THU THẬP CHỨNG TỪ VÀ CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TRONG NGÂN HÀNG. Kinh tế càng phát triển, khối lượng hàng hoá và dịch vụ ngày càng phong phú và đa dạng, quan hệ trao đổi được mở rộng, thanh toán bằng tiền mặt truyền thống đã bộc lộ những hạn chế của nó như là: tính an toàn không cao, dễ bị lợi dụng để tham ô, tăng chi phí xã hội, giảm vòng quay của vốn, làm cho sản xuất kinh doanh bị chậm lại, ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế. Thanh toán không dùng tiền mặt khắc phục được những nhược điểm của thanh toán dùng tiền mặt, có tác động qua lại với các nghiệp vụ khác trong hoạt động Ngân hàng, khai thác nguồn vốn tạm thời trong xã hội để đầu tư thông qua số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức cá nhân, làm tăng hệ số tạo tiền của Ngân hàng thương mại. Để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng nhanh gọn, chính xác thì đòi hỏi phải tổ chức tốt khâu thanh toán. Thanh toán không dùng tiền mặt với những ưu điểm được trình bày ở trên và việc sử dụng các công cụ kỹ thuật tuỳ thuộc vào trình độ phát triển, kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán của từng thời kỳ trở thành yêu cầu khách quan của nền kinh tế hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Trang 1TIỂU LUẬN MÔN
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
ĐỀ TÀITHU THẬP CHỨNG TỪ VÀ CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN
Trang 2DANH SÁCH NHÓM 2
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GVHD
Trang 4
LỜI MỞ ĐẦU
Thanh toán là khâu đầu tiên và khâu cuối cùng để kết thúc chu trình sản xuất kinhdoanh Có thể khẳng định rằng thanh toán là điều kiện quan trọng để bảo đảm sự tuầnhoàn bình thường của quá trình chu chuyển vốn trong từng doanh nghiệp, từng đơn vịkinh tế hay thậm chí là từng cá nhân trong xã hội cũng như toàn bộ nền kinh tế quốcdân
Kinh tế càng phát triển, khối lượng hàng hoá và dịch vụ ngày càng phong phú và đadạng, quan hệ trao đổi được mở rộng, thanh toán bằng tiền mặt truyền thống đã bộc lộnhững hạn chế của nó như là: tính an toàn không cao, dễ bị lợi dụng để tham ô, tăng chiphí xã hội, giảm vòng quay của vốn, làm cho sản xuất kinh doanh bị chậm lại, ảnh hưởngđến tốc độ phát triển kinh tế Thanh toán không dùng tiền mặt khắc phục được nhữngnhược điểm của thanh toán dùng tiền mặt, có tác động qua lại với các nghiệp vụ kháctrong hoạt động Ngân hàng, khai thác nguồn vốn tạm thời trong xã hội để đầu tư thôngqua số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức cá nhân, làm tăng hệ số tạotiền của Ngân hàng thương mại
Để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng nhanh gọn, chính xác thì đòi hỏi phải tổchức tốt khâu thanh toán Thanh toán không dùng tiền mặt với những ưu điểm đượctrình bày ở trên và việc sử dụng các công cụ kỹ thuật tuỳ thuộc vào trình độ phát triển,
kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán của từng thời kỳ trở thành yêu cầu khách quan của nềnkinh tế hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
Nhóm trưởng
Nguyễn Ngọc Liên Hoa
Trang 5PHẦN I: KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN 1.1 Các khái niệm
Huy động vốn là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức,
cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau để hình thành nên nguồn vốn hoạt động của cácngân hàng
1.1.1 Tiết kiệm không kỳ hạn:
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể rúttiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhậntiền gửi tiết kiệm Lãi suất của hình thức tiết kiệm này thường thấp hơn nhiều so với loại
có kỳ hạn
1.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rúttiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.Các tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm thường có các kỳ hạn khác nhau để người gửi tiền lựachọn: 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24tháng, 36 tháng
1.1.3 Đi vay
Vay vốn là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tàichính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp, các chủ thể khác), trong đó bên chovay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏathuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khiđến hạn thanh toán
1.1.4 Phát hành cổ phiếu
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong
đó xác ận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi
và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua
Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc,
giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được thành tiền và được phép giaodịch
Trang 6 Khách hàng tới giao dịch: sau khi mở tài khoản hoặc sổ tiết kiệm thì các giao dịchcủa khách hàng sẽ là rút tiền, nộp tiền hoặc chuyển khoản… còn ngân hàng sẽ tính và trảlãi cho khách hàng theo kỳ hạn nhất định.
Khách hàng tất toán tài khoản hoặc sổ tiết kiệm: Lúc này ngân hàng sẽ tính tiền lãicho khách hàng, khách hàng sẽ rút hết tiền lãi và gốc, ngân hàng sẽ tất toán tài khoảnhoặc số tk của khách hàng
1.2.2 Quy trình kế toán huy động vốn có kỳ hạn
- Khách hàng tới gửi tiền: kế toán làm thủ tục đăng ký hồ sơ khách hàng, mở tài khoảnhoặc sổ tiết kiệm theo yêu cầu của khách hàng sau đó hạch toán và nhận tiền gửi từ kháchhàng Trường hợp trả lãi trước ngân hàng sẽ tính và trả lãi cho khách hàng và hạch toánlãi trả trước
- Định kỳ: định kỳ khách hàng sẽ tới nhận lãi hoặc ngân hàng tính lãi phải trả hoặc phân
bổ lãi trả trước tùy thuộc vào phương thức trả lãi Trong trường hợp phát hành giấy tờ cógiá có chiết khấu hoặc phụ trội thì kế toán tiến hành phân bổ chiết khấu và phụ trội
KH rút tiền Tất toán TK/STK
Trang 7- Khi đến hạn: nếu khách hàng tới rút tiền ngân hàng sẽ chi trả và tất toán tài khoản hoặc
sổ tiết kiệm nếu khách hàng không tới rút tiền thì kế toán sẽ chuyển sang một kỳ hạn mới
đối với sổ tiết kiệm, hoặc kế toán sẽ tất toán vào tài khoản phải trả với chứng từ có giá
Hạch toán tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn:
- Khi khách hàng gửi tiết kiệm: căn cứ vào giấy nộp tiền kế toán lập phiếu thu và địnhkhoản:
Có 1011,1031 – tiền mặt tại quỹ
- Khách hàng yêu cầu thay đổi các kỳ hạn gửi tiền: căn cứ vào sổ tiết kiệm, CMND, giấylĩnh tiền, giấy nộp tiền kế toán định khoản:
Nợ 4231, 4241 – TK tiền gửi không kỳ hạn
Trang 8* Hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng gồm:
- Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu Ngân hàng)
+ Giấy phép thành lập/ Giấy đăng ký kinh doanh/ Giấy phép đầu tư+ Điều lệ công ty
+Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng (nếu có)+ Giấy chứng nhận đăng ký thuế
- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp (trong vòng 3 năm gần nhất).
- Phương án vay vốn và hồ sơ thuyết minh mục đích sử dụng vốn, bao gồm:
+ Vay vốn bổ sung vốn lưu động, thanh toán tiền hàng trong nước: các hợp đồng
uỷ thác, hoá đơn thanh toán, đơn đặt hàng
+ Tài trợ nhập khẩu: hợp đồng ngoại, thư tín dụng
+Tài trợ xuất khẩu: thư tín dụng xuất khẩu (hợp đồng ngoại), các hợp đồng muanguyên liệu, phụ liệu thực hiện việc xuất khẩu
+ Tài trợ đầu tư TSCĐ: dự án đầu tư, kế hoạch trả nợ
+ Tài trợ xây dựng: hợp đồng thi công, hợp đồng xây dựng, các hợp đồng mua vật
tư, thanh toán nhân công thực hiện công trình xây dựng
- Hồ sơ thế chấp, cầm cố (ngoại trừ cho vay tín chấp):
+Tài sản là bất động sản: hồ sơ nhà gồm các giấy chứng nhận sở hữu tài sản, tờkhai trước bạ, bản vẽ
+ Máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, hàng hoá:
* Đối với động sản nhà nước quy định phải đăng ký quyền sở hữu: Giấy chứng nhận
- Sửa đổi, bổ sung hoặc giải trình các vấn đề liên quan đến hồ sơ theo yêu cầu củaUBCKNN (nếu có)
- Sau khi UBCKNN công bố thông tin về việc nhận đầy đủ hồ sơ, công ty được tiến hànhphát hành cho cổ đông hiện hữu
Trang 9- Trong thời hạn mười ngày sau khi hoàn thành việc phát hành, tổ chức phát hành phảibáo cáo kết quả phát hành cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.Trường hợp công ty đạichúng có cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịchchứng khoán phải đồng thời báo cáo Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịchchứng khoán.
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Tài liệu báo cáo phát hành cổ phiếu để trả cổ tức, phát hành cổ phiếu thưởng baogồm: Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành; Báocáo tài chính có kiểm toán gần nhất và tài liệu cần thiết khác chứng minh nguồnvốn hợp pháp dùng để phát hành thêm cổ phiếu
+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ
- Thời hạn giải quyết: Không quy định do không quy định kết quả đầu ra
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBCKNN
+ Cơ quan trực tiếp thực hiện : Ban Quản lý Phát hành Chứng khoán
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công bố thông tin trên website UBCKNN
- Lệ phí (nếu có):Lệ phí chấp thuận chào bán cổ phiếu ra công chúng (mức lệ phí tínhtheo quy mô vốn chào bán):
+Chào bán dưới 50 tỷ: lệ phí 10.000.000đ;
+Chào bán từ 50 tỷ đến dưới 150 tỷ: lệ phí 20.000.000đ;
+Chào bán từ 150 tỷ đến dưới 250 tỷ: lệ phí 35.000.000đ;
+Chào bán từ 250 tỷ trở lên: lệ phí 50.000.000đ
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai(nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục):
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có)
+ Phát hành cổ phiếu trả cổ tức: Phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua và có
đủ nguồn thực hiện từ lợi nhuận sau thuế trên báo cáo tài chính gần nhất có xácnhận của kiểm toán
+ Phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu:Phải được Đại hội đồng cổđông thông qua và có đủ nguồn thực hiện từ các nguồn sau đây:
+ Quỹ đầu tư phát triển;
+ Quỹ thặng dư vốn (phần vốn công ty cổ phần được hưởng theo chế độ);Trường hợp thặng dư vốn do chênh lệch giữa giá bán cổ phiếu với mệnh giá cổphiếu được phát hành để thực hiện dự án đầu tư thì công ty chỉ được sử dụng để bổsung vốn điều lệ sau ba năm kể từ khi dự án đã hoàn thành và đưa vào khai thác,
sử dụng Trường hợp thặng dư vốn do chênh lệch giữa giá bán với mệnh giá cổphiếu phát hành thêm thì công ty chỉ được sử dụng để bổ sung vốn điều lệ sau mộtnăm kể từ thời điểm kết thúc đợt phát hành
Trang 10+Lợi nhuận tích luỹ;
+Quỹ dự trữ khác theo quy định của pháp luật về tài chính, ngân hàng (nếucó)
Hạch toán
Phát hành chứng từ có giá theo mệnh giá
Phản ánh số tiền thu về phát hành chứng chỉ tiền gửi:
Nợ TK thích hợp(1011,1031 ) – số tiền thu về phát hành chứng chỉ tiền gửi
Có TK 431/434 – mệnh giá giấy tờ có giá
Thanh toán giấy tờ có giá khi tới hạn:
Nợ 431/434 mệnh giá giấy tờ có giá
Có TK thích hợp (1011,1031…)
Phát hành GTCG có chiết khấu
Phản ánh số tiền thu về từ phát hành GTCG:
Nợ TK thích hợp (1011.1031…) – Số tiền thu về từ giấy tờ có giá
Nợ TK 432/435 – chiết khấu giấy tờ có giá( số tiền chênh lệch giá bán < mệnh giá)
Có 431/434 mệnh giá CTCG
Hàng kỳ phân bổ chi phí chiết khấu chứng từ có giá vào chi phí lãi CTCG:
Nợ TK 803 – trả lãi phát hành CTCG
Có TK 432/435 – chiết khấu giấy tờ có giá
Thanh toán GTCG khi đáo hạn:
Hàng kỳ phân bổ dần phụ trội GTCG để ghi giảm chi phí đi vay từng kỳ
Nợ TK 433/436 – phụ trội giấy tờ có giá ( số phân bổ phụ trội từng kỳ)
Có 803 – trả lãi phát hành
Trang 11Sơ đồ 03: Phát hành Trái Phiếu theo mệnh giá:
Trang 12Sơ đồ 05: Phát hành Trái phiếu có chiết khấu:
1.3 Các văn bản pháp luật có liên quan:
- Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16 “Chi phí đi vay”
- Quyết định số 1284/2002/QĐ-NHNN ngày 21/11/2002 của Thống đốc NHNN về “quychế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng”
- Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/09/2004 và 47/2006/QĐ-NHNN ngày25/09/2006 của Thống đốc NHNN về “Quy chế tiền gửi tiết kiệm”
- Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24/03/2008 và TT16/2009/TT-NHNN củathống đốc NHNN về “Quy chế phát hành GTCG trong nước của TCTD
1.4 Các ví dụ
Ví dụ 1: Ngày 15/08/200x, ông Lê Minh đến NH mở tài khoản tiền gửi 200 triệu đồngbằng tiền mặt, kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 0,95%, lĩnh lãi đầu kỳ.Yêu cầu xử lý và hạch toánlãi? Biết kế toán phân bổ lãi vào ngày cuối tháng
Trang 13Ví dụ 2: Ngày 15/08/200x, ông Lê Minh đến NH mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm không
kỳ hạn 200 triệu đồng bằng tiền mặt, lãi suất 0,95%, lĩnh lãi cuối kỳ.Yêu cầu xử lý vàhạch toán lãi? Biết kế toán phân bổ lãi vào ngày cuối tháng
Ví dụ 3: Ngày 1/11/2008, NH phát hành trái phiếu có chiết khấu như sau:
Mệnh giá một trái phiếu là 500.000 đồng, thời hạn 2 năm, lãi suất 4.5%/6 tháng, 6 thánglĩnh lãi một lần; số tiền chiết khấu 2.000 đồng/ trái phiếu Số trái phiếu NH tự phát hànhthu bằng tiền mặt là 1000 trái phiếu NH phát hành qua NHTM khác làm đại lý là 5.000trái phiếu, hoa hồng trả cho đại lý là 500 đồng/trái phiếu và đã được NHTM đại lýchuyển qua tài khoản tiền gửi tại NHNN
Xử lý và định khoản nghiệp vụ trên
Trang 14Giải: (ĐVT: triệu đồng)
Ngày 01/01/2010, NHTM cổ phần ACB hạch toán:
Nợ TK 1011: 100
Ngày 10/01/2010, Khi nhận được văn bản của cấp có thẩm quyền công nhận mức vốn
+Nếu giá phát hành > mệnh giá CP
Nợ TK 4599 : 100
Có TK 601: 100
Có TK 603: 10
Trang 15PHẦN II: KẾ TOÁN TÍN DỤNG
2.1 Các khái niệm
Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa Ngân hàng (TCTD) với bên đi vay
(là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó Ngân hàng (TCTD) chuyểngiao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên
đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho Ngân hàng (TCTD) khiđến hạn thanh toán
Tín dụng là nghiệp vụ có vị trí rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mỗingân hàng thương mại, đồng thời đó cũng là nghiệp vụ có qui trình kỹ thuật rất phongphú, phức tạp đòi hỏi nhà quản trị ngân hàng cũng như kế toán tín dụng phải nắm vữngnghiệp vụ này để làm tốt công tác quản trị và kế toán Sau đây là một số nội dung cần chú
ý trong nghiệp vụ tín dụng đứng trên góc độ kế toán và quản trị
2.1.1 Cho vay luân chuyển
Cho vay luân chuyển (Hạn mức tính dụng thường xuyên) thực ra cũng là mộtphương thức cho vay hạn mức tuy nhiên đối với cho vay luân chuyển thì doanh thu bánhàng của khách hàng (doanh nghiệp) phải nộp vào tài khoản (ghi Có) theo định kỳ hoặctheo thực tế Khi nhận nợ khách hàng phải xuất trình những hóa đơn hoặc chứng từthanh toán làm cơ sở Ngân hàng hạch toán Nợ cho khách hàng
Đặc điểm:
- Phát tiền vay: Ghi nợ vào tài khoản cho vay luân chuyển và ghi có vào tài khoản
tiền gửi hoặc chuyển trả cho nhà cung cấp
- Thu nợ: Theo tài khỏn cho vay luân chuyển, nghĩa là toàn bộ tiền thu bán hàng,
tiền thu dịch vụ của khách hàng được dùng ưu tiên để trả nợ vay
- Thu lãi: Cuối mỗi tháng Ngân hàng sẽ tính lãi theo phương pháp tích số.
Áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên được Ngân hàngtín nhiệm Thường khi cho vay loại này, Ngân hàng không yêu cầu đảm bảo tín dụng
2.1.2 Cho vay bao thanh toán
Là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông quaviệc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá đã được bên bánhàng và bên mua hàng thoả thuận trong hợp đồng mua, bán hàng
Về cơ bản, bao thanh toán là hình thức cho vay ngắn hạn, trong đó người cho vay đượcđảm bảo bằng cách nắm giữ quyền được đòi khoản phải thu của người đi vay
2.1.3 Cho vay bão lãnh
Trang 16Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh)với bên có quyền (bên nhậnbảo lãnh)về việc thực hiện hiện nghĩa vụ tài chính thay chokhách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiệnđúng nghĩa vụ đã thoảthuận với bên nhận bảo lãnh, khách hàng phải nhận nợ và trả nợ cho tổ chức tín dụng sốtiền đã được trả thay.
Phân loại:
Bão lãnh vay vốn
Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh dự thầu
Cam kết thanh toán thư tín dụng (L/C),
2.1.4 Cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính thực chất là hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng.Trong đó, theo đơn đặt hàng của khách hàng, ngân hàng sẽ mua và cho thuê lại Tài Sảnnhư: máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu củakhách hàng Trong suốt thời gian thuê, ngân hàng vẫn là chủ sở hữu tài sản và kháchhàng có nghĩa vụ thanh toán tiền thuê cho ngân hàng theo hợp đồng đã ký giữa 2 bên.Cuối hợp đồng thanh toán khách hàng có thể mua lại Tài Sản theo giá thỏa thuận tại hợpđồng thuê
2.2 Các quy trình
2.2.1 Quy trình cho vay luân chuyển
Khi giải ngân cho khách hàng:
Số tiền giải ngân
Nợ TK thích hợp ( 1011, 1031, )
Có TK “Nợ tiêu chuẩn”
+ Nếu KH có tài sản đảm bảo (TSĐB): hạch toán nhận TSĐB
Nhập 9940: TSĐB
Ngân hàng hạch toán lãi phải thu:
TK Thu nhập lãi – 702 TK lãi phải thu - 394
Nợ TK 702 “Thu nhập lãi”
Có TK 394 “Lãi phải thu”
Khi Ngân hàng thu nợ
- Khách hàng trả đày đủ nợ đúng hạn
Số tiền giải ngân
Trang 17(1)
(6)
(2) (4) (5) (7) (8)(11) (3) (9) (10)Người bán
TK nợ đủ tiêu chuẩn của KH TK TM, TG, TTV
Thu nợ gốc
TK Lãi phải thu - 394
Tiền lãi đã dự thu
TK Thu nhập lãi - 702
Tiền lãi thực thu
- Trường hợp KH không trả nợ đúng hạn và không được cơ cấu lại nợ vay, NH xử
lý chuyển nợ
TK nợ đủ tiêu chuẩn của KH TK Nợ N2 N5
Chuyển nợ (Toàn bộ dư nợ)
TK Lãi phải thu - 394 TK Chi phí - 809
Thoái thulãi phải thu
Khi khoản vay đến hạn
NH thu toàn bộ dư nợ và lãi còn lại
+ Nếu KH trả đầy đủ nợ gốc và lãi Giải chấp TSĐB
+ Nếu KH không trả đầy đủ nợ gốc hoặc và lãi không được cơ cấu lại nợ NH xử
lý chuyển nợ thích hợp theo quy định
2.2.2 Quy trình cho vay Bao thanh toán
Qui trình 1: Hệ thống một đơn vị bao thanh toán chủ yếu được sử dụng trong bao
thanh toán trong nước
Nhập TK Lãi chưa thu 9410/9420
Trang 18(7) Chuyển nhượng hóa đơn(8) Thanh toán trước
(9) Thu nợ khi đến hạn(10) Thanh toán
(11) Thanh toán ứng trước
Mô tả quy trình:
Quá trình thực hiện hệ thống bao thanh toán theo hệ thống một đơn vị bao thanh toán:
(1) Người bán và người mua tiến hành thương lượng trên hợp đồng mua bánhàng hóa, cung cấp dịch vụ
(2) Người bán đề nghị đơn vị bao thanh toán tài trợ với tài sản đảm bảochính là khoản thu trong tương lai từ hợp đồng mua bán hàng hóa, cungcấp dịch vụ
(3) Đơn vị bao thanh toán tiến hành thẩm định khả năng thanh toán tiền hàngcủa người mua
(4) Nếu xét thấy có thể thu được tiền hàng từ người mua theo đúng hạn hượpđồng mua bán, đơn vị thanh toán sẽ thông báo tài trợ cho bên bán
(5) Đơn vị thanh toán và người bán thỏa thuận, kí kết hợp đồng bao thanhtoán
(6) Người bán giao hàng cho người mua theo đúng thỏa thuận trong hợp đồngmua bán hàng hóa
(7) Người bán chuyển giao bản kê kèm bản gốc (hoặc bản sao của cơ quan cóthẩm quyền) hợp đòng mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ và các giầy tờkhác liên quan đến các khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán
Trang 19(8) Đơn vị bao thanh toán ứng trước một phần tiền cho người bán theo thỏathuận trong hợp đồng bao thanh toán.
(9) Khi đến hạn, đơn vị bao thanh toán tiến hành thu hồi nợ từ người mua.(10) Người mua thanh toán tiền hàng cho đơn vị bao tahnh toán
(11) Sau khi đã thu hồi tiền hàng từ phía người mua, đơn bao thanh toán thanhtoán nốt tiền chuyển nhượng khoản phải thu cho người bán
Trang 20Đơn vị bao thanh toán Nhập
Mô tả quy trình:
Quá trình thực hiện hệ thống bao thanh toán theo hệ thống hai đơn vị bao thanh toán:
(1) Người bán và người mua tiến hành thương lượng trên hợp đồng mua bánhàng hóa, cung cấp dịch vụ
(2) Người bán đề nghị đơn vị bao thanh toán Xuất khẩu tài trợ với tài sảnđảm bảo chính là khoản thu trong tương lai từ hợp đồng mua bán hànghóa, cung cấp dịch vụ
(3) Đơn vị bao thanh toán Xuất khẩu đè nghị đơn vị bao thanh toán Nhậpkhẩu cùng thực hiện hợp đồng bao thanh toán
(4) Đơn vị bao thanh toán Nhập khẩu tiến hành phân tích thẩm định cáckhoản phải thu, tình hình hoạt động và khả năng tài chính của bên muahàng
Trang 21(2) HĐMB, HĐTCXD
Bên được bảo lãnh
Bên bảo lãnh (Ngân hàng)
Bên thụ hưởng bảo lãnh
(3)THƯ BẢO LÃNHĐƠN XIN PHÁT HÀNHBẢO LÃNH
(5) Đơn vị bao thanh toán Nhập khẩu đồng ý tham gia giao dịch thanh toánvới bên đơn vị bao thanh toán Xuất khẩu Đơn vị bao thanh toán Xuấtkhẩu chấp nhận tài trợ cho người bán
(6) Đơn vị thanh toán Xuất khẩu và người bán thỏa thuận, kí kết hợp đồngbao thanh toán
(7) Người bán giao hàng cho người mua theo đúng thỏa thuận trong hợpđồng mua bán hàng hóa
(8) Người bán chuyển giao bản kê kèm bản gốc hợp đồng mua bán hàng hóa,cung cấp dịch vụ và các giầy tờ khác liên quan đến các khoản phải thucho đơn vị bao thanh toán Xuất khẩu.Đơn vị bao thanh toán Xuất khẩu sẽtiếp tục chyển nhượng các chứng từ trên cho đơn vị bao thanh toán Nhậpkhẩu
(9) Đơn vị bao thanh toán Xuất khẩuchuyển tiền ứng trước một phần tiền chongười bán theo thỏa thuận trong hợp đồng bao thanh toán
(10) Khi đến hạn, đơn vị bao thanh toán Nhập khẩu tiến hành thu hồi nợ từngười mua
(11) Người mua thanh toán tiền hàng cho đơn vị bao thanh toán Nhập khẩu.(12) Đơn vị bao thanh toán Nhập khẩu trích trừ phí và lãi (nếu có) rồi chuyển
số tiền còn lại cho đơn vị bao thanh toán Xuất khẩu
(13) Đơn vị bao thanh toán Xuất khẩutrích trừ phí và chuyển số tiền còn lạichongười bán
2.2.3 Quy trình cho vay bảo lãnh
Ghi chú:
Đơn xin phát hành bảo lãnh: Hợp đồng giữa bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh (Ngân hàng).
Trang 22Hợp đồng mua bán (HĐMB), hợp đồng đấu thầu (HDĐT): Hợp đồng giữa
bên được bảo lãnh và bên thụ hưởng bảo lãnh.
Thư bão lãnh: là hợp đồng giữa bên bảo lãnh và bên thụ hưởng bảo lãnh.
Phương pháp hạch toán
Tại thời điểm cam kết bảo lãnh với khách hàng (KH):
Nhập TK 921, 922, “Cam kết bảo lãnh”: Số tiền cam kết bảo lãnh
Nhập TK944 “Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng”: nếu có
Nhận tiền kí quỹ của khách hàng (nếu có)
Nợ TK thích hợp ( 1011, 1031, ): Số tiền kí quỹ của khách hàng
Xuất TK 944 “Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng”
Trường hợp phải trả thay khách hàng
+ Trả thay cho khách hàng 100%
Số tiền Ngân hàng trả thay
Nợ TK 241/242 (các khoản trả thay KH bằng VNĐ/Ngoại tệ)
Có TK thích hợp ( 1011, 1031, )
+ Trả thay cho khách hàng một phần
TK thanh toán thích hợp TK kí quỹ, tiền gửi của KH
Tiền kí quỹ,
Trang 23THANH TOÁN TIỀN BẢO DƯỠNG
NGƯỜI THUÊ (KHÁCH HÀNG)
NGƯỜI CHO THUÊ ( CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH)
QUYỀN
SỞ HỬU
THANH TOÁN TIỀN MUA TÀI SẢN
TRẢ TIỀN THUÊ TÀI SẢN
QUYỀN
SỬ DỤNG TÀI SẢN
HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI CHÍNH
Tiền gửi của KH
TK trả thay KH
Số tiền Ngân hàng trả thay
Nợ TK 241/242 (các khoản trả thay KH bằng VNĐ/Ngoại tệ)
Có TK 4274, 4284 (Ký quỹ bảo lãnh)
Có TK thích hợp ( 1011, 1031, )Đồng thời xuất TK 921, 922 “Cam kết bảo lãnh”
Trang 242.3 Các văn bản có liên quan
2.3.1 Các văn bản Luật về hoạt động cho vay luân chuyển
- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với kháchhàng;
- Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước số 127/2005/QĐ – NHNN ngày
03/02/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số Qui chế chế cho vay của tổ chức tíndụng đối với khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày31/12/2001;
- Quyết định số 378/2005/QĐ-NHNNngày 31/05/2005 về việc sửa đổi, bổ sungKhoản 6, Điều 1 của Quyết định số 127/2005/QĐ – NHNN ngày 03/02/2005
2.3.2 Các văn bản Luật về nghiệp vụ Bảo lãnh
- Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16 tháng 9 năm 1994 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước về Quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng;
- Thông tư số 28/2012/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về
bảo lãnh ngân hàng có hiệu lực áp dụng từ ngày 02/12/2012
2.3.3 Các văn bản Luật về hoạt động Bao thanh toán
- Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNNngày 06 tháng 9 năm 2004 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước về Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tíndụng;
- Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 10 năm 2008 của Ngân hàng
Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế hoạt động bao thanhtoán của các Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNNngày 06/9/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;
- Văn bản số 991/NHNN-TTGSNH, ngày 19/02/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam hướng dẫn các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiệnhoạt động bao thanh toán quy định tại Quy chế hoạt động bao thanh toán
2.3.4 Các văn bản Luật về hoạt động cho thuê Tài Chính:
- Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 ủa Chính phủ về tổ chức và hoạt
động của công ty cho thuê tài chính và đã được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi
Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 và Nghị định số 95/2008/NĐ-CP
ngày 25/8/2008 của Chính phủ;
- Thông tư số 03/2005/TT-NHNN ngày 25/5/2005 hướng dẫn các công ty cho thuê
tài chính thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn đối với hoạtđộng cho thuê tài chính;
Trang 25- Công văn số 1358/NHNN-CSTT ngày 25/11/2004 về việc giảm tiền lãi thuê tài
chính;
- Công văn số 18/NHNN-CSTT ngày 7/01/2003 về việc hướng dẫn giao dịch cho
thuê tài chính được thực hiện bằng ngoại tệ
- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với kháchhàng
2.4 Các ví dụ
Nghiệp vụ cho vay luân chuyển:
Tại ngân hàng Sacombank, doanh nghiệp Hồng Phát có hạn mức tín dụng trongquý 3/N là 500tr Trong quý có các nghiệp vụ:
o Ngày 7/7/N : DN rút tiền vay 150tr bằng tiền mặt
o Ngày 15/7/N : DN rút thêm 100tr bằng chuyển khoản
o Ngày 31/7/N DN trả hết nợ gốc và lãi cho NHBiết lãi suất cho vay là 1,8%/tháng
Trang 26Nghiệp vụ cho vay bảo lãnh:
Ngày 05/09/2013 công ty HP nhờ Ngân hàng Quân Đội MB (chi nhánh Cát Lái,Q.2, Tp Hồ Chí Minh) bảo lãnh Nhập khẩu lô hàng từ một công ty Trung Quốc,trị giá hợp đồng là 45.000 EUR, thời hạn 1 tháng Khách hàng yêu cầu kí quỹ 30%
và tính phí bão lãnh là 0.5%/giá trị hợp đồng (đã có thuế GTGT)
Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Biết rằng tài khoản Ngân hàng
Ngân hàng thu phí dịch vụ bảo lãnh:
Nợ TK 4221: 225 EUR (0.5% x 45.000 EUR)
Có TK 712: 204,545
Có TK 4531: 20,4545Ngày 05/10/2013:
Nợ TK 428: 13.500 EUR
Nợ TK 4221: 31.500 EUR
Có TK 133: 45.000 EURĐồng thời xuất TK922: 45.000 EUR
Nghiệp vụ cho vay bao thanh toán:
Công ty Nhật Lệ ký hợp đồng bán 30 tấn cà phê cho công ty Hồng Phát giá40.000đ/ kg Công ty Hồng phát cam kết thanh toán toàn bộ giá trị lô hàng trong vòng 60ngày kể từ lúc bên bán giao hàng
Công ty Nhật Lệ ký hợp đồng bao thanh toán với đơn vị bao thanh tóan A Tỷ lệứng trước là 70%, lãi suất 15%/năm
Ngày 01/03/N Công ty Nhật Lệ giao hàng và chuyển chứng từ cho bên A
Ngày 5/03/N , bên A ứng trước tiền cho Nhật Lệ
Xác định lãi BTT mà công ty Nhật Lệ phải trả?
Giải:
Giá trị khoản phải thu: 30.000 kg *40.000 = 1.200.000.000
Số tiền cho vay ứng trước : 1.200.000.000 *70% = 840.000.000
Trang 27Thời gian bao thanh toán : 55 ngày từ ngày 5/03/N đến 30/4/N
Lãi BTT : 840.000.000 *55 *15%/360 =19.250.000
Nghiệp vụ cho thuê tài chính
Ngày 5/3/N Công ty Nhật Lệ đến ngân hàng Sacombank ký hợp đồng thuê tàichính một hệ thống dây chuyền sãn xuất Giá trị tài sản thuê theo hợp đồng là 200tr, thờihạn thuê 3 năm, mỗi năm trả tiền thuê một lần vào cuối kỳ Lãi suất cho thuê1,2%/tháng / giá trị còn lại của mỗi kỳ trả Trả lãi mỗi tháng bằng tiền gửi không kỳ hạn
HĐ có hiệu lực từ ngày NH giao tài sản cho công ty
Ngày 7/3/N NH Sacombank mua tài sản trên giá chưa thuế là 190 tr, VAT 10%thanh toán bằng TGKKH tại NHNN Ngày 15/3 giao tài sản cho công ty Nhật Lệ KHmua lại hệ thống này sau khi kết thúc hợp đồng thuê với giá mua bằng 0.2% giá trị HĐthuê, thanh toán bằng TGKKH NH không dự thu lãi định kỳ và tính lãi tròn tháng
- Ngày 15/3: NH giao tài sản cho Nhật Lệ
Nợ TK 231: 190.000.000
Có TK 385: 190.000.000Xuất TK 951: 190.000.000
Nhập TK 952: 190.000.000
Trang 28PHẦN III: KẾ TOÁN NGOẠI TỆ 3.1 Các khái niệm
3.1.1 Mua bán ngoại tệ kỳ hạn
- Mua bán ngoại tệ kỳ hạn (Giao dịch hối đoái kỳ hạn) là giao dịch hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định tại ngày giao dịch vàviệc thanh toán sẽ được thực hiện vào thời điểm xác định trong tương lai
Tiện ích
- Cố định giá ngay từ thời điểm giao dịch để bảo hiểm rủi ro tỷ giá
- Thấy trước lợi nhuận của phương án kinh doanh
3.1.2 Đánh giá ngoại tệ vào ngày lập BCTC
Là việc xác định chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi của cùng một
số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo các tỷ giá hối đoái khác nhau
3.1.3 Thanh toán L/C
Thanh toán L/C: Là một sự thoả thuận mà trong đó một NH (NH mở thư tín dụng)
đápứng những yêu cầu của khách hàng (người xin mở L/C) cam kết hay cho phép một
NH khác (NH thông báo L/C) chỉ trả hoặc chấp thuận những yêu cầu của người hưởng lợi theo đúngđiều kiện và chứng từ thanh toán phù hợp với thư tín dụng
3.2 Các quy trình
3.2.1 Quy trình mua ngoại tệ kỳ hạn
- Tại ngày bắt đầu hiệu lực hợp đồng mua ngoại tệ có kỳ hạn.
Căn cứ Hợp đồng mua kỳ hạn ngoại tệ, bảng kê chi tiết hợp đồng mua ngoại tệ kỳ hạn, hạch toán:
- Ghi nhận số tiền ngoại tệ cam kết mua vào:
Nợ TK 4862 – Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn tiền tệ/ngoại tệ thíchhợp
Có TK 4741 – Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ/ngoại tệ thích hợp
- Ghi nhận số tiền VND cam kết chi trả tương ứng
Nợ TK 4742 – Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ
Nợ TK 3962 – lãi phải thu/Có 4962 –Lãi phải trả từ giao dịch
Trang 29Có TK 4862 – thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn
- Trong thời gian hiệu lực hợp đồng
+ Định kỳ (Cuối ngày/ cuối tháng/ cuối quý) phân bổ chênh lệch giữa tỷ giá hạn
và tỷ giá giao ngay theo phương pháp đường thẳng
- Kế toán lập Bảng kê phân bổ lãi phải thu các hợp đồng kỳ hạn tiền tệ và
(hoặc) Bảng kê phân bổ lãi phải trả các hợp đồng kỳ hạn tiền tệ kế toán hạch toán:
Nợ TK 823 – Chi về các công cụ tài chính phát sinh tiền tệ
Có TK 3962 – lãi phải thu từ giao dịch kỳ hạnHoặc:
Nợ TK 4962 – lãi phải tử giao dịch kỳ hạn
Có TK 723 – thu về công cụ tài chính phát sinh tiền tệ+ Định kỳ (cuối ngày/ cuối tháng/ cuối quý)
- Đánh giá lại giá trị VND của số dư ngoại tệ mua/ bán kỳ hạn theo tỷ giá
giao ngay tại ngày đánh giá lại:
Nợ TK 6332 – chênh lệch đánh giá lại công cụ tài chính phát sinh/giao dịch kỳ hạn
Có TK 4742 – giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệHoặc:
Nợ TK 4742 – giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ
Có TK 6332 – chênh lệch đánh giá lại công cụ tài chính phát sinh/giao dịch kỳ hạn
- Đến ngày tất toán hợp đồng
+ Hạch toán mua ngoại tệ theo hợp đồng đã ký với đối tác
- Ghi nhận số ngoại tệ mua vào:
Nợ TK Ngoại tệ thích hợp
Có TK 4862 – thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn/ngoại tệ
- Ghi nhận số VND thanh toán theo tỷ giá mua kỳ hạn
Nợ TK 4862 – thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn/VND
Có TK VND thích hợp+ Đánh giá lại giá trị VND/số lượng ngoại tệ trong Hợp đồng mua kỳ hạn theo tỷ giá mua giao ngay tại ngày đáo hạn
Trang 30- Kế toán lập bảng kê đánh giá lại giá trị VND/ số lượng ngoại tệ của Hợp
đồng mua kỳ hạn ngày đáo hạn Căn cứ kết quả bảng kê, hạch toán:
Nợ TK 6332
Có TK 4742Hoặc:
Nợ TK 4742
Có TK 6332+ Kết chuyển giao dịch của hợp đồng mua kỳ hạn trên các TK 4741, 4742 sang ghi nhận trên các TK Mua/ bán ngoại tệ giao ngay (4711, 4712)
- Ghi nhận số tiền ngoại tệ mua vào:
- Tại ngày bắt đầu hiệu lực hợp đồng bán ngoại tệ có kỳ hạn
Căn cứ hợp đồng bán ngoại tệ kỳ hạn, bảng kê chi tiết hợp đồng bán ngoại
- Trong thời gian hiệu lực hợp đồng
Xử lý và hạch toán tương tụ như nghiệp vụ mua ngoại tệ có kỳ hạn
- Đến ngày tất toán hợp đồng
+ Hạch toán bán ngoại tệ theo hợp đồng đã ký
- Ghi nhận số tiền ngoại tệ bán ra:
Nợ TK 4862
Có TK Ngoại tệ thích hợp
Trang 31- Ghi nhận số tiền VND thanh toán thu về theo tỷ giá bán kỳ hạn của hợp
đồng
Nợ TK VND thích hợp
Có TK 4862+ Đánh giá lại giá trị VND/số lượng ngoại tệ bán trong Hợp đồng bán ngoại tệ kỳ hạn theo tỷ giá bán ngay tại ngày đáo hạn
- Căn cứ kết quả bảng kê hạch toán:
Nợ TK 6332
Có TK 4742Hoặc:
Nợ TK 4742
Có TK 6332+ Kết chuyển giao dịch của hợp đồng bán kỳ hạn trên các TK 4741, 4742 sang ghi nhận trên các TK Mua/ Bán ngoại tệ giao ngay (TK 4711, 4712)
- Ghi nhận số tiền ngoại tệ bán ra:
3.2.3 Quy trình đánh giá ngoại tệ vào ngày lập BCTC
Bước 1: Xácđịnh giá trị VND của số ngoại tệ tồn quỹ Giá trị VND của ngoại
tệ tồn quỹ = £(SDC TK 4711/từng loại ngoại tệ * tỷ giá mua/từng loại ngoại tệ)
Bước 2: So sánh với số dư 4712 tương ứng
Bước 3: Căn cứ vào kết quả tính toán điều chỉnh, kế toán lập phiếu chuyển
khoản và hạch toán
Nếu chênh lệch tăng (bước 1 > bước 2) coi là thu nhập, thực tế số thu nhập này chưa thựchiện, do đó không phản ánh vào thu nhập mà điều chỉnh tăng dư nợ TK 4712 và hạch toán đối ứng với TK 631
Nếu chênh lệch giảm, điều chỉnh giảm dư nợ TK 4712 và đối ứng với TK 631
Cuối năm tài chính, khi lập BCĐT, SDN hay SDC của TK 631 sẽ được kết chuyển vào chi phí hay thu nhập
3.2.3 Quy trình thanh toán L/C
Trang 32- Kế toán tại ngân hàng nhập khẩu
+ Giai đoạn mở thư tín dụng:
Khi nhà nhập khẩu có nhu cầu mở L/C, ngân hàng thẩm định hồ sơ khách hàng như thẩm định tín dụng, quyết định mức bảo lãnh và xác định mức phải ký quỹ
- Kế toán tại ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu (Giai đoạn thanh toán L/C)
+ Nhận được bộ chứng từ đòi tiền từngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu,kế toán kiểm tra bộ chứng từ xem cóđầyđủ và phù hợp theo cácđiều kiện của L/C mở trướcđây không Nếu bộ chứng từđủđiều kiện thanh toán thì hạch toán:
Nhập TK Chứng từ cógiá trị ngoại tệ nước ngoài gửi nhờ thu 9124
+ Đến hạn thanh toán, kế toán làm thủ tụcđể thanh toán cho nhàxuất khẩu qua ngân hàng phục vụ nhàxuất khẩu theo các trường hợp:
- Nhà nhập khẩu có khả năng thanh toán toàn bộ giá trị L/C
Xuất TK 9124: Giá trị L/C
Xuất TK 9215/9216: Giá trị cam kết bảo lãnh
Đồng thời hạch toán nội bảng:
Nợ TK 4282/Nhànhập khẩu: Số tiền ký quỹ
Nợ TK 4221/Nhànhập khẩu: Số tiền chênh lệch
Có TK 1331/tại ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu (TK 4141/của ngân hàngphục vụ nhà xuất khẩu Giá trị L/C, TK 1331, 1321/ tại ngân hàng tiền gửi)
Trang 33Xuất TK 994: tài sản cầm cố thế chấp (nếu có)
Đồng thời ngân hàng tiến hành thu phí thanh toán/ phí chuyển tiền
- Nhà nhập khẩu không đủ khả năng thanh toán, ngân hàng phải trả thay:
Xuất TK 9124: Giá trị L/C
Xuất TK 9215/9216: Giá trị cam kết bảo lãnh
Đồng thời hạch toán nội bảng trả tiền cho nhàxuất khẩu:
Nợ TK 4282/nhànhập khẩu: Số tiền kí quỹ
Nợ TK 2422/Nhànhập khẩu: Số tiền trả thay
Có TK 1331/tại ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu (TK 4141/của ngân hàngphục vụ nhà xuất khẩu Giá trị L/C, TK 1331, 1321/ tại ngân hàng tiền gửi)
- Kế toán tại NH xuất khẩu
+ Giai đoạn thông báo L/C: Khi nhận được thư tín dụng từ ngân hàng phục vụ
nhà nhập khẩu sau khi kiểm soát, ngân hàng làm thủ tục để gửi thông báo chonhà xuất khẩu và thu phí thông báo L/C
+ Giai đoạn thanh toán L/C:
Sau khi hoàn thành giao hàng cho nhà nhập khẩu ở nước ngoài, nhà xuất khẩulập các chứng từ để xin thanh toán L/C
Nhập TK 9123: Giá trị L/C
Khi nhận được chuyển tiền báo có thanh toán L/C
Xuất TK 9123
Thu phí thu hộ, đồng thời hạch toán nội bảng:
Nợ TK 4141/của ngân hàng phục vụ nhànhập khẩu (TK 1331/tại ngân hàng phục
vụ nhà nhập khẩu Giá trị L/C, TK 1331, 1321/ tạingân hàng tiền gửi)
Có TK 4221/nhàxuất khẩu
3.3 Các văn bản pháp luật có liên quan
Các văn bản pháp luật có liên quan đến kế toán ngoại tệ của ngân hàng bao gồm:
- Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005PL,UBTVQH11 do chủ tịch Quốc Hội ký công bố ngày13/12/2005
- Nghị định 160/2006/NĐ-CP của chính phủ ban hành 28/12/2006 về hướng dẫn thi hànhpháp lệnh ngoại hối
- Hướng dẫn số 7404/NHNN-KTTC của NHNN ban hành 29/08/2006 về việc hướng dẫn
kế toán hạch toán nghiệp vụ phát sinh tiền tệ
- Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành 10/11/2004 vềgiao dịch hối đoái của các Tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối
Trang 34- Quyết định số 02/2008/QĐ-NHNN, QD929/2006/QĐ-NHNN ban hành 10/07/2006 vềviệc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ một số tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán các tổchức tín dụng ban hành theo quyết định số 478/2004/QĐ- NHNN ngày 29/04/2004 vàquyết định số 807/2005/QĐ- NHNN ngày 1/6/2005 của Thống đốc ngân hành nhà nước
- Hướng dẫn số 7459/NHNN-KTTC của NHNN về việc hướng dẫn hạch toán nghiệp vụkinh doanh, đầu tư chứng khoán ban hành ngày 30/08/2006
3.4 Các ví dụ
Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ có kỳ hạn
Ông A được người thân từ Mỹ gửi về 15.000 USD bằng chuyển tiền cá nhân Ông
A đề nghị bán cho Ngân hàng 5.000USD, số còn lại ông yêu cầu gửi tiết kiệm 3 thángbằng USD với lãi suất 0,4% tháng trả lãi sau.TG ngày giao dịch USD/VND:20.120/50
Yêu cầu: Hạch toán nghiệp vụ phát sinh
Trang 35Số liệu tài khoản kế toán chi tiết tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương trong tháng1/Y như sau:
Yêu cầu:
Hãy tính kết quả kinh doanh ngoại tệ trong kỳ
Hãy đánh giá lại giá trị ngoại tệ sau khi xác định kết quả kinh doanh biết rằng NHNN công bố tỷ giá USD/VND là 19.010
Hạch toán kết quả kinh doanh ngoại tệ, thuế GTGT phải nộp và chênh lệch tỷ giá trong kỳ.
Giải:
Xác định kết quả kinh doanh ngoại tệ trong kỳ:
Tỷ giá mua ngoại tệ bình quân:
Trang 36Nợ TK 4712: 5.700.000
Có TK 6311: 5.700.000
Trang 37PHẦN IV: KẾ TOÁN THANH TOÁN 4.1 Các khái niệm:
Thanh toán qua ngân hàng là hình thức thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ thông qua vai
trò trung gian của ngân hàng, trong đó phổ biến là thanh toán không dùng tiền mặt.Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán trong đó ngân hàng sẽ thực hiệnviệc trích từ tài khoản tiền gời theo yêu cầu của người trả tiền để chuyển vào tài khoảncho người thụ hưởng
4.1.1 Thanh toán UNC
Uỷ nhiệm chi là lệnh của chủ tài khoản, được lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàngyêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích sẵn một số tiền nhất định trên tài khoản của mìnhtrả cho người thụ hưởng có tài khoản tại Ngân hàng UNC ra đời khá lâu, được sử dụngphổ biến trong quan hệ thánh toán tiền hàng hoá, dịch vụ giữa người mua và người bán có
mở tài khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
UNC được áp dụng trong thanh toán hàng hoá, dịch vụ hoặc chuyển tiền của người
sử dụng dịch vụ thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, hoặcgiữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán Điều kiện, thủ tục thanh toán, thời hạnthực hiện lệnh chi hoặc UNC do tổ chức cung ứng dịch vụ thoả thuận với người sử dụngdịch vụ thanh toán phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN)
4.1.2 Thanh toán UNT
UNT được lập theo mẫu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trong đó bên thụhưởng phải ghi đầy đủ các yếu tố và ký tên, đóng dấu của đơn vị trên tất cả các UNT.Khi nhận được UNT trong vòng một ngày làm việc, Ngân hàng phục vụ bên mua trả tiềnngay cho người thụ hưởng để hoàn thành tất việc thanh toán Nếu tài khoản của bên trảtiền không đủ số tiền thanh toán thì bên trả tiền sẽ bị phạt vì chậm trả tiền Mức phạttheo quy định giữa bên mua và bên bán tuỳ theo thoả thuận được ghi trong hợp đồng,thông thường được tính như sau:
Hình thức thanh toán UNT được áp dụng dùng cho cho các đơn vị sử dụng dịch
vụ đơn vị thanh toán có tài khoản trong nội bộ tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trên cơ sở có thoả thuận hoặchợp đồng về các các điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền và bên thụ
hưởng
4.1.3 Thanh toán Séc
Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một khách hàng của ngân hàng ra
lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định trên tài khoản của mình mở tại ngân hàng
Trang 38để trả cho người cầm Séc hoặc cho người được chỉ định trên tờ Séc ( tổ chức kinh tế hay
cá nhân )
Séc là một mệnh lệnh, chứ không phải là một yêu cầu, do đó khi nhận được Séc Ngânhàng chấp nhận vô điều kiện, trừ trường hợp tài khoản của người phát hành không đủhoặc không có tiền trả
Cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt của nước ta quy định về xử phạt những tờ Sécphát hành quá số dư tiền gửi hoặc tiền lưu ký như sau :
Người phát hành Séc phải chịu phạt bằng 30% số tiền phát hành quá số dư
Người phát hành Séc phỉa chịu phạt về chậm trả ( kể từ ngày tờ Séc quay về ngânhàng phục vụ người phát hành Séc đến ngày có đủ tiền thanh toán)
Ngoài ra nếu người chủ tài khoản vi phạm phát hành Séc đến tờ thứ hai, Ngân hàng nhànước trung ương sẽ thông báo đến tất cả các ngân hàng, khách hàng phát hành Séc quá số
dư sẽ bị đình chỉ việc sử dụng loại Séc đó, thời gian đình chỉ tối thiểu là 3 tháng Trườnghợp việc vi phạm nguyên tắc phát hành Séc dẫn tới hậu quả nghiêm trọng thì Người pháthành Séc sẽ bị truy tố theo quy định của pháp luật
4.1.4 Thanh toán thẻ
Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán hiện đại vì nó gắn với kỹ thuật tin
học ứng dụng trong ngân hàng Thẻ thanh toán do ngân hàng phát hành và bán cho kháchhàng của mình ( các doanh nghiệp, cá nhân ) để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, thanhtoán nợ và lĩnh tiền mặt Ở một số nước các hãng, các công ty lớn cũng phát hành thẻthanh toán để thu tiền bán hàng của hãng mình
Thẻ thanh toán bao gồm thẻ từ và thẻ điện tử Thẻ từ là loại thẻ dùng kỹ thuật băng
từ để ghi và đọc thông tin trên thẻ Thẻ điện tử là loại thẻ có gắn bộ nhớ vi điện tử trênthẻ, ghi và đọc thông tin qua bộ nhớ vi điện tử
Có 3 loại thẻ thanh toán được áp dụng :
- Thẻ thanh toán không phải ký quỹ
Người sử dụng thẻ không phải lưu ký tiền vào tài khoản để đảm bảo thanh toán Căn cứ
để thanh toán là số dư tài khoản tiền gửi của người chủ sở hữu thẻ mở tại ngân hàng vớihạn mức tối đa do ngân hàng quy định Hạn mức được ghi vào bộ nhớ của thẻ nếu là thẻđiện tử, vào giải băng từ nếu là thẻ điện tử
Trang 39- Thẻ thanh toán phải ký quỹ trước tại ngân hàng
Người sử dụng thẻ phải lưu ký một số tiền nhất định vào tài khoản để đảm bảo thanhtoán Số tiền ký quỹ là hạn mức của thẻ và được ghi vào bộ nhớ của thẻ
Loại thẻ này được quy định là loại thẻ B, nó được áp dụng với mọi loại khách hàng
- Thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng là loại thẻ không phải ký quỹ và được quy định là loại thẻ C Nó được áp dụng đối với những khách hàng được vay vốn ngân hàng Mức tiền cho vay là hạn mức tín dụng và được ghi vào bộ nhớ của thẻ
(1) Đơn vị bán giao hàng hoá cho đơn vị mua theo hợp đồng
(2) Đơn vị bán lập UNC hợp lệ sẽ trích tài khoản
(3) NH sau khi kiểm tra UNC hợp lệ sẽ trích tài khoản đơn vị mua ghi Nợ và báo Nợcho đơn vị mua
(4) NH ghi tăng TK đơn vị bán và báo Có cho đơn vị bán
Trường hợp người thụ hưởng có tài khoản khác ngân hàng cùng với người trả tiền:
Ngân hàng
Trang 40(2) (3)(4)
(5)
(1) Đơn vị bán giao hàng hoá cho đơn vị mua theo hợp đồng
(2) Đơn vị mua lập UNC gởi vào NH
(3) NH sau khi kiểm tra UNC hợp lệ sẽ trích tài khoản đơn vị mua ghi Nợ và báo Nợcho đơn vị mua
(4) NH bên mua thanh toán cho NH bên bán
(5) Nh bên bán ghi tăng TK đơn vị bán và báo Có cho bên đơn vị bán
Trường hợp khác NH bao gồm:
- Hai ngân hàng khác nhau nhưng cùng hệ thống
- Hai ngân hàng khác nhau có thanh toán bù trừ
- Hai ngân hàng khác nhau không tham gia thanh toán bù trừ, thanh toán qua NHNN
Trường hợp người thụ hưởng có tài khoản khác ngân hàng với người trả tiền:
*Tại NH bên trả tiền:
Kiểm tra 4 liên UNC khi nhận được từ đơn vị trả tiền, hạch toán:
Nợ TK 4211 (Đơn vị trả tiền)
Có TK 519,5111 (TH1)