GA T26-27 CKT-KNS-BVMT PHUC L3

65 225 0
GA T26-27 CKT-KNS-BVMT PHUC L3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 26 : TẬP LÀM VĂN T26 Bài : KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I. MỤC TIÊU : - Bước đầu kể về một ngày hội theo gợi ý trước (BT1). - Viết được những điều vứa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2). II. CÁC KĨ NĂNG SỐ NG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tư duy sáng tạo. -Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu. -Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Làm việc nhóm – chia sẻ thơng tin -Trình bày 1 phút -Hỏi đáp trước lớp IV.PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh lễ hội trang 64 - TV 3 - T 2 phóng to. - Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KIỂM TRA BÀI CŨ B/ DẠY - HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài mới A/KHÁM PHÁ. B/KẾT NỐI 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập. - Giáo viên: Các em hãy suy nghó về những ngày hội mà các em được tham gia hoặc được biết qua ti vi, sách báo và nêu tên ngày hội đó. Em có thể kể về một lễ hội cũng được vì hội là một phần của lễ hội. + Hội được tổ chức khi nào, ở đâu? + Mọi người đi xem hội như thế nào? + Diễn biến của ngày hội, những trò vui được tổ chức trong ngày hội? Giáo viên gợi ý từng ý nhỏ: - Mở đầu hội có hoạt động gì? - Nghe Giáo viên giới thiệu bài để xác đònh nhiệm vụ của giờ học. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - 5 đến 7 học sinh nêu tên ngày hội mình sẽ kể trước lớp. - Những trò vui gì có trong ngày hội? - Em có cảm tưởng như thế nào về ngày hội đó? - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe. - Gọi 5 đến 7 học sinh nói trước lớp, nhận xét và chỉnh sửa cho bài của học sinh. Bài 2 - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự viết về những trò vui mình đã kể trong ngày hội vào vở. Nhắc học sinh khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng. - Gọi 3 đến 5 học sinh đọc bài trước lớp, yêu cầu học sinh cả lớp cùng theo dõi. - Nhận xét và cho điểm học sinh. C/ VẬN DỤNG -Nhận xét tiết học, dặn dò. + học sinh cần nêu đòa điểm và thời gian của lễ hội. - Em cảm thấy rất vui./ Em thấy thích ngày hội này, năm sau em sẽ lại đến hội chơi./ Em mong chờ sớm đến ngày hội sang năm lắm vì hội vui quá. - Làm việc theo cặp. - 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Viết bài vào vở theo yêu cầu. - Một số học sinh cầm vở đọc bài viết. TUẦN 27 : TẬP LÀM VĂN Bài : ÔN TẬP GIỮA HKII (TIẾT 8) I. MỤC TIÊU : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. II. CÁC KĨ NĂNG SỐ NG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tư duy sáng tạo. -Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu. -Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Làm việc nhóm – chia sẻ thơng tin -Trình bày 1 phút -Hỏi đáp trước lớp IV.PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu ghi tên các bài thơ. - SGK và VBT. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A – ỔN ĐỊNH : B – BÀI CŨ : C – BÀI MỚI : 1/KHÁM PHÁ. 2/KẾT NỐI 2. Kiểm tra học thuộc lòng: - Giáo viên tổ chức cho học sinh bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu -Học sinh bốc thăm. đã bốc thăm. - Giáo viên đặt câu hỏi về khổ hoặc bài học sinh vừa đọc. - Giáo viên cho điểm. 3.Giải ô chữ: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ô chữ và hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên phát phiếu và học sinh làm bài theo nhóm. - Giáo viên yêu cầu các nhóm đọc kết quả. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào VBT. 4. VẬN DỤNG: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh ôn bài chuẩn bò làm bài kiểm tra giữa HKII. -Học sinh thực hiện. -Học sinh trả lời. -Học sinh đọc. -Học sinh thực hiện. -Học sinh thực hiện. -Học sinh nêu. -Học sinh viết vào vở. -Các nhóm trình bày. TUẦN 26 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI – DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU : - Hiểu nghóa của các từ lễ, hội, lễ hội (BT1). - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b/c). - HS khá, giỏi làm được tồn bộ BT 3. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Thể hiện sự tự tin. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC -Trình bày ý kiến cá nhân -Trình bày 1 phút -Làm việc nhóm. IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết sẵn vào bảng phụ nội dung bài tập 1. - Các phiếu giao việc để hướng dẫn làm bài tập 2 (số phiếu phụ thuộc vào số tổ trong lớp, hoặc số nhóm học sinh): V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ BÀI CŨ B/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài 1.Khám phá. 2.Kết nối 2/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh suy nghó và dùng bút chì tự nối. - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ. - Kết luận về đáp án của bài tập, sau đó yêu cầu học sinh đọc theo cặp (em đọc từ, em đọc nghóa) Bài 2 - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một phiếu giao việc như đã nói ở phần II. - Yêu cầu học sinh trong nhóm thảo luận và ghi các từ mà nhóm tìm được vào phiếu. - Chọn 3 nhóm và yêu cầu trình bày ý kiến. Ghi nhanh các từ ngữ học sinh tìm được lên bảng. - Nhận xét, sau đó cho học sinh đọc lại các từ vừa tìm được. - 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - học sinh từ làm bài. - học sinh cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. - Theo dõi Giáo viên chữa bài và tự sửa nếu sai. - 1 học sinh đọc từ, 1 học sinh đọc nghóa tương ứng. - 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - học sinh chia nhóm và nhận phiếu. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Nhóm 1 nêu tên một số lễ hội cho các nhóm khác bổ sung. - Nhóm 2 nêu tên của một số hội, các nhóm khác bổ sung. - Nhóm 3 nêu tên một số hoạt động trong lễ hội, các nhóm khác theo dõi và bổ sung. - Đọc bảng từ Giáo viên đã ghi trên bảng. Đáp án bài tập: TÊN MỘT SỐ LỄ HỘI TÊN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG LỄ HỘI VÀ HỘI Hội khoẻ Phù Đổng, bơi trải, hội vật, hội đua thuyền, chọi trâu, chọi gà, đập niêu, thả diều, đua voi, hội Lim . . . Hội khoẻ Phù Đổng, bơi trải, hội vật, hội đua thuyền, chọi trâu, chọi gà, đập niêu, thả diều, đua voi, hội Lim . . . Bài 3 - Yều cầu học sinh đọc thầm bài tập trong SGK và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập, sau đó gọi 1 học sinh đọc bài làm của mình (đọc cả dấu phẩy). - Yêu cầu cả lớp đọc lại các câu trên, sau đó hỏi: Nêu các từ mở đầu cho các câu trên. - Các từ này có ý nghóa như thế nào? - Giáo viên nêu: Các từ vì, tại, nhờ là những từ thường dùng để chỉ nguyên nhân của một sự việc, hành động nào đó. - Nhận xét và cho điểm học sinh. C/ VẬN DỤNG -Nhận xét tiết học, dặn dò. - Bài tập yêu cầu đặt dấu phẩy vào vò trí thích hợp trong câu. - học sinh cả lớp làm bài, 4 học sinh đọc 4 câu trong bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. a. Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bò thua. b. Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. - Kiểm tra bài lẫn nhau. - Các từ mở đầu cho các câu trên là Vì, tại, nhờ. TUẦN 27 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : ÔN TẬP GIỮA HKII (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU : - Mức độ u cầu kĩ năng như ở tiết 1. - Nghe-viết đúng bài CT khói chiều (tố độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), khơng mắc q 5 lỗi trong bài. - Trình bài sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2). - HS khá, giỏi viết đúng và đẹp bài CT tố độ viết khoảng 65 chữ/15 phút II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Thể hiện sự tự tin. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC -Trình bày ý kiến cá nhân -Trình bày 1 phút -Làm việc nhóm. IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A – ỔN ĐỊNH : B – BÀI CŨ : C – BÀI MỚI : 1/Khám phá. 2/Kết nối. 2. Kiểm tra tập đọc: - Giáo viên tổ chức cho học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu đã bốc thăm. - Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn hoặc bài học sinh vừa đọc. - Giáo viên cho điểm. 3.Hướng dẫn nghe - viết: a.Hướng dẫn học sinh chuẩn bò: - Giáo viên đọc bài thơ Khói chiều. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài thơ. - Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung bài thơ: + Tìm những câu thơ tả cảnh “ khói chiều “ + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài thơ lục bát. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết những từ ngữ dễ viết sai vào nháp. b.Giáo viên đọc bài cho học sinh viết. c.Giáo viên chấm điểm. 4.VẬN DỤNG: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Hïc sinh tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng. -Học sinh bốc thăm. -Học sinh thực hiện. -Học sinh trả lời. -Học sinh đọc. -Học sinh thực hiện. -Học sinh thực hiện. -Học sinh nêu. -Học sinh viết từ khó. -Học sinh viết vào vở. -Các nhóm trình bày. TUẦN 26 : THỦ CÔNG Bài : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách làm lọ hoa gắn tường. -Làm được lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối điều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. *Với học sinh khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường, các nếp gấp điều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu lọ hoa gắn tường. Quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : 1.Hoạt động 1: Giáo Viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo Viên giới thiệu tấm mẫu lọ hoa gắn tường và hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét 2.Hoạt động 2: Giáo Viên hướng dẫn mẫu *Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều *Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. *Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Giáo Viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. - học sinh thực hành gấp lọ hoa gắn tường. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Giáo Viên nhận xét tiết học. - Học sinh chuẩn bò bài cho tiết học sau. -Học sinh quan sát. -Học sinh theo dõi. -Học sinh thực hành. TUẦN 27 : THỦ CÔNG Bài : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách làm lọ hoa gắn tường. -Làm được lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối điều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. *Với học sinh khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường, các nếp gấp điều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu lọ hoa gắn tường. Quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : 1.Hoạt động 1: *Thực hành: -Cho học sinh nhắc lại quy trình gấp. -Cho học sinh thực hành gấp lọ hoa gắn tường. -Quan sát, nhắc nhở. -Cho học sinh trưng bài sản phẩm. -Nhận xét. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Giáo Viên nhận xét tiết học. - Học sinh chuẩn bò bài cho tiết học sau. -Nhắc lại -Học sinh thực hành. -Trưng bài sản phẫm theo nhóm. Nhận xét TUẦN 26 : CHÍNH TẢ Bài : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. MỤC TIÊU : - Nghe– viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi. - Làm đúng bài tập 2b. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ BÀI CŨ B/ BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Sau khi về trời Chử Đồng Tử đã giúp dân làm gì? - Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? - Đoạn viết gồm mấy đoạn? Mấy câu? - Khi hết một đoạn ta viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được. - Chỉnh sửa lỗi chính ta cho học sinh. - Viết chính tả - Soát lỗi - Chấm từ 7 đến 10 bài. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 2 a. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Theo dõi Giáo viên đọc, 1 học sinh đọc lại. - Ông hiển linh giúp dân đánh giặc. - Nhân dân lập bàn thờ, làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. - Đoạn viết gồm 2 đoạn, 3 câu. - Ta viết xuống dòng, lùi vào 1 ô. - Những chữ đầu câu: Sau, Nhân, Cũng và tên riêng Chử Đồng Tử, Hồng. - Chử Đồng Tử, mở hội, nô nức. - 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. - 2 học sinh lên bảng làm,

Ngày đăng: 20/04/2015, 14:00

Mục lục

  • A. TẬP ĐỌC

  • B. KỂ CHUYỆN

  • KỂ CHUYỆN

    • Hoạt động kết thúc :

    • 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

    • Bài : CHIM

      • VẬN DỤNG

      • Bài : THÚ

        • C/ VẬN DỤNG

          • C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ

          • Bài 1 :

          • C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ

          • C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ

          • C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ

          • Bài : CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ

            • Bài 1

            • Bài 3

            • Bài : LUYỆN TẬP

              • Bài 1

              • Bài : CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ

                • Bài 1

                • Bài : LUYỆN TẬP

                  • Bài 1

                  • Bài : SỐ 100.000 – LUYỆN TẬP

                    • Bài 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan