1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an vat ly11 hay da sua

158 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • Tiết: 44

  • Chương VII. TỪ TRƯỜNG

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ

      • PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN

    • I. MỤC TIÊU

    • I. MỤC TIÊU

      • I. MỤC TIÊU

      • TIẾT 77

      • Bài 50: MẮT

      • I. MỤC TIÊU

      • I. MỤC TIÊU

    • Bài: 56 : XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA NƯỚC VÀ TIÊU CỰ CỦA

    • THẤU KÍNH PHÂN KỲ

Nội dung

Biên tập ngày 24 / 8 /2010 TIẾT 1 PHẦN I : ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật. - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. 2.K ỹ năng: - Viết được công thức định luật cu-lông. - Vận dụng được định luật Cu-lông để xác định được lực điện tác dụng giữa hai điện tích điểm. - Biểu diễn được lực tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ. - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xác, do tiếp xúc và do hưởng ứng. - SGK, SBT và các tài liệu tham khảo. 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức về điện tích. - SGK, SBT. STT CHUẨN KT, KN QUY ĐỊNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỨC ĐỘ THỂ HIỆN CỤ THỂ CỦA CHUẨN KT, KN GHI CHÚ 1 Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng). [Thông hiểu] Có ba cách làm nhiễm điện cho vật : Nhiễm điện do cọ xát : Cọ xát hai vật, kết quả là hai vật bị nhiễm điện. Nhiễm điện do tiếp xúc : Cho một vật nhiễm điện tiếp xúc với vật dẫn khác không nhiễm điện, kết quả là vật dẫn bị nhiễm điện. Nhiễm điện do hưởng ứng : Đưa một vật nhiễm điện lại gần nhưng không chạm vào một vật dẫn khác trung hoà về điện. Kết quả là hai đầu của vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu. Đầu của vật dẫn ở gần vật nhiễm điện mang điện tích trái dấu với vật nhiễm điện. Ôn tập kiến thức ở chương trình vật lí cấp THCS Ví dụ : Cọ xát thuỷ tinh vào lụa, kết quả là thuỷ tinh và lụa bị nhiễm điện. Vật dẫn A không nhiễm điện. Khi cho A tiếp xúc với vật nhiễm điện B thì A nhiễm điện cùng dấu với B. Cho đầu A của thanh kim loại AB lại gần vật nhiễm điện C, kết quả đầu A tích điện trái dấu với C và đầu B tích điện cùng dấu với C. 2 Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. [Thông hiểu] • Định luật Cu-lông : Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. Điện môi là môi trường cách điện. Khi đặt điện ypl1393719411.doc Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm. Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau. Công thức tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm: F = 1 2 2 q q k r trong đó, F là lực tác dụng đo bằng đơn vị niutơn (N), r là khoảng cách giữa hai điện tích, đơn vị là mét (m), q 1 , q 2 là các điện tích, đơn vị đo là culông (C), k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị đo. Trong hệ SI, k = 9.10 9 2 2 N.m C . • Khi hai điện tích được đặt trong điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian, có hằng số điện môi ε thì 1 2 2 q q F = k rε . Hằng số điện môi của không khí gần bằng hằng số điện môi của chân không (ε = 1). [Vận dụng] • Biết cách tính độ lớn của lực và các đại lượng trong công thức định luật Cu-lông. • Biết cách vẽ hình biểu diễn lực tác dụng lên các điện tích. tích điểm trong điện môi đồng tính chiếm đầy không gian xung quanh điện tích thì lực tương tác giữa chúng yếu đi ε lần so với khi đặt chúng trong chân không. ε gọi là hằng số điện môi của môi trường (ε ≥ 1). Hằng số điện môi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho biết, khi đặt các điện tích trong đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không. Hai lực tác dụng vào hai điện tích là hai lực trực đối: cùng phương, ngược chiều, độ lớn bằng nhau và đặt vào hai điện tích. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của vật. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ của Gv: - Có mấy loại điện tích? - Tương tác giữa các điện tích diễn ra như thế nào? Hs quan sát Gv làm thí nghiệm và rút ra nhận xét: - Sau khi cọ xát thanh Gv đặt câu hỏi cho Hs. Nhận xét câu trả lời. • Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm. • Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau. Gv làm thí nghiệm hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. Gv nêu hiện tượng: 1.Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật. a.Hai loại điện tích: + Điện tích dương. + Điện tích âm. - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau. - Đơn vị điện tích là Cu lông (C) - Electron là hạt mang điện tích ypl1393719411.doc q 1 >0 21 F  21 F  r 21 F  r 12 F  q 2 <0 q 1 >0 q 2 >0 thuỷ tinh có thể hút các mẫu giấy vụn. - Thanh thuỷ tinh nhiễm điện. Hs nghe giảng và dự đoán kết quả của các hiện tượng trên - Cho thanh kim loại không nhiễm điện chạm vào quả cầu đã nhiễm điện. - Đưa thanh kim loại không nhiễm điện lại gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng không chạm vào. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? âm có độ lớn Ce 19 10.6,1 − = gọi là điện tích nguyên tố. Một vạt mang điện thì điện tích của nó luôn là n.e (n là số nguyên) b.Sự nhiễm điện của các vật. - Nhiễm điện do cọ xát. - Nhiễm điện do tiếp xúc. - Nhiễm điện do hưởng ứng. Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Cu-lông. Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Hs lắng nghe. -Hs lắng nghe và ghi chép. Hs trả lời câu hỏi: Đặc điểm của vectơ lực là gi? Đặc điểm của vectơ lực : gồm - Điểm đặt. - Phương , chiều. - Độ lớn. Hs vẽ lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu và trái dấu. Hs phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. So sánh sự giống và khác nhau giữa định luật Cu- lông và định luật vạn vật hấp dẫn. Gv trình bày cấu tạo và công dụng của cân xoắn. Cấu tạo: (hình 1.5/7 sgk) A là quả cầu kim loại cố định gắn ở đầu một thanh thẳng đứng. B là quả cầu kim loại linh động găn ở đầu một thanh nằm ngang. Đầu kia là một đối trọng. Công dụng: Dùng để khảo sát lực tương tác giữa hai quả cầu tích điện. Gv đưa ra khái niệm điện tích điểm: là những vật nhiễm điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Gv trình bày nội dung và biểu thức của định luật Cu-lông. Lực Cu-lông (lực tĩnh điện) là một vectơ. Gv yêu cầu Hs nêu đặc điểm vectơ lực. Biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn: 2 21 . r mm GF hd = G: hằng số hấp dẫn. Giống: + Lực HD tỉ lệ thuận tích khối lượng hai vật. + Lực Cu-lông tỉ lệ thuận tích độ lớn hai điện tích. + Lực HD và LựcCu-lông tỉ lệ nghịch bình phương khoảng cách giữa chúng Khác: + Lực HD bao giờ cũng là lực hút. + Lực Cu-lông có thể là lực hút hay lực đẩy. Định luật Cu-lông: Nội dung: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điêm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Phương của lực tương tác giữa hai điện tích là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điện tích đó cùng dấu thì đẩy nhau trái dấu thì hút nhau Biểu thức: 2 21 . r qq kF = Trong đó: + k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 : hệ số tỉ lệ. + r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm. + q 1 , q 2 : độ lớn của hai điện tích điểm. Biểu diễn: Hoạt động 3: Tìm hiểu lực tĩnh điện trong điện môi. Hoạt động của HS Hoạt động của GV ypl1393719411.doc Hs trả lời câu hỏi: - Lực tĩnh điện thay đổi như thế nào trong môi trường đồng tính?  Lực tĩnh điện trong môi trường đồng tính giảm đi ε lần so với trong môi trường chân không. - Hằng số điện môi phụ thuộc và không phụ thuộc vào yếu tố nào?  Hằng số điện môi phụ thuộc vào tính chất của điện môi. Không phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách giữa điện tích Gv nêu vấn đề: Định luật Cu-lông chỉ đề cập đến lực tĩnh điện trong chân không. Vậy trong môi trường đồng tính lực tĩnh điện có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? Từ thực nghiệm lực tĩnh điện trong môi trường đồng tính được xác định bởi công thức: 2 21 . . r qq kF ε = ε :hằng số điện môi. 2.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện). 2 21 . . r qq kF ε = -Lực tương tác giữa hai điện tích trong điện môi giảm đi ε so với trong chân không ε : hằng số điện môi, chỉ phụ thuộc vào bản chất điện môi Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò Hoạt động của HS Hoạt động của GV -HS trả lời câu hỏi 1,2 /8 sgk -Hs ghi nh ận nhi ệm v ụ đ ư ợc giao - Làm bài tập 1,2,3,4 /8,9 sgk - Chuẩn bị tiết 2: “Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích”. IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… Biên tập ngày 25/ 8 /2010 TIÊT 2 THUYẾT ELECTRON - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trình bày được nội dung chính của thuyết electron. - Trình bày được khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện. - Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích. 2.Kỹ năng: - Vận dụng được thuyết electron để giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. - Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát. 2.Học sinh: Ôn lại hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, chất dẫn điện, chất cách điện (đã học ở THCS). 2. THUYẾT ÊLECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH STT CHUẨN KT, KN QUY ĐỊNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỨC ĐỘ THỂ HIỆN CỤ THỂ CỦA CHUẨN KT, KN GHI CHÚ 1 Trình bày được các nội dung chính của thuyết êlectron. [Thông hiểu] • Thuyết dựa trên sự có mặt và dịch chuyển của êlectron để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện của các vật gọi là thuyết êlectron. Ôn tập một phần kiến thức của bài trong chương trình Vật lí cấp THCS và ở môn Hóa ypl1393719411.doc • Thuyết êlectron gồm các nội dung chính sau đây : - Bình thường, tổng đại số các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hòa về điện. - Nếu nguyên tử bị mất đi một số êlectron thì tổng đại số các điện tích trong nguyên tử là một số dương, nó là một ion dương. Ngược lại, nếu nguyên tử nhận thêm một số êlectron, nó là một ion âm. - Khối lượng của êlectron rất nhỏ nên độ linh động của êlectron rất lớn. Vì vậy, do một số điều kiện nào đó (cọ xát, tiếp xúc, nung nóng), một số êlectron có thể bứt ra khỏi nguyên tử, di chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác. Êlectron di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. học. 2 Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích. [Thông hiểu] Định luật : Ở một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số. 3 Vận dụng thuyết êlectron để giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. [Vận dụng] Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện: Sự nhiễm điện do cọ xát : Khi hai vật cọ xát, êlectron dịch chuyển từ vật này sang vật khác, dẫn tới một vật thừa êlectron và nhiễm điện âm, còn một vật thiếu êlectron và nhiễm điện dương. Sự nhiễm điện do tiếp xúc : Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện thì êlectron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật kia làm cho vật không mang điện khi trước cũng bị nhiễm điện theo. Sự nhiễm điện do hưởng ứng : Khi một vật bằng kim loại được đặt gần một vật đã nhiễm điện, các điện tích ở vật nhiễm điện sẽ hút hoặc đẩy êlectron tự do trong vật bằng kim loại làm cho một đầu vật này thừa êlectron, một đầu thiếu êlectron. Do vậy, hai đầu của vật bị nhiễm điện trái dấu. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của HS Hoạt động của GV ypl1393719411.doc Trả lời câu hỏi của Gv: Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu- lông. Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu. Gv đặt câu hỏi kiểm tra. Nhận xét câu trả lời của Hs. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thuyết electron. Vật dẫn điện và vật cách điện. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs nhớ lại cấu tạo của nguyên tử. - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân: proton: mang điện dương. nơtron: không mang điện. + Electron: mang điện âm. - Thuyết electron dựa trên sự có mặt và sự di chuyển của electron. - Hs dựa vào lưu ý của Gv để trả lời câu C1. -Hs nêu tên một vài vật dẫn điện và vật cách điện. - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức: cấu tạo của nguyên tử, điện tích của các hạt trong nguyên tử. - Thuyết electron dựa trên cơ sở nào? - Gv trình bày nội dung thuyết electron. Lưu ý Hs là khối lượng của electron nhỏ hơn khối lượng của proton rất nhiều nên electron di chuyển dễ hơn - Yêu cầu Hs trả lời câu C1. - Yêu cầu Hs nêu vi dụ về vật dẫn điện và vật cách điện. Định nghĩa vật dẫn điện và vật cách điện. - Gv đưa ra định nghĩa trong SGK. Vậy hai cách định nghĩa đó có khác nhau không? 1.Thuyết electron: - Bình thường nguyên tử trung hoà về điện. - Nguyên tử bị mất electron trở thành ion dương, nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion âm. - Electron có thể di chuyển trong một vật hay từ vật này sang vật khác vì độ linh động lớn ( do khối lượng nhỏ). 2.Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện: - Vật dẫn điện là những vật có nhiều các điện tích tự do có thể di chuyển được bên trong vật. - Vật cách điện(điện môi) là những vật có rất ít các điện tích tự do có thể di chuyển bên trong vật. Hoạt động 3: Tìm hiểu ba hiện tượng nhiễm điện. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs nghiên cứu SGK, lắng nghe và trả lời câu hỏi của Gv. Hs lắng nghe và ghi chép. Chú ý: - Electron tự do có vai trò rất quan trọng trong quá trình nhiễm điên. - Điện tích có tính bảo toàn. Gv yêu cầu Hs dựa vào thuyết electron để trả lời các câu hỏi sau: - Bình thường thanh thuỷ tinh và mảnh lụa trung hoà về điện. Tại sao sau khi cọ xát chúng lại nhiễm điện? điện tích đó từ đâu đến? - Thanh kim loại trung hoà điện khi tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện thì thanh KL nhiễm điện. Dựa vào nội dung nào của thuyết electron để giải thích hiện tượng trên? - Tương tự yêu cầu Hs giải thích hiện tượng nhiếm điện do hưởng ứng. - Yêu cầu Hs so sánh ba hiện tượng nhiễm điện trên. Gv nhận xét , tổng kết và rút ra kết luận. 3.Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện: a.Nhiễm điện do cọ xát: Khi thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa thì có một số electron di chuyển từ thuỷ tinh sang lụa nên thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm. b.Nhiễm điện do tiếp xúc: Khi thanh kim loại trung hoà điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện thì có sự di chuyển điện tích từ quả cầu sang thanh kim loại nên thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu. c.Nhiễm điện do hưởng ứng: Thanh kim loại trung hoà điện đặt gần quả cầu nhiễm điện thì các electron tự do trong thanh kim loại dịch chuyển. Đầu thanh kim loại xa quả cầu nhiễm điện cùng dấu với quả cầu, đầu thanh kim loại gần quả cầu nhiễm điện trái dấu với quả cầu. Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Hs lắng nghe và ghi chép. - Gv đặt câu hỏi: thế nào là một hệ cô lập về điện? - Gv trình bày nội dung định luật bảo 4.Định luật bảo toàn điện tích - Ở một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện ypl1393719411.doc toàn điện tích. tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số. Hoạt động5: Củng cố dặn dò Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Hs trả lời các câu hỏi trong SGK /12. - Hs ghi nh ận nhiệm vụ h ọc t ập - Làm bài tập 1,2 /12 sgk. - Chuẩn bị bài “Điện trường”. IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… Tiết 2a : Tự chọn định luật Cu – lông ( Coulomb ) I/ MỤC TIÊU 1/KIẾN THỨC: + Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích. + Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính. 2/ KĨ NĂNG +Xác định được phương , chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích . +Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng. II/CHUẨN BỊ 1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập định tính và định lượng. 2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hoạt động 1: (10phút) kiểm tra bài cũ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu HS viết biểu thức độ lớn và biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích q 1  0 và q 2  0 -Yêu cầu HS tr ình b ày n ội dung thuyết electron. → Gi ải th ích hi ện t ư ợng nhiễm đi ện do hưởng ứng v à do tiếp x úc - Yêu cầu HS tr ả l ời câu : 1.3; 2.6; trang 5,6 sách bài tập. -Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích : 12 F  ↑ ↓ 21 F  và hướng ra xa nhau. -Độ lớn: 2 21 r qq kF ε = ( F 12 =F 21 = F) - Tr ình b ày n ội dung thuy ết electron. → vận dụng giải thích …………- 1.3D ; 2.6 A 2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 25 ph út) X ác đ ịnh phương ,chi ều , đ ộ lớn l ực t ương tác gi ữa hai đi ện tích H Đ c ủa gi áo viên H Đ c ủa học sinh ND bài tập - Cho HS đọc đề , tóm tắt đề và l àm v ệc theo nhóm để giải bài 8/10sgk và bài tập làm thêm: cho đ ộ lớn q 1 = q 2 = 3.10 -7 (C) cách nhau một khỏang r trong không khí th ì h úc nhau m ột lực 81.10 - 3 (N).x ác đ ịnh r? Bi ểu di ễn l ực húc và cho b íet d ấu của các điện tích? -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. -Các nhóm dọc ,chép và tóm tắt đề. -Thảo luận theo nhóm từ giả thuyết , áp dụng công thức , suy ra đại lượng cần tìm. -Biểu diễn lực húc và suy luận dấu của các điện tích. -Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. - Đọc và tóm tắt Bài8/10sgk Độ lớn điện tích của mỗiquảcầu: ADCT: 2 21 r qq kF ε = = k 2 2 r q ε (1) q = k rF 2 ε = … =10 -7 ( C ) Bài tập làm thêm Từ CT (1):r = F kq ε 2 = = 10 cm - 12 F  ↑ ↓ 21 F  → q 1 〈 0 và q 2 〉 0 Bài 1.6/4 sách bài tập e q = p q = 1,6.10 -19 ( C) ypl1393719411.doc -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 1.6/4 sách bài tập. - Cho HS thảo luận và là theo nhóm (có sự phân công giữa các nhóm) -Gợi ý: công thức F ht ? → ω -Công thức tính F hd ? đề bài. -Thảo luận và tiến hành làm theo sự phân công của giáo viên. -L ập tỉ số F đ v à F hd a/ F = 5,33.10 -7 ( N ) b/ F đ = F ht → 9.10 9 2 2 2 r e = mr 2 ω → ω = 3 29 210.9 mr e = 1,41.10 17 ( rad/s) c/ F hd = G 2 21 r mm → hd d F F = 21 29 210.9 mGm e = 1,14.10 39 Vậy : F hd 〈 〈 F đ \ HẾT TIẾT 1 2/Hoạt động3 ( 10phút) V ận dụng thuy ết electron gi ải th ích s ự nhiễm đi ện do cọ xát H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh ND b ài t ập -Y êu c ầu HS đọc , thảo luận làm b ài 2.7 / 6 s ách b ài t ập. - Cho m ỗi nhóm cử đại diện l ên trả lời. - v ận dụng thuy ết electron thảo lu ận đ ể tr ả lời bài 2.7. -Các nh óm l ầ l ượt trả lời và nhận x ét phàn tr ả lời của nhau. B ài 2.7/6 s ách b ài tập Khi xe chạy dầu s ẽ cọ xát vào vỏ thùng xe và ma sát giữa không khí với vỏ thùng xe làm vỏ thùng bị nhiễm điện.Nếu NĐ mạnh thì c ó thể sinh ra tia lửa đi ện g ây bốc cháy. v ì vậy ta ph ải l ấy 1 x ích sắt nối v ỏ thùng v ới đất để khi điện t ích xu ất hiện th ì sẽ theo sợi dây xích truy ền xuống đất. Ho ạt đ ộng 4 (… phút) ypl1393719411.doc Cho đọc và tóm tắt đề. Cho viết biểu thức định luật Coulomb, suy ra, thay số để tính q 2 và độ lớn của điện tích q. Cho h/s tự giải câu b. Cho đọc và tóm tắt. Cho vẽ hình biểu diễn các lực thành phần. Cho tính độ lớn của các lực thành phần. Cho vẽ hình biểu diễn lực tổng hợp. Hướng dẫn để h/s tính độ lớn của lực tổng hợp. Cho h/s tự giải câu b. đọc và tóm tắt (nhớ đổi đơn vị về hệ SI). Viết biểu thức định luật Coulomb, suy ra, thay số để tính q 2 và |q|. Viết biểu thức định luật Coulomb, suy ra, thay số để tính r 2 và r. Đoc, tóm tắt. Vẽ hình biểu diễn các lực A F và B F . Tính độ lớn của các lực A F và B F . Dùng qui tắc hình bình hành vẽ lực tổng hợp F . Tính độ lớn của F . Thay số tính F Bài 6 a) Ta có : F 1 = k 2 21 . r qq = k 2 2 r q => q 2 = k rF 2 1 . = 9 224 10.9 )10.2(10.6,1 −− = 7,1.10 -18 => |q| = 2,7.10 -9 (C) b) Ta có : F 2 = k 2 2 2 r q => r 2 2 = 4 189 2 2 10.5,2 10.1,7.10.9 . − − = F qk = 2,56.10 -4 => r 2 = 1,6.10 -2 (m) Bài 8 a) Các điện tích q A và q B tác dụng lên điện tích q 1 các lực A F và B F có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn : F A = F B = 22 2 2 2 xd qk AM qk + = Lực tổng hơp do 2 điện tích q A và q B tác dụng lên điện tích q 1 là : BA FFF += có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn : F = 2F A cosα = 2F A 22 xd d + = 322 2 )( .2 xd dqk + b) Thay số ta có : F = 17.28 (N) 4) Dặn dò : Giải các bài tập còn lạitrong SBT III. Rút kinh nghiệm tiết dạy : Biên tập ngày 30 /8 / 2010 Tiết 3 & 4 ĐIỆN TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu? Có tính chất gì? - Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. - Trình bày được khái niệm đường sức điện, ý nghĩa và tính chất của đường sức điện. - Nếu được khái niệm điện trường đều. - Phát biểu được nguyên lí chồng chất điện trường. 2.Kỹ năng: ypl1393719411.doc - Xác định được cường độ điện trường (phương, chiều, độ lớn) tại một điểm của điện trường gây bởi một, hai hoặc ba điện tích điểm. - Nêu được một vài ví dụ về điện trường đều. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm điện phổ hoặc tranh ảnh minh hoạ điện phổ của các vật nhiễm điện. 2.Học sinh: - Ôn lại đường sức từ, từ phổ đã học ở THCS. STT CHUẨN KT, KN QUY ĐỊNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỨC ĐỘ THỂ HIỆN CỤ THỂ CỦA CHUẨN KT, KN GHI CHÚ 1 Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. [Thông hiểu] Một điện tích tác dụng lực điện lên các điện tích khác ở gần nó, ta nói xung quanh điện tích có điện trường. Điện trường bao quanh điện tích và tồn tại cùng với điện tích (Trường hợp điện trường tĩnh, gắn với điện tích đứng yên). Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. 2 Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. Xác định được cường độ [Thông hiểu] • Một điện tích thử dương q đặt tại một điểm xác định trong điện trường thì có lực điện F ur tác dụng lên điện tích q. Thương số F q r tại một điểm là một vectơ không đổi không phụ thuộc vào q nên được dùng để đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực gọi là cường độ điện trường, kí hiệu là E r : F E = q r r nếu q > 0 thì E r cùng chiều với F ur ; nếu q < 0 thì E r ngược chiều với F. ur Trong trường hợp đã biết cường độ điện trường E r , thì lực điện tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường là F qE= r r . Trong hệ SI, đơn vị cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m). • Cường độ điện trường tại một điểm M cách điện điểm Q một khoảng r trong chân không được tính bằng công thức: 2 Q E k r = Một vật có kích thước nhỏ, mang một điện tích nhỏ, được dùng để phát hiện lực điện tác dụng lên nó gọi là điện tích thử. Nguyên lí chồng chất điện trường. Khi một điện tích chịu tác dụng đồng thời của điện trường 1 E r , 2 E r thì nó chịu tác dụng của điện trường tổng hợp E r được xác định như sau: = + 1 2 E E E ur ur ur ypl1393719411.doc [...]... tập 1/39 sgk Hs trả lời: - Khi khoảng cách giữa hai bản tụ giảm hai lần thì điện dung tăng hay giảm bao nhiêu lần? - Khi điện dung thay đổi thì năng lượng điện trường thay đổi như thế nào? Năng lượng giảm đi hai lần 2.Bài tập 2/40 sgk - Hs áp dụng công thức tính năng lượng điện trường - Hs ghi nhận nhiệm vụ được giao Hoạt động của GV - Gv hướng dẫn Hs áp dụng công thức điện dung của tụ điện phẳng và... có - Điện trường của điện tích xuất hiện một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện ypl1393719411.doc điện trường hay không ở đâu? trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng - Tính chất cơ bản của điện trường là lực  gì?  F   Để đặt trưng cho điện trường xung b.Biểu thức: E = ⇒ F = q.E q quanh điện tích người ta đưa ra khái c Đơn vị: E(V/m) niệm cường độ điện trường   Chú ý:Tại một điểm bất kì trong... electron chuyển động với vận tốc ban đầu V 0 = 4.107 m/s trên đường nằm ngang và bay vào điện trường của một tụ điện, vuông góc với các đường sức Các bản tụ dài l = 4cm và cách nhau d = 1,6cm Cho U = 910V a Lập phương trình quỹ đạo và xác định dạng quỹ đạo của electron trong điện trường b.Tính vận tốc electron khi vừa ra khỏi điện trường và độ lệch so với phương ban đầu IV Dặn dò: - Làm bài tập SBT... đặt gần nhau Mỗi được các tụ điện thường dùng vật đó gọi là một bản của tụ điện Khoảng không gian giữa hai bản có thể là chân không hay bị chiếm bởi một chất điện môi nào đó Tụ điện phẳng có hai bản là hai tấm kim loại phẳng có kích thước lớn đặt đối diện nhau và song song với nhau Tụ điện xoay có điện dung thay đổi được Khi ta tích điện cho tụ điện, các bản của tụ điện nhiễm điện do hưởng ứng, điện... tụ phẳng : đều mang năng lượng Viết điện, thì tụ điện được tích điện và tích luỹ năng lượng 1 dưới dạng năng lượng điện trường trong tụ điện được công thức W= CU2 εE 2 W= V 2 Điện trường trong tụ điện và mọi điện trường khác 9.109.8π đều mang năng lượng trong đó, V là • Công thức tính năng lượng của tụ điện (điện dung thể tích không C, hiệu điện thế giữa hai bản U, điện tích Q) là : gian có điện ypl1393719411.doc... đặt gần được các tụ điện thường dùng nhau Mỗi vật đó gọi là một bản của tụ điện Khoảng không gian giữa hai bản có thể là chân không hay bị chiếm bởi một chất điện môi nào đó Tụ điện phẳng có hai bản là hai tấm kim loại phẳng có kích thước lớn đặt đối diện nhau và song song với nhau Tụ điện xoay có điện dung thay đổi được Khi ta tích điện cho tụ điện, các bản của tụ điện nhiễm điện do hưởng ứng, điện... điện trường phẳng : • Khi có một hiệu điện thế U đặt vào hai đều mang năng lượng Viết bản của tụ điện, thì tụ điện được tích điện và εE 2 W= V 1 tích luỹ năng lượng dưới dạng năng lượng được công thức W= CU2 9.109.8π 2 điện trường trong tụ điện trong đó, V là thể Điện trường trong tụ điện và mọi điện tích không gian có trường khác đều mang năng lượng điện trường giữa hai • Công thức tính năng lượng của... độ điện trường Hoạt động của HS Hoạt động của GV Gv đặt vấn đê: một vật tác dụng lực Hs theo dõi bài giảng hấp dẫn lên vật khác vì xung quanh 1.Điện trường: vật có trường hấp dẫn Vậy môi a Khái niệm điện trường: Xuất hiện trưòng xung quanh điện tích có gì đặc xung quanh các điện tích Hs nghiên cứu SGK và trả biệt không? - Điện trường tĩnh ( điện trường ) là điện lời câu hỏi Người ta thấy rằng khi đặt... biết và mối quan hệ giữa chúng Giáo viên hướng dẫn: ADCT : A = qEs cos α với q = e; α = 180o Suy ra : A = 1,6 10-18 J - Yêu cầu học sinh tóm tắt và chỉ rõ những đại lượng đã biết, chưa biết và mối quan hệ giữa chúng Giáo viên hướng dẫn: ADCT : A = qEs cos α = Wđ - - Wđ + = 0 - Wđ + Suy ra : Wđ + = 1,6.10-18 J - Yêu cầu học sinh tóm tắt và chỉ rõ những đại lượng đã biết, chưa biết và mối quan hệ giữa chúng... dịch chuyển có hướng Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng thương số giữa điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn và khoảng thời gian t dòng điện chạy qua I= q t • Trong hệ SI, đơn vị của cường độ dòng điện là ampe . cầu sang thanh kim loại nên thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu. c.Nhiễm điện do hưởng ứng: Thanh kim loại trung hoà điện đặt gần quả cầu nhiễm điện thì các electron tự do trong thanh. xát: Khi thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa thì có một số electron di chuyển từ thuỷ tinh sang lụa nên thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm. b.Nhiễm điện do tiếp xúc: Khi thanh kim. này sang vật khác, dẫn tới một vật thừa êlectron và nhiễm điện âm, còn một vật thiếu êlectron và nhiễm điện dương. Sự nhiễm điện do tiếp xúc : Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện

Ngày đăng: 22/10/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w