Bài học: 1)t vn : Đó là nội dung bài học hôm nay 2)Trin khai bi: Hoạt động của thầy v trũ Ni dung Kin thc 1: HĐ1: 21 Đờng tròn và hình tròn 1) Đờng tròn và hình tròn : - Gv : Để vẽ đờng tròn ngời ta dùng dụng Đờng tròn tâm 0, bk 2cm B C cụ gì ? - Gv : Cho điểm 0 , vẽ đờng tròn tâm 0 bán kính 2cm A - GV vẽ đờng tròn lên bảng... tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình B/ Phng phỏp: Nờu vn C/ Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sgk, sách TK - Bảng phụ , thớc thẳng , compa, thớc đo (góc) độ dài - HS: vở ghi , SGK - Thớc thẳng , compa , bảng nhóm , thớc đo độ dài D/ Tiến trình dạy học I ổn định tổ chức (1) 6A:6B: 6C: II Kiểm tra bài cũ (10 ) - HS1 : Thế nào là đờng tròn tâm 0, bán kính R Vẽ đờng tròn tâm B , bán kính 15cm , vẽ dây cung AD... , 1 cọc tiêu ngắn 0,5m , 1 búa đóng cọc - Chuẩn bị địa điểm TH - Huấn luyện trớc 1 nhóm cốt cán TH - Các tranh vẽ phóng to hình 40,41,42 - Cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ 1 bộ dụng cụ TH D/ Tiến trình dạy học I ổn định tổ chức: (1) 6A:6B: 6C: II Kiểm tra: (2) - Gv kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ TH của các tổ ? III- Thực hành (40): Tiến hành ngoài sân - GV cho HS tới địa điểm Th, phân công vị trí từng tổ... các câu hỏi và BT ( 96 - SGK) Tiết sau ôn tập chơng để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết V.Hớng dẫn về nhà 2 - Học bài theo SGK - Làm BT 46, 45(95 - SGK) - Ôn tập phần hình học từ đầu chơng Học ôn lại định nghĩa các hình (95) và 3 t/c( trang 96) E/ B sung: Giỏo ỏn hỡnh hc 6 hc k II Trng THCS Nguyn Hu Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh Ngày soạn: 11/04/2010 Ngày giảng: 13/04/2010 Tiết 27: ôn tập chơng II A/ Mục tiêu: -... khoảng ntn so với bán kính ? - Gv nhấn mạnh sự khác nhau giữa đờng tròn và hình tròn 2 HĐ 2: 10 Cung và dây cung - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình M O - HS: Cách tâm 0 một khoảng = 2cm * Đờng tròn tâm 0, bán kính R là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng R, kí hiệu (0 ; R) R N M O P - M nằm trên đờng tròn - N nằm bên trong đờng tròn - P nằm bên ngoài đờng tròn * Hình tròn là hình gồm các điểm... đoạn thẳng DE, EF, FD k) Mọi điểm nằm trên đờng tròn đều cách tâm 1 khoảng bằng bán kính III Luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận: Bài 4 a) Vẽ 2 góc phụ nhau b) Vẽ 2 góc kề nhau c) Vẽ 2 góc kề bù d) Vẽ góc 60 0; 1350 góc vuông Bài 5 :Trên 1 nửa mặt phẳng bờ có chứa tia ox, vẽ 2tia oy và ox sao cho Giỏo ỏn hỡnh hc 6 hc k II Trng THCS Nguyn Hu Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh xoy = 300 xoz = 1100 a) Trong 3 tia... hc 6 hc k II Trng THCS Nguyn Hu Ngày soạn: Ngày giảng: Giỏo viờn: Nguyn c Thỡnh Tiết28: kiểm tra chơng II I: Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh qua chơng II : góc - Kiểm tra các kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo , vẽ góc , tam giác, đờng tròn , kỹ năng suy luận đơn giản - Rèn tính trung thực , chủ động khi làm bài II- Phơng tiện thực hiện - GV: Đề bài, biểu điểm, đáp án. .. án - HS: Ôn tập chơng II - Giấy kiểm tra III- Cách thức tiến hành - HS làm bài kiểm tra viết 1 tiết IV: Tiến trình dạy học A-ổn định tổ chức: Lớp 6A: 6B: 6C: B Kiểm tra: Đề bài: Câu 1: (3đ) a) Góc là gì ? vẽ góc xoy? b) Thế nào là 2 góc bù nhau? cho ví dụ? Câu 2: a) vẽ ABC có: AB = 3cm; AC = 5cm; BC = 4cm b) Đo các góc của ABC vừa vẽ? Câu 3: Các câu sau đúng hay sai ? a) Góc 60 0 và góc 400 là 2 góc . nhóm cốt cán TH - Các tranh vẽ phóng to hình 40,41,42 - HS: Vở ghi , SGK - Cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ 1 bộ dụng cụ TH III -T iến trình dạy học I. ổn định tổ chức (1) 6A:6B: 6C: II. Kiểm tra:. học I. ổn định lớp (1) 6A:6B: 6C: II. Kiểm tra bài cũ: (6) 1) Vẽ góc xoz 2) Vẽ tia oy nằm giữa 2 cạnh của góc xoz 3) Dùng thớc đo góc đo các góc có trong hình 4) so sánh xoy + yoz với xoz Qua. lớp (1) 6A:6B: 6C: II. Kiểm tra bài cũ. Không III. Bài học: 1)t vn : Đó là nội dung bài học hôm nay. 2)Trin khai bi: Hoạt động của thầy v trũ Ni dung Kin thc 1: HĐ1: 21 Đờng tròn và hình tròn

Ngày đăng: 21/04/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan