tiểu luận- tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn của cá rô phi oreochromis niloticus, linnaeus 1758

18 1.6K 16
tiểu luận- tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn của cá rô phi oreochromis niloticus, linnaeus 1758

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - trờng đại học nha trang Khoa nuôi trồng thuỷ Môn học DINH DƯỡNG Và THứC ĂN TRONG NUÔI TRồNG THủY SảN Tiểu Luận : Tìm hiểu nhu cầu dinh dỡng và thức ăn của cá Rô phi (Oreochromis niloticus, Linnaeus 1758) Hải phòng, tháng 05 năm 2010 Học viên: Phạm Thị Lan Lớp: Cao học NTTS 2009 - Hải Phòng. ĐVCT: Phòng NN&PTNT huyện Tiên LãngHP GVHD: PGS.TS: Lại Văn Hùng Phần 1: đặt vấn đề Việt Nam là nớc khí hậu nhiệt đới, có thành phần sinh vật phong phú, việc đa dạng hoá các đối tợng nuôi là rất cần thiết. Cá rô phi là loài cá dễ nuôi, lớn nhanh sau 4-5 tháng nuôi nếu đợc cho ăn đầy đủ sẽ đạt trọng lợng 0,4- 0,6kg/con. Nuôi cá Rô phi vừa có tác dụng tiêu diệt các loại động vật nhỏ mang mần bệnh vừa có tác dụng làm sạch môi trờng và cho sản phẩm có giá trị . Hiện nay, cá Rô phi đang đợc nuôi rộng rãi trên thế giới. Ngoài mục đích cải thiện dinh dỡng cho ngời dân nghèo, nuôi cá rô phi còn tạo ra sản phẩm hàng hóa ngày càng có sức cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới. Thị trờng cá rô phi trên thế giới tăng nhanh trong 2 thập kỉ qua, đặc biệt ở thị trờng Mỹ. Thị trờng nhập khẩu cá rô phi trên thế giới năm 1992 mới đạt 2.500 tấn, đến năm 1999 đã là 100.000 tấn. Trong vòng 5 năm qua, nhu cầu nhập khẩu cá rô phi tăng 38%/năm đứng đầu các nớc nhập khẩu cá rô phi là Mỹ, tiếp sau là Nhật, một số nớc châu Âu. Năm 1992, Mỹ nhập 3.400 tấn, năm 2000 nhập 40.000 tấn. Năm 2001, ớc tính nhập 70.000 - 75.000 tấn, trị giá 106 - 108 triệu USD. Trong khi giá một số hàng thủy sản luôn có nhiều biến động thì hầu hết các sản phẩm từ cá rô phi có giá khá ổn định trong vòng 5 năm qua. Giá bán thay đổi ít tạo môi trờng kinh doanh tơng đối ổn định cho ngời nuôi cá và hệ thống phân phối tiêu thụ. Cá rô phi với u thế: ít dịch bệnh, thức ăn không đòi hỏi chất lợng cao, cá có màu thịt trắng có khả năng thay thế cho một số loại cá biển, cá dễ chế biến theo nhiều loại sản phẩm khác nhau nên đợc đa số ngời tiêu dùng chấp nhận. Thị trờng cá rô phi trên thế giới hiện tại cha thật lớn, nh- ng theo nhiều dự báo, sẽ có nhu cầu cao và mở rộng với tốc độ nhanh. Chủ trơng phát triển nuôi cá rô phi ở nớc ta là hoàn toàn đúng đắn, góp phần tăng nhanh sản lợng cá nuôi, tăng tỷ trọng sản phẩm thủy sản xuất khẩu đợc nuôi từ nớc ngọt. Nuôi cá rô phi góp phần đa dạng hóa sản phẩm, tận dụng tốt hơn các vùng nớc ngọt hiện có. Nuôi cá rô phi trong nớc lợ giúp giảm rủi ro trong nuôi trồng thủy sản, là biện pháp cải tạo môi trờng ao nuôi, đặc biệt những vùng nuôi đang bị suy thoái môi trờng. Nớc ta có lợi thế về diện tích mặt nớc ngọt và lợ (120.000ha ao hồ nhỏ, 340.000ha hồ chứa nớc, 580.000ha ruộng trũng, nhiều hệ thống sông ngòi, - 2 - nhiều vùng nớc ven biển với độ mặn thấp) là những vùng nớc có thể nuôi cá rô phi, có khả năng mở rộng diện tích, sản xuất với sản lợng lớn. Tuy nhiên, các ao hồ rất phân tán, xa các cơ sở chế biến, gây khó khăn cho tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Phần lớn các ruộng trũng đang cấy lúa cần phải qui hoạch, cải tạo lại mới đáp ứng yêu cầu kĩ thuật nuôi cá. Cá rô phi xuất khẩu cần kích cỡ lớn khi thu hoạch (600 - 1.000g/con). Vậy để sản phẩm cá rô phi nuôi có tính cạnh tranh cao, cần tiếp tục nâng cao chất lợng con giống, thức ăn Sinh trởng cuả cá có liên quan đến sự sắp sếp các mô cơ, mô mỡ, biểu mô và mô liên kết. Cá sinh trởng nhanh phụ thuộc phần lớn vào khẩu phần thức ăn, ngoài ra còn một số yếu tố khác nh: loài, giới tính, tuổi, mật độ nuôi, môi trờng sống và điều kiện quản lý và chăm sóc. Thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản thờng chiếm 30 - 60% chi phí sản xuất (De Silva và Anderson 1995). Thức ăn không chỉ tác động trực tiếp đến sinh trởng của cá, tôm mà còn tác động đến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp nuôi, hộ nuôi Vì vậy, để nuôi cá đạt hiệu quả cao không những chúng ta phải quan tâm đến chất l ợng con giống mà thức ăn và môi trờng còn đóng vai trò quan trọng. Để đáp ứng một phần nhu cầu của nghề nuôi cá nuớc Ngọt chuyên đề "Tìm hiểu nhu cầu dinh dỡng và thức ăn của cá Rô phi (Oreochromis niloticus, Linnaeus 1758)" nhằm đáp ứng phần nào cho nghề nuôi thơng phẩm cá Rô phi trên cả nớc. Phần 2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu I. Tình hình nghiên cứu về nhu cầu dinh dỡng của cá rô phi vằn 1/ Nhu cầu Protein và Amino Axid của cá Rô phi Prôtein là vật chất hữu cơ chủ yếu xây dựng lên các tổ chức mô của cá cũng nh của động vật. Cá sử dụng Prôtein để đáp ứng nhu cầu amino acid (Lại Văn Hùng 2004). Nhu cầu cầu Protein tối u của cá Rô phi phụ thuộc loài, kích cỡ, tuổi, môi trờng sống và thờng dao động từ 28% đến 50% (bảng1, bảng 2). ở giai đoạn cá bột và cá hơng nhu cầu Protein của cá Rô phi rất cao từ 36 - 50% - 3 - trong thức ăn để đạt sinh trởng tối đa (Davis & Stickney 1978, Jauncey & Ross 1982, Santiago & Laron 1991, El- Sayed & Teshima 1992). Đối với cá giống thì nhu cầu này thấp hơn từ 29 - 40% Protein trong thức ăn để đạt đ ợc tốc độ sinh trởng tối thiểu (Crus & Laudencia 1977, Teshima và ctv 1978, Mazid và ctv, Kubaryk 1980, Shiau & Peng 1993). Đối với giai đoạn trởng thành thì nhu cầu Protein của cá Rô phi từ 27,5 - 35% (Jauncey & Ross 1982, Siddiqui và ctv 1988, Wee & Tuan 1988, Twibell & Brown 1998). Bảng 1 : Nhu cầu Protein của cá Rô phi nuôi trong nớc ngọt Loài Kích cỡ cá (g) Nhu cầu (%) Nguồn (tác giả) 1.0-2.5 29-38 Cruz & Laudencia (1977) Try 50 Jauncey & Ross (1982) O.mossambicu s 0.5-1.0 40 6-30 30-35 1.8 40 Jauncey (1982) 1.5-7.5 36 Kubaryk (1980) 3.2-3.7 30 Wang & ctv (1980) O.niloticus 0.8-3.8 40 Siddiqui & ctv (1988) 40 30 24 27.5-35 Wee & Tuan (1988) 0.012 45 El- Sayed & Teshima (1992) O.aureus 0.3-0.5 36 Davis & Stickney (1978) 0.16 40 Santiago & Laron (1991) T.zillii 1.7 35-40 Teshima & ctv (1978) 1.65 35 Mazid & ctv (1979) O.niloticus và 0.6-1.1 32 Shiau & Peng (1993) O.aureus 21 28 Twibell & brown (1998) Nguồn: Shiau 2002 - 4 - Bảng 2 : Nhu cầu Protein của cá Rô phi nuôi trong nớc mặn Loài Kích cỡ (g) Độ mặn (ppt) Nhu cầu (%) Nguồn (tác giả) 0.024 0 30.4 De Silva & Perera (1985) O.niloticus 5 30.4 10 28.0 15 28.0 O.ni & O.aureus 2.88 32-34 24.0 Shiau & Huang (1989) Florida red tilapia 10.6 37 20.0 Clark & ctv (1990) Nguồn: Shiau 2002 Để nuôi cá Rô phi thơng phẩm cần pải điều chỉnh thức ăn ở mức Protein 25 - 35% trong khẩu phần. Tuy nhiên, trong ao nuôi cá có thể sử dụng thức ăn tự nhiên giàu chất dinh dỡng. Vì vậy, thức ăn cần mức Protein thấp hơn từ 20 - 25% có thể cung cấp đầy đủ cho sinh trởng tối u (Newman và ctv 1979, Lovell 1980 và Wannigama và ctv 1985). Cũng giống nh các loài cá và động vật trên cạn khác, cá Rô phi cũng cần đến 10 loại axit amin cần thiết: arginine, histidine, isoleucine, leucine, lýine, methionine, phenylalanine, threonine, tryptophan và valline. Nhu cầu về hàm lợng amino axit không thay thế cho sinh trởng của cá Rô phi vằn giai đoạn giống đợc xác định bởi nghiên cứu của các tác giả Santiago & Lovell (1988). Đối với các amino axit không cần thiết cá có thể tự tổng hợp đợc, chúng không nhất thiết pải đợc cung cấp từ thức ăn. Các ami no acid này có thể đợc cơ thể tổng hợp từ các sản phẩm trao đổi chất của li pid và carbohydrate hoặc bằng quá trình chuyển hoá của các amino acid cần thiết (NRC 1983, Lại Văn Hùng 2004). Nhu cầu aminoacid của cá Rô phi hoặc động vật nói chung có liên quan chặt chẽ đến thành phần amino acid trong các tổ chức mô của chúng. Thành phần amino acid của bột cá rất gần với thành phần amino cho nhu cầu tăng tr - ởng của cá. Vì vậy, bột cá là nguồn đạm tốt hơn đạm của những nguyên liệu - 5 - khác nh: Lạc, đậu tơng, hạt hớng dơng, cùi dừa, hạt cải, hạt bôn. Xu hớng nghiên cứu thay thế bột cá ở trên cá rô phi đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan. Chhorn (1990) đã dùng đậu tơng làm nguồn đạm để nuôi cá Rô phi và cs bổ sung thêm riêng lẻ từng loại trong 10 acid amin mà cá cần. Tuy nhiên, chỉ có Histidine, isoleucine, phenylalanine và valline khi phối trộn với đậu tơng mới làm cho cá rô phi tăng trởng rõ rệt. Các nguồn năng lợng trong khẩu phần thức ăn đợc biết là có thể thay thế cho protein là carbohydrate và lipit ở trên cá Rô phi (De silva và ctv 1991). Nghiên cứu đã cho thấy việc sử dụng hiệu quả protein trong khẩu phần có thể đạt đợc bằng cách tăng nguồn năng lợng trong khẩu phần (carbohydrate hoặc lipit) miễn là lợng protein lấy vào là trên ngỡng tới hạn. Ngời ta từng thấy các mức lipit trong khẩu phần của cá Hồi cầu vồng và cá Rô phi lai có thể đợc tăng lên đến 24% và 18% theo thứ tự tơng ứng mà không ảnh hởng xấu đến tăng trởng và chất lợng thịt. Bằng cách tăng hàm lợng đa vào của các nguồn năng lợng thay thế này trong các khẩu phần của cá, chi phí thức ăn có thể đợc giảm đi vì các nguồn protein nói chung đắt đỏ hơn. Tuy nhiên, việc gia tăng mức lipid sẽ làm giảm thời gian bảo quản thức ăn và có nhiều khó khăn trong việc tạo viên thức ăn. 2. Nhu cầu năng lợng (Energy) của cá Rô phi Năng lợng là một dạng vật chất khi đợc hấp thụ vào cơ thể sẽ đợc sử dụng hoặc đợc tích luỹ dới dạng mỡ hoặc gluco gen Năng lợng không phải là chất dinh dỡng mà là sản phẩm cuối cùng của quá trình oxy hoá của Prôtein, Lipid, carbohydrate. Protein đợc cho là u thế nhất khi lập công thức thức ăn cho cá, tôm bởi vì nó đợc coi là nguồn năng lợng đắt tiền nhất trong các thành phần của thức ăn. Tuy nhiên, năng lợng cũng cần nhắc đến khi lập công thức thức ăn cho cá Rô phi giống nh các loài cá khác để đáp ứng nhu cầu năng lợng. Kubaryk (1980) cho rằng cá Rô phi vằn cần năng lợng tiêu hoá (DE) trong thức ăn tăng, việc tiêu thụ của cá sẽ giảm nhng tất cả protein trong thức ăn không bị ảnh hởng bởi việc tiêu thụ. Dẫn liệu về nhu cầu năng lợng của cá Rô phi đã đợc Shiau (2002) tổng hợp (bảng 3) - 6 - Bảng 3 : Tỷ lệ tối u Protein/năng lợng của cá Rô phi Loài Kích cỡ (g) Tỷ lệ tối u (P/E) Nguồn (tác giả) O.mossambicus 1.8 116.6 mgkcal -1 ME Jauncey (1982) 5.19 99.48 mgkcal -1 DE El - Dahhar & Lovell (1995) O.niloticus 0.0012 110 mgkcal -1 DE El- Sayed & Teshima (1992) 1.7 120 mgkcal -1 DE Kubaryk (1980) O.aureus 2.5 123 mgkcal -1 DE Winfree & Stickney 1981 7.5 108 mgkcal -1 DE Winfree & Stickney 1981 T.zillii 1.65 95.3 mgkcal -1 DE Mazid và ctv (1979) 50 103 mgkcal -1 DE El-Sayed (1987) O.niloticus và O.aureus 0.16 111 mgkcal -1 DE Santiago & Laron (1991) Nguồn: Shiau 2002 Nhu cầu về tỉ lệ P/E cho sự tăng trởng tối u của cá Rô phi giảm theo sự tăng lên của kích cỡ cá, đối với giai đoạn cá bột và cá hơng thì tỉ lệ P/E này dao động từ 95,3 đến 123 mg protein kcal -1 DE (Maizid và ctv (1979)), Kubaryk (1980), Winfree & Stikney 1981, Jauncey (1982), Santiago & Laron (1991), El - Sayed & Teshima (1992)), đối với cá kích cỡ lớn hơn thì tỷ lệ P/E từ 99,48 - 108 mg protein Kcal -1 DE (Winfree & Stickney 1981, El- Sayed (1987), El - Dahhr & Lovell (1995)). Còn Shiau & Huang (1990) cho rằng cá Rô phi lai (O.niloticus & O.aeus) nuôi trong nớc mặn (32- 34 ppt) sinh trowngr tối đa khi cho cá ăn thức ăn có hàm lợng protein từ 21 đến 24% với tỉ lệ P/ME là 67.74 và 104.35 mg protein Kcal -1 trong khẩu phần. Còn theo nghiên cứu của De Silva và ctv (1989) tác giả đã phát hiện tỷ lệ tối u P/E của cá Rô phi trởng thành là 17 mg/j. 3. Nhu cầu Lipid và acid béo của cá Rôpid - 7 - Lipid là nhóm hợp chất hữu cơ tự nhiên có trong các tổ chức mô của động vật và thực vật, là hợp phần cấu tạo quan trọng nhất của các màng sinh học, là nguồn cung cấp năng lợng, nguồn cung cấp các vitamine hoà tan trong mớ nh A,D,E,K (Lại Văn Hùng 2004). Ngoài việc thoả mãn các nhu cầu của cá về các acid béo thiết yếu, lipid trong khẩu phần thức ăn hoạt động nh là một nguồn năng lợng. Nhìn chung, 10 - 20 % Lipid trong các khẩu phần thức ăn của cá cho tốc độ sinh trởng tối u mà không tạo ra một cơ thể quá béo (Cowey 7 Sarget 1979). Nhng sự khác giữa các loài về khả năng sử dụng lipid nh là một nguồn năng lợng phổ biến. Chẳng hạn nh khi cá Hồi cầu vồng đợc cho ăn các khẩu phần có các hàm lợng lipid đợc phát hiện là 35% Protein và 18% lipid (Takeuchi và ctv (1978 a,b)). Tuy nhiên, cá chép đợc cho ăn các khẩu phần có mức protein cố định là 32%, có lipid thay đổi từ 5% - 15% và có sự tham gia tơng ứng hàm lợng carbohydrat đã không cho thấy sinh trởng tăng lên hoặc các hệ số chuyển hoá thức ăn tốt hơn (Takeuchi & ctv 1979). Nghiên cứu trên cá rô phi (T.zillii) của tác giả Teshima và ctv (1978) và El - Sayed & Garling (1988) cho biết sự tăng lên của lipid trong khẩu phần đến 15% sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng protein (PCR) và sự tích luỹ Protein trong cơ thể (PPV). Cũng giống kết quả trên khi nghiên cứu trên cá Rô phi vằn (O.niloticus) (Teshima & ctv 1985). Hanley (1991) khi nghiên cứu ảnh h- ởng của hàm lợng lipid ở mức khác nhau lên sinh trởng và thành phần sinh hoá cá rô phi vằn đã cho thấy cá rô phi vằn có thể dự trữ lợng lipid trong thịt và các cơ quan khác trong cơ thể, nhng không thể sử dụng làm nguồn năng l- ợng để bổ sung chắnự tăng trởng. Mặc dù cơ chế mà điều này xảy ra là cha đ- ợc rõ. Bằng chứng cho thấy hàm lợng lipid trong khẩu phần ăn của cá Rô phi vằn có ảnh hởg đến việc sử dụng chất đạm. Mức protein trong khẩu phần từ 5.7 - 9.4% và Carbohydrate 31,9% - 36,7% (Li và ctv 1991) và mức lipid trong khẩu phần vợt quá 12% sẽ làm suy gảm sự tăng trởng của cá Rô phi (O.niloticus & O.aureus) giai đoạn giống (Juancey & Ross 1982). Các Rô phi xanh (O.aureus) cho tăng trởng 2.50 Tốt hơn khi trong khẩu phần có sử dụng dầu cá (fish oil) hoặc dầu Menhaden từ 7.5-10% so với mức thấp hơn của thức ăn, nhng sự sinh trởng tốt nhất là 10% dầu Menhaden trong thức ăn (Stickley & Wurt 1986). Chou & Shiau (1996) nghiên cứu mức tối u lipid tối u trong khẩu phần ăn của cá rô phi (O.niloticus x O. aereus) giai đoạn giống, kết quả cho thấy 5& lipid - 8 - (Maize oil, cod oil và pork lard (1:1:1) trong thức ăn xem ra vừa đủ thoả mãn nhu cầu tối u của cá, nhng mức 12% trong thức ăn cho sinh trởng tối đa. Cá sống ở vùng nớc lạnh có nhu cầu rất cao về acid béo cha bão hoà (n- 3) (các PUFA). Ngợc lại, cá sống ở vùng nớc ấm có khuynh hớng cần acid béo họ n-6 nhiều hơn. Cá rô phi có nhu cầu acid béo họ n-3 và n-6, nhng nhu cầu acid béo họ n-6 nhiều hơn, khoảng 1% (Stick & Hardy 1989, Lại Văn Hùng 2004). Stick & McGeachin (1985) cho biết sự sinh trởng của cá rô phi xanh không hiệu quả khi khẩu phần thức ăn cha linoleic acid cao ở mức 2%. Khi cá rô phi xanh cho ăn thức ăn chứa dầu đậu lành (soybean oil) thì sinh tr- ởng của cá đợc cải thiện cùng với sự tăng lên của acid linoleic (Stickney và ctv 1985). Takeuchi và ctv (1983) cho thấy rằng sinh trởng của cá rô phi vằngiảm rõ rệt khi sử dụng dầu cá (pollock live oil) trong khẩu phần so với dầu bắp (Maize oil)và dầu đậu lành. Còn Santiago & Reyes(1993) cho rằng mặc dù dầu cá có chứa acid béo 22:6n-3 cao đã làm cho khối l ợng của cá Rô phi Vằn cân nặng cao. Báo cáo cho thấy sinh trởng của cá rô phi xanh tốt hơn khi cho cá ăn thức ăn cha dầu đậu nành 10% ( 18:2n-6 cao) hoặc 10% dầu menhaden (20:5n-3 và 22:2n-3 cao) khối lợng thức ăn (Stickney & McGeachin 1983). Gần đây nhất, Chou & Shiau (1999) khi nghiên cứu về nhu cầu acid béo cha bão hoà họ n-3 và n-6 đối với cá rô phi (O.niloticus & O. aureus) đã phát hiện rằng cả hai loại đều rất quan trọng cho sự sinh tr ởng của cá. 4. Nhu cầu carbonhydrate của cá rô phi Carbonhydrate là nhóm hợp chất hữu cơ rất phổ biến trong cơ thể thực vật, động vật và vi sinh vật, chúng có các vai trò nh chất dự trữ năng lợng dễ dàng đợc chuyển hoá, nh là các phân tử thúc đẩy sự chuyển hoá năng lợng khắp cơ thể sinh vật và nh là thành phần kiến tạo tế bào. Ngời và động vật không có khả năng tổng hợp năng lợng carbonhydrate trong cơ thể mà phải sử dụng nguồn carbonhydrate từ thực vật. Carbonhydrate thuộc nhóm chất dinh dơng đặc biệt quan trọng đối với ngơif và động vật (Lại Văn Hùng 2004). Cá thờng sử dụng carbonhydrate trong khẩu phần kém, việc không có khả năng sử dụng carbonhydrate trong khẩu phần đợc minh hoạ khá nhiều bằng các thí nghiệm về sức chịu đụng glucose. Ngời ta cung cấp glucose với lợng lớn vào cơ thể cá qua đờng miệng và nồng độ glucose trong máu đợc đo suốt thời gian - 9 - thí nghiệm. Cá phản ứng với những thử nghiệm nh thể chậm hơn rất nhiều so với ngời và động vật có vú (De Silva và Anderson 1995). Nghiên cứu trên cá rô phi cho thấy cá Rô phi tiêu hoá và hấp thụ tinh bột hiệu quả hơn đờng (glucose) rõ rệt (Anderson và ctv (1984), Tung và Shiau(1991), Shiau và Chen (1993), Shiau và Lin (1993). Báo cáo cũng cho thấy cá Rô phi tiêu hoá và hấp thụ disaccharride tốt hơn glucose nhng kém hơn tinh bột. Disaccharride, maltose đợc cơ thể cá sử dụng tốt hơn sucrose và lactose (Shiau & Chuong 1995). Lin & Shiau (1995) cho rằng hoạt động cuẩ enzyme malic, glucose-6- phosphate dehydrogenase (G-6-PD) và Phossphog-luconate dehydrogenase (PGD) rất mạnh khi cá rô phi ăn thức ăn tinh bột so với cá ăn thức ăn glucose. Khi thay đổi thành phần trong thức ăn từ tinh bột sang glucose thì hoạct động của malic enzyme, G-6-PD vad PGD bị giảm và ngợc lại. Tác giả thừa nhân rằng hoạt động enzyme lipogenic trong gan cá Rô phi có thể thích nghi với khẩu phần carborhydrate. Shiau & Choang (1996) cho thấy khả năng sử dụng carbonhyderate của cá Rô phi bị ảnh hởng bởi nguồng protein trong khẩu phần. Còn theo Shiau & Shy (1998) cho rằng sinh trởng và khả năng sử dụng glucose tối đa ở cá rô phi khi thức ăn glucose chứa 204.4mg chromic acid/1kg thức ăn. Shiau & Yu (1999) đã chứng minh rằng khẩu phần có bổ sung chitin hoặc chitosan làm suy giảm sinh trởng của cá Rô phi lại với mức bổ sung từ 2.5-10%. Theo Lin và ctv (1995) thì nồng độ insulin huyết thanh của cá rô phi ăn thức ăn glucose cao hơn cá ăn thức ăn là tinh bột và mẫu huyết thanh insulin (plasma insulin) của cá Rô phi giống nh ngời, tuy nhiên việc xác định cơ chế insulin từ khả năng sử dụng carbonhydrate ở cá Rô phi vẫn cha rõ ràng. Từ thông tin này cho thấy carbonhydrate trong các khẩu phần của cá phải kiểm tra cẩn thận bởi vì lợng d thừa đợc tích luỹ dới dạng glycogen rồi sau đó ít sẵn sàng cho cá sử dụng nh là một nguồn năng lợng so với các phân tử khác. 5. Nhu cầu Vitamin và khoáng của cá Rô phi Bổ sung Vitamin không thờng xuyên sử dụng vào thức ăn cho cá Rô phi nuôi trong ao có bón phân, tuy nhiên ở ao nuôi thâm canh thức ăn tự nhiên bị hạn chế thì việc bổ sung vitamin vào thức ăn là rất cần thiết. - 10 - [...]... trong thức ăncho cá rô phi xanh (O.aureus) Triệu chứng thiếu vitamin E là cá chán ăn, giảm sinh trởng và hiệu quả sử dụng thức ăn, xuất huyết trên da Nhu cầu vitamin E tăng với sự tăng lên của hàm l ợng lipit trong thức ăn, nhu cầu vitamin E của cá rô pơhi xanh ớc lợng từ 10mg và 25mg/kg tơng ứng với thức ăn có mức lipit 3% và 6% ( Roem và ctv 1990c) Nhu cầu Vitamin E của cá rô phi vằn đã đợc báo cáo... 1992) Nhu cầu biotin cho sinh trởng tối đacủa cá Rô phi lai đợc ớc lợng là 0.06mg/kg thực ăn (Shiau & Chin 1999) Gần đây nhất Shiau & Lo (2000) cũng đã ớc lợng nhu cầu tối u của Choline trong khẩu phần là 1000 mg/kg thức ăn cho cá rô phi lai Nhu cầu Vitamin C cho cá Rô phi xanh (O.aureus) sinh trởng bình thờng đợc báo cáo là50mg vitamin C/kg thức ăn (Stickney và ctv 1984) Và cá rô phi lai giai đoạn cá. .. thức ăn cho cá rô phi là cá chán ăn, sinh trởng kém, tỷ lệ chết cao, vây cá bị mòn, mất màu sắc tự nhiên, còi thân Nhu cầu Vitamin B2 là 6mg/kg thức ăn cho rô phi xanh giai đoạn cá giống ơng trong nớc ngọt (Soliman & Wilson 1992b) và 5mg/kg thức ăn cho cá Rô phi đỏ (O mossambicus & O niloticus) ơng ở nớc mặn 32ppt (Lim và ctv 1993) Cá ăn thức ăn không bổ sung Vitamin B6 có dấu hiệu bất th ờng nh: cá. .. Nguồn: Shiau 2002 - 12 - II/ Nhu cầu dinh dỡng của cá rô phi (O.niloticus L.) Tính ăn của cá Rô phi vằn O.niloticus thay đổi theo giai đoạn phát triển và môi trờng sống Cá Rô phi là loài cá ăn tạp thiên về động vật là chính (Vinafis 2004, Ria i 2004) Khi cá mới nở nó dinh dỡng bằng noãn hoàng, sau khi nở đợc 3 ngày tuổi cá mới bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài ở giai đoạn cá bột, cá ăn chủ yếu là động vật phù... 79mg vitamin C/kg thức ăn cho sinh tr ởng tối đa (Shiau và Jan 1992) ở cá Rô phi vằn (O.niloticus) nhu cầu vitamin C đã đợc đề nghị là 420mg/kg thức ăn (Soliman và ctv 1994) - 11 - Nhu cầu vitamin hoà tan trong mỡ chỉ có 2 loại (vitamin D và E) đợc quan tâm ở cá rô phi, nhu cầu tối u của vitamin D3 cho sinh trỏng tối đa của cá rô phi lai (O noloticus x O aureus) là 378.8IU/kg thức ăn (Shiau & Hwang... 50-100mg/kg thức ăn chứa thành phần lipit 5% Tăng lên 500mg/kg thức ăn chứa thành phần lipit từ 10155 (Satoh và ctv 1987) Nhu cầu vitamin E đã đợc đánh giá lại bởi Shiau & Shiau (2001) dao động từ 42-44mg/kg thức ăn chứa thành phần lipit là 5% và 60-66mg/kg thức ăn chứa thành phần lipit 12% Cho đến nay có rất ít thông tin về nhu cầu chất khoáng của cá rô phi, nhu cầu chất khoáng của cá rô phi đợc trình... chiếm khoảng so với 50% của năm 1990 Tuy nhiên, sản lợng cá Rô Nam Mỹ cúng tăng đáng kể trong thập kỷ qua ( Vasep Tổng sản lợng cá Rô phi chủ yếu là loài cá Rô phi văn tất cả các nớc mới sản xuất cá Rô phi đều tập trung vào đối tợng này do sự tăng trởng nhanh của chúng Tổng sản lợng cá Rô phi đến năm 2010 ớc đạt 3,5 triệu tấn, chủ yếu là cá nuôi, trong đó phần lớn là Rô phi vằn và đợc sản xuất tại Trung... và triển vọng phát triển nuôi cá Rô phi trong tơng lai của Việt Nam Năm 1950, cá Rô phi lần đâu tiên đợc di nhập vào Việt Nam là loài cá Rô phi đen (O.mossambicus) Tuy nhiên, cá Rô phi đen ít đợc a chuộng do chậm lớn, đẻ nhiều và kích thớc thơng phẩm nhỏ Năm 1973 loài cá Rô phi vằn (O.niloticus) đợc nhập vào Việt Nam từ Đài Loan Cá Roo phi Đài Loan sinh trởng nhanh hơn nên đợc ngời nuôi chấp nhận và. .. chán ăn, sự rối loạn, ăn mòn vây đuôi, miệng bị tổn thơng, sinh trỏng kém và tỷ lệ chết cao, nhu cầu tối u về Vitamin B6 ở cá rô phi lai giai đoạn cá giống ơng trong ao nớc ngọt đợc phát hiện là 1.7-9.5 mg/kg thức ăn và 15.5-16.5 mg/kg thức ăn tong ứng với mức protein là 28% và 36% trong khẩu phần thức ăn (Shiau & Hsih 1997) Tơng tự là 3mg/kg thức ăn tơng ứng với với mức protein là 38% cho cá rô phi. .. lợng cá Rô phi của Ai Cập liên tục tăng, đạt 300.000 tấn vào năm 2001 Tuy nhiên, cũng kể từ sau đó, sản l ợng cá Rô phi đã giữ mức khá ổn định Mặt khác, ản l ợng của Inđonêxia và Philippin - 13 - tăng đáng kể trong thập kỷ qua, lên 200.000 tấn mỗi nớc (Vasep 2008, [110,111]) Hiện nay, Châu vực thể hiện sự tăng 63% tổng sản lợng, phi của châu Phi và 2008) á là khu vực chính sản xuất cá Rô phi và cũng . nuôi trồng thuỷ Môn học DINH DƯỡNG Và THứC ĂN TRONG NUÔI TRồNG THủY SảN Tiểu Luận : Tìm hiểu nhu cầu dinh dỡng và thức ăn của cá Rô phi (Oreochromis niloticus, Linnaeus 1758) Hải phòng, tháng. trọng. Để đáp ứng một phần nhu cầu của nghề nuôi cá nuớc Ngọt chuyên đề " ;Tìm hiểu nhu cầu dinh dỡng và thức ăn của cá Rô phi (Oreochromis niloticus, Linnaeus 1758) " nhằm đáp ứng phần. mg/kg thức ăn cho cá rô phi lai. Nhu cầu Vitamin C cho cá Rô phi xanh (O.aureus) sinh trởng bình thờng đợc báo cáo là50mg vitamin C/kg thức ăn (Stickney và ctv 1984). Và cá rô phi lai giai đoạn cá

Ngày đăng: 20/04/2015, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan