1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xác định tải lượng chất ô nhiễm vào vùng canh tác nông nghiệp cuối nguồn sông nhuệ giai đoạn 2011

49 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

bộ trởng Bộ Nông Nghiệp và PTNT trên cơ sở sát nhập nguyên trạng trung tâm môitrờng đất, trạm quan trắc và phân tích môi trờng đất miền bắc thuộc Viện Thổ nh-ỡng nông hoá; - Viện Môi trờ

Trang 1

đề tài: Xác định tải lợng chất ô nhiễm vào vùng canh tác

nông nghiệp cuối nguồn sông Nhuệ

giai đoạn 2011

Cán bộ hớng dẫn: Ths Trần Viết Cờng

KS Đỗ Thanh Định Sinh viên: Nguyễn Quý Quang

Trang 2

Trong quá trình thực tập tại Viện Môi trờng Nông Nghiệp Việt Nam em đã đợccác thầy, cô và các anh chị cán bộ nhân viên đã chỉ bảo và trang bị cho em rấtnhiều kiến thức, kỹ năng quý báu và kinh nghiệm thực tế Đặc biệt trong quá trìnhhoàn thành đợt thực tập này em đã đợc phòng mô hình hoá và cơ sở dữ liệu đã tạo

điều kiện và cho phép em thực hiện bài báo cáo này

Trang 3

Trong quá trình thực hiện đợt thực tập này em luôn nhận đợc sự quam tâm,giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy, cô và các anh chị nhân viên của phòng môhình hoá và cơ sở dữ liệu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Mai VănTrịnh và KS Đỗ Thanh Định là cán bộ đã trực tiếp hớng dẫn và tạo điều kiện thuậnlợi để em hoàn thành bài báo cáo này.

Em xin chân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Môi Trờng Nông Nghiệp ViệtNam, Ban lãnh đạo sở Tài nguyên và Môi Trờng Hà Nội, Ban lãnh đạo sở TàiNguyên và Môi Trờng tỉnh Hà Nam đã tạo mọi điều kiện thuận ;ợi cho em tiếp cận

đợc nguồn tài liệu, những thông tin quý báu giúp ích nhiều trong công việc của em Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô và các anh chị cán bộ nhânviên phòng mô hình hoá và cơ sở dữ liệu cùng các bạn trong nhóm thực tập đã độngviên, giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bài báo cáo này

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Quý Quang

Danh mục các từ viết tắt

Trang 4

Bx BÕn xe

BVTV B¶o vÖ thùc vËt

BOD5 Nhu cÇu «xy sinh häc (Biochemical Oxygen Demand)

COD Nhu cÇu «xy ho¸ häc (Chemical Oxygen Demand)

TNMT Tµi nguyªn M«i Trêng

KHTN Khao häc tù nhiªn

§HTN §¹i häc Th¸i Nguyªn

DANH MỤC BẢNG

B¶ng 1: S¶n xuÊt c©y cã h¹t trªn thÕ giíi………15

B¶ng 2: Mèi quan hÖ gi÷a trång trät vµ ch¨n nu«i ë c¸c níc………17

Bảng 3: Dự báo dân số trong hệ thống đến năm 2010 và 2020……… 28

Bảng 4: Cơ cấu GDP các ngành năm 2010 và 2020……… 28

Bảng 5: Cơ cấu sử dụng đất đến 2010……….30

Trang 5

Bảng 6: Dự kiến quy mụ cỏc khu cụng nghiệp đến năm 2010………31

Bảng 7: Dự kiến quy mụ cỏc khu đụ thị ……….33

Bảng 8: Thống kờ tỡnh hỡnh ỳng của hệ thống thủy lợi sụng Nhuệ……….34

Bảng 9: Số liệu hạn hỏn của một số năm của hệ thống 35

Bảng 10: Quy hoạch sử dụng đất nụng nghiệp đến năm 2020………40

Bảng 11: Diện tớch của cỏc loại đất nụng nghiệp và đất nuụi trồng thủy sản trờn lưu vực sụng Nhuệ……….40

Bảng 12: kết quả phõn tớch chất lượng nước sụng Nhuệ tại tại cống Liờn Mạc… 43

Bảng 13: Kết quả phõn tớch chất lượng nước sụng Nhuệ tai Cầu Tú……… 43

Bảng 14: Kết quả phõn tớch chất lượng nước sụng Nhuệ tại cống Nhật Tựu…… 44

Mục lục Chơng 1 Giới thiệu về cơ sở thực tập……… 8

1.1 Chức năng và nhiệm vụ của viện………… ……… 8

1.1.1 Chức năng……….……… 8

1.1.2 Nhiệm vụ……….……… 8

1.2 Tổ chức bộ máy……… 9

1.2.1 Lãnh đạo viện……….….9

1.2.2 Các phòng quản lý……….……… 9

Trang 6

1.2.2.1 Phòng tổng hợp……….………9

1.2.2.2 Phòng khoa học và HTQT……….……… 9

1.2.2.3 Bộn môi hoá môi trờng…….……… 9

1.2.2.4 Bộn môn môi trờng nông thôn……….……… 9

1.2.2.5 Bộ môn An toàn và Đa dạng sinh học…….……….9

1.2.2.6 Bộ môn sinh học môi trờng…….……… 9

1.2.2.7 Phòng thí nghiệm Trung tâm về Môi trờng………….……… 9

1.2.2.8 Trạm quan trắc và phân tích môi trờng nông nghiệp Miền Bắc…………10

1.2.2.9 Trạm quan trắc và phân tích môi trờng nông nghiệp Tây Nguyên và Miền Trung……… 10

1.2.2.10 Trạm quan trắc và phân tích môi trờng nông nghiệp Miền Nam………10

1.2.2.11 Bộ môn Mô hình hoá và cơ sở dữ liệu về môi trờng……… 10

1.3 Lĩnh vực nghiên cứu u tiên 11

Chơng 2 Nhật ký thực tập……… ……… ……… 12

Chơng 3 Tổng quan tài liệu………14

3.1 Các vấn đề môi trờng của sự gia tăng dân số………14

3.2 Vấn đề lơng thực và thực phẩm của loài ngời……… 14

3.2.1 Những lơng thực, thực phẩm chủ yếu……… 14

3.2.2 Sản xuất lơng thực và dinh dỡng thế giới……… 16

Chơng 4 Nội dung báo cáo thực tập.……….…… ………19

4.1 Thông tin chung về đề tài……… ……… ………20

4.2 Nội dung khoa học và công nghệ của đề tài………… …….……….22

4.2.1 Đặt vấn đề……….……….22

4.2.2 Mục tiêu của đề tài………23

4.2.2.1 Mục tiêu chung………….……… 23

4.2.2.2 Mục tiêu cụ thể……….……… 23

4.2.3 Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm……… 23

4.2.3.1 Tóm tắt những nội dung chính của đề tài…….……… 23

4.2.3.2 Những nội dung thực hiện trong năm ké hoạch…….……….23

4.3 Phơng pháp nghiên cứu……… ……….23

4.3.1 Nghiên cứu hiện trạng dòng chảy và chất lợng nớc sông Nhuệ……….…24

Trang 7

4.3.2 §iÒu tra vïng s¶n xuÊt n«ng nghiÖp cã tíi níc s«ng NhuÖ…….……… 24

4.3.3 Xö lý mÉu vµ ph©n tÝch……….……….24

4.3.4 ChØ tiªu ph©n tÝch……….……… 24

4.3.5 Xö lý sè liÖu……….……… 24

Chương 5 Tổng quan khu vực nghiên cứu……….25

5.1 Điều kiện tự nhiên………25

5.1.1 Vị trí địa lý………25

5.1.2 Đặc điểm địa hình……….26

5.1.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn………26

5.1.3.1 Mạng lưới các trạm khí tượng thủy văn……….26

5.1.3.2 Khí hậu……… 26

5.1.3.3 Mạng lưới sông ngòi và chế độ thủy văn nguồn nước mặt………26

5.1.3.4 Nguồn nước ngầm……… 27

5.2.3.5 Đất đai và thổ nhưỡng………27

5.2 Tình hình kinh tế xã hội trong hệ thống……… 28

5.2.1 Dân cư………28

5.2.2 Tỷ lệ và tốc độ tăng trưởng kinh tế……… 28

5.3 Hiện trạng thủy lợi trên hệ thống thủy lợi sông Nhuệ……… 34

5.3.1 Tình hình thiên tai xay ra trên lưu vực……… 34

5.3.1.1 Úng ngập………34

5.3.1.2 Hạn hán……… 35

5.3.1.3 Lũ lụt, bão……… 36

5.3.2 Hiện trạng tưới và cấp nước sông Nhuệ………36

5.3.2.1 Phân vùng tưới………36

5.3.2.2 Hiện trạng tiêu……… 37

Chương 6 Kết quả điều tra, quan trắc chất lượng nước sông Nhuệ……… 38

Chương 7 Kết quả điều tra, quan trắc diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ……41

7.1 Kế hoạch quan trắc nước sông Nhuệ………41

7.1.1 Đối tượng quan trắc……… 41

7.1.2 Mục đích quan trắc………41

7.1.3 Thời gian, tần suất lấy mẫu………41

7.1.4 Địa điểm, vị trí lấy mẫu……….41

Trang 8

7.1.5 Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu……….41

7.1.6 Lập kế hoạch nhõn lực……… 42

7.1.7 Lập danh mục trang thiết bị bảo hộ……… 42

7.1.8 Lấy mẫu……….42

7.2 Kết quả phõn tớch nước sụng Nhuệ……… 43

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……….45

TÀI LIỆU THAM KHẢO ……….47

Chơng 1 Giới thiệu về cơ sở thực tập

Viện Môi trờng Nông Nghiệp là viện thành viên của Viện Khoa học Nông

Nghiệp Việt Nam đợc thành lập từ 10/04/2008 theo quyết định số 1084/QĐ-BNN-TCCB của bộ trởng bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Viện Môi trờng nông Nghiệp là đơn vị sự nghiệp khoa học công lập đợc nhà nớc đầu t kinh phí và hoạt

động theo các quy định hiện hành

1 Chức năng và nhiệm vụ của viện:

1.1.1 Chức năng:

- Viện Môi trờng Nông nghiệp là một thành viên của Viện Khoa học Nông nghiệp VN đợc thành lập ngày 10/04/2008 theo quyết định số 1084/QĐ-TCCB của

Trang 9

bộ trởng Bộ Nông Nghiệp và PTNT trên cơ sở sát nhập nguyên trạng trung tâm môitrờng đất, trạm quan trắc và phân tích môi trờng đất miền bắc thuộc Viện Thổ nh-ỡng nông hoá;

- Viện Môi trờng Nông Nghiệp là tổ choc sự nghiệp khoa học công lập, có chứcnăng nghiên cứu cơ bản có định hớng, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao côngNghệ, t vấn trong lĩnh vực môi trờng nông ngghiệp, nông thôn phục vụ phát triểnnông nghiệp bền vững;

- Viện là tổ choc nghiên cứu phục vụ dịch vụ công trong lĩnh vực moi trờng nôngnghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản và nông thôn: đợc nhà nớc đầu t, hoạt độngtheo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học công nghệ công lập,

đợc sử dụng con dấu và mở tài khoản riêng tại kho bạc theo quy định của nhà nớc

1.1.2 Nhiệm vụ

- Xây dựng chơng trình, dụ án, kế hoạch nghiên cứu khoa học và chuyển giaocông nghệ thuộc lĩnh vực môi trờng nông nghiệp, lâm nghiệp,thuỷ sản và nôngthôn phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, trình cấp có thêm quyền và tỏ choc thựchiện sau khi đợc phê duyệt;

- Thực hiện nghiên cứu khoa học và đề xuất giải phấp khắc phục trong các lĩnhvực sau:

+ Môi trờng đất: đất nông, lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất ngập nớc.Quan trắc và phân tích môi trờng đất;

+ Suy thoái và ô nhiễm môi trờng, sa mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá;

+ Tác động của sự biến đổi khí hậu đến môi trờng nông nghiệp, đa dạng sinh họctrong nông nghiệp;

+ Đánh giá tác động môi trờng, ảnh hởng và tác động của sinh vật biến đổi gen,sinh vật lạ;

+ Ô nhiễm môi trờng do tác động của chăn nuôi trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản,làng nghề và tác động của sản xuất khác;

+ Động học môi trờng và sinh học môi trờng, sản xuất thực phẩm an toàn, rào cản

kỹ thuật môi trờng về thơng mại nông sản thực phẩm;

+ Công ngệ xử lý ô nhiễm và tái sử dụng phụ phẩm và chất thải trong nôngnghiệp;

+ Xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình hoá, dự báo môi trờng nông nghiệp;

Trang 10

- Nghiên cứu đề xuất chính sách trong lĩnh vực môi trờng nông nghiệp, nôngthôn;

- T vấn và dịch vụ khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn;

- Hợp tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tham gia đào tạo phát truểnnguồn nhân lực trong lĩnh vực môi trờng nông nghiệp, nông thôn

1.2.2.5 Bộ môn An toàn và Đa dạng sinh học

1.2.2.6 Bộ môn sinh học môi trờng

1.2.2.7 Phòng thí nghiệm Trung tâm về Môi trờng

1.2.2.8 Trạm quan trắc và phân tích môi trờng nông nghiệp Miền Bắc

1.2.2.9 Trạm quan trắc và phân tích môi trờng nông nghiệp Tây Nguyên và MiềnTrung

1.2.2.10 Trạm quan trắc và phân tích môi trờng nông nghiệp Miền Nam

1.2.2.11 Bộ môn Mô hình hoá và cơ sở dữ liệu về môi trờng

Chức năng: là đơn vị nghiên cứu trực thuộc Viện Môi trờng nông nghiệp có chức

năng quan trắc, đánh giá ô nhiễm môi trờng; nghiên cứu phơng pháp mô hình hoá ônhiễm và tác động môi trờng, cảnh báo ô nhiẽm và đề xuất các biện pháp quản lýbền vững môi trờng trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản vànông thôn

Nhiệm vụ:

- Quan trắc và đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trờng: xác định nguyên nhân,nguồn gây ô nhiễm;

Trang 11

- Nghiên cứu mô hình hoá môi trờng, mô hình hoá quản lý môi trờng, thông tinmôi trờng nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản và nông thôn;

- Tính toán, mô phỏng các biến động bất lợi về môi trờng ( thiên tai, biến đổi khíhậu, dịch bệnh và môi trờng thhơng mại);

- Xây dựng cơ sở dữ liệu và thông tin về môi trờng nông nghiệp và nông thôn;

- Nghiên cứu ứng dụng tin học trong quản lý môi trờng và phân tích không gianGIS; xây dựng phần mềm cảnh báo và quản lý môi trờng;

- Xây dựng quy chuẩn/tiêu chuẩn môi trờng nông nghiệp

1.3 Lĩnh vực nghiên cứu u tiên

1.3.1 Đánh giá và dự báo tác động môi trờng của các hoạt động sản xuất đến môitrờng sản xuất nông nghiệp và nông thôn

1.3.2 Quan trắc và đánh giá tác động của môi trờng đất, nớc đến an toàn nông sản

và đề xuất các giải pháp cải tạo môi trờng phục vụ sản xuất nông sản an toàn vànâng cao chất lợng nông sản giám sát sản xuất nông sản an toàn và chất lợng sảnphẩm

1.3.3 Nghiên cứu tác dộng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp, đề xuấtcác giải pháp thích ứng và giảm thiểu

1.3.4 Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ xử lý ô nhiễm môi trờng trong lĩnh vựcnông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, nông thôn…

1.3.5 Nghiên cứu cơ chế chính sách trong quản lý môi trờng nông nghiệp, nghiêncứu cơ sở kinh tế, xây dựng các tiêu chuẩn, kỹ thuật về môi trờng

1.3.6 Nghiên cứu ứng dụng và bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý sinh vật ngoại lai,

Mặc dù Viện Môi trờng Nông nghiệp Việt Nam mới đợc thành lập, với đội ngũ cán bộ công nhân viên còn trẻ nhng Viện đã đạt đợc một số thành tựu nổi bật trong công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao TBKT Viện còn mở rộng các mối quan hệ hợp tác và đa dạng hoá các đối tợng nớc ngoài nhằm khai thác hiệu quả quan hệ hợp tác quốc tế phục vụ công tác nghiên cứu của Viện.

Trang 13

Thø 5 28/ 04 Lµm vËt liÖu hÊp phô Asen

Thø 6 29/ 04 Lµm vËt liÖu hÊp phô Asen

TuÇn, thø Ngµy/ th¸ng C«ng viÖc

TuÇn 5 02/ 05 – 06/ 05

Thø 2 02/ 05 Thu gom nguyên liệu để sản xuất TSH

Thø 3 03/ 05 Thu gom nguyên liệu để sản xuất TSH

Thø 4 04/ 05 Thu gom nguyên liệu để sản xuất TSH

Thø 5 05/ 05 Thu gom nguyên liệu để sản xuất TSH

Thø 6 05/ 05 Thu gom nguyên liệu để sản xuất TSH TuÇn 6 09/ 05 – 13/ 05

Thø 2 09/ 05 Sản xuất than sinh học

Thø 3 10/ 05 Sản xuất than sinh học

Thø 4 11/ 05 Sản xuất than sinh học

Thø 5 12/ 05 Sản xuất than sinh học

Trang 14

Thứ 6 13/05 Sản xuất than sinh học

Tuần 8 23/ 05 – 27/ 05 Nghỉ viết bỏo cỏo

Chơng 3 tổng quan tài liệu

3.1 Các vấn đề môi trờng của sự gia tăng dân số

Tác động môi trờng của sự gia tăng dân số thế giới có thể mô tả bằng côngthức tổng quát: I = C.P.E

Trong đó: C - Sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên trên đơn vị đầu ngời

P - Sự gia tăng tuyệt đối dân số thế giới

E - Sự gia tăng tác động tới môi trờng của một đơn vị tài nguyên đợc loài ngời khai thác

I - Tác động môi trờng của sự gia tăng dân số

Các tác động tiêu cực của sự gia tăng dân số hiện nay trên Thế giới biểu hiện ởcác khía cạnh:

Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trờng trái đất do khai thác quámức các nguồng tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lơng thực ,thực phẩm, sản xuất công nghiệp…

Trang 15

Tạo ra các nguồn thải tập trung vợt quá khả năng tự phân huỷ của môi trờng tựnhiên trong các khu vực đô thị, khi sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.

Sự chênh lệch về sự phát triển dân số giữa các nớc công nghiệp hoá và các nớc

đang phát triển gia tăng, dẫn tới sự nghèo đói ở các nớc đang phát triển và sự tiêuphí d thừa ở các nớc công nghiệp hoá Sự chênh lậch ngày càng tăng giữa đô thị vànông thôn, giữa các nớc đang phát triển công nghiệp và các nớc kém phát triển dẫntới sự di dân ở mọi hình thức

Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn- siêu đô tị làm chomô trờng khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cuung cấp n-

ớc sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng cho sự phát triển khu dân c Ô nhiễm môitrờng không khí, nớc gia tăng Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đôthị ngày càng khó khăn

3.2 Vấn đề lơng thực và thực phẩm của loài ngời

3.2.1 Những lơng thực, thực phẩm chủ yếu

Con ngời đã thuần hoá chừng 80loài cây lơng thực, thực phẩm chủ yếu và trên20;oài động vật Về lơng thực chủ yếu có 3loài ngũ cốc: lúa, mì, ngô với quá lửadiện tích đất đai trồng trọt trên hành tinh Chỉ riêng lúa và mì cung cấp chừng 40%năng lợng về thức ăn cho loài ngời

Lúa là cây lơng thực quan trọng hơn cả, do nó thích ứng với niều điều kiện khíhậu và sinh thái rất khác nhau: nhiệt đới, ôn đới Vùng cao, khô, vùng thấp có nớc.Diện tích trồng lúa trên Thế giớ khoảng 140triệu ha, tập chung chủ yếu ở Châu á(90% diện tích) Năng suất trung bình 25tạ/ha một vụ với sản lợng tổng cộngkhoảng 344 triệu tấn

Mì đứng thứ hai sau lúa về cây lơng thực chủ yếu Mì thích nghi với khí hậu ôn

đới, mùa đông lạnh ẩm, năng suet bình quân khoảng 20 tạ/ha trên diện tích 210triệu ha và tổng sản lợng trên thế giới là 355 triệu tấn

Ngô là loại ngũ cốc đứng thứ 3, sản lợng ngô thế giới khoảng 322 triệu tấn với40% diện tích tập trung ở Bắc và Trung Mỹ xét về giá trụ dinh dỡng thì lúa cónăng lợng tổng số là 234Kcal/100gr và protein 4,4% Còn ở ngô là 327Kcal/100gr

và 7,6% Tuy nhiên, lúa gạo có khá đầy đủ các loạ axit amin cần thiết, trong khi đó,ngô thiếu hẳn hai loại quan trọng mà cơ thể khôg thể tỏg hợp là lizin và priptophan

Trang 16

Các thực phẩm chủ yếu là rau, quả, thịt, cá Những thứ này nhằm bổ xung dinh dỡng cần thiết cho cơ thể mà ở cây ngũ cốc không có đủ

Bảng 1: Sản xuất cây có hạt trên thế giới

(triệu tấn/năm) ( UNEP, 1982)

Loại Sản lợng

Mì Lúa Ngô Kê Đậu đỗ lấy hạt

355

344

322

46

47

3.2.2 Sản xuất lơng thực và dinh dỡng thế giới

Vấn đề lơng thực đang trong tình trạng báo động trên thé giới Trong số 5.200 triệu ngời trên trái đất tính đén cuối năm 1989, thì cứ 10ngời dân có 1 ngời bị đói

Số ngời đói ngày một tăng lên, từ năm 1985 đã tăng lên 40 triệu ngời

Ngoài số ngời đói liên tục, thờng xuyên có 500 triệu ngời thiếu ăn, hầu hết tập trung ở các nớc đang phát triển Theo tính toán của các nhà khoa học, đến năm

2000, thế giới có trên 1 tỷ miệng ăn riêng các nớc đang phát triển, có khoảng 5 tỷ dân, chiếm 4/5 dân số thế giới để có thể nuôI thêm 1 tỷ dân và duy trì mức sống hiện nay, ngời ta tính phải tăng thêm 40% sản lợng lơng thực, trong đó năng xuất cây trồng phải tăng 26% đó là một bài toán hóc búa Do việc há rừng hàng năm có chừng 25-30 tỷ ha đất bị sói mòn Riêng Châu Phi có 4/5 nớc bị đói và thiếu ăn đe doạ Khối lợng xuất khẩu lơng thực, thực phẩm trên thế giới đạt 200 tỷ đô la/ năm Theo tổng kết của FOA thì Hoa Kỳ sản xuất 17.1% lơng thực của thế giới và chiếm tới 42,9% xuất khẩu lơng thực

Trang 17

Để đảm bảo cuộc sống, mỗi ngờng thờng có nu cầu riềng về lơng thực và thựcphẩm: xác định bằng khẩu phần ăn hàng ngày, phụ thuộc vào lứa tuổi, hoạt độngnghề nghiệp, vào kích thớc cơ thể và giới tính Nhìn chung, lao động công nghiệpnặng của Châu Âu trong khoảng 8 giời đòi hỏi khoảng 2.400 Kcal đối với nam và1.600 Kcal đối với nữ.

Bảng 2: Mối quan hệ giữa trồng trọt và chăn nuôi ở các nớc ( 1972-1974)

Khu vực đất

nôngnghiệp(ha/ng)

Lơngthựcsảnxuất(tấn/ng)

Năngsuất l-

ơngthực(tấn/h)

Lơngthực

s dụng(tấn/h)

Tỷ lệlơngthựcdingchănnuôi(%)

Thịtsảnxuấtd.tích(kg/ha)

Thịtsảnxuấtngời(kg/n)

Thịtsửdụng/ngời(kg/ng)Thế giới

Nớc phát

triển

1.2111.774

0.3560.649

1.872.43

0.3060.523

4372

23.837.3

25.466.0

28.366.6

Trang 18

1.1070.4240.198

1.47

3.143.291.32

0.221

0.7290.4080.191

13

88712

13.7

50313311.8

13.1

107.462.53.8

12.8

111.665.03.6

Đối với Việt Nam, nhu cầu có thấp hơn một ít: 2.100Kcal và 1.400Kcal Trongkhẩu phần thức ăn hàng ngày không chỉ tính riêng lợng calo, mà còn phải tính đếnthành phần chất dinh dỡng cần thiết, đặc biệt là protein Nhu cầu này thay đổi cũnggiống nh calo, đồng thời cũng phải tính đến chất lợng nguồn protein Nếu thiếukhẩu phần protein động vật trong khẩu phần ăn thì phải bổ xung protein thực vậtvào Sự thiếu protein trong khẩu phần ăn ở các nớc đang phát triển, có khi cònnghiêm trọng hơn cả thiếu calo, nhất là đối với phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôicon và trẻ em Trong cuốn sách ‘Cái đói tơng lai’ cho biết, trong số 60 triệu ngờichết hàng năm, thì chết do đói ăn là 10-20 triệu ngời, số còn lại chết vì thiếu dinhdỡng và bệnh tật

Trang 19

Chơng 4 nội dung bài báo cáo thực tập

đề tài: X ác định tải lợng chất ô nhiễm vào vùng canh tác nông nghiệp cuối nguồn sông Nhuệ

giai đoạn 2011

Cơ quan chủ quản: Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam

Cơ quan chủ trì: Viện Môi trờng Nông Nghiệp

Danh sách cán bộ thực hiện đề tài:

4.1 Thông tin chung về đề tài

4.2 Nội dung khoa học và công nghệ của đề tài

4.2.1 Đặt vấn đề

Trang 20

Sông Nhuệ tức sông Nhuệ Giang là một con sông nhỏ dài khoảng 76km, bề

rộng trung bình khoảng 30m-40m chảy ngoằn ngoè theo hớng Tây Bắc-Đông Nam.Sông Nhuệ đợc bao bọc bởi 3con sông: sông Hồng, sông Đáy và sông Chậu SôngNhuệ bắt đầu là cống Liên Mạc, lấy nớc từ sông Hồng trong địa phận huyện TừLiêm (thành phố Hà Nội) và kêt thúc tại cống Phủ Lý khi hợp với sông Đáy gầnthành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam) Trong khoảng 10năm gân đây với mật độ dân sốgia tăng nhanh chóng trên lu vực đạt hơn 1000ngời/km2, cao gấp 4lần so với bìnhquân trung của cả nớc Do thành phố Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn và quan trọngcủa cả nớc do đó mật độ dân số sống ven lu vực sông Nhuệ là rất đông, dẫn tớinguồn tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, năng lợng và phát sinh chất thải ô nhiễmmôi trờng lớn nhất trong lu vực sông Nhuệ ( mỗi ngày sông Nhuệ gánh khoảngchọn vẹn 500.000m3 nớc thải/ ngày, đêm của Hà Nội cha qua xử lý đổ vào chỉ tínhtrung bình mỗi ngời dân Hà Nội dùng 0,2kg bột giặt hàng tháng với dân số hơn3triệu ngời thì mỗi ngày sông Nhuệ tiếp nhân khoảng 30tấn chất tẩy rửa) Bên cạnh

đó do chính sách của nhà nớc trong giai đoạn hội nhập kinh tế nhiều khu côngnghiệp, nhà máy đã và đang đợc xây dựng Về hoạt động của các khu công nhiệp,nhà máy này hiện nay thì đa phần các nhà máy cha có một hệ thống xử lý đạt yêucầu Vì thế nên nớc thải của của các khu công nghiệp, nhà máy này cũng đợc xả racác kênh đào và nhập vào dòng chính sông Nhuệ Và bên cạnh đó vẫn còn nhiềulàng nghề truyền thống với khoảng 30-40 làng nghề nằm ven sông Nhuệ Hàngngày các làng nghề đổ trực tiếp nớc thải không qua xử lý hoặc xử lý tạm ra sông(khu vực Hà Đông có làng nghề dệt van phúc, làng nghề nhuộm, in Dơng Nội, làngdao kéo Đa Sĩ Rồi hàng loạt các làng nghề làm ra trâu, da bò, làng nghê bông vảisợi, làm chạm khảm, làng làm tơng…ở các huyện Thờng Tín , Thanh Oai, PhúXuyên…)

Vấn đề môi trờng nớc sông Nhuệ đã nổi trội lên trong khoảng hơn 10năm nay,

khi vấn dề đô thị hoá, công nghiệp hoá của thành phố Hà Nội bắt đầu phát triển Sựphát triển của kinh tế, công nghiệp và đô thị và mức sống đồng nghĩa với sự tăngtheo cấp số nhân của các chất thải công nghiệp, chất thải đô thị Đặc biệt có nhiềuvùng chất thải tuôn ra sông không qua xử lý gây ô nhiễm nghiêm trọng.Vấn đề chấtlợng nớc và vấn đề ô nhiễm sông Nhuệ cũng đã đợc nghiên cứu nhiều Sự ô nhiễm

và suy giảm chất lợng nớc đã đợc thừa nhận và cũng có rất nhiều công trình khoa

Trang 21

học phục vụ cho việc xử lý,cải thiện chất lợng nớc sông Nhuệ Tuy nhiên một phầnrất quan trọng trong lu vực sông là hoạt động sản xuất của hàng triệu ngời, hoạt

đông canh tác của trên 80.000ha đất nông nghiệp trong lu vực mà hàng ngày vẫn

đang sử dụng nớc sông Nhuệ với đầy rủi ro của ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm thuốcBVTV, ô nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm colifom và E.coli Chất ô nhiễm có thể gâyhậu quả nghiêm trọng trong quá trình sử dụng Rất có thể sau một thời gian dài sửdụng, canh tác chất ô nhiễm tích luỹ lại các nông sản, hoặc làm suy giảm chất lợng

đất ,môi truờng của các vùng canh tác

Có rất nhiều nghiên cứu, điều tra và đánh giá về chất lợng nớc sông Nhuệ vớinhiều số liệu khảo sát, đo đếm và đánh giá Một số biện pháp quản lý, sủ dụng vàcông trình đã đợc giới thiệu và áp dụng song hiệu quả đóng góp vào còn hạn chế

Đã có một số tính toán tải lợng chất ô nhiễm của các nguồn và vùng khác nhau, tuynhiên việc đánh giá thực trạng phân tán các chất ô nhiễm vào vùng sản xuất nôngnghiệp là cha thoả đáng Các mô hình lợng hoá chất ô nhiễm cho sông Nhuệ chủyếu mô hình phẳng động thái biến đổi chất lợng của một số yếu tố gây ô nhiễm tạimột điểm, một thời điểm nào đó Việc lợng hoá đợc chất ô nhiễm trong vùng canhtác đất nông nghiểp trong lu vực sông Nhuệ sẽ giúp chúng ta

Thấy đợc mức độ ảnh hởng của sự ô nhiễm đến môi trờng đất canh tác, đến chất ợng nông sản, đến rủi ro môi truờng có thể xảy ra trng tơng lai và từ đó có chiến l-

l-ợc xây dựng các biện pháp giảm thiểu hay ngăn chặn Việc áp dụng mô hình môphỏng và lợng hoá dựa trên mô hình tự nhiên là không thoả đáng vì đa số hệ thốngtrong lu vực sông Nhuệ là hệ thống nhân tác, chịu nhiều tác động từ các hoạt độngcủa con ngời Do vây mô hình áp dụng cho vùng nghiên cứu phải đợc xây dựng cụthể hơn đói với điều kiện về địa hình và các yếu tố khác

Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá và cảnh báo mức độ ô nhiễm đất sảnxuất nông nghiệp vùng lu vực sông Nhuệ

Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu là: Xác định đợc pham vi và mức độ ô nhiễm

đất sản xuất nông nghiệp do tới nớc sông Nhuệ, lợng hoá đợc chất ô nhiễm trong

đất nông nghiệp do tới nớc sông Nhuệ, dự báo chất lợng nớc tới sông Nhuệ và đềxuất các biện pháp giảm thiểu

4.2.2 Mục tiêu của đề tài:

4.2.2.1 Mục tiêu chung:

Trang 22

Đánh giá và cảnh báo mức độ ô nhiễm đất sản xuất nông nghiệp vùng lu vcsông Nhuệ

4.2.2.2 Mục tiêu cụ thể :

a Xác định đợc phạm vi và mức độ ô nhiễm đất sản xuất nông nghiệp do tới

n-ớc sông Nhuệ

b Lợng hoá đợc chất ô nhiễm trong đất nông nghiệp do tới nớc sông Nhuệ

c Dự báo chất lợng đất tới nớc sông Nhuệ và đề xuất các biện pháp giảm thiểu

4.2.3 Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm

4.2.3.1 Tóm tắt những nội dung chính của đề tài

- Nghiên cứu hiện trạng dòng chảy và chất lợng nớc sông Nhuệ theo thời gian

- Xác định các vùng sản xuất nông nghiệp và điểm đại diện có tới nớc sông Nhuệ phục vụ định lợng hoá chất ô nhiễm

- Lợng hoá chất ô nhiễm trong nớc tới từ nớc sông Nhuệ

- Dự báo chất lợng đất canh tác do tới nớc sông Nhuệ

- Đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng và giảm thiểu ảnh hởng bất lợi

4.2.3.2 Những nội dung thực hiện trong năm ké hoạch

- Nghiên cứu hiện trạng dòng chảy và chất lợng nớc sông Nhuệ theo thời gian

- Xác định các vùng sản xuất nong nghiệp và điểm đại diện có tới nớc sông Nhuệphục vụ định lợng hoá chất ô nhiễm

- Các trạm bơm, cầu cống, các nguồn thải và điểm/vùng xâm nhập chất thải

- Hộ gia đình sống gần sông, canh tác trên những vùng có tới nhiều nớc sông

4.3.1 Nghiên cứu hiện trạng dòng chảy và chất lợng nớc sông Nhuệ

- Thu thập cac kết quả nghiên cứu và điều tra trong và ngoài nớc về chế độdòng chảy và chất lợng nớc

Trang 23

+ Thu thập các tài liệu liên quanđến đề tài thông qua các hình thức: điều trangoài đồng, phỏng vấn, tiếp cận cán bộ địa phơng, hộ dân, thu thập trên internet,thu thập thông tin về nguồn, lu lợng nớc, chất lợng hiện trạng sử dụng và các ảnh h-ởng của nớc sông Nhuệ đến sản xuất đời sống của ngời dân.

+ Sử dụng các tài liệu số liệu, kết quả nghiên cứu trong nớc đã có sẵn, đặc biệt

sử dụng các kết quả nghiên cứu về khảo sát dòng chảy, chế độ dòng chảy, chất lợngnớc theo không gian và thời gian

- Quan trắc đo dòng chảy và lấy mẵu nớc để đánh giá hiện trạng chất lợng nớctại 3điểm đầu nguồm ( cách cống Liên Mạc 200m), giữa nguồn (cống Thanh Liệt)

và cuối nguồn ( cống Nhật Tựu) trong mùa ma và mùa khô Đi khao sát thực tế vàtháng3 ( mùa khô) và tháng 7 (mùa ma)

4.3.2 Điều tra vùng sản xuất nông nghiệp có tới nớc sông Nhuệ:

- Điều tra xác định vị trí của tất cả các điểm lấy mẫu nớc sông Nhuệ

- Điều tra phạm vi các vùng sản xuất nông nghiệp đang đợc tới nớc sông Nhuệ

đa trên bản đồ hiện trạng của lu vực và đa ra bản đồ vùng tới nớc sông Nhuệ

Phơng pháp điều tra: thu thập thông tin qua phỏng vấn trực tiếp và phiếu điềutra Kết hợp với cán bộ địa phơng, ngời dân tại địa bàn nghiên cứu trong quá trình

điều tra và lấy mẫu

- Số liệu phân tích, số liệu về cây trồng đợc xử lý bằng phần mền Excel

- Đánh giá so sánh hàm lợng các chất theo tiêu chuẩn Việt Nam

Trang 24

CHƯƠNG 5 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

5.1 Điều kiện tự nhiên

5.1.1 Vị trí địa lý

Hệ thống thủy lợi sông Nhuệ có vị trí đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế

-xã hội và an ninh quốc phòng của đồng bằng sông Hồng - Thái Bình nói riêng và

cả nước nối chung

Hệ thống có tọa độ địa lý:

Từ 20030’40’’ đến 21009’ vĩ độ Bắc

Từ 105037’30’’ đến 106002’ kinh Đông

Được giới hạn bởi:

Phía Bắc và Đông giáp sông Hồng

Phía Tây giáp sông Đáy

Phía Nam giáp sông Châu Giang

Sông Nhuệ có điểm bắt đầu là cống Liên Mạc, lấy nước từ sông Hồng thuộchuyện Từ Liêm (thành phố Hà Nội) và kết thúc tại cống Phủ Lý khi hợp lưu vớisông Đáy gần thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam)

Địa bàn hành chính trong hệ thống thủy lợi sông Nhuệ:

Ngày đăng: 20/04/2015, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w