Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra; qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự k
Trang 1Tuần 33 - Tiết 129
Ngày soạn
Ngày dạy
CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT
LỖI LÔGIC
I Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra; qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói và viết
II Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn giáo án
- Trò Soạn sgk/127, bài TLV số 6
- Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
III Tổ chức các hoạt động
* Hoạt động 1: Khởi động (2’)
Khi nói tới lối diễn đạt thường chúng ta nghĩ
ngay đến mặt sử dụng ngôn ngữ chứ ít ai nghĩ rằng
lỗi diễn đạt có liên quan đến tư duy của người nói
viết Do vậy, để tránh lỗi diễn đạt, một mặt phải nắm
vững qui tắc sử dụng ngôn ngữ, mặt khác phải không
ngừng rèn luyện năng lực tư duy Trong tiết học hôm
nay, chúng ta đi vào sửa chữa một số lỗi diễn đạt có
liên quan đến tư duy (lỗi về logic) của người nói, viết
* Chú ý: Để nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi những
câu này, cần vận dụng kiến thức và cấp độ kquả ntn
và trường từ vựng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs chữa câu cụ thể
sgk/127 đã dẫn
- Gọi 1 hs đọc câu 1a/127
- Chỗ diễn đạt liên quan đến logic trong câu ra cần
sửa ?
(quần áo, giày dép và ĐDHT khác)
- Nhận xét từ ngữ ở A và B?
(A: từ ngữ có nghĩa hẹp, B không là từ ngữ có nghĩa
rộng hơn A)
- GV giới thiệu
- Vậy A và B phải là từ ngữ ntn mới hợp logic?
- Tuỳ theo ý chung của văn bản mà lựa chọn cách
sửa thích hợp
- Gọi 1 hs đọc câu 1b/127
- GV giới thiệu
- Nhận xét từ ngữ ở A và B?t (A và B có từ ngữ
chưa hợp logic)
BT 1/127: Phát hiện và chữa lỗi (diễn đạt liên quan đến logic) trong những câu cho sẵn
a
- Câu có kiểu kết hợp “A và B khác” thì A và B phải cùng loại (Trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp)
- Dùng: quần áo, giày dép
- Sửa nhiều đồ dùng sinh hoạt khác
- Sửa: Giấy bút , sách vở
- Dùng: nhiều ĐDHT khác
b câu có kiểu “A nói chung và
B nói riêng”
Trang 2- Vậy từ ngữ ở A phải có nghĩa ntn so với B mới
hợp logic?
- Nhận xét vào cách phân tích lỗi và chữa lỗi trong
câu 1a
- Hd hs xác định và chữa lỗi ở 1b
- Gọi hs đọc câu 1c/127
- GV giới thiệu
- Nhận xét các yếu tố ở A,B,C?
- Các yếu tố đó phải ntn mới hợp logic?
- GV hd sửa
- Gọi hs đọc câu 1d/127
- GV giới thiệu
- Câu hỏi tương tự như trên [A (trí thức) từ ngữ có
nghĩa rộng hơn (bao hàm) B (bác sĩ) vi phạm một
nguyên tắc quan trọng đối với câu hỏi lựa chọn]
- GV gợi ý sửa
- Gọi hs đọc câu 1e/127
- Câu hỏi tương tự
[ A (hay về NT) bao hàm B (sắc sảo về ngôn từ),
trong giá trị NT của 1 TP VH có giá trị ngôn từ
câu e sai gợi ý sữa
- Các dấu hiệu đặc trưng phải được biểu thị bằng
những từ ngữ thuộc cùng 1 trường từ vựng, đối lập
nhau trong phạm vi một phạm trù)
- Gợi ý sửa
- “Nên” QHT nối các vế có qhệ nhân quả Câu h
không có mối qhệ đó,
- 2 vế (sgk/125) không thể nối với nhau bằng cặp
qhệtừ “nếu… thì”được sửa
- Hướng dẫn hs tham khảo câu d và e
- Câu 1 k có mấy vế? Các vế nối tiếp với nhau bằng
- Sai: Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng
- Sửa : trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng
- Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng
c Câu có kiểu kết hợp
“A,B,C” (A,B.C phải là những
từ ngữ cùng một trường từ vựng, biểu thị những khái niệm cùng một phạm trù)
-Sai: Ngô Tất Tố
- Sửa: Tắt đèn hoặc: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố
d Kiểu câu hỏi lựa chọn A hay
B??
( A,B không bao giờ là những
từ ngữ có qhệ nghĩa rộng, hẹp với nhau
- Dùng: Trí thức
- Sửa thuỷ thủ Hoặc:
- Sửa : giáo viên
- Dùng: bác sĩ
e Câu có kiểu kết hợp “không
chỉ A mà còn B” (A bao hàm B
và ngược lại)
- Dùng: nghệ thuật
- Sửa ngôn từ nội dung Hoặc:
- Sửa: bố cục
- Dùng ngôn từ
g Câu có ý đối lập đặc trưng
Dùng: cao - gầy Lùn - mập Hoặc:
mặc áo trắng mặc áo ca rô
h Thay “nên” bằng “và”
- Có thể bỏ từ “chị” thứ hai để tránh lặp từ
i Thay “có được” bằng :hoàn
thành được”
k.
Trang 3cặp qh từ nào?
(vừa… vừa…)
- Chú ý: QHT nối các vế với nhau bằng “vừa…
vừa…” có tính chất giống QH giữa các vế với nhau
bằng QHT “hay” hoặc là “không chỉ… mà còn…”
- Hãy chữa lỗi diễn đạt chưa hợp logic ở câu 1 k?
sửa như cột bên
* Gv tổng kết lại những lỗi diễn đạt liên quan đến
logic để hs tránh khi nói và viết
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs phát hiện và chữa lỗi
trong lời nói, bài viết của bản thân hoặc của bạn
* GV: Hướng dẫn hs phát hiện những lỗi cần sữa trên
cơ sở gv chuẩn bị một số câu mắc lỗi
- Yêu cầu hs tìm những lỗi diễn đạt (lỗi về logic)
trong bài TLV của mình (của bạn) hoặc trong lời nói
hằng ngày hay trên các phưong tiện truyền thông đại
chúng
- GV: hd đọc câu sai và chỉ cách chữa lỗi
Dùng: vừa có hại cho sức khoẻ
- Sửa: vừa tốn kém về tiền bạc
BT 2/128: phát hiện và chữa lỗi trong lời nói, bài viết của bản thân hoặc của bạn
* Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Xem lại BT 1/127 và BT 2/128
- Chuẩn bị làm bài viết TLV số 7/128
*Rút kinh nghiệm