1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế toán ngân hàng - Lý thuyết, bài tập và bài giải

455 3,1K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 455
Dung lượng 9,17 MB

Nội dung

Trang 2

-TS TRUONG THI HONG

GIANG VIEN TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

DU AN SRV 2701 - DHTS

2 Nguyễn Định Chiểu - Nha Trang

Tel/Fax: 058.831145

KE TOAN NGAN HANG (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI)

(Đã sửa đối, bổ sung toàn diện theo

Quyết định 29/2006/QĐ-NHNN ban hành ngày 10/7/2006) ˆ

Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU 3 DỰ ÁN SRV 2701 - DHTS 2 Nguyễn Đình Chiểu - Nha Trang Tel/Fax: 058.831145 LOI GIGI THIEU

Sách "LÝ THUYẾT & BÀI TẬP KẾ TOÁN NGÂN HÀNG" của

Tiến sĩ Trương Thị Hồng được soạn thảo theo quy định của Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam về phương pháp kế toán tại các Tổ chức

Tín dụng nói chung và tại các Ngân hàng thương mại nói riêng, rất phù hợp với chương trình học của đông đảo sinh viên Khối Tài chính —- Ngân hàng tại hầu hết các trường Đại hoc, Cao đẳng và Trung học có ngành Tài chính - Ngân hàng

Quyển sách được trình bày một cách rõ ràng, chí tiết các

nghiệp vụ kế toán phát sinh tại các Ngân hàng Thương mại hiện

nay nên cũng rất thuận tiện cho người tự học hay quan tâm về lĩnh vực Kế toán Ngân hàng Kết cấu quyển sách gồm có 3 phần chính : - Phần lý thuyết ~ Phần bài tập Ngồi ra cơn có phần phụ lục Hệ thống Tài khoản kế toán áp dụng tại các ngân hàng

Đặc biệt, ở lần tái bản này, tác giả đã sửa đổi, bổ sung cập

nhật lại toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các Ngân hàng thương mại theo các chế độ tài chính mới nhất cụ thể là Quyết định

29/2006QĐ-NHNN ban hành ngày 10/7/2006

Tiến sĩ Trương Thị Hồng cũng là tác giả của cuốn sách "202 sơ đồ kế toán Ngân hàng" — Nhà xuất bân Tài chính ấn hành năm

2007, cũng đã được chỉnh sửa, cập nhật theo QÐ 29/2006/QĐ-NHNN

ngày 10/7/2006 Một quyển sách được trình bày dưới dạng sơ đồ

Trang 4

4 LỜI GIỚI THIỆU

aye tet

Tac giả là một trong những người nghiên cứu và viết nhiều sách về lĩnh vực Kể toán Ngân hàng Chúng tôi xin tiếp tục giới

thiệu cùng bạn đọc gần xa quyển sách "Lý thuyết và Bài tập Kế

toán Ngân hàng” của Tiến sĩ Trương Thị Hồng là giảng viên khoa Ngân hàng - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh biên

Soạn

Hy vọng rằng quyển sách đáp ứng một phần tài liệu học tập

cho các sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng tại các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học, cũng như là tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho các nhân viên kế toán làm việc ở các ngân hàng

Tác giả đã cố gắng trình bày đơn giản, dễ hiểu cho người đọc

Những sai sót trong sách là điều khó tránh khỏi, mong nhận được

các ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc gần xa

TP Hà Chí Minh, ngày 10/4/2007

PGS TS TRAN HOANG NGAN

TRƯỞNG KHOA NGÂN HÀNG

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU 5

LOI NOI DAU

Sách "Lý thuyết và Bài tập Kế toán Ngân hàng” được soạn

thảo theo chương trình học của sinh viên khối Tài chính - Ngân hàng của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung sách được trình bày chủ yếu ở lĩnh vực Kế toán Ngân hàng Thương mại Trong những phần có liên quan đến Kế toán tại Ngân hàng

Nhà nước, sách cũng có đề cập đến nhưng không quá chỉ tiết, tránh

sự nhầm lẫn về số hiệu tài khoản của Hệ thống Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Thương mại

Kết cấu quyển sách gồm hai phần : Lý thuyết và bài tập Đặc biệt, phần bài giải sẽ được trình bày chỉ tiết trong một tương lai gần ở lần xuất bân tiếp theo

Ngoài ra sách còn có phần phụ lục Hệ thống Tài khoản kế loán áp dụng tai các Ngân hàng theo quyết định mới nhất, Quyết định 29/2006/QĐ-NHNN ban hành ngày 10/7/2006 cũng như toàn

văn của Quyết định 29 này

Ở lần tái bân này, sách đã được cập nhật bổ sung toàn diện

theo QD 29/QD-NHNN ngay 10/7/2006 nhằm cung cấp kịp thời cho

bạn đọc những kiến thức mới nhất về Kế toán Ngân hàng

Hy vọng rằng quyển sách "Lý thuyết và Bài tập Kế toán

Ngân hàng" đã được chỉnh sửa ở lần tái bản này là tài liệu hữu dụng cho sinh viên Tài chính - Ngân hàng ở các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học cũng như là tài liệu tham khảo, nghiên cứu

cho những ai mong muốn tìm hiểu về lĩnh vực Kế toán Ngân hàng Tác giả đã cố gắng trình bày đơn giân, dễ hiểu nhưng sự sai

sót trong sách là điều khó tránh khỏi, rất mong nhận được sự góp

ý chân thành của bạn đọc

Trang 6

MUC LUC 7

MUC LUC

Trang

Lời giới thiệu 8

Lời nói đầu 5

Muc luc 7

Chuong!: NHUNG VAN DE CO BAN

VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 11

I Đối tượng, mục tiêu, vị trí của Kế toán Ngân hàng 11 IIL Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng 17 III Chứng từ Kế toán Ngân hàng 18 IV Hệ thống tài khoản, Bảng cân đối tài khoản và

Bảng cân đối kế toán 23 A Hệ thống tài khoản 23 B Bảng cân đối tài khoản 31 C Bảng cân đối kế toán 34

V Hình thức kế toán 42

- Bai tép ung dụng 48

Chương II: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 51

I Ý nghĩa công tác huy động vốn B1

II Nguồn vốn huy động 52 III Phuong pháp hạch toán huy động vốn bằng VNĐ 55

IV Phương pháp hạch toán huy động vốn bằng vàng 68

V Phương pháp hạch toán huy động vốn bằng VNĐ

được đảm bảo theo giá trị vàng 70

Trang 7

8 MỤC LỤC

Chương lII: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG, NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH

1 Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán cho vay

II Tổ chức kế toán cho vay

II Cho vay ngắn hạn thông thường

IV Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá V Cho vay tra gép

VỊ Cho thuê tài chính

VII Cho vay trung, dài hạn theo dự án VIII Nghiệp vụ cho vay ủy thác

IX Nghiệp vụ cho vay đồng tài trợ X Cho vay bằng vàng

— Bai tap ung dung

Chuong IV: KE TOAN NGHIEP VU THANH TOÁN

QUA NGAN HANG (THANH TOAN KHONG DUNG TIEN MAT)

I Y nghia, nguyén tắc thanh toán qua Ngân hàng

II Tài khoản sử dụng IH Phương pháp hạch toán

A Thanh toán bằng séc

B Thanh toán bằng Ủy nhiệm chỉ (UNC) C Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu (UNT)

D Thanh toán bằng Thư tín dung (TTD)

E Thanh toán bằng Thẻ thanh toán (TTT)

Trang 8

MUC LUC Chuong V: KE TOAN CAC NGHIEP VU THANH TOAN II Fr II TH Cc

VON GIỮA CÁC NGÂN HANG

Những quy định chung về chuyển tiền điện tử Xử lý và hạch toán lệnh chuyển tién điện tử

Thanh toán điện tử trong cùng hệ thống

ngân hàng (Thanh toán nội bộ)

Thanh toán bù trừ

Tổng quát về thanh toán bù trừ

Tài khoản sử dụng và chứng từ trong thanh toán

bù trừ

Phương pháp hạch toán

Thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước

~ Trích Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ điện tử lên Ngân hàng của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

Trang 9

10 MUC LUC

Chuong Vil: KE TOAN NGHIEP VU KINH DOANH

NGOAI TE - VANG BAC VA

THANH TOÁN QUỐC TẾ 237

I Tổng quát về kế toán ngoại tệ 237

II Phương pháp hạch toán nghiệp vụ Kinh doanh

ngoại tệ và dịch vụ khác 242

IH Kế toán nghiệp vụ Kinh doanh vàng bạc 245 IV Kế toán nghiệp vụ Thanh toán quốc tế 249 V Nghiệp vụ công cụ tài chính phái sinh 254

— Bài tập ứng dụng 268

Chương VIlI : KẾ TOAN THU NHẬP, CHI PHÍ,

ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN VÀ KẾT QUẢ

KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 273

I Nội dung các khoản thu nhập và chỉ phí của

Ngân hàng 273

II Kế toán thu nhập 277 II Kế toán chi phí 279 IV Kế toán nghiệp vụ đầu tư, KD chứng khoán 281 V Kế toán thuế gid tri gia tang (GTGT) 286 VI Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận 295 — Bài tập ứng dụng 302 - Một số bài tập tổng hợp 307 — Phụ lục 1 : Hệ thống tài khoản Kế toán Ngân hang 343 — Phụ lục 2 : Quyết định số 29/2006/QĐ-NHNN ngày

20/7/2006 về việc sửa đổi, bổ sưng, hủy bỏ

một số tài khoản trong Hệ thống Tài khoản

kế toán các Tổ chức tín dụng ban hành theo QĐ số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 va QD số 807/2005/QĐ-NHNN ngày 01/6/2005

Trang 10

Ch.1 : NHUNG VAN DE CO BAN VE KE TOAN NH 11 DU AN SRV 2701 - DI @ Nguyen Đình Chiếu - Nha T Tel/Fax: 058.83114 CHUONG /

NHUNG VAN DE CO BAN VE KE TOAN NGAN HANG

Kế toán ngân hàng (KTNH) nói chung bao gồm kế toán tại các Tổ chức tín dụng (TCTD) và tại Ngân hàng Nhà nước

(NHNN) Tuy nhiên thông thường nói đến KTNH người ta

hay tập trung nói về kế toán tại các TCTD mà trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến kế toán tại các Ngân hàng thương mại

KTNH có vai trò đặc biệt trong việc cung cấp các số liệu,

phản ánh toàn bộ diễn biến hoạt động kinh tế và nhờ vậy nó có thể kiểm tra tình hình huy động và sử dụng vốn của

Ngân hàng, về việc sử dụng vốn của các đơn vị kinh tế có

hiệu quả hay không Cho nên KTNH là công cụ để quản lý

các nghiệp vụ Ngân hàng và hoạt động của nên kinh tế

I ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, VỊ TRÍ CỦA KTNH

1 Khái niệm

KTNH là một công cụ để tính toán, ghi chép bằng con

Trang 11

12 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KE TOAN NH

2 Đối tượng của kế toán Ngân hàng

Đối tượng của KTNH là sử dụng thước đo bằng tiền để

phản ánh nguồn vốn, cơ cấu hình thành các nguồn vốn và

việc sử dụng vốn trong các hoạt động của Ngân hàng a> Nguồn vốn

Nguồn vốn của Ngân hàng (NH) được hình thành từ

nhiều nguồn khác nhau từ lúc thành lập đến suốt cả quá trình hoạt động

- Vốn tự có và coi như tự có bao gồm :

+ Vốn điều lệ : Là số vốn riêng của từng NH, được ghi vào điều lệ hoạt động của mỗi NH Tùy theo từng thời kỳ

khác nhau mà vốn điều lệ được hình thành ở mỗi loại hình

TCTD khác nhau dựa trên vốn pháp định do NHNN quy

định Vốn pháp định là số vốn tối thiểu cần phải có do luật pháp quy định để thành lập một doanh nghiệp hay một NH

Ví dụ : Vốn pháp định cho Ngân hàng thương mại cổ phần thành thị tại Thành phố Hô Chí Minh là 70 tỷ VND,

tại các thành phố khác là 50 tỷ VNĐ

+ Quỹ dự trữ : Là loại quỹ được trích lập từ lợi nhuận

ròng của NH nhằm mục đích dự trữ bổ sung vốn điều lệ của

NH Theo quy định hiện nay thì các NH phải trích 5% lợi

nhuận ròng để trích lập loại quỹ này Lợi nhuận ròng là lợi nhuận sau khi lấy tổng thu nhập trừ tổng chỉ phí và tất cả các loại thuế phải nộp cho Ngân sách, số lợi nhuận còn lại là lợi nhuận ròng Nếu gọi P là lợi nhận, ta có :

P(Trước thuế)= > Thu nhập - š Chi phi

Thuế _ TP aX Thuế suất thuế

thunhap — ` Trướcthuế thu nhập (28%)

Trang 12

Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH 13

+ Các loại quỹ của NH : Quỹ đầu tư phát triển, quỹ

nghiên cứu đào tạo, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ để mua sắm TSCĐ hình thành từ quỹ phúc lợi

+ Lãi chưa phân phối (chưa chia) cũng được xem như vốn coi như tự có của NH

+ Vốn cố định : Đối với các NH quốc doanh vốn cố định do Ngân sách Nhà nước cấp phát Đây là nguồn vốn xây

dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định

- Vốn quản lý và huy động : Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong NH, thể hiện dưới nhiều dạng :

+ Số dư trên các tài khoản tiền gửi thanh toán

+ Số dư trên các tài khoản tiết kiệm + Vốn trong thanh toán

+ Vốn thu được từ việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu NH - Các loại vốn khác : Vốn tiếp nhận, ủy thác b> Sử dụng vốn Sau khi hình thành nguên vốn, NH sử dụng vốn vào các mục đích sau đây : - Chi phí để mua sắm tài sản cố định, phương tiện làm việc

— Chi phí cho công tác quản lý tại NH : Lương, điện, nước, điện thoại

- Cấp vốn cho đơn vị phụ thuộc (nếu có)

- Gửi tiên tại NH Nhà nước và các TCTD

Trang 13

14 Ch.1 : NHUNG VAN DE CO BAN VE KE TOAN NH

Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các TCTD phải duy trì trên tài khoản tiển gửi không kỳ hạn tại NH Nhà nước để

thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ

Theo quy định của NHNN về dự trữ bắt buộc của TCTD thì cách xác định số tiền dự trữ bắt buộc như sau :

+ Eỳ duy trì dự trữ bắt buộc : là khoản thời gian từ ngày mùng 1 đến hết ngày cuối cùng của tháng hiện hành

+ Kỳ xác định số tiền dự trữ bắt buộc : là khoản thời

gian từ ngày mùng 1 đến hết ngày cuối cùng của tháng trước

+ Số tiền dự trữ bắt buộc được tính trên cơ sở số dư

tiên gửi huy động bình quân trong kỳ của TCTD x Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc được Nhà nước quy định theo từng thời kỳ Hiện nay là từ 0% - 20%/tổng huy động vốn tùy theo từng loại tiền gửi, tùy theo từng TCTD

Ví dụ : Tiền gửi không kỳ hạn 5%, tiền gửi có kỳ hạn

0%

B | Tiền dự trữ bắt Số dư TG huy động bình Tỷ lệ buộc trong kỳ _ quân ngày của kỳ xác định x dự trữ duy trì DTBB ~ DTBB(Tinhtir1—> 30(31) bắt (tháng này) của tháng trước) buộc Số dư tiền gửi huy động _ = Số dư tiền gửi từ ngày 1 -› 30 (31) bình quân 30 (31) ngày ngày

A |Số dư tiền gửi bình > Số dư tiền gởi tại NHNN

quân trong kỳ duy trì _ từ 1 — 30 (31)

Trang 14

Ch.1 : NHUNG VAN ĐỀ CO BAN VE KE TOAN NH 15

* Néu A <B: Thiéu du trit bat budc bi phat theo tỷ lệ lãi suất phạt của NHNN quy định (150% lãi suất tái cấp vốn)

* Nếu A > B : Thừa dự trữ bắt buộc

Về nguyên tắc :

+ Số dư tiền gửi bình quân tại NHNN không được thấp hơn số dư dự trữ bắt buộc trong kỳ phải duy trì (A > B)

+ Số dư tiền gửi tại NHNN hàng ngày có thể thấp hơn số dự trữ bắt buộc trong kỳ

Ví dụ :

s Số dư tiền gửi huy động bình quân phải tính dự trữ

bắt buộc bằng VNĐ tháng 3/XX là 2.300 tỷ, trong đó : Tiền gửi không kỳ hạn 2.000 tỷ, có kỳ hạn 300 tỷ e Số dư tiền gửi bình quân tại NHNN tháng 4/XX là 150 ty = số tiền dự trữ bắt buộc tháng 4/XX là : 2.000 ty x 5% + 300 ty x 0% = 100 ty => Thừa dự trữ bắt buộc tháng 4 là : (150 tỷ - 100 tỷ) = 50 tỷ

~ Sử dụng vốn để cho vay, đây là số vốn chiếm tỷ trọng

lớn nhất trong tổng sử dụng vốn tại NH Để đảm bảo NH

thu được nợ thì khi xem xét cho vay phải tuân thủ các nguyên

tắc cho vay đúng mục đích, cho vay có hiệu quả, tiền vay

phải có tài sản đảm bảo và được thu hồi đúng han cả vốn

lẫn lời Ngoài ra NHNN còn quy định TCTD không được cho một khách hàng vay quá 15% vốn tự có

Trang 15

16 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH

vốn huy động vào mục đích này Không được hùn vốn vào

một công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp quá x% (theo quy định

của NHNN) vốn tự có của đơn vị đó

- Sử dụng vốn để kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá

quý khi được NHNN cho phép

- Sử dụng vốn vào các mục đích khác 3 Mục tiêu của kế toán ngân hàng

Cung cấp nguồn thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng để phục vụ cho các đối tượng sau đây :

+ NHA QUAN TRI NGAN HANG

+ CAC NHA DAU TU

+ KHACH HANG

+ CO QUAN THUE

+ CAC CO QUAN QUAN LY KHAC

4 Vị trí của kế toán ngân hàng

Được thể hiện trong sơ để sau đây : Người có lợi

= [ | Lích gián tiếp À`[ THôNG TIN ĐÃ

_~ aw — ĐƯỢC XAC NHAN|* ] KIEM TOÁN

Trang 16

Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH 17

II ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

Về cơ bản thì KTNH tuân thủ theo nguyên lý kế toán nói chung Tuy nhiên để phân biệt KTNH với các loại kế

toán tại các doanh nghiệp khác người ta dựa vào đặc điểm riêng của KTNH

* Do đặc điểm của hoạt động NH là tổ chức trung gian

tài chánh nên KTNH cũng phản ánh rõ nét tình hình huy

động vốn trong các thành phần kinh tế và dân cư (thể hiện trên các tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm ) đồng thời sử dụng số tiền đó để cho vay (thể hiện trên các TK cho vay ngắn, trung và đài hạn )

* KTNH có tính giao dịch và xử lý nghệp vụ NH Do

NH là trung tâm thanh toán, nhận mở TK cho các khách

hàng có đủ điều kiện cho nên bắt buộc NH trước khi hạch toán kế toán phải giao dịch, tiếp xúc với khách hàng, kiểm

soát và xử lý chứng từ xem có đây đủ tính hợp pháp, hợp lệ, sau đó mới tiến hành hạch toán

* KTNH có tính cập nhật và chính xác cao độ Xuất

phát từ vai trò của KTNH là cung cấp số liệu để quản lý

hoạt động NH và nền kinh tế, cho nên KTNH cũng phản

ánh tất cả các số liệu một cách chính xác, nhanh chóng và

kịp thời Hàng ngày bao giờ cũng căn cứ vào số liệu của

KTNH để lập Bảng cân đối tài |EMibioowngiiHáấp báo, Số

phụ về các tổ chức kinh tế để ànep: ret hạphrio4 tại các

don vinay, ——=——_ —-_- 1⁄27-

Trang 17

18 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH nơi này đến nơi khác hoặc từ tài khoản này qua tài khoản khác, nhờ thu ) * KTNH có tính tập trung và thống nhất cao Do hệ

thống NH được tổ chức thống nhất từ Trung ương đến địa phương, để tạo sự chặt chẽ trong toàn ngành các NH đều

tập trung các chứng từ xây dựng theo mẫu thống nhất và hệ thống tài khoản cũng thống nhất

II CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

1 Khái niệm

Chứng từ KTNH là các bằng chứng để chứng minh các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành tại NH và là cơ sở

để hạch toán vào các tài khoản kế toán tại NH

2 Phân loại chứng từ

a> Phân theo công dụng và trình tự ghi sổ của chứng

từ

Theo cách phân chia này có 3 loại chứng từ :

- Chứng từ gốc : Là chứng từ được lập đầu tiên có đầy đủ căn cứ pháp lý để chứng minh một nghiệp vụ kinh tế

phát sinh và hoàn thành tại NH

- Chứng từ ghi sổ : Là chứng từ cho phép phản ánh các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán Chứng từ ghi sổ được lập dựa trên chứng từ gốc

Ví dụ : Các phiếu chỉ là chứng từ ghi sổ được lập dựa trên giấy lĩnh tiền là chứng từ gốc

Trang 18

Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CỔ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH 19

Vi du : Cac loai Uy nhiém thu, Uy nhiém chi b> Phan theo địa điểm lập - Chứng từ nội bộ : Là chứng từ do NH lập để thực hiện các nghiệp vụ kế toán Ví dụ : Các giấy báo, các Bảng kê thanh toán bù trừ, - Chứng từ do khách hàng lập là các loại chứng từ do khách hàng lập để nộp vào NH

Ví dụ : Các loại Ủy nhiệm thu, Ủy nhiệm chi, Séc,

c> Phân theo mức độ tổng hợp của chứng từ

- Chứng từ đơn nhất (còn gọi là chứng từ cá biệt) là loại chứng từ được lập ra chỉ để sử dụng cho một nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Ví dụ : Phiếu chi chỉ dùng để chi tiền mặt, phiếu thu sử dung cho việc thu tién mặt

- Chứng từ tổng hợp (còn gọi là chứng từ liên hoàn) : Là loại chứng từ được lập ra có thể sử dụng cho nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Ví dụ : Các Bảng kê, Phiếu chuyển tién

d> Phân theo mục đích sử dụng và nội dung nghiệp vụ

kinh tế

- Chứng từ tiền mặt : Là loại chứng từ chỉ sử dụng cho những nghiệp vụ có liên quan đến việc thu, chi tiên mặt Có thể do NH lập như Phiếu chi, Phiếu thu, hay do khách hàng lập như Giấy nộp tiền mặt

- Chứng từ chuyển khoản : Là loại chứng từ chỉ sử dụng

Trang 19

20 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH

loại chứng từ chuyển khoản có thể là Séc gạch chéo, Ủy

nhiệm thu,

e> Căn cứ vào trình độ chuyên môn kỹ thuat

Chứng từ giấy : Là loại chứng từ được lập trên giấy Chứng từ điện tử : Là những số liệu, thông tin trên các

băng từ, đĩa từ

3 Kiểm soát chứng từ

Kiểm soát chứng từ là việc kiểm tra tính đúng đắn của các yếu tố đã ghi trên chứng từ nhằm đảm bảo tính hợp lệ,

hợp pháp của chứng từ và nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong

suốt quá trình xử lý

Kiểm soát chứng từ được thực hiện qua 2 bước :

a> Kiểm soát trước

Do thanh toán viên thực hiện khi tiếp nhận chứng từ

của khách hàng Nội dung kiểm soát trước bao gồm :

- Chứng từ lập đúng quy định chưa ?

- Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh có phù hợp với

thể lệ tín dụng, thanh toán của ngân hàng hay không ?

- Số dư trên tài khoản của khách hàng có đảm bảo đủ thanh tốn hay khơng ?

— Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ có phải là lệnh của chủ tài khoản hay không ?

b> Kiểm soát sau

Do kiểm soát viên kiểm soát khi nhận chứng từ từ bộ

Trang 20

Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH 21

độ nghiệp vụ chuyên môn, có khả năng kiểm soát tương

đương với kế toán trưởng Nội dung kiểm soát sau bao gồm :

~ Kiểm soát tương tự như thanh toán viên trừ việc kiểm

tra số dư (vì chỉ có thanh toán viên mới giữ sổ phụ tiền gửi khách hàng) - Kiểm soát chữ ký của thanh toán viên trên chứng từ chuyển khoản , - Kiểm tra chữ ký của thanh toán viên, thủ quỹ trên chứng từ tiền mặt 4 Tổ chức luân chuyển chứng từ

Tổ chức luân chuyển chứng từ là quá trình vận động của chứug từ kể từ lúc được NH lập hoặc nhận của khách hàng qua các khâu kiểm soát, xử lý hạch toán, đối chiếu đến

khi đóng lại thành tập chứng từ giấy hoặc lưu trữ trên đĩa từ (chứng từ điện tử)

Tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lệ và khoa học sẽ

tạo điều kiện tốt để :

- NH phục vụ cho khách hàng nhanh nhất

” ~ Các bộ phận đủ thời gian kiểm soát và xử lý chứng từ đúng đắn

- Các bộ phận tham gia vào kiểm soát nội bộ

- Tránh thất lạc, mất chứng từ gây khó khăn cho cơng

tác kế tốn cũng như cho khách hàng

Chứng từ được luân chuyển đôi khi trong phạm vi một

NH hay ngồi NH, đơi khi phức tạp hoặc đơn giản nhưng dù thế nào cũng đảm bảo nguyên tắc sau đây :

Trang 21

22 Ch.1 : NHUNG VAN ĐỀ CƠ BAN VE KE TOAN NH + Đảm bảo việc ghi Nợ trước, ghi Có sau

Chứng từ luân chuyển trong nội bộ NH hoặc ngoài NH

Trang 22

Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH 23 SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ CHI TIỀN MẶT (4b) N (3) a DUYET (4a) - CSDL

IV HE THONG TAI KHOAN, BANG CAN ĐỐI

* TAI KHOAN VA BANG CAN DOI KE TOAN

A HE THONG TAI KHOAN

1 Tài khoản và phân loại tài khoản a> Tai khoản

Tài khoản KTNH là một phương pháp kế toán dùng

thước đo bằng tiền tệ để phân loại, tập hợp, phản ánh và kiểm soát các đối tượng kế toán một cách liên tục

b> Phân loại tài khoản

* Phân loại theo quan hệ của tài khoản với tài sản Có 3 loại tài khoản :

~ Tài khoản tài sản Nợ : Là các tài khoản phản ánh

nguồn vốn của NH, đặc điểm của các tài khoản này là luôn

Trang 23

24 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH

~ Tài khoản tài sản Có : Là các tài khoản phản ánh tài sản của NH (sử dụng vốn), đặc điểm của các tài khoản

này là luôn có số DƯ NỢ Ví dụ : Các tài khoản tiền vay,

chi phí

- Tài khoản tài sản Nợ - Có : Là các tài khoản có lúc

có số DƯ CÓ, có lúc có số DƯ NỢ, thường dùng để phản ánh các nghiệp vụ điều chuyển vốn giữa các NH hay phản

ánh kết quả kinh đoanh của NH Khi lập Bảng cân đối tài khoản không được bù trừ 2 số dư này với nhau

— Ví dụ : Các tài khoản Liên hàng đi, Liên hàng đến, Kết quả kinh doanh, chênh lệch tỷ giá

* Phân loại tài khoản theo mức độ tổng hợp của tài

khoản

- Tài khoản phân tích : Là loại tài khoản dùng để phản ánh chi tiết, cụ thể các đối tượng của KTNH và được dùng làm cơ sở để hạch toán phân tích, biểu hiện của tài khoản phân tích là tiểu khoản

Ví dụ : Tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp A (4211

001286A)

- Tài khoản tổng hợp : Là tài khoản dùng phản ánh tổng quát các đối tượng KTNH và làm cơ sở để hạch toán tổng hợp Biểu hiện của tài khoản tổng hợp là các tài khoản

cấp 1, 2, 3, 4, 5

Ví dụ : Tài khoản cấp 3 của tiền mặt có ký hiệu là :

1011

* Phân loại tài khoản theo vị trí của tài khoản với Bảng

cân đối kế toán : Có 2 loại :

- Tài khoản nội bảng : Là loại tài khoản nằm trong

Trang 24

Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH 25

kế toán thuộc sở hữu của NH Khi hạch toán dùng phương

pháp ghi sổ kép, nghĩa là một nghiệp vụ kinh tế phát sinh

phải được ghi Nợ, Có vào 2 tài khoản

Ví dụ : Khách hàng gửi tiền tiết kiệm định kỳ bằng tiền mặt :

Ghi :

Nợ 1011 (TK Tiền mặt)

Có 4232 (TK Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn)

~ Tài khoản ngoại bảng : Là tài khoản nằm ngồi Bảng cân đối kế tốn, phản ánh các đối tượng chưa thuộc sở hữu NH như tài sản thuê ngoài, tài sản tạm giữ Khi hạch toán

dùng phương pháp ghi sổ đơn, nghĩa là một nghiệp vụ kinh

tế phát sinh chỉ ghi Nhập hoặc Xuất vào một tài khoản và

số còn lại

Ví dụ : Ngày 5/8/XX đến kỳ trả lãi của khách hàng A vay tiên NH nhưng khách hàng A không đến trả lãi và trên tài khoản tiền gửi của A cũng không có số dư, NH ghi sổ :

Nhập 941 : Lãi vay quá hạn chưa thu được bằng VNĐ

Trong hệ thống tài khoản hiện hành các tài khoản loại 9

là các tài khoản ngoại bảng

2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tài khoản

Từ khi thành lập NH (1951) đến nay, hệ thống tài khoản kế toán đã nhiều lần thay đổi (1951 - 1958 - 1954 ~

1956 - 1957 —- 1956 - 1959 — 1960 - 1961 - 1964 - 1977 — 1979 —- 1988 - 1991 - 1993 - 04/1999 và tháng 10/2004)

Như vậy về hình thức và nội dung hệ thống tài khoản có

Trang 25

26 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CỔ BẢN VỀ KẾ TOAN NH

- Phải phản ánh rõ ràng, đầy đủ tình hình vốn cũng

như toàn bộ tài sản theo từng loại riêng

Do đặc điểm hoạt động của NH là quản lý nhiều loại

tài sản của khách hàng, tài sản của NH Cho nên để thuận lợi cho việc theo đõi các đối tượng này thì hệ thống tài khoản KTNH phải được xây dung chi tiết theo từng loại tài sản riêng Có như thế NH mới phản ánh rõ ràng, đầy đủ tình hình vốn cũng như toàn bộ tài sản của khách hàng và NH - Phải đảm bảo việc kiểm soát các nghiệp vụ và thuận tiện cho việc lập Bảng cân đối tài khoản ngày, tháng, năm Khác với các đơn vị Kinh tế phải lập Bảng cân đối kế toán (Tổng kết tài sản) vào cuối mỗi tháng, NH phải lập Bảng cân đối tài khoản vào cuối mỗi ngày Các chỉ tiêu trên

Bảng cân đối tài khoản là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp xác lập trên cơ sở số liệu của các tài khoản phân tích Do đó khi xây dựng hệ thống tài khoản phải hợp lý để tiện cho việc lập Bảng cân đối và có thể đối chiếu giữa hạch toán phân tích và hạch toán tổng hợp

- Đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa KTNH

Ngày nay việc sử dụng máy tính để thay thế lao động

thủ công là điều hiển nhiên đang được hầu hết các ngân hàng áp dụng Cho nên khi xây dựng hệ thống tài khoản từ

việc phân chia các mục, số hiệu phải được tính toán, cân

nhắc sao cho có thể tạo điều kiện để thuận lợi trong việc

ứng dụng tin học vào KTNH

- Phải sử dụng được trong thời gian hiện tại và tương lai

Trang 26

Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH 27

xuyên gây lãng phí và không khoa học Cho nên khi xây

dựng hệ thống tài khoản ít nhất là phải phù hợp với hiện

tại và tương lai

3 Hệ thống tài khoản hiện hành

(Theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày

29/4/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, thi hành

ngày 01/10/2004) Quyết định số 807/2005/QĐÐ-NHNN ngày 01/0/2005 và Quyết định số 29/2006/ QĐ-NHNN ngày

10/7/2006 về việc sửa đổi, bổ sung hệ thống tài khoản KT) - Hệ thống tài khoản này được áp dụng cho các NH

(bao gồm : NH Thương mại, NH Đầu tu, NH Phat triển, NH

Chánh sách, NH Hợp tác, NH Liên doanh, NH nước ngoài

tại Việt Nam) các Tổ chức tín dụng phi NH (bao gồm : Công

ty tài chánh, Công ty cho thuê tài chánh và các tổ chức tín

dụng phi NH khác), Tổ chức tín dụng hợp tác (bao gồm :

Quỹ tín dụng nhân dân, ) sau đây gọi tắc là các Tổ chức

tín dụng (TCTD)

- Hệ thống tài khoản này gồm các tài khoản trong Bảng cân đối kế toán và ngoài Bảng cân đối kế toán, được bố trí thành 9 loại Từ loại 1 đến loại 8 là các tài khoản trong Bảng cân đối kế toán, loại 9 là tài khoản ngoài Bảng cân

đối kế toán

- Hệ thống tài khoản hiện hành được bế trí theo hệ

thống thập phân nhiều cấp, từ tài khoản cấp Ï đến tài khoản cấp V, ký hiệu từ 2 đến 6 chữ số

+ Tài khoản cấp I : Ký hiệu bằng 2 chữ số từ 10 đến 99 Mỗi loại tài khoản được bố trí tối đa 10 tài khoản cấp I

Ví dụ :

Trang 27

28 Ch.1 : NHUNG VAN DE CG BAN VE KE TOAN NH

s Tài khoản 10 : "Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại

tê, kim loại quý, đá quý"

e Loại 2 : Hoạt động tín dụng

Tài khoản 21 : "Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân

trong nước"

+ Tài khoản cấp II : Ký hiệu bằng 3 chữ số, hai số đầu

(từ trái sang phải) là số hiệu tài khoản cấp I, số thứ 3 là số

thứ tự tài khoản cấp II trong tài khoản cấp I, ký hiệu từ 1

đến 9

Ví dụ :

TK 101 "Tiền mặt bằng đểng Việt Nam"

TK 211 "Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam" + Tài khoản cấp III : Ký hiệu bằng 4 chữ số, hai chữ số đầu (từ trái sang phải) là số hiệu tài khoản cấp II, số thứ tư là số thứ tự của tài khoản cấp III trong tài khoản cấp I1,

ký hiệu từ 1 đến 9

Ví dụ :

TKI011 “Tiền mặt tại đơn vị"

Trang 28

Ch.1 : NHUNG VAN BE CO BAN VE KE TOAN NH 29

* Đối với các TCTD có khả năng ứng dụng công nghệ tin học để hạch toán, quản lý và theo đõi được các chỉ tiêu tài khoản cấp III, đảm bảo tính chính xác, kịp thời và đây đủ, trên cơ sở đó, lập được các báo cáo theo đúng quy định của NHNN, thì không bắt buộc phải mở và sử dụng tài khoản

cấp III trong hệ thống tài khoản kế toán này mà có thể sử dụng trực tiếp các tài khoản cấp II do Thống đốc NHNN quy

định để hạch toán, hoặc mở các tài khoản cấp IHII, IV, V theo đặc thù và yêu cầu quản lý của TCTD mình Các TCTD

để thực hiện theo quy định này cần phải :

- Ởó quy trình nghiệp vụ cụ thể và phân mềm nghiệp vụ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định hiện hành

để :

+ Xử lý hạch toán các nghiệp vụ phát sinh theo đúng

quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán

+ Tổng hợp, lập và gửi các loại báo cáo do Nhà nước và

NHNN quy định

- Được NHNN có văn bản chấp thuận trước khi triển

khai thực hiện

* Đối với các TCTD chưa thể ứng dụng ứng dụng công nghệ tin học để hạch toán, quản lý, theo đõi các chỉ tiêu tài khoản cấp III thì bắt buộc phải mở và và sử dụng tài khoản cấp III do Thống đốc NHNN quy định

- Trong hệ thống tài khoản do NH Nhà nước quy định nếu có tài khoản nào chỉ có đến cấp II thì khi mở tài khoản cấp TV thêm vào số 0 sau tài khoản cấp II

Ví dụ: TK 454 "Chuyển tiền phải trả bằng VNĐ" Khi mở tài khoản cấp IV > 45401, 45402

- Ngoài ra trong tài khoản hiện hành còn dùng ký hiệu

Trang 29

30 Ch.† : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH

khác Ký hiệu này được ghi vào bên phải tiếp theo số hiệu

tài khoản tổng hợp bằng 2 chữ số từ 00 đến 99 và được ngăn cách bằng dấu chấm () giữa tài khoản tổng hợp, ký hiệu tiền tệ và tiểu khoản (tài khoản phân tích)

Một số ký biệu tiền tệ : 00 là đồng Việt Nam 37 là USD 41 là JPY 35 là GBP 36 la HKD 14 la EUR 99_ các ngoại tệ khác Ví dụ : TK 4241.37.18 4241 "Tiền tiết kiệm không kỳ hạn bằng ngoại tệ và vàng"

387 là ký hiệu tiên tệ USD

18 số thứ tự của khách hàng gửi tiền

- Số hiệu tài khoản chi tiết trong hệ thống tài khoản này gồm có 2 phân : + Phần I : Số hiệu, tài khoản tổng hợp và ký hiệu tiền tệ + Phần II : Số thứ tự tiểu khoản trong tài khoản tổng hợp

e Nếu một tài khoản tổng hợp có đưới 10 tiểu khoản, số thứ tự tiểu khoản được ký hiệu bằng một chữ số từ 1 đến 9

- ® Nếu một tài khoản tổng hợp có dưới 100 tiểu khoản, số thứ tự tiểu khoản được ký hiệu bằng 2 chữ số từ 01 đến

Trang 30

Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH 31

» Số lượng chữ số của các tiểu khoản trong cùng một

tài khoản tổng hợp bắt buộc phải ghi thống nhất theo quy

định trên (một, hai, ba chữ số) nhưng không bắt buộc phải

ghi thống nhất số lượng chữ số của các tiểu khoản giữa các tài khoản tổng hợp khác nhau

Ví dụ : Chỉ được ghi : 4211.128 Công ty A, 4211.397 Công ty B

Không được ghi : 4211.128 Công ty A, 4211.1497 Công ty B

° `

Trong cùng một TK tổng hợp — 3 chữ số 4 chữ số

- Thông thường số hiệu tiểu khoản của tiền gửi và tiên

vay của các doanh nghiệp là giống nhau, còn của cá nhân

thì không nhất thiết phải giống vì có những cá nhân gửi

tiên mà không vay hoặc ngược lại vay mà không gửi Ví dụ : TK tiển gửi của Công ty may ‘TK tién vay của Công ty may 4211.0012 (A) 2111.0012 (A) 4211.0018 (B) 2111.0013 (B) 4211.0078 (C) 2111.0078 (C) 4211.0096 (D) 2111.0096 (D) XEM HE THONG TAI KHOAN 6 PHAN PHY LUC B BANG CAN DOI TAI KHOAN 1 Khai niém

Bảng cân đối tài khoản là bảng tổng kết các số liệu phát sinh trên các tài khoản kế toán tổng hợp được trình

bày theo thứ tự số hiệu tài khoản từ nhỏ đến lớn (Hiện nay

Trang 31

32 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH

nguyên tắc cân đối, một nguyên tắc cơ bản nhất của kế toán

có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc kiểm tra tính chính xác của số liệu kế toán đã được phản ánh trong các tài khoản

2 Các điều kiện của Bảng cân đổi tài khoản

- Tổng cộng số phát sinh Nợ bằng tổng cộng số phát

sinh Có

- Tổng cộng số phát sinh ở Bảng cân đối kế toán bằng

tổng cộng số phát sinh của toàn bộ chứng từ ghi sổ

- Tổng cộng số dư Nợ đầu kỳ bằng tổng cộng số dư Có

đầu kỳ

- Tổng cộng số dư Nợ cuối kỳ bằng tổng cộng số dư Có

cuối kỳ

- Tổng cộng số phát sinh lũy kế từ đầu năm bên Nợ bằng tổng cộng số phát sinh lũy kế từ đầu năm bên Có

3 Hình thức Bảng cân đối tài khoản (BCĐTK)

BCĐTK bao gồm phân tiêu dé và phần nội dung chính + Phần tiêu đề : Góc trên bên trái ghi tên NH, khoản

giữa ghi "BOĐTK", dòng dưới BCĐTK là ngày, tháng, năm

Nếu BCĐTK có rút gọn tiển tệ thì góc phải trên BCĐTK

phải ghi đơn vị tính

+ BCĐTK phần chính gồm có các cột :

- Cột thứ 1: Số hiệu tài khoản

—~ Cột thứ 2: Tên tài khoản

- Cột 3,4 : Số dư đầu kỳ : Nợ, Có

- Cột 5,6 : Số phát sinh trong kỳ : Nợ, Có

Trang 32

Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH 33 - ~ Một số NH có thể lập thêm cột phát sinh lũy kế từ đầu năm Nợ, Có Ngân hàng BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Ngày tháng năm Số Số dư đầu kỳ |Số P8 trong kỳ| Số dư cuối kỳ hiệu | Tên Tài | tài khoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có khoản Cộng A A B B C c

Người lập Bảng Kế toán trưởng Giám đốc

4 Các loại Bảng cân đối tài khoản

a> BCĐTK ngày

Là Bảng cân đối có số phát sinh trong kỳ là phát sinh

trong một ngày Số dư đầu kỳ là số dư của ngày hôm trước

Số dư phát sinh trong kỳ là số phát sinh trong ngày Số dư

cuối kỳ là số dư cuối ngày

b> BCĐTK tháng

Trang 33

34 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH c> BCĐTK quý Là Bảng cân đối có số phát sinh trong kỳ là trong quý, các yếu tố khác tương tự d> BCĐTK năm Là Bảng cân đối có số phát sinh trong kỳ là trong năm, các yếu tố khác tương tự CÁC LOẠI BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN CÁC TKTỔNG HỢP ˆ ] „| B€ĐTK | BCDTK NGAY THANG — BCDBTK | BCBTK NĂM | QUÝ

C BẰNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tổng hợp, phản ánh

tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có được sử dụng như

thế nào và nguồn gốc hình thành tài sản đó của Tổ chức tín dụng tại một thời điểm nhất định BCĐKT còn là một tài liệu tổng hợp để nghiên cứu, đánh giá trình độ quần lý, hiệu

quả kinh doanh và là cơ sở để phân tích mọi hoạt động của

đơn vị để dự kiến các kế hoạch triển khai trong tương lai

Trong quá trình hoạt động các Tổ chức tín dụng phải lập BCĐKT nộp cho NH Nhà Nước và các cơ quan chức năng

Bảng cân đối này về hình thức bao gồm 2 phần : ~ Tài sản Có (Tài sản, Sử dụng vốn)

Trang 34

Ch.1 : NHUNG VAN DE CG BAN VE KE TOAN NH 35

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

QUÝ (HOẶC NĂM)

Đơn vị tính : đồng

I- TIỀN MẶT, VÀNG BẠC, ĐÁ QUÝ

II- TIỀN GỬI NHNN

III- TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ VÀ CÁC GIẤY TỜ CÓ GIÁ

NGẮN HAN KHÁC ĐỦ ĐIỀU KIỆN TÁI CHIẾT KHẨU VỚI NHNN IV- TIỀN, VÀNG GỬI TẠI CÁC TCTD KHÁC VÀ CHO VAY CÁC TCTD KHÁC - Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác ~ Cho vay các TCTD khác - Dự phòng rủi ro khác (*)

V- CHỨNG KHOÁN KINH DOANH

~ Chứng khoán kinh doanh

~ Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh C*)

VI- CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH VÀ CÁC TÀI SẲN TÀI CHÍNH KHÁC VII_ CHO VAY KHÁCH HÀNG - Cho uay khách hàng - Dự phòng rủi ro tín dung VIII- CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ - Sẵn sàng để bán (AFS)

- Giữ đến ngày đáo hạn (HMT)

Trang 36

Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH 37

TONG TAISAN CO

NG PHAITRA VA VON CHU SO HUU I- TIỀN GỬI CỦA KBNN VÀ CÁC TCTD KHÁC

~ Tiền gửi của KBNN

~ Tiền gửi của các TCTD khác I- VAY NHNN VÀ CÁC TCTD KHÁC - Vay NHNN ~ Vay các TCTD khác

II- TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG

IV~ CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH VÀ CÁC KHOẢN NỢ TÀI CHÍNH KHÁC

L.V- VỐN TÀI TRỢ, ỦY THÁC ĐẦU TƯ, CHO VAY

VI_ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ VII- CÁC KHOẢN NỢ KHÁC 1 Các khoản phải trả

Trang 37

38 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KE TOAN NH - Cổ phiếu ưu đãi ~ Vốn khác 2- Quỹ của TCTD 3- Chênh lệch tỷ giá hối đoái, vàng bạc đá quý 4- Chênh lệch đánh giá lại tài sản 5- Loi nhuận sau thuế chưa phân phối 6- Lợi ích của cổ đông thiểu số TỔNG NỢ PHÁI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU Ghỉ chú : Những chỉ tiêu có đánh dấu sao (*) số liệu để đưới dang s6 4m (-)

CAC CHi TIEU NGOAI BANG

CÂN ĐỔI KẾ TOÁN Chỉ tiêu 1~ Cam kết bảo lãnh cho khách hàng 2- Các cam kết giao dịch hối đoái 3- Cam kết tài trợ cho khách hàng 4- Cam kết khác 5— Tai san ding để cho thuê tài chính đang quản lý tại công ty 6- Tài sản dùng để cho thuê tài chính đã chuyển giao cho khách hàng

tenes , Ngay thang nam

Lap bang Kế toán trưởng Giám đốc (Tổng giám đốc)

Trang 38

Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH 39 D BÁO CÁO KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH : „ | Lay Cách lấy CÁC CHỈ TIÊU ony vu kế từ| số liệu y Đ.Năm|_ từ BCĐKT 1 Thu nhập lãi và các khoản DC 701, 702, thu nhập tương tự 705 ,709 2 Chi phí lãi và các khoản DN 801, 802, chỉ phí tương tự 805, 809 L Thu nhập lãi thuân 1-2 3 "Thu nhập phí từ hoạt động DC 71 dich vu

4 Chi phi hoạt động dịch vu DN 81

II Thu nhập thuần từ hoạt động 3-4

dịch vụ

5 Thu nhập từ hoạt động DC 72 (BC quý kinh doanh ngoại hối bao gồm cả chênh lệch DC 63 trừ chênh lệch tỷ giá về XDCB, TSCD)

6.Chi phi hoat déng kinh doanh DN 82 (BC quy,

Trang 39

40 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NH 7 Thu về kinh doanh chứng khoán| DC 741, 703 (ãi thuân từ chứng khoán kinh doanh)

8 Chỉ về kinh doanh chứng khoán DN 841

IV Lợi nhuận thuần từ hoạt động 7-8

kinh doanh chứng khoán

V Lãi thuần từ chứng khoán DC 703 đầu tư 9, Thu từ hoạt động kinh doanh DC 742, 748, khác 749 10 Chi phí hoạt động kinh doanh DN 842, 848, khác 849

VI Lợi nhuận thuần từ hoạt động 9-10

kinh doanh khac

VII Thu nhập góp vốn mua DC78 cổ phần VIII Các khoản thu nhập khác DC 79 IX Chỉ phí dự phòng DN 882 X Chỉ phí hoạt động DN 831, 832, 85, 86, 87, 883, 89

XI Phần được sở hữu trong lãi/1ỗ Không có

của các công ty liên kết và trong các

liên doanh BCTC riêng lẻ

XI Tổng lợi nhuận trước thuế I+li+1Inp +IV+V+IV

+ VIT+ VII

-IX-xX

Trang 40

Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VE KE TOAN NH 41 11 Chi phí thuế TNDN DN 8331 hiện hành

12 Chi phí thuế TNDN hoãn lại DN 8332

XI Chi phí thuế TNDN 11 + 12

XIV- Lợi nhuận sau thuế XI - XII ~ Các cổ đông góp vốn ~ Lợi ích của các cổ đông thiểu sối XYV- Lãi cơ bản trên cổ phiếu PHẦN - TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỚI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC SỐ PS LŨY KẾ TỪ | số SỐ | TRONG KỲ | ĐẦU NĂM | CÒN 2 CON PHAI

CHÍ TIEU PHẢI | Số | Số | Số | Số | NOP

Ngày đăng: 20/04/2015, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w