1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa

21 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 268,53 KB

Nội dung

nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa

Trang 1

0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦ N THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP

Báo cáo tổ ng kết đề tài nghiên cứu cấp trường

NGHIÊN CỨU NHU CẦ U DINH DƯỠNG VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN NUÔI CÁ BASA ( Pangasius bocourti )

Cơ quan chủ trì: Viện Hải sản Chủ nhiệm đề tài: Ts Nguyễn Thanh Phương Cán bộ phối hợp chính: Ths Trầ n Thị Thanh Hiề n

Ks Mai Viết Thi

1999

Trang 2

1 Giới thiệu

Cá Basa Pangasius bocourti hiện là đối tượng quan trọng của nghề nuôi cá bè trên sông ở

Đồ ng Bằ ng Sông Cửu Long, đặc biệt là ởì các Tỉnh An Giang và Đồ ng Tháp Sản lượng nuôi cá bè ngày càng gia tăng và sản phẩ m cá đông lạnh đã và đang được xuất khẩ u sang các thị trường Châu Âu và Mỹ Năm 1996 sản lượng cá Basa nuôi bè đạt hơn 27.000 tấn, và có hơn 3.000 bè đang nuôi với các kích cở khác nhau (Phương 1996) Từ năm 1994 vấn đề nghiên cứu về sinh sản đã được đặt ra và đến nay đã đạt nhiề u thành công về lĩnh vực sinh sản nhân tạo Song với với việc phát triể n kỹ thuật sinh sản nhân tạo, các nghiên cứu về thức ăn cho cá basa giai đoạn bột (Hùng và Liêm, 1998) và nhu dinh dưỡng của cá ở các giai đoạn giống nhỏ và giống lớn cũng được đặt ra và tiến hành (Phương và Hiề n 1999) Tuy nhiên, các nghiên cứu của các giả chỉ tập trung vào chất đạm mà chưa có nghiên cứu nào liên quan tới chất bột đường (chất bột đường) và chất béo (chất béo) cũng như kỹ thuật cho ăn và chế biến thức ăn cho nuôi cá Hơn nữa, cá basa là loài cá đặc thù của Vệt Nam, Lào và Cambodia, cho nên chưa tìm thấy một tài liệu nào trên thế giới nói về dinh dưỡng của loài cá nầy

Nghiên cứu nầ y được đặt ra với mục tiêu là nghiên cứu bổ sung cho các nghiên cứu trước đây để có được các số liệu hoàn chỉnh về nhu cầ u dinh dưỡng của loài cá nầ y và chế biến và sử dụng thức ăn để nuôi loài cá nầ y nhằ m cải thiện hiệu quả về sử dụng thức ăn mang tính dân gian đang được dùng phổ biến trong nghề nuôi cá nầ y

2 Nội dung của nghiên cứu

2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá sự ảnh hưởng của hàm lượng chất bột đường (chất bột đường)

khác nhau trong thức ăn lên sinh trưởng và hiệu quả sử dụûng thức ăn và thành phầ n hóa học cơ thể cá basa (Pangasius bocourti) giai đoạn giống

2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá sự ảnh hưởng của tỉ lệ chất béo và chất bột đường khác nhau

trong thức ăn lên tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và thành phầ n hóa học cơ thể cá basa giống (Pangasius bocourti)

2.3 Thí nghiệm 3: Nuôi thực nghiệm cá Basa trong lồng sử dụng thức ăn phối chế dựa theo

nhu cầ u dinh dưỡng của cá

Trang 3

2

3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3.1 Mẫu vật thí nghiệm

Cá thí nghiệm là cá giống sản xuất nhân tạo tại trại cá Đại học Cầ n thơ, kích cở đồ ng đề u và không bệnh Cá được ương từ cá hương lên kích cở làm thí nghiệm trong bể xi-măng bằ ng thức

ăn viên (32% đạm) Kích cở cá thể trung bình theo nghiệm thức của thí nghiệm 1 từ 32.1 to 32.4g, thí nghiệm 2 khoảng 18g và thí nghiệm 3 từ 14-17g Cá được thuầ n hóa trong hệ thống thí nghiệm môt tuầ n trước khi tiến hành thí nghiệm

3.2 Hệ thống bể thí nghiệm

Thí nghiệm 1 và 2 được tiến hành trong hệ thống nước chảy tràn và tự làm sạch gồ m 15 bể măng 400 lit/bể , có sục khí Nước dùng cho thí nghiệm là nước giếng với lưu tốc nước chảy là 2.8 to 3.2 lít/phút Thí nghiệm 3 được thực hiện trong lồ ng nhỏ đặt trong ao, lồ ng được làm từ lưới tổ ng hợp, sậm màu (2m dài x 1.6 ộng x 1.4 cao) được đặt trong ao nuôi cá

xi-3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Tất cả các thí nghiệm đều được bố trí theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lập lại

3.3.1 Thí nghiệm 1

Mật độ cá bố trí vào bể là 12 con/bể nhưng trước khi thí nghiệm bắ t đầ u thì thu 1 cá để phân tích thành phầ n hóa học cơ thể Cá được cho ăn 4 lầ n/ngày lúc 7:00, 10:30; 13:30 và 17:30 hr với lượng là 5.5 to 6% trọng lượng thân

Năm công thức thức ăn thí nghiệm (chứa 35% chất đạm dựa theo báo cáo của Phương và ctv 1998) được phối chế với hàm lượng chất bột đường (từ nguyên liệu dextrin) khác nhau Các thức ăn thí nghiệm gồ m 20, 27, 35, 40 và 46.2% chất bột đườìng với năng lượng thô tương ứng là 3.35, 3.66, 3.94, 4.19 and 4.47 Kcal/g (Bảng 1.1) Thức ăn được chuẩ n bị bằ ng cách trộn nguyên liệu đã được cân sẵ n, sau đó cho dầ u và nước cất vào cho tới khi được một hỗn hợp dẻo Hổ n hợp thức ăn được ép qua cối xay thịt có mắ t lưới 3-mm để tạûo sợi và sấy trong tủ sấy

ở nhiệt độ 55oC Thức ăn khô được làm vở thành viên với kích cở phù hợp và trữ trong tủ đong -18oC để sử dụng trong thời gian thí nghiệm

3.3.2 Thí nghiệm 2

Hai mươi cá được thả vào mỗi bể và trước khi thí nghiệm thu 1 cá ở mỗi bể để phân tích thành phầ n hóa học cơ thể Cá được cho ăn 4 lầ n trong ngày (7:00, 10:30; 13:30 và 17:30) với khẩ u phầ n ăn trong ngày là 5.5 đến 6% trọng lượng thân

Trang 4

Năm loại thức ăn thí nghiệm có mức đạm là 35% (từ đạm bột cá và bột huyết) Tổ ng năng lượng của thức ăn là 4.02 đến 4.42 Kcal/g, trong đó năng lượng từ chất đạm chiếm từ 1.97 đến 2.02 Kcal/g, phầ n năng lượng còn lại từ chất bột đường (dextrin) và dầ u (đậu nành và dầ u thực vật) theo tỉ lệ khác nhau gồ m thức ăn 1 (86% chất bột đường : 13 dầ u), thức ăn 2 (67% : 33%), thức ăn 3 (54% : 46%), thức ăn 4 (42% : 58%) và thức ăn 5 (19% : 81%) (Bảng 2.1) Cách chuẩ n bị thức ăn thi nghiệm và phương pháp phân tích thành phầ n hóa học của thức ăn được chuẩ n bị giống như mô tả trong phầ n 1 Công thức phối chế và chất lượng thức ăn được trình bày trong bảng 2.1

3.3.3 Thí nghiệm 3

Mật độ cá thí nghiệm là 140 con/lồng 47 cá/m3 nước Cá được thuầ n dưỡng ở điề u kiện lồ ng trong một tuầ n đầ u trước khi bắ t đầ u thí nghiệm Cá được ăn 2 lầ n trong ngày (7:30 và 16:30) giống như nuôi ngoài thực tế (Phương 1998) Tỉ lệ cho ăn là 3-3.5% trọng lượng thân đối với thức ăn 1 và 2 (thức ăn khô) (Phương và Hiề n 1999), và 1.76% trọng lượng thân ở thức ăn 3 (thức ăn khô) theo thực tế (Phương 1998)

Ba loại thức ăn được sử dụng trong thí nghiệm gồ m thức ăn 1 (35.5% đạm) được tính toán dựa theo nhu cầ u dinh dưỡng của cá, nhưng sao cho giá thấp nhất bằ ng một lập trình nhỏ trên phầ n mề m excel Thức ăn 2 bán trên thị trường được (do nhà máy PROCONCO sản xuất) và thức ăn

3 được phối chế dựa theo công thức người dân sử dụng Phương pháp chuẩ n bị thức ăn 1 được

mô tả trong thí nghiệm 1 nhưng thức ăn 3 được chuẩ n bị bằ ng cách nấu tấm, cá tạp, rau muống trong 30 phút, sau đó cho thêm cám và vitamin Hỗn hợp nấu sau khi để nguội được ép thành viên

3.4 Quản lý thí nghiệm

Đối với các thí nghiệm trong bể thì bể được thay nước và rửa sạch hoàn toàn vào ngày thu mẫu Nhiệt độ và pH được đo hàng ngày lúc 7:30 trong khi đó oxy hòa tan đo hàng tuầ n bằ ng máy đo đa chức năng (U-10, Horaba) Trong suốt thời gian thí nghiệm các yếu tố môi trường của thí nghiệm 1 rất ít, nhiệt độ nước từ 27.9±0.35oC, oxy hòa tan 5.8±0.35mg/l và pH 6.9±0.17 Trong thí nghiệm 2 yếu tố môi trường thay đổ i rất ít Nhiệt độ nước là 28.6±0.35oC, oxy hòa tan 5.2±0.35mg/l và pH 7.1±0.17

Thí nghiệm lồ ng đặt trong ao thì nước ao được trao đổ i khoảng 15% mỗi 2 ngày Ao có hai máy quạt nước được đặt ở 2 đầ u và hoạt động 24 giờ/ngày Nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy hòa tan và độ đục được đo hàng tuầ n vào lúc 7:30 sáng Trong suốt quá trình thí nghiệm, các chỉ tiêu môi trường tương đối ổ n định, nhiệt độ nước là 27.1±3.26oC, oxy hòa tan là 4.29±0.67mg/l, độ đục 10-15cm và pH là 7.06±0.11

Trang 5

4

3.5 Phương pháp phân tích

Thành phần hóa học của thức ăn và cơ thể cá được phân tích theo phương pháp sau:

a Độ ẩ m (moisture content) là lượng mất đi sau khi sấy mẫu trong tử sấy ở nhiệt độ

105oC trong 4-5 giờ (hay đến khi khối lượng không đổ i)

Độ ẩ m (%) = 100 *(Wi - Wf)/Wi

Trong đó: Wi: khối lượng mẫu trước khi sấy

Wf: khối lượng mẫu sau khi sấy

b Chất béo: được tính qua quá trình trích ly mẫu trong dung dịch chloroform nóng

trong hệ thống Soxhlet Chất béo là trọng lượng phầ n thu được sau khi trích ly và sấy trong tủ sấy (nhiệt độ 105oC trong 4-5 giờ)

Chất béo (%) = 100 * (khối lượng chất béo / khối lượng mẫu)

c Tro: là phầ n phó sản của mẫu sau khi đốt cháy mẫu 5 phút và nung mẫu trong tủ nung

4-5 giờ ở nhiệt độ 550oC

Tro (%) = 100 * (khối lượng tro / khối lượng mẫu)

d Chất đạm (chất béo) được phân tích bằ ng phương pháp Kjeldahl (AOAC, 1965)

Mẫu được công phá trong dung dịch H2O2 và H2SO4 và sau đó chưng cất để xác định lượng nitơ Đạm thô (crude protein) được tính bằ ng cách nhân tổ ng lượng nitơ với hệ số 6.25 (ADCP, 1979)

Đạm thô (%) = 100 * (khối lượng chất đạm / khối lượng mẫu)

e Chất xơ: mẫu được thủy phân trong trong dung dịch acid và bazơ Chất xơ là trọng

lượng phó sản của mẫu sau khi ấy trong tủ ấy ở nhiệt độ 105oC trong 4-5hr

Chất xơ (%) = 100*( khối lượng chất xơ / khối lượng mẫu)

Trang 6

f Chiết chất không đạm (NFE) (hay chất bột đường) là phân còn lại của mẫu sau khi

trừ đi các chất trên (độ ẩm, chất béo, chất xơ, chất đạm, tro)

Chiết chất không đạm (%) = 100-( độ ẩ m, chất béo, chất xơ, chất đạm, tro)

Phương pháp tính toán sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn

a Tốc độ sinh trưỏng ngày (Daily weight gain - DWG) = (Wf-Wi)/t

Trong đó: Wi: khối lượng đầ u

Wf: khối lượng cuối T: thời gian thí nghiệm (ngày)

b Hệ số tiêu tốn thức ăn (Feed per gain - FGR) = (thức ăn sử dụng/ tăng trọng)

Thu thập và xử lý số liệu

Trong thí nghiệm 1 và 2 thì trọng lượng cá được cân trước khi bắ t đầ u thí nghiệm và mỗi 7 ngày trong thời gian 35 ngày với thí nghiệm 1 và 28 ngày với thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 thì cân trọng lượüng cá mỗi 14 ngày một lầ n trong 98 ngày Mỗi lầ n cân bắ t ngẫu nhiên từ 20-30 cá Cuối thí nghiệm 6-10 cá từ mỗi nghiệm thức được thu để phân tích thành phầ n hóa học Tăng trọng tuyện đối (Daily weight gain - DWG, g/ngày), tỉ lệ sống, hệ số chuyễn hóa thức ăn (FGR), và thành phầ n hóa học cơ thể cá được tính toán theo giá trị trung bình phân tích thống kệ dùng chương trình STATGRAPHICS, sự khác biệt giữa các nghiệm thức dùng phương pháp Duncan (p<0.05)

Bảng 1: Thành phầ n hóa học của thức ăn thí nghiệm với hàm lượng chất bột đường khác

Thức ăn 3 (35%)

Thức ăn 4 (40%)

Thức ăn 5 (46.2%) Hổ n hợp bột cá và bột huyết (1)

2 3.05

2

2 26.3

46.3 25.4

2 3.05

2

2 19.3

46.3 32.4

2 3.05

2

2 12.3

46.3 39.4

2 3.05

2

2 5.3

46.3 44.7

2 3.05

2

2

0

Trang 7

35.1 5.70 9.90 9.22 27.0 3.66

34.3 5.6 6.00 7.24 35.0 3.94

35.2 5.50 6.50 8.90 40.0 4.19

35.0 5.80 6.50 6.50 46.2 4.47

Bảng 2: Thành phầ n hóa học của các nguyên liệu và thức ăn thí nghiệm

Thức ăn 1

(86% COH +13% lip.)

Thức ăn 2 (67% COH +33% lip.)

Thức ăn 3 (54% COH +46% lip.)

Thức ăn 4 (42% COH +58% lip.)

Thức ăn 5 (19% COH +81% lip.) Hỗn hợp bột cá và bột huyết (1)

Dextrin

2

3

2

3 12.5

48 21.5

2 6.5

2

3

17

48 13.8

2

10

2

3 21.2

35.2 7.7 1.6 9.9 10.2 35.4 4.20

35.3 11.3 7.3 6.0 10.3 29.8 4.31

35.1 14.8 9.7 6.5 10.2 23.7 4.38

34.8 20.8 14.9 7.8 10.3 10.8 4.39

(2) Thành phầ n của Vitamin trình bày bảng 1

Trang 8

Bảng 3: Thành phầ n hóa học của thức ăn thí nghiệm

3 1 Thí nghiệm 1: Đánh giá sự ảnh hưởng của hàm lượng chất bột đường (chất bột đường)

khác nhau trong thức ăn lên sinh trưởng và hiệu quả sử dụûng thức ăn và thành phầ n hóa học cơ thể cá basa (Pangasius bocourti) giai đoạn giống

3.1.1 Sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá

Tỉ lệ sống trung bình của cá ở các nghiệm thức dao động từ 97-100% và khác biệt không có ý

nghĩa thống kê ở mức (p<0.05) Trọng lượng cuối và tăng trưởng ngày (DWG) gia tăng theo sự

gia tăng chất bột đường trong thức ăn từ 20.0% đến 46.2% Tuy nhiên, tăng trọng của cá giữa

các nghiệm thức chưa biểu hiện trong 3 tuầ n đầ u (Hình 1), nhưng từ tuầ n thứ 4 về cuối bắ t đầ u

có sự khác biệt và trọng lượng cuối cuả cá ăn thức ăn 46.2% bột đường lớn hơn có ý nghĩa

thống kê so với cá ăn thức ăn có mức chất bột đường thấp hơn (p<005) (Bảng 4, Hình 1 và 2)

Table 4: Trọng lượng cơ thể , tỉ lệ sống, tốc độ tăng trọng ngày (DWG) cuả cá Basa giống (P

bocourti ) ăn thức ăn có chứa các mức chất bột đường khác nhau sau 35 ngày thí

nghiệm

Trang 9

(1) Giá trị được biể u diể n bởi số trung bình và độ lệch chuẩ n

Các giá trị trong cùng một cột có cùng chữ số mũ (a,b,c) thì không có ý nghĩa khác biệt thống kê ở mức (p<0.05)

Hình 1: Trọng lượng trung bình cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti ) ăn thức ăn có các

mức chất bột đường khác nhau sau 35 ngày thí nghiệm

Trang 10

y = -0.00001x2 + 0.01325x + 0.47457

R2 = 0.886410.5

Hình 2: Tăng trưởng ngày cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti ) ăn thức ăn có các mức

chất bột đường khác nhau sau 35 ngày thí nghiệm

3.1.2 Hiệu quả sử dụng thức ăn

Nhìn chung, cá basa (P bocourti) sử dụng tốt lượng chất bột đường trong thức ăn Hệ số FGR

giảm khi hàm lượng chất bột đường trong thức ăn gia tăng Hệ số FGR của thức ăn 46.2% chất bột đường (1.66) thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với các thức ăn khác (từ 2.09-2.59) Hệ số FGR của thức ăn 20% chất bột đường (2.59) cao nhất so với tất cả các nghiệm thức thí nghiệm và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05) Tuy nhiên, FGR sai khác không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức 27 đến 40% chất bột đường (p<0.05) (Bảng 4)

Bảng 5: Hệ số tiêu tốn thức ăn (FGR) cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti ) ăn thức ăn có

các mức chất bột đường khác nhau sau 35 ngày thí nghiệm

Các giá trị được biể u diễn bởi số trung bình và độ lệch chuẩ n

Các giá trị trong cùng một cột có cùng chữ số mũ (a,b,c) thì không có ý nghĩa khác biệt thống kê ở mức (p<0.05)

Trang 11

10

3.1.3 Thành phầ n hóa học cơ thể cá

Nhìn chung, hàm lượng chất đạm và chất béo trong cơ thể cá tăng theo mức tăng chất bột đường trong thức ăn Hàm lượng đạm thô (46.0% tính theo trọng lượng khô) và chất béo (45.3% trọng lượng khô) của cá ăn thức ăn 46.2% chất bột đường thì cao nhất và sai khác có ý nghĩa thống khi so sánh với các nghiệm thức khác (p<0.05) Tuy nhiên, 2 chỉ tiêu này (chất đạm và chất béo) của cá ăn thức ăn có chứa 27.0 đến 40.0% chất bột đường thì không thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05) Hàm lượng tro trong cơ thể cá cũng không có mối tương quan với các mức bột đường trong thức ăn (Bảng 1.4)

Bảng 6: Thành phầ n hóa học của cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có chứa các

mức chất bột đường khác nhau sau 35 ngày thí nghiệm

(1) Giá trị trung bình của 3 lầ n lặp lại

Các giá trị trong cùng một cột có cùng chữ số mũ (a, b, c, d) thì không có sự khác biệt thống kê ở mức (p<0.05)

3 2 Thí nghiệm 2: Đánh giá sự ảnh hưởng của tỉ lệ chất béo và chất bột đường khác nhau

trong thức ăn lên tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và thành phầ n hóa học cơ thể cá basa giống (Pangasius bocourti)

3.2.1 Tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá

Tỉ lệ sống của cá ở các nghiệm thức đề u 100% sau 28 ngày thí nghiệm Nhìn chung, tăng trưởng của cá giảm khi năng lượng cuả chất béo trong thức ăn tăng quá 33% (trong phầ n năng lượng tạo từ chất bột đường và chất béo) Trọng lượng cuối (43.2 g/cá) và tốc độ tăng trưởng ngày (DWG = 0.81 g/ngày) của cá ăn thức ăn 2 thì cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức khác (p<0.05) Tuy nhiên, sự khác biệt về trọng lượng cuối và DWG không có ý nghĩa thống kê (p<0.05) giữa những cá ăn thức ăn 1, 3 và 4 Tuy nhiên, cá ăn thức ăn 5 cho tăng trọng thấp nhất (Bảng 6 và hình 3)

Ngày đăng: 22/02/2014, 19:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Akand, A.M., M.I. Mia and M.M. Haque. 1989. Effects of dietary protein level on growth, food conversion and body composition of chingi (Heteropneustes fossilis Bloch).Aquaculture 77: 175-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heteropneustes fossilis
2. Akand, A.M., M.R. Hassan and M.A.B. Habib. 1991. Utilization of carbohydrate and lipid as dietary energy sources by stinging catfish, (Heteropneustes fossilis Bloch), p: 93-100.In: De Silva (ed.). Fish nutrition research in Asia. Proceedings of the Fourth Asian Fish Nutrition Workshop. Asian Fish. Soc. Spec. Publ. 5, 205 p. Asian Fisheries Society, Manila, Philippines Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heteropneustes fossilis "Bloch), p: 93-100. "In
3. Anderson, J., A.J. Jackson, A.J., Matty and B.S., Capper. 1984. Effects of dietary carbohydrate and fiber on Tilapia Oreochromis niloticus (Linn.). Aquaculture, 37: 303- 314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oreochromis niloticus
5. Anward, F. and A.K. Jafri. 1995. Effects of varying dietary lipid level growth, feed conversion, nutrient retention and carcass composition of fingerling catfish (Heteropneustes fossilis). Asian Fisheries Science 8 (1995): 55-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heteropneustes fossilis
Tác giả: Anward, F. and A.K. Jafri. 1995. Effects of varying dietary lipid level growth, feed conversion, nutrient retention and carcass composition of fingerling catfish (Heteropneustes fossilis). Asian Fisheries Science 8
Năm: 1995
7. Cowey, C.B., and J.R., Sargent, 1979. Nutrition. In: W.S. Hoar, D.J. Randall and J.R. Brett (Eds.). Fish physiology, Vol. VIII. Academic Press, New York, NY, pp.1-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In
10. Ellis, S.C. and R.C., Reigh. 1991. Effects of dietary lipid and carbohydrate levels on growth and body composition of juvenile red drum (Sciaenops ocellatus). Aquaculture, 97:383-394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sciaenops ocellatus
14. Hasan, M.R., M.G. Alam and M.A., Islam. 1989. Evaluation of some indigenous ingredients as dietary protein sources for the catfish (Clarias batrachus, Linnaeus) fry. In:Huisman, E.A., N. Zonneveld and A.H.M. Bouwmans (eds.). Aquaculture research in Asia: Management Techniques and Nutrition. Wageningen, Pudoc Press, pp. 125-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clarias batrachus
15. Hieu, V.V and C.D., Cuong. 1996. Efficiency of improved feed for Pangasius bocourti culture in cages. Thesis of BSc. degree, Cantho University (in Vietnamese) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pangasius bocourti
20. Phuong, N.T. (1996). On-farm prepared feed and feeding regimes for the Pangasius catfish (Pangasius bocourti) cultured in cages in the Mekong River in Vietnam. Paper presented at the EIFAC workshop on Fish and Crustacean Nutrition Methodology and Research for Semi-Intensive Pond-Based Farming Systems. 3-5 April, 1996, Szarvas, Hungary. (Abstract) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pangasius" catfish ("Pangasius bocourti
Tác giả: Phuong, N.T
Năm: 1996
22. Shiau, S.Y. 1997. Utilization of carbohydrate in warmwater fish – with particular reference to Tilapia, Oreochromis niloticus x O. aureus. Aquaculture 151, 79-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oreochromis niloticus "x "O. aureus
23. Shimeno, S., H. Hosokawa, and M. Takeda. 1978. The important of carbohydrate in the diet of a carnivorous fish. In: K. Tiens and J. Halver (Eds.), World symposium on finfish nutrition and fish food technology, I. Hamburg, 1978. Heeneman, Berlin, pp. 127-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In
24. Stickney R.R. 1984. Lipids. In: Nutrition and feeding of channel catfish (revised) (eds.) E.H. Robinson and T.T. Lovell), 99. 17-20. Southern Cooperative Series Bulletin No. 296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In
25. Watanabe, T., T., Takeuchi and C. Ogino. 1979. Studies on the sparing effect of lipids on dietary protein in rainbow trout (Salmo gairdneri). In: Fish nutrition and feed technology, Vol. 1 (eds.) J.E, Halver and K. Tiews), pp. 113-125. Heenemann, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmo gairdneri). In
26. Williams, C.D. and E.H., and Robinson. 1988. Response of red trum to various protein and energy supplies on carcass composition of carp (Cyprinus carpio L.). Aquaculture 36:37-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyprinus carpio
28. Phuong, N.T and T.T. T. Hien (1999). Effects of feeding levels on the growth and feed conversion efficiency of Pangasius bocourti fingerlings. Proceedings of the mid-term workshop of the Catfish Asia project (in press) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pangasius bocourti
Tác giả: Phuong, N.T and T.T. T. Hien
Năm: 1999
4. Andrews, J.W., M.W. Murray and J.M. Davis. 1978. The influence of dietary fat level and environmental temperature on digestible energy and absorbability of animal fat in catfish diets. Journal of Nutrition 108: 749-752 Khác
6. Buhler, D.R. and J.E., Halver. 1961. Nutrition of Salmonid fishes. IX. Carbohydrate requirements of chinook salmond, J. Nut. 74, 307-318 Khác
8. De Silva, S.S., R.M. Gunasekera and K.F. Shim. 1991. Interaction of varying dietary protein and lipid levels in young red Tilapia: evidence of protein sparing. Aquaculture 95:305-318 Khác
9. Dupree, H.K. 1969. Influence of corn oil and beef tallow on growth of channel catfish. United State Bureau of sport and fisheries wildlife technical paper 27, 13 pp Khác
11. Furuichi, H.J. and Y. Yone. 1980. Effects of dietary dextrin levels on growth and feed and feed efficiency, the chemical composition of liver and dorsal muscle and absorption of dietary protein and dextrin in fishes. Bull. Jpn. Soc. Sci. Fish., 46: 225-229 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm với hàm lượng chất bột đường khác - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 1 Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm với hàm lượng chất bột đường khác (Trang 6)
Bảng 1:   Thành phầ n hóa học của thức ăn thí nghiệm với hàm lượng chất bột đường khác - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 1 Thành phầ n hóa học của thức ăn thí nghiệm với hàm lượng chất bột đường khác (Trang 6)
(2) Thành phần của Vitamin trình bày bảng 1 - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
2 Thành phần của Vitamin trình bày bảng 1 (Trang 7)
Bảng 2: Thành phần hóa học của các nguyên liệu và thức ăn thí nghiệm - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 2 Thành phần hóa học của các nguyên liệu và thức ăn thí nghiệm (Trang 7)
Bảng 2: Thành phầ n hóa học của các nguyên liệu và thức ăn thí nghiệm - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 2 Thành phầ n hóa học của các nguyên liệu và thức ăn thí nghiệm (Trang 7)
Bảng 3: Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 3 Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm (Trang 8)
Bảng 3: Thành phầ n hóa học của thức ăn thí nghiệm - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 3 Thành phầ n hóa học của thức ăn thí nghiệm (Trang 8)
Hình 1: Trọng lượng trung bình cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có các - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Hình 1 Trọng lượng trung bình cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có các (Trang 9)
Hình 1:  Trọng lượng trung bình cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti ) ăn thức ăn có các - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Hình 1 Trọng lượng trung bình cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti ) ăn thức ăn có các (Trang 9)
Hình 2: Tăng trưởng ngày cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có các mức chất bột đường khác nhau sau 35 ngày thí nghiệm  - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Hình 2 Tăng trưởng ngày cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có các mức chất bột đường khác nhau sau 35 ngày thí nghiệm (Trang 10)
Bảng 5: Hệ số tiêu tốn thức ăn (FGR) cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 5 Hệ số tiêu tốn thức ăn (FGR) cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có (Trang 10)
Hình 2: Tăng  trưởng ngày cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti ) ăn thức ăn có các mức - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Hình 2 Tăng trưởng ngày cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti ) ăn thức ăn có các mức (Trang 10)
Bảng 5:  Hệ số tiêu tốn thức ăn (FGR) cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti ) ăn thức ăn có - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 5 Hệ số tiêu tốn thức ăn (FGR) cuả cá Basa giống (Pangasius bocourti ) ăn thức ăn có (Trang 10)
Bảng 6: Thành phần hóa học của cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có chứa các mức chất bột đường khác nhau sau 35 ngày thí nghiệm  - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 6 Thành phần hóa học của cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có chứa các mức chất bột đường khác nhau sau 35 ngày thí nghiệm (Trang 11)
Bảng 6:  Thành phầ n hóa học của cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có chứa các - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 6 Thành phầ n hóa học của cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có chứa các (Trang 11)
Hình 3: Trọng lượng trung bình của cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có tỉ lệ - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Hình 3 Trọng lượng trung bình của cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có tỉ lệ (Trang 12)
Bảng 7: Trọng lượng cuối và tốc độ tăng trọng (DWG) cuả cá Basa giống (P. bocourti) ăn - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 7 Trọng lượng cuối và tốc độ tăng trọng (DWG) cuả cá Basa giống (P. bocourti) ăn (Trang 12)
Hình 3:  Trọng lượng trung bình của cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có tỉ lệ - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Hình 3 Trọng lượng trung bình của cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có tỉ lệ (Trang 12)
Bảng 7:  Trọng lượng cuối và tốc độ tăng trọng (DWG) cuả cá Basa giống (P. bocourti) ăn - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 7 Trọng lượng cuối và tốc độ tăng trọng (DWG) cuả cá Basa giống (P. bocourti) ăn (Trang 12)
Bảng 9: Thành phần hóa học cơ thể cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có các tỉ lệ - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 9 Thành phần hóa học cơ thể cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có các tỉ lệ (Trang 13)
Bảng 8: Hệ số chuyển hóa thức ăn (FGR) của cá Basa giống (Pangasius bocourtti) ăn thức ăn - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 8 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FGR) của cá Basa giống (Pangasius bocourtti) ăn thức ăn (Trang 13)
Bảng 9:  Thành phầ n hóa học cơ thể  cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có các tỉ lệ - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 9 Thành phầ n hóa học cơ thể cá Basa giống (Pangasius bocourti) ăn thức ăn có các tỉ lệ (Trang 13)
Bảng 8:  Hệ số chuyển hóa thức ăn (FGR) của cá Basa giống (Pangasius bocourtti) ăn thức ăn - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 8 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FGR) của cá Basa giống (Pangasius bocourtti) ăn thức ăn (Trang 13)
Bảng 10: Trọng lượng cuối và tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG) của cá basa giống ăn các - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 10 Trọng lượng cuối và tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG) của cá basa giống ăn các (Trang 14)
Hình 4: Sinh trưỏng của cá basa sau 98 ngày nuôi - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Hình 4 Sinh trưỏng của cá basa sau 98 ngày nuôi (Trang 14)
Bảng 11: Hệ số thức ăn (FGR) của cá basa ăn thức ăn khác nhau sau 98 ngày thí nghiệm - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 11 Hệ số thức ăn (FGR) của cá basa ăn thức ăn khác nhau sau 98 ngày thí nghiệm (Trang 14)
Bảng 10:  Trọng lượng cuối và tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG) của cá basa giống ăn các - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 10 Trọng lượng cuối và tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG) của cá basa giống ăn các (Trang 14)
Bảng 12: Lượng mỡ tích luỹ và thành phần hóa học cá Basa giống ăn thức ăn khác nhau sau 98 ngày thí nghiệm - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 12 Lượng mỡ tích luỹ và thành phần hóa học cá Basa giống ăn thức ăn khác nhau sau 98 ngày thí nghiệm (Trang 15)
Bảng 12:  Lượng mỡ tích luỹ và thành phầ n hóa học cá Basa giống ăn thức ăn khác nhau sau - nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cá basa
Bảng 12 Lượng mỡ tích luỹ và thành phầ n hóa học cá Basa giống ăn thức ăn khác nhau sau (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w