Bàn về cách nguời nghệ sĩ phản ánh thực tại=> Là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung Tiếng nói của văn nghệ.. -Các nội dung trên đều h ớng vào chủ đề của đoạn văn => Liên kế
Trang 1GV: §ç Thuý Nhung
Líp 9B
Trang 21 Ví dụ: Sgk /T42,43:
2 Nhận xét:
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào
cũng xây dựng bằng những vật liệu
m ợn ở thực tại (2) Nh ng ng ời nghệ sĩ
không những ghi lại cái đã có rồi mà
còn muốn nói một điều gì mới mẻ (3
) Anh gửi vào tác phẩm một lá th ,
một lời nhắn nhủ, anh muốn đem
một phần của mình góp vào đời sống
chung quanh.
Bàn về cách nguời nghệ sĩ phản ánh
thực tại=> Là một trong những yếu
tố ghép vào chủ đề chung Tiếng nói
của văn nghệ.
I Khái niệm liên kết :
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Nội dung :
thuật phản ánh thực tại.
tại, ng ời nghệ sĩ muốn nói lên điều mới mẻ.
chính, lời nhắn gửi của ng ời nghệ sĩ tới ng ời tiếp nhận.
-Các nội dung trên đều h
ớng vào chủ đề của đoạn văn
=> Liên kết chủ đề.
- Trình tự các ý hợp lô gíc
=> Liên kết lô gíc.
- Chủ đề:
Trang 3Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
2 Nhận xét :
I Khái niệm liên kết :
a Liên kết về nội dung :
- Liên kết chủ đề.
- Liên kết logíc.
Nh ng : quan hệ từ
* Câu 1 - 2 :
tác phẩm - nghệ sĩ: cùng tr ờng liên t ởng
* Câu 2 - 3 :
những vật liệu m ợn ở
thực tại - cái đã có rồi cụm từ đồng nghĩa
nghệ sĩ > anh : thay thế
* Câu 3 - 1 :
tác phẩm : lặp từ
b Liên kết về hình thức :
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây
dựng bằng những vật liệu m ợn ở thực tại (
2 ) Nh ng ng ời nghệ sĩ không những ghi lại cái
đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ
(3 ) Anh gửi vào tác phẩm một lá th , một lời
nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình
góp vào đời sống chung quanh
1 Ví dụ- Sgk- T42,43:
Trang 4Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1 Ví dụ Sgk- T42,43:
I Khái niệm liên kết :
a Liên kết về nội dung :
- Liên kết chủ đề.
- Liên kết logíc.
Nh ng : quan hệ từ
* Câu 1 - 2 :
Tác phẩm - nghệ sĩ : cùng tr ờng liên t ởng
* Câu 2 - 3 :
Những vật liệu m ợn ở
thực tại -cái đã có rồi
cụm từ đồng nghĩa
nghệ sĩ - anh : thay thế
* Câu 3 - 1 :
tác phẩm : lặp từ
b Liên kết về hình thức :
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây
dựng bằng những vật liệu m ợn ở thực tại (
2 ) Nh ng ng ời nghệ sĩ không những ghi lại cái
đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ
(3 ) Anh gửi vào tác phẩm một lá th , một lời
nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình
góp vào đời sống chung quanh
phép đồng nghĩa phép nối
phép lặp
phép liên t ởng
phép thế
2 Nhận xét:
Trang 5L u ý:
- Liên kết là sự kết nối ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết.
- Liên kết xảy ra ở hai bình diện:
a Liên kết nội dung:
- Liên kết chủ đề.
- Liên kết lô-gíc.
b Liên kết hình thức th ờng đ ợc thể hiện qua các phép liên kết:
phép nối, phép lặp, phép thế, phép liên t ởng, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép trật tự tuyến tính
- Cần chú ý rằng sử dụng phép lặptừ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên t ởng là do tình huống cụ thể qui định, tức là phải có lí
do nhất định, không phải là việc làm tuỳ tiện.
- Có thể nói trong đại bộ phận các tr ờng hợp liên kết, hình thức thể hiện liên kết nội dung.
Trang 6Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
II Luyện tập :
Bài tập SGK
sự liên kết về nội dung :
sự liên kết về hình thức :
* Liên kết chủ đề :
- Chủ đề: Cần nhanh chóng khắc
phục những cái yếu và phát huy tốt
những cái mạnh của ng ời VN để
đáp ứng với nền kinh tế mới.
- Nội dung và trình tự sắp xếp ý:
+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam.
+ Những điểm hạn chế.
+ Cần khắc phục những hạn chế để
đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế
Việt Nam.
=> Các câu đều h ớng tới chủ đề
của đoạn.
Trang 7Bài tập SGK
1 Phân tích sự liên kết về nội
dung :
2 Phân tích sự liên kết về hình thức :
Bản chất trời phú ấy ( 2 – 1)
+ Phép nối :
Nh ng ( 3 - 2 )
ấy là ( 4 - 3 ).
+ Phép lặp từ :
Cái mạnh ( 1 - 3 ), lỗ hổng ( 4 - 5 ), thông minh ( 5 - 1 )
+ Phép thế :
– bản chất trời phú ấy ( 1 - 2 )
Các câu đựơc sắp xếp theo
trật tự lô gíc.
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
II Luyện tập :
* Liên kết chủ đề :
* Liên kết lô - gíc :
Các câu đều h ớng tới chủ đề của
đoạn.
Trang 8II Luyện tập :
Bài tập bổ sung 1
Khi đọc đoạn văn d ới đây, có bạn cho rằng những câu văn này không có
sự liên kết về hình thức, có bạn lại cho rằng các câu văn đó có sự liên kết về hình thức ý kiến của em nh thế nào ?
Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch
( Nguyễn Công Hoan. )
Đây là đoạn văn gồm 6 câu đặc biệt diễn tả một cách súc tích, cô đọng cuộc
ẩu đả đang xảy ra Các câu đ ợc liên kết với nhau theo trình tự của sự việc đ ợc gọi là phép trật tự tuyến tính
Trang 9II Luyện tập :
Bài tập bổ sung 2:
Em chọn chuỗi phỏt ngụn nào? Vỡ sao?
A 1)Chợ họp đó thưa thớt dần.(2) Người ta chen nhau, đẩy nhau, cản nhau.
B (1)Người ta chen nhau, đẩy nhau, cản nhau (2)Chợ họp mỗi lỳc một đụng.
C (1) Chợ họp mỗi lỳc một đụng (2) Người ta chen nhau, đẩy nhau, cản nhau.
Chuỗi phát ngôn C đúng vì phù hợp với tính chất của sự việc diễn ra.
Trang 10 Bài 3 Hãy sắp xếp các câu văn sau thành một đoạn văn
có tính liên kết?
(1) Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần
nhân loại, cúng có thể nói đó là những cột mốc trên đ ờng tiến hoá học thuật của nhân loại.
(2) Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nh ng đọc sách vẫn là một con đ ờng quan trọng của học vấn.
(3) Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có.
(4) Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.
(5) Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, l u truyền lại.
Trang 11 Bài 3 Sắp xếp theo trình tự:
(2) Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nh ng đọc sách vẫn là một con đ ờng quan trọng của học vấn.
(4) Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.
(3) Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có.
(5) Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, l u truyền lại.
Sắp xếp theo thứ tự đúng: (2)- (4)- (3)- (5)- (1).
Trang 12Sơ đồ liên kết câu
Liên kết câu, liên kết
đoạn văn.
Liờn kết
nội dung
Liờn kết hỡnh thức
Phộp nối
Phộp lặp
Phộp thế liờn tưởng Phộp
Liờn kết
chủ đề
Liờn kết lụgic
Phộp đồng nghĩa, trỏi nghĩa