Ví dụ: về sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi cái: Khi còn nhỏ, cùng với sự phát triển của cơ thể, buồng trứng của con cái lớn dần.. Tuổi thành thục sinh dục của một số vật nuôi:Xươ
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Cho ví
dụ.
Câu 2: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn
nuôi?
Trang 4Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
Trang 5I Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của
vật nuôi.
Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
CỦA VẬT
Trang 6Trứng x Tinh trùng Hợp tử
Già
Trang 7I Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật
nuôi.
Sự phát triển của vật nuôi luôn có sự sinh trưởng và
sự phát dục xảy ra xen kẽ và hỗ trợ nhau
Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
CỦA VẬT
Thế nào là sự sinh trưởng
và phát dục?
Trang 8I Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật
Trang 9Em có nhận xét gì về kích thước, khối lượng
cơ thể của con bò và con bê?
Bò trưởng thành có chiều cao, chiều dài và
Trang 10I Khái niệm về sự sinh
Là sự tăng lên về khối
lượng, kích thước các
bộ phận của cơ thể
Trang 11Sự sinh trưởng của ngan:
1 ngày tuổi cân nặng 42g;
1 tuần tuổi cân nặng 79g;
2 tuần tuổi cân nặng 152g
Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA
Trang 12Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA
Nêu nhận xét về con ngan thứ 3 có gì khác
2 con ngan còn lại?
Trang 13Con gà trống trưởng thành và con gà trống con có điểm gì khác nhau?
Mào to, màu đỏ, lông sặc sỡ, biết gáy, biết đạp mái
Trang 14I Khái niệm về sự sinh
Thế nào là sự phát dục?
b Ví dụ:
Trang 15Ví dụ: về sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi cái:
Khi còn nhỏ, cùng với sự phát triển của cơ thể,
buồng trứng của con cái lớn dần
Đó là sự sinh trưởng của buồng trứng.
Khi đã lớn, buồng trứng của con cái bắt đầu sản sinh
ra trứng Đó là sự phát dục của buồng trứng
Trang 16I Khái niệm về sự sinh
đi thì thức ăn của nó là gì?
Gà mái
đẻ trứng
Trang 17Tuổi thành thục sinh dục của một số vật nuôi:
Xương ống chân của bê dài thêm 5cm
Thể trọng lợn (heo) con từ 5 kg tăng
lên 8 kg
Gà trống biết gáy
Gà mái bắt đầu đẻ trứng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
X X
X X
Hãy đánh dấu (x) để phân biệt sự sinh trưởng và phát dục
Trang 18I.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
Trang 19ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
DỤC CỦA VẬT NUÔI
KHÔNG ĐỒNG ĐẾU THEO GIAI ĐOẠN
THEO CHU KÌ
(TRONG TRAO ĐỔI
Quan sát sơ đồ và cho biết sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi có những đặc điểm gì?
Trang 20Bài 32: sự sinh tr ởng và phát dục của vật nuôi
I Khái niệm về sự sinh tr ởng và phát dục của vật nuôi:
II Đặc điểm sự sinh tr ởng và phát dục của vật nuôi:
Thời gian giai
đoạn tr ởng thành
Tăng khối l ợng
0,4mg 1 kg 200kg 114 ngày 2500
lần 1000 ngày 200 lần
Sự sinh tr ởng phát dục không đều của lợn Landrat
Trang 21I Khái niệm về sự sinh
- Sự phát triển các cơ
quan, bộ phận của cơ
thể
Trang 22Mỗi cơ quan, bộ phận phát triển mạnh cần cung cấp
đủ và hợp lý khẩu phần dinh dưỡng Nếu xương phát triển mạnh cần cung cấp nhiều khoáng, để hệ cơ phát triển cần protein, tăng cường gluxit và ít vận động.
Biết được đặc điểm sinh trưởng phát dục không đồng đều của vật nuôi có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?
I Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật
Trang 23Em hãy cho biết vòng đời của ếch nhái trải qua mấy giai đoạn?
Ếch trưởng thành
Trang 24I Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA
VẬT NUÔI
II Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
1/ Không đồng đều:
2/ Theo giai đoạn:
Trong quá trình phát triển, hầu hết các vật
nuôi đều trải qua hai giai đoạn:
Trang 25• Thời kì phôi.
• Thời kì tiền thai.
• Thời kì thai nhi.
Giai đoạn trong thai được chia ra các thời kì sau:
Trang 26Giai đoạn ngoài thai gồm các thời kì sau:
Trang 27Trong chăn nuôi, biết được các giai đoạn
này có ý nghĩa gì?
Hiểu rõ các giai đoạn sinh trưởng và phát dục của vật nuôi từ đó có cách cho ăn, nuôi dưỡng từng giai đoạn cho phù hợp làm tăng năng suất chăn nuôi.
Trang 28I Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật
2/ Theo giai đoạn:
3/ Theo chu kì (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí):
Trang 293/ Theo chu kì (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí):
Các hoạt động sinh lí, các quá trình trao đổi chất của
cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính chu kì
Cứ 21 ngày mình lại có vài ngày bỏ ăn, chờ vì động
Trang 30Các đặc điểm Ví dụ minh họa
1.Không đồng đều
2.Theo giai đoạn
3.Theo chu kì (trong trao
đổi chất, hoạt động sinh
a Sự tăng cân của ngan theo tuổi.
b Quá trình sinh trưởng và phát dục của gà diễn ra các giai đoạn:
Hợp tử => gà con => gà giò => gà trưởng thành.
c Khối lượng của hợp tử lợn là 0,4 mg, lúc đẻ ra nặng 0,8 đến 1 kg, lúc 36 tháng tuổi nặng 200 kg.
e Quá trình sống của lợn trải qua các giai đoạn: Bào thai => lợn sơ sinh => lợn nhỡ => lợn trưởng thành.
Hãy điền vào ô trống các đặc điểm cho phù hợp với các ví dụ minh họa.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trang 31I Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT
NUÔI
II Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
III Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
Nếu nuôi thật tốt 1 con lợn Móng Cái có thể tăng khối lượng bằng lợn Lanđrat không? Vì sao?
Trang 32I Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT
NUÔI
II Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
III Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
Trang 33I Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT
NUÔI
II Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
III Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
Nếu cùng một giống lợn mà điều kiện chăm sóc khác nhau thì năng suất có khác nhau không? Tại sao?
Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu ảnh hưởng bởi
những yếu tố nào?
Trang 34I Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA
VẬT NUÔI
II Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
III Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
- Đặc điểm di truyền
- Điều kiện ngoại cảnh: chăm sóc, thức ăn,
khí hậu
Trang 35Hiện nay người ta thường áp dụng những biện pháp nào để điều khiển đặc điểm di
truyền của vật nuôi?
Trang 36Hiện nay người ta thường áp dụng những biện pháp nào để điều khiển đặc điểm di
truyền của vật nuôi?
Chọn giống, phối giống có chọn lọc.
Các biện pháp kĩ thuật kết hợp với nuôi dưỡng chăm
sóc tốt.
Trang 37BÀI TẬP
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Em hãy cho biết cách chăm sóc vật nuôi mẹ như thế
nào ở thời kì mang thai.
A Cần giữ vật nuôi yên tĩnh, tránh bị kích động.
B Không làm vật nuôi sợ hãi, dễ gây sẩy thai hoặc đẻ non.
C Cơ thể mẹ cần được cung cấp nhiều và đầy đủ các chất
dinh dưỡng.
D Tất cả đều đúng.
Trang 38Câu 2: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô
trống thích hợp:
A Sinh trưởng là quá trình phân hóa tạo ra
các cơ quan, bộ phận mới trong cơ thể
B Phát dục là sự thay đổi về chất làm cho cơ
thể vật nuôi hoàn thiện các cơ quan và xuất
hiện chức năng mới
C Trong quá trình phát triển, sự sinh trưởng
và phát dục luôn xảy ra đồng thời và hỗ trợ
nhau
D Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các
bộ phận của cơ thể gọi là sự sinh trưởng
S Đ S
Đ
Trang 39Về nhà
• Trả lời các câu hỏi trong SGK và học bài cũ
• Xem trước bài 33 Một
số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi