Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

97 379 0
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Luận văn tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN TẠI CHI NHÁNH NHNO & PTNT TỈNH SÓC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S TRẦN BÁ TRÍ LÊ HỒNG XN GIAO MSSV:4043420 Lớp: Tài Chính khóa 30 Cần Thơ, 05/2008 GVHD: ThS Trần Bá Trí -i- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện cho em có nơi thực tập với chuyên ngành mà em học Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Trần Bá Trí tận tình dẫn, góp ý kiến quý báu cho đề tài em Em xin gửi đến Ban Giám Đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Tỉnh Sóc Trăng lời cảm ơn chân thành việc tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập Một lần nữa, em xin cảm ơn anh, chị phịng tín dụng, người trực tiếp hướng dẫn, giới thiệu giúp đỡ em nhiều việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu Ngân hàng Sau em xin kính chúc q thầy trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, thầy Trần Bá Trí chú, anh, chị Ngân hàng dồi sức khỏe với lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 12 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Lê Hoàng Xuân Giao GVHD: ThS Trần Bá Trí -ii- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 12 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Lê Hoàng Xuân Giao GVHD: ThS Trần Bá Trí -iii- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Sóc Trăng, ngày… tháng… năm 2008 GVHD: ThS Trần Bá Trí -iv- SVTH: Lê Hoàng Xuân Giao Luận văn tốt nghiệp BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Họ tên người hướng dẫn: Học vị: Chuyên ngành: Cơ quan công tác: • Tên học viên: • Mã số sinh viên: • Chuyên ngành: • Tên đề tài: NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu,…) Các nhận xét khác Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa, …) Cần Thơ, ngày…… tháng ……năm 200… NGƯỜI NHẬN XÉT GVHD: ThS Trần Bá Trí -v- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Ngân hàng thương mại chức chủ yếu 2.1.2 Vai trò ngân hàng 2.1.3 Tín dụng cấp tín dụng .6 2.1.4 Bản chất tín dụng 2.1.5 Đặc trưng hoạt động tín dụng 2.1.6 Bộ máy tín dụng – Q trình cho vay 2.1.7 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng .11 2.1.8 Khái quát tín dụng tài trợ xuất thủy sản 12 2.1.9 Phương thức tốn tín dụng chứng từ 14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.2 Phương pháp phân tích .17 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG .19 3.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NHNO & PTNT VIỆT NAM .19 3.2 KHÁI QUÁT VỀ NHNO & PTNT TỈNH SÓC TRĂNG 19 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng 19 GVHD: ThS Trần Bá Trí -vi- SVTH: Lê Hoàng Xuân Giao Luận văn tốt nghiệp 3.2.2 Cơ cấu tổ chức điều hành .21 3.2.3 Sơ đồ cấu tổ chức 21 3.2.4 Chức nhiệm vụ phận 22 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2005-2007 23 3.3.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng 23 3.3.2 Tình hình nguồn vốn sử dụng vốn qua năm 27 3.3.3 Định hướng hoạt động năm 2008 34 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2007 35 4.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 35 4.2 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 36 4.3 PHÂN TÍCH DOANH SỐ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 45 4.3.1 Phân tích doanh số cho vay tài trợ so với tổng doanh số cho vay 45 4.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay 49 4.4 PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 52 4.4.1 Phân tích doanh số thu nợ tài trợ so với tổng doanh số thu nợ 52 4.4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ 57 4.5 PHÂN TÍCH DƯ NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN .60 4.5.1 Phân tích dư nợ tài trợ so với tổng dư nợ 60 4.5.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ 64 4.6 PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU BỘ CHỨNG TỪ THEO PHƯƠNG THỨC THƯ TÍN DỤNG 66 4.7 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 70 4.7.1 Dư nợ / Vốn huy động .70 4.7.2 Hệ số thu nợ 70 4.7.3 Vịng quay vốn tín dụng .71 4.8 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN .71 4.8.1 Rủi ro lãi suất 71 GVHD: ThS Trần Bá Trí -vii- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp 4.8.2 Rủi ro tỷ giá .74 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG 77 5.1 PHÂN TÍCH SWOT .77 5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG 79 5.2.1 Đối với khách hàng 79 5.2.2 Đối với nguồn nhân lực 79 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 80 6.1 KẾT LUẬN .80 6.2 KIẾN NGHỊ 81 6.2.1 Đối với Nhà nước quan ban ngành 81 6.2.2 Đối với Ngân hàng 82 6.2.3 Đối với khách hàng thủy sản 83 GVHD: ThS Trần Bá Trí -viii- SVTH: Lê Hoàng Xuân Giao Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình thu nhập, chi phí lợi nhuận 24 Bảng 2: Tình hình huy động vốn Ngân hàng giai đoạn 2005 – 2007 28 Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng 31 Bảng 4: Tổng kim ngạch xuất thủy sản doanh nghiệp tài trợ Ngân hàng 36 Bảng 5: Tình hình tài trợ xuất thủy sản 37 Bảng 6: Doanh số cho vay khách hàng 39 Bảng 7: Doanh số thu nợ khách hàng 41 Bảng 8: Dư nợ khách hàng 43 Bảng 9: Tình hình cho vay tài trợ xuất thủy sản so với tổng doanh số cho vay 46 Bảng 10: Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay tài trợ xuất 50 Bảng 11: Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu doanh số cho vay 50 Bảng 12: Tình hình thu nợ tài trợ xuất thủy sản so với tổng doanh số thu nợ 54 Bảng 13: Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ tài trợ xuất 58 Bảng 14: Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu doanh số thu nợ 58 Bảng 15: Tình hình dư nợ tài trợ xuất thủy sản so với tổng dư nợ 61 Bảng 16: Các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ tài trợ xuất 64 Bảng 17: Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu dư nợ 64 Bảng 18: Tình hình tài trợ xuất thủy sản phương thức chiết khấu L/C 68 Bảng 19: Lãi suất USD bình quân 72 Bảng 20: Tỷ giá USD bình quân .74 GVHD: ThS Trần Bá Trí -ix- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình vận động tín dụng .7 Sơ đồ 2: Bộ máy tín dụng Sơ đồ 3: Quá trình cho vay 10 Sơ đồ 4: Quy trình tốn theo phương thức tín dụng chứng từ .15 Sơ đồ 5: Mạng lưới hoạt động NHNo & PTNT Sóc Trăng 20 Sơ đồ 6: Cơ cấu tổ chức 21 Biểu đồ 1: Tình hình thu nhập, chi phí lợi nhuận Ngân hàng .27 Biểu đồ 2: Tình hình huy động vốn Ngân hàng 29 Biểu đồ 3: Tình hình hoạt động tín dụng 32 Biểu đồ 4: Tình hình tài trợ xuất .37 Biểu đồ 5: Doanh số cho vay tài trợ xuất so với tổng doanh số cho vay .46 Biểu đồ 6: Doanh số thu nợ tài trợ xuất so với tổng doanh số thu nợ .54 Biểu đồ 7: Dư nợ tài trợ xuất so với tổng dư nợ .61 GVHD: ThS Trần Bá Trí -x- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp Ta có: Dư nợ (triệu đồng) = Dư nợ ngoại tệ (USD) x Tỷ giá bình quân năm (VND/USD) Hay: DN = Q x P Cụ thể, dư nợ tín dụng tài trợ xuất thời điểm cuối năm sau: DN05 = Q05 x P05 = 19.327.951 x 15.913 = 307.566 (triệu đồng) DN06 = Q06 x P06 = 27.390.815 x 16.091 = 440.746 (triệu đồng) DN07 = Q07 x P07 = 56.921.250 x 16.114 = 917.229 (triệu đồng) Từ ta thấy đối tượng phân tích ∆DN 06/05 = DN06 – DN05 = 440.746 - 307.566 = 133.180 (triệu đồng) Tương tự: ∆DN 07/06 = DN07 – DN06 = 917.229 - 440.746 = 476.483 (triệu đồng) Vậy đối tượng phân tích tăng trưởng dư nợ năm 2006 so với năm 2005 năm 2007 so với năm 2006 Cụ thể năm 2006 tăng so với năm 2005 133.180 triệu đồng năm 2007 tăng so với năm 2006 476.483 triệu đồng Dư nợ tăng cao ảnh hưởng nhân tố dư nợ ngoại tệ Q tỷ giá bình quân năm P Ta tiến hành phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố theo phương pháp thay liên hoàn Cụ thể:  Năm 2006 so với năm 2005:  Ảnh hưởng dư nợ ngoại tệ: ∆Q = Q06 x P05 – Q05 x P05 = (Q06 - Q05) x P05 = (27.390.815 - 19.327.951) x 15.913 = 128.304 (triệu đồng)  Ảnh hưởng tỷ giá bình quân: ∆P = Q06 x P06 – Q06 x P05 = Q06 x (P06 - P05) = 27.390.815 x (16091 - 15913) = 4.875 (triệu đồng) Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: ∆DN 06/05 = 128.304 + 4.875 = 133.180 (triệu đồng) Nhận xét: Qua việc phân tích ta thấy dư nợ năm 2006 cao năm 2005 lượng 133.180 triệu đồng ảnh hưởng dư nợ ngoại tệ tỷ giá bình qn năm, dư nợ ngoại tệ tác động mạnh Sự gia tăng dư nợ ngoại tệ 8.062.864 USD làm cho dư nợ quy đổi sang nội tệ tăng 128.304 GVHD: ThS Trần Bá Trí -72- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp triệu đồng Tỷ giá bình quân tăng 178 đồng đóng góp vào gia tăng dư nợ 4.875 triệu đồng  Năm 2007 so với năm 2006:  Ảnh hưởng dư nợ ngoại tệ: ∆Q = Q07 x P06 – Q06 x P06 = (Q07 - Q06) x P06 = (56.921.250 - 27.390.815) x 16.091 = 475.174 (triệu đồng)  Ảnh hưởng tỷ giá bình quân: ∆P = Q07 x P07 – Q07 x P06 = Q07 x (P07 - P06) = 56.921.250 x (16.114 -16.091) = 1.309 (triệu đồng) Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: ∆DN 06/05 = 475.174 + 1.309 = 476.483 (triệu đồng) Nhận xét: Cũng tương tự doanh số cho vay doanh số thu nợ, dư nợ năm 2007 tăng cao 2006 chủ yếu tác động dư nợ ngoại tệ Mức dư nợ ngoại tệ tăng 29.530.435 USD góp phần đáng kể làm cho dư nợ đồng nội tệ tăng thêm 475.174 triệu đồng Cịn tỷ giá bình qn tăng 23 đồng làm dư nợ tăng lượng nhỏ 1.309 triệu đồng Từ dẫn đến tổng dư nợ tăng 476.483 triệu đồng 4.6 PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU BỘ CHỨNG TỪ THEO PHƯƠNG THỨC THƯ TÍN DỤNG Chiết khấu chứng từ xuất hình thức ngân hàng tài trợ nhà xuất thông qua việc mua lại cho vay sở giá trị chứng từ xuất hoàn hảo người xuất xuất trình Đây hình thức phổ biến nghiệp vụ tài trợ sau xuất áp dụng rộng rãi Tác dụng hoạt động chiết khấu ngân hàng nhằm tài trợ vốn lưu động giúp nhà xuất tăng khả luân chuyển nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo trang trải nguồn phí mà không cần phải đợi đến lúc nhà nhập nước ngồi tốn tiền hàng Hiện nay, NHNo chiết khấu tối đa đến 95% giá trị chứng từ hàng xuất tùy theo uy tín, quy mơ hoạt động khách hàng… nhằm giúp doanh nghiệp trì hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục sau xuất hàng Hình thức tài trợ doanh nghiệp ưa chuộng tính nhanh gọn hiệu GVHD: ThS Trần Bá Trí -73- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp Hiện chi nhánh áp dụng hình thức chiết khấu chiết khấu truy địi miễn truy đòi + Chiết khấu truy đòi: sở chiết khấu chứng từ hàng xuất, sau trừ lãi suất chi phí liên quan, Ngân hàng toán tiền cho nhà xuất với điều kiện có truy địi nhà xuất Ngân hàng không thu tiền từ ngân hàng mở L/C nhà nhập + Chiết khấu miễn truy đòi: trình tự, phương thức thực giống chiết khấu truy địi Ngân hàng khơng có quyền truy địi nhà nhập họ khơng tốn tiền hàng Do đó, trường hợp Ngân hàng chịu tồn rủi ro cho nhà xuất Vì vậy, chi nhánh chủ yếu thực theo hình thức chiết khấu truy địi nhằm đảm bảo an tồn, khơng gây ảnh hưởng đến lợi nhuận NHNo & PTNT Sóc Trăng thực chiết khấu chứng từ cho công ty chế biến thủy sản xuất địa bàn theo phương thức tín dụng chứng từ phương thức có ràng buộc chặt chẽ việc giao hàng bên xuất trách nhiệm toán bên nhập khẩu, rủi ro thấp so với phương thức toán quốc tế khác nhằm đảm bảo lợi ích cho đơi bên Do nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất mang tính chất thương lượng mua bán giá trị chứng từ nên không địi hỏi biện pháp đảm bảo tín dụng việc cho vay trước xuất mà đảm bảo giá trị chứng từ hàng xuất Do đó, Ngân hàng cần thẩm định chất lượng chứng từ trước định thực chiết khấu Tình hình thực nghiệp vụ chiết khấu ngân hàng thể qua bảng thống kê sau: GVHD: ThS Trần Bá Trí -74- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp Bảng 18: TÌNH HÌNH TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN BẰNG PHƯƠNG THỨC CHIẾT KHẤU L/C (2005-2007) ĐVT: 1000USD Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 Số tiền Chiết khấu Thu nợ Dư nợ Dư nợ bình qn Hệ số thu nợ (%) Vịng quay vốn tín dụng (vịng) GVHD: ThS Trần Bá Trí 48.138 49.416 1.181 1.820 102,66 27,15 67.183 65.511 2.853 2.017 97,51 32,48 96.589 95.092 4.350 3.601 98,45 26,41 -75- 19.045 16.095 1.672 197 - 2007/2006 % 39,56 32,57 141,53 10,82 - Số tiền 29.406 29.580 1.497 1.584 - % 43,77 45,15 52,48 78,53 - SVTH: Lê Hoàng Xuân Giao Luận văn tốt nghiệp (Nguồn: Phịng Tín dụng NHNo & PTNT Sóc Trăng) GVHD: ThS Trần Bá Trí -76- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp Cũng tương tự hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu, hoạt động chiết khấu ba năm qua ln tăng trưởng mạnh Vì việc kinh doanh công ty chế biến thủy sản diễn thuận lợi nên nhu cầu hỗ trợ trực tiếp vốn cịn có nhu cầu vốn gián tiếp thông qua việc xin chiết khấu chứng từ Số tiền ngân hàng chiết khấu năm 2006 tăng 39,56% so với năm trước tương đương tăng 19 triệu USD Xu hướng tiếp tục năm 2007 với tốc độ tăng 43,77% tương đương tăng 29 triệu USD so với năm 2006 Trong q trình thực nghiệp vụ này, ngân hàng có quản lý, giám sát chặt chẽ nguồn toán Vì ngân hàng chuyển chứng từ giao hàng để địi tiền nhà nhập nước ngồi việc tốn tiền hàng phải thơng qua tài khoản nhà xuất mở ngân hàng Do đó, cơng tác thu nợ khơng gặp phải khó khăn làm cho doanh số thu nợ không ngừng tăng, đạt tốc độ 32,57% 45,15% năm 2006 2007 Ngồi ra, nhờ nỗ lực tìm kiếm khách hàng áp dụng mức phí cạnh tranh mà năm 2006, 2007 lượng khách hàng có nhu cầu hỗ trợ từ ngân hàng tăng cao dẫn đến tăng trưởng doanh số chiết khấu dư nợ ngân hàng Hệ số thu nợ qua năm mức cao 97% có biến động nhẹ, cụ thể năm 2005 102,66%, năm 2006 97,51% năm 2007 98,45% Sở dĩ năm 2005 hệ số thu nợ 100% tốc độ tăng số tiền thu cao tốc độ tăng số tiền cho vay Vòng quay vốn tín dụng có mức biến động nhẹ, dao động khoảng từ 26 đến 32 vòng mức cao nhiều so với lĩnh vực tín dụng khác Hình thức tài trợ có hệ số thu nợ cao vòng quay vốn nhanh khoản cho vay có thời hạn ngắn việc thu nợ thực bên nhập toán tiền qua ngân hàng Nguồn thu để trả khoản tín dụng ngân hàng quản lý chặt chẽ, tránh tình trạng xoay vốn doanh nghiệp thời gian vốn tạm thời nhàn rỗi, tránh rủi ro xảy Do ngân GVHD: ThS Trần Bá Trí -77- SVTH: Lê Hồng Xuân Giao Luận văn tốt nghiệp hàng cần quan tâm đến hình thức tài trợ để làm tăng thêm thu nhập thông qua lãi suất hoa hồng chiết khấu mà lại có rủi ro 4.7 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN Để đánh giá hiệu sử dụng vốn lĩnh vực tài trợ xuất khẩu, ngồi việc phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ phần việc phân tích tiêu tài quan trọng Nó giúp cho Ngân hàng có Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng vốn huy động 1.213.587 1.499.384 1.852.139 Doanh số cho vay 1.132.636 1.668.814 2.300.815 Doanh số thu nợ 1.145.574 1.539.075 1.824.961 Dư nợ 307.566 440.746 917.229 Dư nợ bình quân 314.217 374.156 678.988 Dư nợ/vốn huy động (lần) 0,25 0,29 0,50 Hệ số thu nợ (%) 101,14 92,23 79,32 Vịng quay vốn tín dụng (vịng) 3,66 4,11 2,69 nhìn tổng quát hoạt động để từ tiếp tục phát huy mặt tích cực làm tìm cách khắc phục hạn chế 4.7.1 Dư nợ / Vốn huy động Chỉ tiêu thể việc ngân hàng sử dụng vốn huy động đầu tư cho vay tài trợ xuất Qua bảng số liệu thấy bình qn đồng vốn huy động ngân hàng sử dụng cho vay 0,25 đồng năm 2005, 0,29 đồng năm 2006 0,50 đồng năm 2007 Điều cho thấy lĩnh vực mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho NH (thu lãi vay, hoa hồng phí…) mà lại gây rủi (rủi ro tín dụng…) cho ngân hàng nên ngân hàng ngày mạnh dạn đầu tư nhiều vốn Chính thời gian tới bên cạnh việc áp dụng sách phù hợp nhằm tăng nguồn vốn huy động, ngân hàng tiếp tục sử dụng nguồn vốn cho vay lĩnh vực phát triển cần nhu cầu vốn lớn đặc biệt tài trợ xuất thủy sản nhằm gia tăng lợi nhuận GVHD: ThS Trần Bá Trí -78- SVTH: Lê Hồng Xuân Giao Luận văn tốt nghiệp 4.7.2 Hệ số thu nợ Hệ số có xu hướng giảm qua năm Nguyên nhân công tác thu nợ gặp khó khăn hay việc kinh doanh cơng ty xuất thủy sản gặp trở ngại mà doanh số cho vay tăng nhanh so với doanh số thu nợ làm ảnh hưởng đến hệ số thu nợ Cụ thể, năm 2006 tốc độ tăng doanh số cho vay 47,34% tốc độ tăng doanh số thu nợ 34,35% Và năm 2007 tốc độ tăng tiêu 37,87% 18,58% 4.7.3 Vòng quay vốn tín dụng Qua ba năm, tiêu thay đổi không theo xu hướng định Nếu năm 2006 vịng quay vốn tín dụng 4,11 vịng, tức tăng so với năm 2005 3,66 vịng sang năm 2007 tiêu giảm mạnh 2,69 vòng Mặc dù hoạt động tài trợ xuất mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng có vịng quay vốn nhanh năm 2007 hệ số lại giảm Nguyên nhân ảnh hưởng doanh số thu nợ dư nợ bình quân Qua ba năm, doanh số thu nợ có thay đổi khơng đáng kể Do thay đổi mạnh dư nợ bình qn làm cho vịng quay vốn tín dụng giảm đáng kể, gần nửa so với năm trước Cụ thể, dư nợ bình quân năm 2007 tăng đến 81,47% so với năm 2006 thu nợ tăng 18,58% 4.8 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh uy tín ngân hàng có tính lây chuyền, ảnh hưởng mạnh đến tồn đời sống, kinh tế, trị quốc gia Vì vậy, để hoạt động ngân hàng phát triển vững chắc, an toàn hiệu quả, cần phải kiểm soát hạn chế rủi ro thông qua công tác quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng Đối với hoạt động tài trợ xuất thủy sản NHNo & PTNT Sóc Trăng, rủi ro tín dụng khơng tồn KH DN lớn, có uy tín, lực tài vững mạnh, q trình thẩm định dự án vay vốn thực chặt chẽ nên không xuất khoản nợ hạn Do đó, rủi ro chủ yếu lãi suất tỷ giá GVHD: ThS Trần Bá Trí -79- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp 4.8.1 Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất xảy lãi suất thị trường thay đổi, nguồn thu từ danh mục cho vay đầu tư chứng khốn chi phí trả lãi tiền gửi nguồn vay ngân hàng bị tác động Những thay đổi lãi suất thị trường tác động tiêu cực tới lợi nhuận ngân hàng làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản, hạ thấp giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng Vì vậy, biến động lãi suất tác động đến tồn bảng cân đối kế tốn báo cáo thu nhập ngân hàng Nếu khơng có quan tâm thích đáng đến việc quản lý rủi ro lãi suất, khơng dự đốn xu hướng biến động lãi suất ngân hàng bị thiệt hại nặng nề từ loại rủi ro này, chí đẩy ngân hàng vào tình trạng khả tốn, dẫn đến phá sản Với đặc tính nguồn vốn huy động thường ngắn hạn khoản tín dụng bao gồm trung dài hạn, NHNo & PTNT Sóc Trăng thường xuyên phải đối mặt với rủi ro lãi suất, đặc biệt mặt lãi suất thị trường có xu hướng tăng thời gian vừa qua Bảng 19: LÃI SUẤT USD BÌNH QUÂN (2005-2007) ĐVT: %/năm Chỉ tiêu LSHĐBQ LSCVBQ 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 5,60 5,82 6,17 0,22 0,35 5,98 6,12 6,51 0,14 0,39 (Nguồn: Phòng nguồn vốn NHNo & PTNT Sóc Trăng) Ghi chú: LSHĐBQ: lãi suất huy động bình quân LSCVBQ: lãi suất cho vay bình quân Từ bảng thống kê thấy rằng, lãi suất USD có xu hướng tăng giai đoạn 2005-2007 Nhiều NH địa bàn đồng loạt tăng lãi suất GVHD: ThS Trần Bá Trí -80- SVTH: Lê Hoàng Xuân Giao Luận văn tốt nghiệp huy động vốn nội tệ lẫn ngoại tệ làm NHNo phải có sách điều chỉnh kịp thời nhằm giữ chân KH không KH rút tiền gửi nơi khác Do đó, lãi suất cho vay buộc phải tăng theo để nhằm bù đắp cho gia tăng lãi suất đầu vào, bảo đảm an toàn cho nguồn thu nhập Từ góc độ cho thấy lãi suất vay vốn cao ảnh hưởng định đến tăng trưởng kinh tế tiềm ẩn lạm phát Có thể nhận định ban đầu hình thành mặt lãi suất thị trường tiền tệ Lãi suất tăng cao phản ánh nhu cầu vốn kinh tế cao, nói nóng lên Tình hình mặt giúp cho tăng trưởng kinh tế cần quan tâm đến vấn đề xảy lãi suất bị đẩy lên cao nguy lạm phát, sức chịu đựng chi phí đầu vào ngân hàng doanh nghiệp, hiệu kinh doanh doanh nghiệp giảm Tuy nhiên DNXK thường có xu hướng thích sử dụng đồng USD lãi suất vay vốn thấp, tỷ giá tương đối ổn định so với sử dụng đồng nội tệ có lãi suất cho vay cao nên thời gian 2005-2007 lĩnh vực tài trợ xuất chi nhánh khơng có biến động bất thường Nhưng đến đầu năm 2008, kinh tế Mỹ bị khủng hoảng trầm trọng, Cục Dự trữ liên bang Mỹ đưa sách nhằm điều tiết kinh tế tác động mạnh đến thay đổi lãi suất USD Từ cho thấy, hoạt động cho vay ngoại tệ tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường trước Vì vậy, chi nhánh cần quan tâm đến biến động thị trường tiền tệ để có hướng giải kịp thời cho đảm bảo lợi ích NH, người gửi tiền người vay tiền Đối với hoạt động tài trợ xuất NHNo & PTNT Sóc Trăng, đồng tiền giải ngân đồng USD, lãi suất cho vay quy định gắn với SIBOR nên biến động hồn toàn phụ thuộc vào thay đổi lãi suất thị trường quốc tế Do đó, chi nhánh cần theo dõi thường xuyên diễn biến thị trường giới để có hướng phịng ngừa kịp thời Mặt khác, khoản tín dụng ngắn hạn, ngân hàng nên sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn vay, hạn chế sử dụng vốn trung hạn dài; đa dạng hóa kỳ hạn gửi tiền nhận tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn tháng, tháng…kết hợp cho vay với kỳ hạn tương ứng Sự tương GVHD: ThS Trần Bá Trí -81- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp ứng kỳ hạn huy động vốn cho vay mặt đáp ứng nhu cầu khách hàng, mặt khác giúp cho ngân hàng hạn chế rủi ro lãi suất Bên cạnh đó, phịng ngừa rủi ro lãi suất hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai…Theo đó, vào lúc ngân hàng cho vay công ty xuất nên ký kết thêm hợp đồng để bán số ngoại tệ thu tương lai (do Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 TGBQ (VND/USD) 15.913 16.091 16.114 178 23 công ty trả) với mức lãi suất thỏa thuận trước nhằm giảm nguy bị lỗ lãi suất huy động vốn thời gian tới tăng so với lãi suất cho vay làm cho phần thu nhập không đủ bù cho chi phí trả lãi huy động vốn chi phí phát sinh khác 4.8.2 Rủi ro tỷ giá Là rủi ro xảy có biến động giá trị đồng ngoại tệ so với nội tệ, cụ thể đồng tiền lưu thông loại ngoại tệ Ví dụ: VND/USD; VND/EUR, VND/GBP… Bảng 20: TỶ GIÁ USD BÌNH QN (2005-2007) (Nguồn: Phịng nguồn vốn NHNo & PTNT Sóc Trăng) Trong thời gian từ 2005 đến 2007, tỷ giá VND/USD có chiều hướng tăng mức ổn định, chưa có biến động mạnh Sự biến động chưa gây tác động mạnh đến DN Các công ty phải đối mặt với nhiều sức ép khác kinh doanh mà tạm thời bỏ qua tác động tỷ giá Hơn nữa, USD ngoại tệ giao dịch chủ yếu thị trường Việt Nam tỷ giá USD/VND lại Ngân hàng Nhà nước bảo đảm, biến động biên độ +/0,25% Đến nay, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, tác động tỷ giá có ảnh hưởng khơng nhỏ đến DN NH Mặt khác, Ngân hàng Nhà nước nới lỏng biên độ dao động tỷ giá USD/VND lên 0,5%, ngày phản ánh tỷ giá thực tế thị trường Thêm vào đó, tình hình giới biến động mạnh mẽ liên tục đảo chiều khiến NH DN quan tâm đến việc sử dụng biện pháp nhằm hạn chế tới mức thấp tác động từ biến động tỷ giá GVHD: ThS Trần Bá Trí -82- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp Đối với NH, để phòng ngừa rủi ro hoạt động tài trợ xuất cần quan tâm đến biện pháp sau: - Duy trì cân xứng trạng thái ngoại hối tài sản Có tài sản Nợ: Thứ nhất, khoản cho vay ngoại tệ USD nên sử dụng nguồn vốn huy động ngoại tệ Khi số dư tiền gửi ngoại tệ NH tăng lên khách hàng gửi nhiều ngoại tệ vào NH, NH chủ động tìm kiếm khách hàng có nhu cầu vay ngoại tệ, mở rộng cho vay ngoại tệ mua giấy tờ có giá phát hành ngoại tệ tương ứng với phần tiền gửi ngoại tệ tăng thêm NH Ngược lại, khách hàng rút tiền gửi ngoại tệ nhiều làm giảm số dư tiền gửi ngoại tệ, NH nên hạn chế cho vay, tích cực thu hồi khoản vay hạn Thứ hai, NH nên tham gia giao dịch ngoại tệ cho tổng giá trị hợp đồng mua vào ngoại tệ tổng giá trị hợp đồng bán ngoại tệ Tuy nhiên, việc trì cân xứng khoản mục Bảng cân đối tài sản cách tuyệt đối khó khăn chi nhánh khơng thể chủ động điều phụ thuộc vào nhu cầu vay, gửi khách hàng Thứ ba, NH khơng nên trì trạng thái mở đồng tiền mức độ lớn để tránh tổn thất lớn tỷ giá biến động Bởi lẽ, theo QĐ 1081/2002/QĐNHNN, tổng trạng thái ngoại hối mở mức 30% vốn tự có NH, khơng phân biệt đồng USD (trước quy định đồng USD không vượt +/-15% vốn tự có) Thực việc quy định xuất phát từ thực tế giao dịch NH xuất phát từ đồng USD nhiều, giải nhu cầu căng thẳng NH Tuy nhiên, đứng góc độ quản lý rủi ro không nên lạm dụng điều gây rủi ro tỷ giá - Xây dựng tỉ giá loại ngoại tệ so với VND cách linh hoạt, đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh lợi nhuận, tăng trưởng nguồn vốn có ngoại tệ đáp ứng nhu cầu khách hàng - Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh ngoại tệ Thứ phải đa dạng hoá loại ngoại tệ kinh doanh Ở NH nay, đồng tiền dùng giao dịch ngoại thương chủ yếu USD, hoạt động doanh nghiệp xuất nhập NH lựa GVHD: ThS Trần Bá Trí -83- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp chọn đồng tiền Trong điều kiện đa phương hóa đa dạng hóa mặt hoạt động kinh tế đối ngoại, đồng tiền quốc gia khác GBP, JPY, EUR, AUD ngày sử dụng nhiều toán quốc tế dự trữ ngoại tệ nước việc sử dụng chủ yếu loại ngoại tệ ảnh hưởng đến mở rộng giao lưu kinh tế hàng hoá với nhiều nước giới Do vậy, tỷ giá USD thay đổi hoạt động kinh doanh ngoại tệ bị ảnh hưởng nặng nề, hiệu kinh doanh ngoại tệ bị phụ thuộc vào tăng, giảm tỷ giá Hơn nữa, việc kinh doanh nhiều loại ngoại tệ khác USD phương pháp tăng lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ chênh lệch giá bán ra, mua vào loại ngoại tệ lớn nhiều so với USD Thứ hai đa dạng hoá loại hình nghiệp vụ kinh doanh Hiện nay, hoạt động kinh doanh ngoại tệ NH chủ yếu thực nghiệp vụ giao ngay, nghiệp vụ khác mua bán có kỳ hạn, Swap quyền chọn triển khai với số lượng khiêm tốn giới hạn số NH Thứ ba phải có định hướng, kế hoạch để tiến hành mở rộng mạng lưới hoạt động thị trường nước Trước hết, thị trường nước, việc mở rộng mạng lưới giao dịch nên tập trung vào vùng có tiềm phát triển kinh tế, có hiệu đầu tư cao, đặc biệt có hoạt động xuất nhập khẩu, nơi có nhu cầu cao sử dụng dịch vụ NH Càng nhiều chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu, qui mô kinh doanh NH lớn, nhu cầu vốn chuyển đổi ngoại tệ nhiều, đồng thời tích luỹ vốn tiền gửi cho NH lớn Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ thị trường quốc tế, cần nhanh chóng nghiên cứu thị trường khu vực, nâng cấp mở rộng văn phịng đại diện, cơng ty tài đồng thời triển khai thành lập chi nhánh văn phòng đại diện Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ Mở rộng thị trường giúp NH đa dạng hố nghiệp vụ kinh doanh mình, có điều kiện học hỏi thêm để chuẩn hoá nâng cao chất lượng dịch vụ, mặt khác góp phần tăng thêm doanh số lợi nhuận bước phát triển hội nhập với NH quốc tế GVHD: ThS Trần Bá Trí -84- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG 5.1 PHÂN TÍCH SWOT S W 1.Ngân hàng quốc doanh 1.Đội ngũ nhân viên trẻ thành lập lâu năm, có động cịn thiếu thương hiệu uy tín kinh nghiệm 2.Ban lãnh đạo có chuyên 2.Chưa thực phát triển môn cao, kinh nghiệm vững mạnh nghiệp vụ vàng bảo lãnh tốn, bảo lãnh 3.Ln đặt mục tiêu phục vụ bảo hành khách hàng cách tốt 3.Các quy định cho vay lên hàng đầu chặt chẽ so với ngân 4.Phương hướng hoạt động hàng quốc doanh làm Ngân hàng phù hợp với giảm lượng khách hàng cần mục tiêu phát triển kinh tế vay vốn địa phương nên nhận quan tâm giúp đỡ cấp quyền 5.Có số lượng chi nhánh phục vụ khách hàng cao so với ngân hàng khác địa bàn O S+O W+O 1.VN gia nhập WTO, *S1,S2,S4 + O1 ,O2: đa dạng *W1, W2 + O1,O3: thường hội giao thương quốc tế hóa hình thức dịch vụ hỗ xuyên tổ chức buổi tập ngày nhiều, thị trợ xuất đáp ứng huấn nghiệp vụ chuyên trường xuất nhu cầu cho doanh mơn nhằm nâng cao tính GVHD: ThS Trần Bá Trí -85- SVTH: Lê Hồng Xn Giao Luận văn tốt nghiệp rộng mở nghiệp, từ tăng thêm lợi chuyên nghiệp, kĩ cho 2.TS mặt hàng xuất nhuận cho Ngân hàng đồng nhân viên chủ lực Các thời góp phần phát triển DNXKTS có quan hệ tín kinh tế địa phương dụng với Ngân hàng gia tăng kim ngạch *S1,S2,S3,S5 + O2,O3: tiếp *W2,W3 + O1,O2,O3: đa xuất qua năm tục trì mối quan hệ với dạng hóa, triển khai, xúc tiến 3.Sóc Trăng phát khách hàng truyền thống, mạnh hình thức nghiệp triển nhanh mạnh tìm kiếm thu hút thêm vụ toán xuất kinh tế, số lượng doanh nghiệp thành lập, phù hợp với thông lệ thị công ty ngày nhiều mở rộng thị phần tín dụng trường quốc tế lĩnh vực chế biến hàng thủy sản xuất khẩu, nhu cầu nguồn vốn để sản xuất kinh doanh lớn T S+T W+T 1.Sự cạnh tranh gay gắt *S1,S5+T1: tích cực quảng *W1 + T1: tăng cường trình với ngân hàng bá, tiếp thị, tuyên truyền độ chuyên môn cho đội ngũ địa bàn thương hiệu NHNNo, ln nhân viên tạo nguồn nhân lực mạnh xuất nhập tạo tin cậy gần gũi với vững mạnh toán quốc tế khách hàng từ nâng cao vị Vietcombank, thương trường Eximbank… *S2,S3,S4 + T2: vận dụng *W2,W3+T1,T2: sử dụng 2.Thị trường tài linh hoạt loại lãi suất huy mềm dẻo công cụ lãi suất tùy tiền tệ nhiều biến động-cho vay tương ứng với thuộc vào biến động động, ảnh hưởng thiên kỳ hạn, linh hoạt với thị trường, phát huy tính tự tai, lạm phát tăng cao, lãi đối tượng khách hàng, quy chủ chủ động kinh suất cho vay tăng vượt mô giao dịch… nhằm tạo doanh bậc làm ảnh hưởng đến hài hòa lợi ích hoạt động Ngân khách hàng NHNo GVHD: ThS Trần Bá Trí -86- SVTH: Lê Hoàng Xuân Giao ... đề tài ? ?Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thuỷ sản chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn tỉnh Sóc Trăng? ?? làm đề tài tốt nghiệp để tìm hiểu thêm tình hình hoạt động Ngân. .. huy động = Dư nợ Tổng nguồn vốn huy động 2.1.8 Khái quát tín dụng tài trợ xuất thủy sản a Tài trợ tác động tài trợ Về hình thức, tài trợ chia thành loại: tài trợ xuất tài trợ nội địa Tài trợ xuất. .. 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2007 35 4.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 35 4.2 PHÂN TÍCH

Ngày đăng: 04/04/2013, 15:03

Hình ảnh liên quan

Trong hoạt động thực tiễn, quan hệ tín dụng được hình thành hết sức đa dạng và có đủ tất cả các loại chủ thể tham gia vào các quan hệ tín dụng. - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

rong.

hoạt động thực tiễn, quan hệ tín dụng được hình thành hết sức đa dạng và có đủ tất cả các loại chủ thể tham gia vào các quan hệ tín dụng Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Loại hình tín dụng/biện pháp bảo đảm phù hợp - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

o.

ại hình tín dụng/biện pháp bảo đảm phù hợp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1:TÌNH HÌNH THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN GIAI ĐOẠN 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Bảng 1.

TÌNH HÌNH THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN GIAI ĐOẠN 2005-2007 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2:TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Bảng 2.

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2005-2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3:TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG (2005-2007) - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Bảng 3.

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG (2005-2007) Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Thực hiện đa dạng các hình thức, phương thức huy động vốn và linh hoạt lãi suất, tạo sức thu hút khách hàng - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

h.

ực hiện đa dạng các hình thức, phương thức huy động vốn và linh hoạt lãi suất, tạo sức thu hút khách hàng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: TÌNH HÌNH TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN (2005-2007) - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Bảng 5.

TÌNH HÌNH TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN (2005-2007) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY TỪNG KHÁCH HÀNG - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Bảng 6.

DOANH SỐ CHO VAY TỪNG KHÁCH HÀNG Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 9: TÌNH HÌNH CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN SO VỚI TỔNG DOANH SỐ CHO VAY (2005-2007) ĐVT: triệu đồng  - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Bảng 9.

TÌNH HÌNH CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN SO VỚI TỔNG DOANH SỐ CHO VAY (2005-2007) ĐVT: triệu đồng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 10: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH SỐ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT KHẨU - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Bảng 10.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH SỐ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT KHẨU Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 12:TÌNH HÌNH THU NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN SO VỚI TỔNG DOANH SỐ THU NỢ (2005-2007) - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Bảng 12.

TÌNH HÌNH THU NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN SO VỚI TỔNG DOANH SỐ THU NỢ (2005-2007) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 13: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Bảng 13.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 14: MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG NHÂN TỐ ĐẾN CHỈ TIÊU DOANH SỐ THU NỢ - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Bảng 14.

MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG NHÂN TỐ ĐẾN CHỈ TIÊU DOANH SỐ THU NỢ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 15: TÌNH HÌNH DƯ NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN SO VỚI TỔNG DƯ NỢ (2005-2007) - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Bảng 15.

TÌNH HÌNH DƯ NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN SO VỚI TỔNG DƯ NỢ (2005-2007) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 16: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DƯ NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Bảng 16.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DƯ NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 18: TÌNH HÌNH TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN BẰNG PHƯƠNG THỨC CHIẾT KHẤU L/C (2005-2007) - Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng

Bảng 18.

TÌNH HÌNH TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN BẰNG PHƯƠNG THỨC CHIẾT KHẤU L/C (2005-2007) Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan