Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo và công dụng của kính lúp, vẽ được đường đi của tia sáng qua kính lúp, điều kiện để mắt quan sát được vật qua kính lúp và khái niệm về độ phóng đại c
Trang 1Bài 32: KÍNH LÚP
I MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1 Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo và công dụng của kính lúp, vẽ được
đường đi của tia sáng qua kính lúp, điều kiện để mắt quan sát được vật qua kính lúp và khái niệm về độ phóng đại của kính lúp
2 Kĩ năng: Học sinh trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp, cách ngắm chừng
và chứng minh được công thức về độ bội giác của kính lúp trong các trường hợp đặc biệt
3 Giáo dục thái độ: Học sinh hiểu được công dụng và cách sử dụng kính lúp
trong thực tế
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Chuẩn bị một số loại kính lúp để học sinh quan sát và sử dụng.
2 Học sinh: Những kiến thức liên quan đến thấu kính hội tụ và cách điều tiết của
mắt
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi kiểm
tra bài cũ:
+Nêu quan hệ vật và ảnh qua thấu kính
hội tụ?
+ Mắt có thể nhìn thấy vật khi vật đặt
trong giới hạn nào?
+Viết công thức xác định vị trí và độ
phóng đại của ảnh qua thấu kính
*Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các
câu hỏi;
*Giáo viên nhận xét và cho điểm
*Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có
hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh tiếp thu, nhận thức vấn đề, hình thành phương pháp nghiên cứu bài học
Hoạt động 2: Tìm hiểu tổng quát về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên giới thiệu một số dụng cụ
quang học, đồng thời phân tích để học
sinh nắm được nguyên tắc chung là tạo ra
ảnh có góc trông lớn hơn nhiều so với vật
*Giáo viên trình tự trình bày các định
nghĩa về độ bội giác và độ phóng đại,
đồng thời so sánh hai đại lượng đó
*Giáo viên cung cấp hai nhóm dụng cụ
quang học
*Học sinh theo dõi, nắm bắt kiến thức;
*Học sinh nắm được khái niệm:
+ Độ bội giác của một dụng cụ quang học
là đại lượng được đo bằng thương số giữa góc trông ảnh qua kính () và góc trông trực tiếp vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp.
*Học sinh thảo luận theo nhóm, so sánh độ phóng đại và độ bội giác;
*Học sinh nắm được hai nhóm dụng cụ quang học:
+Nhóm quan sát các vật gần: Kính lúp, kính hiển vi;
+Nhóm quan sát các vật ở xa: Kính thiên văn, ống nhòm…
Trang 2*Giáo viên cho học sinh quan sát vài loại
kính lúp, đồng thời cho học sinh rút ra
được định nghĩa về kính lúp;
*Giáo viên cho học sinh quan sát vật qua
kính lúp, yêu cầu học sinh rút ra đặc điểm
ảnh của vật qua kính lúp trong trường hợp
chúng ta quan sát;
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm, thảo luận để tìm ra vị trí đặt vật?
*Học sinh quan sát, thảo luận theo nhóm để rút ra định nghĩa kính lúp
Kính lúp là một thấu kính hội tụ
(hoặc một hệ thấu kính ghép tương đương một TKHT) có tiêu cự ngắn (độ tụ lớn) giúp mắt quan sát những vật nhỏ , có tác dụng làm tăng góc trông của ảnh bằng cách tạo
ra ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
*Học sinh quan thực hiện thí nghiệm quan sát vật nhỏ qua kính lúp: hàng chữ nhỏ, vật
có kích thước nhỏ, nhận xét về ảnh quan sát được:
Nếu ta đặt vị trí vật trong một giới hạn nào đó thì ta có thể nhìn được ảnh ảo của
nó qua kính, cùng chiều và lớn hơn vật
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính lúp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân, xác định vị trí đặt vật của kính lúp;
*Giáo viên yêu cầu học sinh lập sơ đồ tạo
ảnh qua kính lúp;
*Để mắt có thể nhìn thấy ảnh ảo A’B’ của
kính lúp thì ảnh phải nằm trong khoảng
nào?
*Làm thế nào để có thể điều chỉnh cho
ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt?
*Giáo viên thông báo định nghĩa cách
ngắm chừng;
*Giáo viên giới thiệu cách ngắm chừng ở
cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực
(cực viễn);
*Giáo viên lưu ý: Khi ngắm chừng ở cực
*Học sinh làm việc cá nhân, xác định được vật phải nằm trong khoảng OF;
*Học sinh lập sơ đồ tạo ảnh theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, liên hệ kiến thức ở bài Mắt để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên:
*Câu trả lời đúng:Để mắt có thể nhìn thấy ảnh ảo A’B’ của vật AB khi ảnh đó nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt (từ CC đến
CV);
*Học sinh nắm được định nghĩa cách ngắm
chừng của kính lúp: Là cách điều chỉnh khoảng cách từ kính lúp đến vật (d) để ảnh nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn của mắt.
*Học sinh nắm được có hai giới hạn ngắm chừng đặc biệt:
+ Ngắm chừng ở cực cận: Là điều chỉnh d
để ảnh của vật nằm ở cực cận CC.
+ Ngắm chừng ở vô cực: Điều chỉnh d để ảnh ở vô cực
Sơ đồ tạo ảnh:
AB A’B’( ảo)
d d’= -OCC (hoặc d’ = )
*Học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến thức
Trang 3viễn thì mắt không điều tiết còn ngắm
chừng ở cực cận thì mắt điều tiết tối đa,
do vậy khi ngắm chừng ở cực cận thì mắt
chóng mỏi
Hoạt động 4: Chứng minh công thức độ bội giác của kính lúp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
định nghĩa cách ngắm chừng của kính
lúp, hai trường hợp ngắm chừng đặc
biệt là ngắm chừng ở cực cận hoặc
ngắm chừng ở cực viễn (vô cực);
*Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh
chứng minh công thức độ bội giác kính
lúp trong trường hợp tổng quát;
*Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh
các trường hợp đặc biệt khi ngắm
chừng ở cực cận và ngắm chừng ở vô
cực;
) m ( f
25 , 0 G
f
AB
0
f Ñ
a.Định nghĩa độ bội giác của kính lúp:
G =
o
tan
tan
d' d
Ñ
d' d
B' A'
tan
*Học sinh thảo luận theo nhóm để thiết lập công thức độ bội giác trong trường hợp khi ngắm chừng ở vô cực;
f
Ñ
f
AB tan o
* Ngắm chừng ở cực cận:
d ' d Ñ
Gc = k
Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo
luận theo nhóm, giải bài toán ví dụ ở
sách giáo khoa trong 207;
+Lập sơ đồ tạo ảnh:
+ Tìm vị trí đặt vật trong trường hợp
ngắm chừng ở vô cực;
+ Tìm vị trí đặt vật trong trường hợp
ngắm chừng ở cực cận;
+Giáo viên phân tích để học sinh rút ra
được khoảng đặt vật;
*Giáo viên tổng quát hoá phương pháp
giải toán về kính lúp trong trường hợp
ngắm chừng ở cực viễn, cực cận và
*Học sinh làm việc theo nhóm theo trình tự yêu cầu của giáo viên;
*Sơ đồ tạo ảnh:
ABd O d A1B d O d ' A2B2
2 M 21 ' 1 K
1
*Học sinh nắm được: Để mắt có thể nhìn rõ vật khi ảnh A1B1 nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt, nghĩa là ảnh A2B2 hiện trên võng mạc;
+ Trường hợp ngắm chừng ở vô cực thì ảnh
A1B1 ở vô cực => d1 = f = 5cm;
+Trường hợp ngắm chừng ở cực cận CC thì ảnh A1B1 nằm ở cực cận => d’1 = - OCc = -15cm;
=> d1 =
f d
f d ' 1
' 1
= 2,5cm;
*Học sinh xác định được khoảng đặt vật là:
5cm d 2,5cm
*Học sinh vận dụng công thức tính độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm
Trang 4khoảng đặt vật;
*Giáo viên hướng dẫn học sinh vận
dụng công thức tính độ bội giác của
kính lúp trong trường hợp ngắm chừng
ở vô cực để tìm kết quả theo yêu cầu
của bài toán;
*Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội
dung tóm tắt ở sách giáo khoa;
*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm
các bài tập trong sách giáo khoa trang
208;
*Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn
bị nội dung cho tiết học tiếp theo
chừng ở vô cực để tìm kết quả theo yêu cầu của bài toán;
f
Ñ
*Học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh nhận nhiệm vụ học tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
……… ……
………
………
………
………
……
………
………… …… …………
V BỔ SUNG ……… ……
………
………
………
………
……
………
…………