1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng, công thức và công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm hùm bông (p orratus) và tôm hùm xanh (p homarus)

167 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Trờng ĐH Nha Trang Báo cáo tổng hợp đề tài: Nghiên cứu nhu cầu dinh dỡng, công thức công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm hùm (P.orratus) tôm hùm xanh (P.homarus) Chủ nhiệm đề tài: Lại Văn Hùng 8603 Nha trang 2010 PHN NỘI DUNG CHÍNH MỞ ĐẦU Tơm hùm bơng (Panulirus ornatus) tôm hùm xanh (Panulirus homarus) đối tượng có giá trị kinh tế cao, thích hợp cho ni thủy sản, chúng có thời gian biến thái ấu trùng ngắn tốc độ tăng trưởng nhanh [19], [34] Đây loài nghiên cứu nuôi nhiều nước giới như: New Zealand, Nhật Bản, Việt Nam, Úc, Philippines, Ấn Độ, Singapore Đài Loan [16], [70], [73], [77] Ở Việt Nam, nghề nuôi tôm hùm năm 1992, đến nghề nuôi tôm hùm lồng phát triển mạnh, số lượng lồng tăng lên đáng kể, năm 1999 7.289 lồng, năm 2000 tăng lên 17.216 lồng, năm 2005 số lồng ni 43.516 lồng (trong có 3.061 lồng ương tơm giống), với sản lượng 1.795 năm 2007 tăng lên 52.696 lồng với giá trị tôm thương phẩm 65 triệu USD [1], [52] Trong nghề nuôi tôm hùm Việt Nam, cá tạp, cua, sò nhỏ xem nguồn thức ăn chủ yếu Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn thức ăn có bất lợi như: gây nhiễm mơi trường, cạnh tranh nguồn cá tạp với mục đích sử dụng khác: thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, gia cầm người nuôi không chủ động nguồn thức ăn mùa mưa bão [74] Bên cạnh tượng bùng phát dịch bệnh, đặc biệt bệnh nguy hiểm tôm sữa, đen mang, vi khuẩn mà nguyên nhân ban đầu chất lượng thức ăn Những bệnh gây thiệt hại lớn cho người nuôi tôm hùm năm 2006, 2007 2008 Để khắc phục tình trạng trên, hướng nghiên cứu sản xuất thức ăn tổng hợp dạng viên để nuôi tôm hùm lồng cần thiết Tuy nhiên, thông tin nhu cầu dinh dưỡng nghiên cứu thức ăn tổng hợp dạng viên cho tôm hùm cịn hạn chế Một số cơng trình nghiên cứu nhằm phát triển thức ăn tổng hợp dạng viên cho tôm hùm để thay cho nguồn thức ăn cá tạp sử dụng thực số tác giả như: Smith, Williams, Mai Như Thủy tôm hùm P ornatus Những nghiên cứu tập trung vào nhu cầu dinh dưỡng cho tôm hùm như: nhu cầu protein, lipid, sterol, cholesterol, lecithin, astaxanthin,… xác lập cơng thức thức ăn tính ổn định thức ăn môi trường nước [8], [69], [70], [77], [78] Tuy nhiên, nghiên cứu phạm vi thí nghiệm chủ yếu tiến hành tôm hùm giai đoạn giống Do đó, cần nghiên cứu sâu nhu cầu dinh dưỡng tôm hùm giai đoạn giống ni thương phẩm nhằm nhanh chóng hồn thiện cơng thức thức ăn cơng nghệ sản xuất thức ăn cho đối tượng Từ thực tiễn trên, phê duyệt Bộ Khoa học Công nghệ, thực đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng, công thức công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm hùm (Panulirus ornatus) tôm hùm xanh (Panulirus homarus)” Mục tiêu đề tài: Mục tiêu chung: Xây dựng qui trình cơng nghệ sản xuất thức ăn cơng nghiệp ni tơm hùm Mục tiêu cụ thể: • Xác định nhu cầu dinh dưỡng tôm hùm (P ornatus) tôm hùm xanh (P homarus) giai đoạn phát triển • Tính tốn cơng thức thức ăn cho giai đoạn tôm giống tôm thương phẩm tơm hùm bơng tơm hùm xanh • Xây dựng qui trình cơng nghệ sản xuất thức ăn cơng nghiệp nuôi tôm hùm hệ số thức ăn từ 3.0 - 3.5, giá thành thức ăn thị trường chấp nhận, góp phần phát triển nghề ương ni tơm hùm bền vững, phục vụ tiêu dùng nước xuất Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những kết nghiên cứu đề tài bổ sung thông tin nhu cầu dinh dưỡng tôm hùm tôm hùm xanh Mở triển vọng sản xuất thức ăn công nghiệp ni tơm hùm, góp phần hạn chế rủi ro cho người nuôi, bảo vệ môi trường, phát triển nghề nuôi tôm hùm bền vững Việt Nam Nội dung nghiên cứu đề tài: Nội dung 1: Nghiên cứu xác định tỷ lệ protein/lipid tối ưu thức ăn cho tôm hùm tôm hùm xanh Nội dung 2: Nghiên cứu xác định nhu cầu acid béo không no: Decosahexaenoic acid (DHA), Eicosapentaenoic (EPA) tỷ lệ dầu mực/dầu đậu nành thức ăn Nội dung 3: Nghiên cứu xác định hàm lượng cholesterol astaxanthin tối ưu thức ăn Nội dung 4: Nghiên cứu nhu cầu số chất bổ sung thức ăn cho tôm hùm tôm hùm xanh Nội dung 5: Nghiên cứu công thức thức ăn cho tôm hùm tôm hùm xanh giai đoạn giống giai đoạn thương phẩm Nội dung 6: Nghiên cứu ảnh hưởng chất kết dính, kích thước thức ăn cho tôm hùm tôm hùm xanh Nội dung 7: Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm hùm tôm hùm xanh giai đoạn giống thương phẩm Nội dung 8: Thử nghiệm nuôi tôm hùm tôm hùm xanh thức ăn viên Chương - TỔNG QUAN 1.1 Tình hình ni tơm hùm giới nước 1.1.1 Tình hình ni tơm hùm giới Nghề ni tơm hùm thương phẩm giới xuất tương đối sớm Bắc Mỹ, Úc, New Zealand nước Đông Nam Á, thực phát triển từ khoảng năm 1984 trở lại Tại Úc, nguồn lợi tôm hùm (ni khai thác tự nhiên) giữ vai trị quan trọng nghề cá quốc gia Hàng năm lợi nhuận thu từ tơm hùm đạt 450 triệu la Úc [69] Lồi tơm hùm Jasus edwardsii đối tượng có giá trị kinh tế cao thứ hai đảo quốc Tasmania (phía Đơng Nam Úc) Hàng năm mang lại cho đảo quốc 40 triệu đô la Úc Ở New Zealand nuôi tôm hùm mang lại lợi nhuận đáng kể cho nước Hàng năm New Zealand xuất đạt 100 triệu đô la New Zealand từ tôm hùm Ở nước Đông Nam Á, số trại thử nghiệm nuôi tôm hùm thiết lập từ năm 1970 đến năm 1990 nghề ni tơm hùm phát triển mạnh Những lồi tơm hùm ni chủ yếu Panulirus ornatus, P longipes Ở Philippines, trại thử nghiệm nuôi tôm hùm thiết lập từ năm 1970 đến năm cuối thập kỉ 1980 năm đầu thập kỷ 1990 nghề ni thương phẩm phát triển Những lồi ni chủ yếu P ornatus, P longipes, P vesicolor Ở Đài Loan, tôm hùm giống tiến hành ni bể 200 m3, cỡ giống thả trung bình 25 g/con, sau tháng nuôi tôm đạt 330 g, tỷ lệ sống đạt 80%, thức ăn cho tôm hùm bào ngư, vẹm, cua mực [25], [64] Phillips & Kittaka cho rằng, loài P homarus cắt mắt cho tốc độ tăng trưởng khối lượng gấp - lần tôm không cắt mắt tỷ lệ sống cao (70%), tôm tiêu thụ lượng thức ăn nhiều 50 96% hệ số chuyển đổi thức ăn giảm nửa Tuy nhiên, tôm bị cắt hai mắt bị thay đổi hình thái ngồi (chỗ vết cắt phát triển lồi ra), tập tính (trở nên hơn) Tôm nuôi chung đàn tăng trưởng nhanh so với nuôi riêng lẻ mà tỷ lệ sống suất tương đương cao [60] Trong loài tôm hùm P ornatus bị cắt hai mắt nhạy cảm với chất lượng nước dễ bị chết, bị cắt hai mắt hiệu chuyển đổi thức ăn cao so với cắt mắt không cắt mắt, nhiên bị cắt mắt lại cho tỷ lệ sống, tăng trưởng suất cao so với khơng cắt mắt 1.1.2 Tình hình ni tơm hùm Việt Nam Ở nước ta, nghề nuôi tôm hùm năm 1992, đến nghề nuôi tôm hùm lồng phát triển mạnh, số lượng lồng tăng lên đáng kể, năm 1999 7.289 lồng, năm 2000 tăng lên 17.216 lồng, năm 2005 số lồng nuôi 43.516 lồng, với sản lượng 1.795 Năm 2007 tăng lên 52.696 lồng với diện tích ni 11.529 giá trị tôm hùm nuôi đạt 65 triệu USD [1], [52] Nguồn giống tôm hùm cung cấp cho nghề ni nước ta thu gom hồn toàn từ tự nhiên, nguồn thức ăn chủ yếu tơm hùm lồi thủy hải sản có giá trị thấp cá tạp, cua, sò nhỏ kỹ thuật nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người dân Mặc dù có số tác giả nước nghiên cứu tôm hùm như: Hồ Thu Cúc, Nguyễn Thị Bích Thuý, Mai Như Thuỷ Lại Văn Hùng, kết nghiên cứu góp phần phát triển kỹ thuật nuôi cho người dân nhà quản lý, thông tin chưa đáp ứng yêu cầu cho việc phát triển nghề nuôi tôm hùm bền vững [3], [4], [8], [9], [10] Việc sử dụng thức ăn tươi có bất lợi hệ số chuyển đổi thức ăn cao, gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh dễ bùng phát, bệnh tôm hùm bùng phát diện rộng (cuối năm 2006, đầu năm 2007), gây thiệt hại lớn kinh tế Chỉ tính riêng Cam Ranh (Khánh Hồ) số tơm hùm chết lên tới 600.000 – 800.000 con, thiệt hại ước tính 300 – 350 tỷ đồng, bên cạnh khai thác tôm giống bừa bãi phục vụ cho nghề ni làm nguồn lợi tơm hùm cạn kiệt Ngồi ra, sử dụng cá tạp làm thức ăn cho tôm hùm cịn cạnh tranh với mục đích sử dụng khác như: thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, gia cầm người nuôi không chủ động nguồn thức ăn mùa mưa bão [74] Để khắc phục tình trạng trên, hướng nghiên cứu sản xuất thức ăn tổng hợp dạng viên cho nuôi lồng cần thiết [5] 1.2 Những nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng tôm hùm 1.2.1 Nhu cầu protein Protein thành phần dinh dưỡng thay thế, cần thiết cho phát triển trì hoạt động sống động vật nói chung giáp xác nói riêng Đặc biệt tơm hùm, lồi có kích thước lớn nhà nghiên cứu đưa mức protein tối ưu khác Đối với tôm hùm châu Mỹ (Homarus americanus) mức protein đề xuất là: 60%, 53%, 30,5% Glencross et al nghiên cứu tôm hùm P cygnus với mức protein thô khác khác 30, 35, 40, 45, 50, 55% cho thấy tơm tăng trưởng nhanh với thức ăn có hàm lượng protein 50 55%, nhiên thức ăn vẹm xanh lại cho kết cao [20], [26], [37], [43] Kết nghiên cứu Smith et al ảnh hưởng lượng protein lipid thức ăn cho tôm hùm (Panulirus ornatus) cho thấy với hàm lượng lipid 6% 10% ứng với mức protein: 30, 35, 40, 45, 50, 55% tốc độ tăng trưởng tơm có tương quan thuận với hàm lượng protein có thức ăn Ở mức lipid 6%, hàm lượng protein thích hợp cho tơm hùm giai đoạn giống 474 g protein/kg thức ăn Ở mức lipid 10%, hàm lượng protein tối ưu cho tăng trưởng tôm hùm 533 g/kg thức ăn [70] Lại Văn Hùng cho rằng, ni tôm hùm từ giai đoạn giống đến cỡ thương phẩm thức ăn viên có hàm lượng protein từ 46,78 – 50,78%, nhiên thức ăn viên cho tốc độ tăng trưởng chậm so với thức ăn cá tạp [4] Smith et al thử nghiệm mức protein từ 33 – 61% làm thức ăn cho tôm hùm P ornatus thấy rằng, tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cao so với cho tôm ăn vẹm xanh tăng mức protein thức ăn tốc độ tăng trưởng tơm tăng, nhiên tỷ lệ sống cao ổn định (79 – 84%) lại nằm nghiệm thức có mức protein 40, 47 60% [70] Tác giả kết luận, nhu cầu protein cho tôm hùm giai đoạn giống 60 % sử dụng thức ăn viên [69] 1.2.2 Nhu cầu lipid acid béo 1.2.2.1 Nhu cầu lipid tổng số Ngoài chức nguồn cung cấp lượng, lipid giữ vai trò chất vận chuyển vitamin tan chất béo, nguồn cung cấp phospholipid, cholesterol sterol tham gia vào trình sinh tổng hợp màng tế bào Các thí nghiệm nhu cầu lipid tôm hùm P ornatus thực số tác giả, Smith et al báo cáo mức protein hàm lượng lipid thức ăn từ – 10% cho kết tăng trưởng tốt nhất, Mai Như Thủy lại cho mức lipid 8% lại có xu hướng tăng trưởng tốt 12% [8], [70] Trong nghiên cứu mình, Lại Văn Hùng cho biết mức lipid phù hợp thức ăn tổng hợp cho nuôi tôm hùm thương phẩm 13% đề xuất nên tiếp tục nghiên cứu nhu cầu acid béo cần thiết tính ổn định thức ăn viên nước để làm sở cho việc sản xuất thức ăn viên cho tôm hùm Như vậy, mức lipid thức ăn tổng hợp cho tôm hùm giai đoạn giống không nên vượt 13% nhỏ 6% [4] 1.2.2.2 Nhu cầu acid béo Acid béo (fatty acids – FA) gồm acid béo no (saturated fatty acids SFA), acid béo chưa no nối đôi (monounsaturated fatty acids – MUFA) acid béo chưa no đa nối đôi (polyunsaturated fatty acids - PUFA) Các PUFA có từ 20 nguyên tử cacbon trở lên có nối đơi công thức cấu tạo gọi acid béo có mức chưa no cao (high unsaturated fatty acids) ký hiệu HUFA Trong sinh vật, acid béo chưa no gần tồn dạng cis Các acid béo khơng no có vai trị quan trọng sinh vật biển nói chung giáp xác nói riêng bao gồm: acid linoleic (LA-C18:2 (n-6), C18H32O2), acid α-linolenic (ALA-C18:3 (n-3), C18H30O2), acid γ-linolenic (GLA-C18:3 (n-6)), acid arachidonic (ARA-C20:4 (n-6), C20H32O2), acid eicosapentaenoic (EPA-C20:5 (n-3), C20H30O2), acid docosahexaenoic (DHAC22:6 (n-3)) Trong acid không no trên, EPA, DHA ARA HUFA có vai trò quan trọng ấu trùng cá biển giáp xác, đặc biệt giai đoạn ấu trùng Acid arachidonic (ARA) có phân tử lượng: 304,5 Acid arachidonic n-6 HUFA có mặt phospholipid, đặc biệt phosphatidylethanolamine, phosphatidyl-choline phosphatidyl-inositide màng tế bào diện với hàm lượng cao não ARA tiền chất việc tạo thành eicosanoid prostaglandin, thromboxane, prostacyclin leukotriene (thông qua enzyme cyclo-oxygenase, lipoxygenase peroxidase) [42] 10 Bài báo 04 - 02 đăng - 02 đăng tạp chí tạp chí nước nước - 02 đăng - 02 đăng tạp chí tạp chí quốc tế quốc tế 11 Đào tạo sau đại học: Thạc sĩ 12 Phiếu đăng ký quyền sở hữu trí tuệ cơng thức thức ăn cho tơm hùm bơng tơm hùm xanh Qui trình cơng nghệ sản xuất thức ăn cơng nghiệp ni tơm hùm Hồn thành 03 151 03 Hoàn thành 02 02 Hoàn thành KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Kết luận Tỷ lệ protein: lipid thích hợp cho phát triển tôm hùm giai đoạn giống 55 % protein: 10 % lipid 58 % protein: 11 % lipid cho giai đoạn nuôi thương phẩm Tỷ lệ protein: lipid thích hợp cho phát triển tơm hùm xanh giai đoạn giống 53 % protein: 10 % lipid cho giai đoạn nuôi thương phẩm 55 % protein: 11 % lipid Hàm lượng DHA 1,9 % EPA mức 0,23 % (tính theo % lipid) thích hợp cho sinh trưởng tôm hùm giai đoạn giống Hàm lượng DHA 1,9 % EPA mức 0,20 % (tính theo % lipid) thích hợp cho sinh trưởng tôm hùm thương phẩm Hàm lượng DHA 1,9 % EPA mức 0,23 % (tính theo % lipid) thích hợp cho sinh trưởng tôm hùm xanh giai đoạn giống Hàm lượng DHA 1,90 ÷ 2,10 % ; EPA 0,16 ÷ 0,20 % thích hợp cho sinh trưởng tơm hùm xanh thương phẩm Tỷ lệ dầu mực/dầu đậu nành (3:1) thích hợp cho sinh trưởng tơm hùm bơng giai đoạn giống Tỷ lệ dầu mực: dầu đậu nành (3:2) thích hợp cho sinh trưởng tơm hùm bơng thương phẩm Tỷ lệ dầu mực: dầu đậu nành (3:0) thích hợp cho sinh trưởng tơm hùm xanh giống tỷ lệ dầu mực: dầu đậu nành (2:1) thích hợp cho sinh trưởng tơm hùm xanh giai đoạn thương phẩm Thức ăn có hàm lượng cholesterol 0,5 % astaxanthin 40 mg/kg thức ăn thích hợp cho tăng trưởng tơm hùm bơng giống Hàm lượng cholesterol 0,3 % astaxanthin 70 mg/kg thức ăn thích hợp cho tăng trưởng màu sắc vỏ tôm hùm giai đoạn thương phẩm 152 Thức ăn có hàm lượng cholesterol 0,3 % astaxanthin 40 mg/kg thức ăn thích hợp cho tăng trưởng tôm hùm xanh giống Hàm lượng cholesterol 0,2 % astaxanthin 50 mg/kg thức ăn thích hợp cho tăng trưởng tơm hùm xanh giai đoạn thương phẩm Hàm lượng vitamin C 200 mg/kg thức ăn thích hợp cho sinh trưởng tôm hùm giai đoạn giống thương phẩm 10 Hàm lượng vitamin C 100 mg/kg thức ăn thích hợp cho sinh trưởng tôm hùm xanh giai đoạn giống Hàm lượng vitamin C (200 ÷ 250 mg/kg thức ăn) thích hợp cho phát triển tơm hùm xanh thương phẩm 11 Hàm lượng khoáng premix thức ăn 30 g/kg thích hợp cho sinh trưởng tôm hùm giai đoạn giống thương phẩm 12 Hàm lượng khoáng premix 30 g/kg thức ăn thích hợp cho sinh trưởng tơm hùm xanh giai đoạn giống thương phẩm 13 Bước đầu nghiên cứu xây dựng công thức thức ăn cho tôm hùm tôm hùm xanh giai đoạn giống nuôi thương phẩm 14 Sử dụng wheat gluten mức 10 % thích hợp cho kết dính thức ăn viên cho tôm hùm tôm hùm tôm hùm xanh giai đoạn giống thương phẩm Bước đầu xác định kích thước viên thức ăn cho tôm hùm tôm hùm xanh giai đoạn phát triển từ ÷ 600 g/con 15 Bước đầu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn viên khô cho tôm hùm tôm hùm xanh giai đoạn giống thương phẩm (qui mô 10kg/ngày) 16 Tôm hùm nuôi thương phẩm sử dụng tốt thức ăn viên khô với FCR 4,52 Tăng trưởng tôm hùm sử dụng thức ăn viên đạt 80 % so với tôm hùm sử dụng thức ăn cá tạp 153 17 Tôm hùm xanh nuôi thương phẩm sử dụng tốt thức ăn viên khô với FCR 4,47 Tăng trưởng tôm hùm xanh đạt tương đương so với thức ăn cá tạp 18 Điều kiện mơi trường khu vực Bình Ba thích hợp cho ni tơm hùm bơng tôm hùm xanh Việc sử dụng thức ăn cá tạp làm sản sinh lượng chất thải rắn lớn 19,5 kg cho kg tôm thịt ni tơm hùm thức ăn viên khơ hạn chế tồn vấn đề • Kiến nghị Thực dự án sản xuất thử nghiệm nhằm hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm hùm tôm hùm xanh Kết nghiên cứu dù số hạn chế, nhiên áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm hùm giai đoạn thương phẩm vào thực tế sản xuất 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Thủy sản, 2006 Báo cáo: Đánh giá kết thực chương trình phát triển ni trồng thủy sản giai đoạn 2000 – 2005 biện pháp thực đến năm 2010 Hà Nội, tháng 3/2006 Đỗ Thị Hịa, 2000 Thức ăn ni tơm hùm Khánh Hòa: Thực trạng tiềm Trong: Báo cáo hội thảo khoa học nuôi lồng biển, trang 99-121 Hồ Thu Cúc (1991) Nguồn lợi biện pháp bảo vệ nguồn lợi tôm hùm miền Trung Các cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật thủy sản 1980-1990, tr 56-73 Lại Văn Hùng, 2007 Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng để sản xuất thức ăn dạng viên nuôi tôm Hùm (Panulirus ornatus) lồng từ giai đoạn giống đến cỡ thương phẩm vùng biển Khánh Hoà Báo cáo tổng kết đề tài, Đại học Nha Trang, 66 trang Lê Anh Tuấn (2005) Nguồn lợi “cá tạp” biển Việt Nam: thành phần, sản lượng, hướng sử dụng tính bền vững làm thức ăn nuôi trồng thủy sản”, Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản ngày 14-15/01/2005 Hải Phịng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 379-387 Lê Thanh Hùng (2008) Thức ăn dinh dưỡng thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp Lê Thị Vinh, 2009 Hàm lượng muối dinh dưỡng vực nước ven bờ tỉnh Khánh Hịa Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển T9, số 4, trang 51 – 56 Mai Như Thủy, 2005 Thức ăn cho tôm Hùm bơng (Panulirus ornatus) Khánh Hịa bước đầu thử nghiệm sản xuất thức ăn viên phục vụ ương 155 tôm giống giai đoạn 10-20 gam Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản Đại học Nha trang, 53 trang Nguyễn Thị Bích Thủy, 1994 Kết nghiên cứu nuôi tôm hùm lồng vùng ven bờ miền Trung Việt Nam Tạp chí Thủy sản số 1, trang 15 – 17 10 Nguyễn Thị Bích Thuý, 1998 Nghiên cứu đặc điểm sinh học nhằm góp phần bảo vệ nguồn lợi tôm hùm vùng ven biển miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học Thư viện Đại học Nha Trang, 196 trang 11 Nguyễn Thị Thu Hiền, 2006 Thử nghiệm nuôi tôm hùm (Panulirus ornatus) cỡ – 20 gam thức ăn ẩm với loại chất kết dính khác bể composite Luận văn tốt nghiệp, chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản Đại học Nha trang, 68 trang 12 Nguyễn Tiến Lực, 2005 Nghiên cứu, hồn thiện cơng nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp chất lượng cao cho số đối tượng thủy sản nuôi xuất (tôm, cá) Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp nhà nước Mã số KC06.12NN 13 Thái Ngọc Chiến, Rune Rosland, Knut Barthel, Bùi Hồng Long, Nguyễn Tác An, 2006 Một số yếu tố môi trường phân bố thực vật phù du vịnh Vân Phong Cam Ranh, Khánh Hòa, Việt Nam Tuyển tập nghiên cứu Biển, XV, trang 92 – 104 14 Vũ Duy Giảng, Lê Đức Ngoan, Ngơ Hữu Tồn Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp - 2008 TIẾNG ANH 15 Alava VR, Kanazawa A, Teshima S, Koshio S (1993) Effect of dietary phospholipids and n-3 highly unsaturated fatty acids on ovarian development of Kuruma prawn Nippon Suisan Gakkaishi 59:345–351 156 16 Barclay, M.C., Irvin, S.J., Williams, K.C., Smith, D.M., 2006 Comparison of diets for the tropical lobster Panulirus ornatus: astaxanthin supplemented feeds and mussels flesh Aquac Nutr 12, 117-125 17 Bautista, M.N., Borlongan, I.G., Catacutan, M.R., Coloso, R.M., Eusebio, P.S., Golez, N.V., Millamena, O.M., Minoso, G.G., Penaflorida, V.D., Subosa, P.F., Sumagaysay, N.S., 1994 Feed and feeding of milkfish, nile tilapia, asian see bass, and tiger shirmp Aquaculture extension manual NO.21 18 Bell MV, Dick JR (1991) Molecular species composition of the major diacyl glycerophospholipids from muscle, liver, retina and brain of cod (Gadus morhua) Lipids 26: 565– 573 19 Butler, M.J & Hernkind, W.F (2000) Puerulus and juvenile ecology In: Spiny lobsters: Fisheries and Culture, 2nd end (Phillips, B.F & Kittaka, J eds), pp, 276-301 Blackwell Science Ltd, London, UK 20 Castell J.D & Budson S.D., 1974 Lobster nutrition: the effect on Homarus americanus of dietary protein level J Fish Res B.D Can 31; 1363-1371 21 Castell J.D., Mason E.G and Covey J.F 1975 Cholesterol requirements in the juvenile lobster Homarus americanus Journal of the Fish Research Board of Canada 32, 1,431–1,435 22 Castell JD, Boghen AD (1979) Fatty acid metabolism in juvenile lobsters (Homarus americanus) fed a diet low in methionine and histidine Proceedings of the World Mariculture Society 10: 720–727 23 Castell JD, Covey JF (1976) Dietary lipid requirements of adult lobsters, Homarus americanus Journal of Nutrition 106: 1159–1165 24 Chatterjee L.B 1973 Evolution and the biosynthesis of ascorbic acid Science 182, 1271-1272 157 25 Chittleborough R.G., 1976 Growth of juvenile Panulirus cygnus George on coastal reef compared with those reared under optimal environmental condition, Aust.J.Mar Freshwater Res 27; 279-295 26 Conklin, D.E., D’Abramo, L.R., Norman – Boudreau, K., 1983 Lobster nutrition In: McVey, J.P., Moore, J.R (Eds.), CRC Handbook of Mariculture Vol 1, Crustacean Aquaculture CRC Press Inc., Boca Raton, USA, pp 413 – 423 27 Crear B.J., Hart P., Thomas C., Barclay M., 2002 Evaluation of commercial shrimp grow-out pellets as diets for juvenile southern rock lobster Jasus edwardsii: influence on growth, survival, color, and biochemical composition J Appl Aquacult 12; 44–57 28 D’Abramo L.R, Baum N.A, Bordner C.E, Conklin D.E 1983 Carotenoids as a source of pigmentation in juvenile lobsters fed a purified diet Can J Fish Aquat Sci 40:699–704 29 D’Abramo L.R., Bordner C.E., Conklin D.E and Baum N.A 1984 Sterol requirement of juvenile lobsters, Homarus sp Aquaculture 42, 13–25 30 D’Abramo L.R., Conklin D.E and Akiyama D.M 1997 Crustacean nutrition Advances in world aquaculture, volume World Aquaculture Society: Baton Rouge 587 pp 31 D’Agostino, A., 1980 Growth and color of juvenile lobsters (Homarus americanus) kept on diets of natural and artificial foodstuff In: Bayer RC, D’Agostino A (eds) Lobster nutrition workshop proceedings Maine Sea Grant Publ Tech Rep 58:41–48 32 Dabrowski, K., 1990 Gulonolactone oxidase is missing in teleost fish the direct spectrophotometric assay Biol Chem Hoppe-Seyler., 371: 207214 33 David M.Smith, Simon J Irvin and David Mann (2005) Form and size of feed pelleted for tropical spiny lobster, Panulirus ornatus 158 34 Davis, D.A., Lawrence, A.L & Gatlin, D.M (1993) Response of Penaeus vannamei to dietary calcium, phosphorus and calcium: phosphorus ratio J World Aquacult Soc., 204, 504–515 35 Dennis D.M., Skewes T.D and Pitcher C.R 1997 Habitat use and growth of juvenile ornate rock lobsters, Panulirus ornatus (Fabricius, 1798), in Torres Strait, Australia Marine and Freshwater Research 48, 663– 670 36 Desjardins, L.M., J.D Castell and J.C Kean, 1985 Synthesis of dehydroascorbic acid by subadult lobsters (Homarus americanus) Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 42: 370-373 37 Floreto, E A., R C Bayer, and P B Brown (2000) The effects of soybean-based diets, with and without amino acid supplementation, on growth and biochemical composition of juveline American lobster Homarus americanus Aquaculture 189: 211-235 38 Gallagher M.L, Conklin D.E., and Brown W.D., 1976 The effects of the pelleted protein diets on the growth, moultingand survival of juvenile lobster Proc World Maricult Soc 7; 363-378 39 Gallagher, M.L., Bayer, R.C., Rittenburg, J.H., Leavitt, D.F., 1982 Studies on the Mineral Requirements of the Adults American Lobster The Progressive Fish-Culturist 44: 210-212 40 Gallagher, M.L., Brown, W.D., Conklin, D.E and Sifri, M., 1978 Effects of varying calcium/phosphorus ratios in diets fed to juvenile lobster (Homarus americanus) Comparative Biochemistry and Physiology, 60A: 467-471 41 Glencross BD, Smith DM, Thomas MR, Williams KC (2002a) The effect of the dietary n-3 to n-6 fatty acid balance on the growth of the prawn, Penaeus monodon Aquaculture Nutri-tion 8: 43–52 159 42 Glencross BD, Smith DM, Thomas MR, Williams KC (2002b) Optimising the essential fatty acid and total neutral lipid requirements for weight gain of the prawn, Penaeus monodon Aquaculture 204: 85–99 43 Glencross BD, Smith DM, Williams KC (1998) Effects of dietary phospholipids on the digestion of neutral lipid by the prawn, Penaeus monodon Journal of the World Aquaculture Society 29: 365–369 44 Glencross, B., Smith, M., Curnow, J., Smith, D.&Williams, K (2001) The dietary protein and lipid requirements of post-puerulus western rock lobster Panulirus cygnus Aquaculture, 199, 119–129 45 Goddard, S., 1996 Feed management in intensive aquaculture Chapman & Hall USA, p 43 46 Hardy R.W., Barrows F.T., 2002 Diet Formulation and Manufacture In “Fish Nutrition”, 3rd ed (Halver, J.E., Hardy, R.W, eds.), 505-600 Academic Press, California, USA 47 He, H Lawrence A.L., 1993 Vitamin C requirements of the shrimp Penaeus vannamei Aquaculture 114: 305-316 48 Irwin S.J., Williams K.C 2009 Panulirus ornatus lobster feed development: from trash fish to formulated feeds In ‘Spiny lobster aquaculture in the Asia–Pacific region’, ed by K.C Williams ACIAR Proceedings No 132, 147–156 Australian Centre for International Agricultural Research: Canberra 49 Jones, C.M., Linton, L., Horton, D & Bowman, W (2001) Effect of density on growth and survival of ornate rock lobster Panulirus ornatus (Fabricius, 1798), in a flow-through raceway system Mar Freshwat Res., 52, 1425–1429 50 Kanazawa A., 1994 Nutrition and food In: Spiny lobster: Fisheries and culture (Phillips, B.F., Cobb J.S.& Kittaka, J eds), pp 483-494 Blackwell Scientific Publications 160 51 Kean J.C., Castell J.D., Boghen A.G., D’Abramo L.R and Conklin D.E 1985 A re-evaluation of the lecithin and cholesterol requirements of juvenile lobster (Homarus americanus) using crab protein-based diets Aquaculture 47, 143–149 52 Linan-Cabello M.A., Paniagua-Michel J and Hopkins P.M 2002 Bioactive roles of carotenoids and retinoids in crustaceans Aquaculture Nutrition 8, 299–309 53 Lucu Lucu C., Devescovi M., Skaramuca B and Kozul V 2000 Gill Na, K-ATPase in the spiny lobster Palinurus elephas and other marine osmoconformers-adaptiveness of enzymes from osmoconformity to hyperregulation Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 246, 163–178 54 Ly, N.T.Y., 2009 Economic analysis of the environmental impact on marine cage lobster aquaculture in Vietnam Master Thesis in Fisheries and Aquaculture Management and Economics The Norwegian College of Fishery Science University of Tromso, Norway & Nha Trang University, Vietnam 55 Meyers S.F and Latscha L 1997 Carotenoids Pp 164–193 in ‘Crustacean nutrition Advances in world aquaculture, volume 6’, ed by L.R D’Abramo, D.E Conklin and D.M Akiyama World Aquaculture Society: Baton Rouge 56 Middleditch BS, Missler SR, Ward DG, McVey JB, Brown A, Lawrence AL (1979) Maturation of penaeid shrimp: dietary fatty acids Proceedings of the World Mariculture Society 10: 472–476 57 Pan C.H., Chien Y.H and Cheng J.H 2001 Effects of light regime, algae in the water and dietary astaxanthin on pigmentation, growth and survival of black tiger prawn Penaeus monodon post-larvae Zoology Studies 40, 371–382 161 58 Pangantihon-Kuhlmann M.P., Millamena O and Chern Y 1998 Effect of dietary astaxanthin and vitamin A on the reproductive performance of Penaeus monodon broodstock Aquatic Living Resource 11, 403–409 59 Perez-Velazquez M., Gonzalez-Felix M.L., Lawrence A.L., Bray W.A and Gattlin III D.M 2003 Dietary effects on sperm quality of Litopenaeus vannamei Journal of the World Aquaculture Society 34, 92–98 60 Petit H., Negre Sadargues G., Castillo R and Trilles J.P 1997 The effects of dietary astaxanthin on growth and moulting cycle of postlarval stages of the prawn Penaeus japonicus (Crustacea, Decapoda) Comparative Biochemistry and Physiology 117A, 539–544 61 Phillips B.F 2000 Perspectives Pp 667–672 in “Spiny lobsters: fisheries and culture, 2nd edition”, ed by B.F Phillips and J Kittaka Blackwell Science Ltd: London 62 Sargent J, Bell G, McEvoy L, Tocher D, Estevez A (1999) Recent developments in the essential fatty acid nutrition of fish Aquaculture 177: 191–199 63 Sargent JR (1995) (n-3) polyunsaturated fatty acids and farmed fish In: Hamilton RJ, Rice RD (eds) Fish Oil: Technology, Nutrition and Marketing, pp 67–94 P.J Barnes & 64 Sargent JR, Bell MV, Bell JG, Henderson RJ, Tocher DR (1995) Origins and functions of n-3 polyunsaturated fatty acids in marine organisms In: Cevc G, Pactauf F (eds) Phospholipids: Characterisation, Metabolism and Novel Biological Applications, pp 248–259 American Oil Chemist Press, Champaign 65 Serfling S.A & Ford R.F., 1975 Laboratory culture of the California spiny lobster Panulirus interruptus (Randall) at elevated temperatures Aquaculture, 6; 377–87 162 66 Sheen S.S 2000 Dietary cholesterol requirement of juvenile mud crab Scylla serrata Aquaculture 189, 277– 285 67 Sheen, S.S., Liu, P.C., Chen, S.N., Chen, J.C., 1994 Cholesterol requirement of juvenile tiger shrimp Penaeus monodon.Aquaculture 125, 131–137 68 Shigueno K and S Itoh, 1988 Use of Mg-L-ascorbyl-2-phosphate as vitamin C source in shrimp diets J Word Aquaculture Society 19(4):169175 69 Simon J.Irvin, Kevin C Williams, David M.Smith and Tabrett S., (2005) Spiny lobster feed development: From trash fish to formulated feeds 70 Smith D.M., Williams K.C and Irvin S.J 2005 Response of the tropical spiny lobster Panulirus ornatus to protein content of pelleted feed and to a diet of mussel flesh Aquaculture Nutrition 11, 209–217 71 Smith D.M., Williams K.C., Irvin S., Barclay M and Tabrett S 2003 Development of a pelleted feed for juvenile tropical spiny lobster (Panulirus ornatus): response to dietary protein and lipid Aquaculture Nutrition 9, 231–237 72 Teshima, S.I, 1997 Phospholipids and sterols In: D’Abramo, L.R, Conklin, D.E., Akiyama, D.M (Eds.), Crustacean nutrition, advances in world aquaculture, World Aquaculture Society, Baton Rouge, LA, USA, pp 85 – 107 73 Tlusty, M & Hyland, C (2005) Astaxanthin deposition in the cuticle of juvenile American lobster (Homarus americanus): implications for phenotypic and genotypic coloration Marine Biology, 147, 113-119 74 Tuan L.A & Mao N.D., 2004 Present status of lobster cage culture in Vietnam In: Williams, K.C (ed) Spiny lobster ecology and exploitation in the South China Sea Region ACIAR Proceeding, Vol 120 Australia 163 Centre fo International Agriculture Research, Canberra, Australia, pp 21 – 25 75 Tuan L.A., Nho N.T & Hambrey J., 2000 Status of cage mariculture in Vietnam In: Cage Aquaculture in Asia (Liao, I.C & Lin, C.K.eds), pp 111- 123 Proceedings of the first International symposium on cage Aquaculture in Asia, 318p Asian Fisheries Society, Mannila, and World Aquaculture Society – Southeast Asian Chapter, Bangkok, Thailand 76 Watanabe, T., 2002 Strategies for further development of aquatic feeds Fisheries Science, 68, 242–252 77 Williams K.C 2009 Nutritional requirements of juvenile Panulirus ornatus lobsters In ‘Spiny lobster aquaculture in the Asia–Pacific region’, ed by K.C Williams ACIAR Proceedings No 132, 59–71 Australian Centre for International Agricultural Research: Canberra 78 Williams K.C., Smith D.M., Irvin S.J., Barclay M.C and Tabrett S.J 2005 Water immersion time reduces the preference of juvenile tropical spiny lobster Panulirus ornatus for pelleted dry feeds and mussel flesh Aquaculture Nutrition 11, 415–426 79 Williams KC (2007) Nutritional requirements and feed development for post-larval spiny lobster: a review Aquaculture 263: 1–14 80 Williams., 2009 Nutritional requirements of juvenile Panulirus ornatus lobsters In “Spiny lobster aquaculture in the Asia-Pacific region” ed by K.C Williams ACIAR Proceedings No 132, 131-146 Australian Centre for International Agricultural Research: Canberra 81 Xu XL, Ji WJ, Castell JD, O’Dor RK (1994) Essential fatty acid requirements of the Chinese prawn, Penaeus chinensis Aquaculture 127: 29–40 164 82 Zandee DI (1967) Absence of cholesterol synthesis as contrasted with the presence of fatty acid synthesis in some arthropods Comparative Biochemistry and Physiology 20: 811–822 165 ... dinh dưỡng, công thức công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm hùm (Panulirus ornatus) tôm hùm xanh (Panulirus homarus)? ?? Mục tiêu đề tài: Mục tiêu chung: Xây dựng qui trình cơng nghệ sản xuất. .. nghệ sản xuất thức ăn cơng nghiệp ni tôm hùm tôm hùm xanh giai đoạn giống thương phẩm Nội dung 8: Thử nghiệm nuôi tôm hùm tôm hùm xanh thức ăn viên Chương - TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nuôi tôm hùm. .. Nghiên cứu xác định hàm lượng cholesterol astaxanthin tối ưu thức ăn Nội dung 4: Nghiên cứu nhu cầu số chất bổ sung thức ăn cho tôm hùm tôm hùm xanh Nội dung 5: Nghiên cứu công thức thức ăn cho tôm

Ngày đăng: 16/04/2014, 07:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w