Ngày soạn :12/8/2010 Ngày giảng: 16/8/2010 lớp 11A Ngày giảng: 16/8/2010 lớp 11B PHẦN I : ĐIỆN HỌC . ĐIỆN TỪ HỌC. CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH . ĐIỆN TRƯỜNG TIẾT 1. BÀI 1:ĐIỆN TÍCH .ĐỊNH LUẬT CULÔNG . I / MỤC TIÊU . 1. Về kiến thức . - Học sinh cần nắm được các khái niệm : điện tích và điện tích điểm, các loại điện tích và cơ chế của sự tương tác giữa các điện tích . - Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức của định luật Culôngvề tương tác giữa các điện tích . 2. Về kỹ năng . - Áp dụng định luật Culông vào việc giải các bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích diểm . Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế . - Rèn luyện phong cách làm việc khoa học , độc lập nghiên cứu , có tính tập thể . II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên . - Chuẩn bị một số thiết bị để tiến hành các thí nghiệm đơn giản như: dạ , len , giấy vụn… để minh họa cho sự nhiễm điện do cọ sát . - Chuẩn bị các hình vẽ trên giấy khổ lớn hình 1.1 ; 1.2 ; 1.3 và 1.4 trong bài học . 2. Học sinh . - Đọc lại bài “Điện tích” trong SGK vật lý lớp 7 . - Chuẩn bị bài ở nhà . III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ ( Không ) 2 . Bài mới ( 45 phút ) *ĐVĐ :Ở lớp 7 ta đã biết hai điện tích trái dấu thì hút nhau , hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau .Độ lớn lực đẩy và lực hút đó phụ thuộc vào những yếu tố nào Hoạt động 1:Nhắc lại khái niệm : sự nhiễm điện của các vật, điện tích, tương tác điện (10 phút ) Trợ giúp của GV Hoạt động của học sinh Nội dung GV làm một số TN đơn giản để thông báo sự nhiễm điện của các vật. ? Sự khác nhau cơ bản giữa Học sinh quan sát GV làm TN, tiếp nhận thông tin . HS đọc mục 1 Sgk để tìm hiểu thông tin. I/ SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT ĐIỆN TÍCH . TƯƠNG TÁC ĐIỆN. 1. Sự nhiễm điện của các vật . - Có ba cách làm một vật nhiễm điện: +Cọ sát . +Tiếp xúc . + Hưởng ứng. Trợ giúp của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ? Sự khác nhau cơ bản giữa nhiễm điện do tiếp xúc và hưởng ứng là gì. ? Hãy nhắc lại khái niệm chất điểm ? Có mấy loại điện tích ? đó là những loại điện tích nào? HS so sánh về dấu của điện tích của vật cho nhiễm điện và vật cần nhiễm điện. HS đọc mục 2 để tìm hiểu thông tin từ đó suy luận ra khái niệm điện tích điểm. HS làm việc cá nhân. *HS trả lời câu hỏi C1 2. Điện tích. Điện tích điểm. -Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện , vật tích điện hay một điện tích. - Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét gọi là điện tích điểm. 3. Tương tác điện. Hai loại điện tích. - Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Hoạt động2 : Tìm hiểu định luật CULÔNG (15 phút ) Trợ giúp của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ? Lực tương tác trong thí nghiệm của Culông có đặc điểm gì? GV yêu cầu một HS đọc nội dung ĐL Culông. HS đọc mục 1 để tìm hiểu thông tin. HS thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét. HS làm việc cá nhân. II/ ĐỊNH LUẬTCULÔNG. 1. Định luật Culông. Kết quả TN của Culông : +Lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. +Lực tương tác tỉ lệ thuận vói tích hai điện tích. *Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Trợ giúp của GV Hoạt động của học sinh Nội dung GV đưa ra công thức của ĐL Culông. -GV: Hệ số tỉ lệ k phụ thuộc vào việc chọn hệ đơn vị. Trong hệ SI k có giá trị )/(10.9 229 CNmk = HS thu nhận thông tin *HS trả lời C2 :giảm 9 lần * Biểu thức 1 2 2 q . F=k. q r (1) Trong hệ đơn vị SI thì : 2 2.1 9 .10.9 r qq F = (2) Với : 21 ,qq là độ lớn hai điện tích đang xét (đv:C). r : là khoảng cách giữa hai điện tích (đv:m) Hoạt động 3 :Xác định lực tương tác giữa hai điện tích trong môi trường điện môi . (8 phút ) Trợ giúp của GV Hoạt động của học sinh Nội dung GV yêu cầu một học sinh đọc mục 2a , 2b trong SGK . ? Môi trường điện môi là gì? - GV: Mỗi môi trường điện môi được đặc trương bởi một hằng số ε xác định gọi là hằng số điện môi. ? Lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε sẽ lớn hay nhỏ hơn khi đặt trong chân không bao nhiêu lần? GV giới thiệu bảng 1.1 / 9 SGK HS làm việc cá nhân. HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời : giảm đi ε lần *HS trả lời câu hỏi C3 : D -Đồng 2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính . Hằng số điện môi. - Điện môi là môi trường cách điện. - Lực tương tác của các điện tích đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε nhỏ hơn lực tương tác của hai điện tích ấy trong môi trường chân không ε lần Hoạt động 4 : Vận dụng - củng cố ( 10 phút ) Trợ giúp của GV Hoạt động của học sinh Nội dung GV phát phiếu học tập cho từng nhóm HS. HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. Ví dụ : cho hai điện tích điểm có độ lớn Cq 6 1 10.2 − = , Cq 7 2 10 − −= đặt cách nhau 4(cm) .Tính lực tương tác giữa chúng . Trợ giúp của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ? Có thể sử dụng công thức nào để tính lực tương tác giữa hai điện tích. + HS: Áp dụng ĐL Culông. HS tính lực tương tác theo nhóm. giải - Adct : 2 2.1 9 .10.9 r qq F = thay số ta có 22 76 9 )10.4( )10.(10.2 .10.9 − −− − =F = 1,125 N Hoạt động 5 : Tổng kết bài học ( 2 phút ) Trợ giúp của GV Hoạt động của học sinh Nội dung GV Nhấn mạnh về biểu thức và đơn vị các đại lượng trong biểu thức của ĐL Culông . Cách biểu diễn ĐL bằng hình vẽ . GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS HS ghi nhớ . Bài tập về nhà:7,8/10 . Ngày soạn :12 /8/2 010 Ngày giảng: 16 /8/2 010 lớp 11 A Ngày giảng: 16 /8/2 010 lớp 11 B PHẦN I : ĐIỆN HỌC . ĐIỆN TỪ HỌC. CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH . ĐIỆN TRƯỜNG TIẾT 1. BÀI 1: ĐIỆN TÍCH .ĐỊNH LUẬT. Culông. HS tính lực tương tác theo nhóm. giải - Adct : 2 2 .1 9 .10 .9 r qq F = thay số ta có 22 76 9 )10 .4( )10 . (10 .2 .10 .9 − −− − =F = 1, 125 N Hoạt động 5 : Tổng kết bài học ( 2 phút ) Trợ giúp. giấy khổ lớn hình 1. 1 ; 1. 2 ; 1. 3 và 1. 4 trong bài học . 2. Học sinh . - Đọc lại bài “Điện tích” trong SGK vật lý lớp 7 . - Chuẩn bị bài ở nhà . III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ