viết đoạn văn cho học sinh
3.1. Rèn kĩ năng phân tích yêu cầu bài tập cho học sinh
Việc phân tích yêu cầu bài tập là một kĩ năng cần thiết và khá quan trọng trong việc viết đoạn văn của học sinh. Nếu phân tích đề đúng các em sẽ lập đợc dàn ý nhanh chóng và viết đoạn văn một cách chính xác. Việc này đòi hỏi phải có sự hớng dẫn của giáo viên. Ví dụ:
Đề số 15: Hãy viết đoạn mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả chim công mà em đợc quan sát trong sách, ti vi, vờn thú.
Ngay sau khi nêu đề bài, giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh xác định, phân tích đề bài bằng cách đặt câu hỏi: Đề bài yêu cầu gì? . Sau đó, gạch chân dới những nội dung yêu cầu chính.
Đề số 15: Hãy viết đoạn mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả chim công mà em đợc quan sát trong sách, ti vi, v ờn thú.
3.2. Rèn kĩ năng lập dàn ý đoạn văn
Nếu không lập dàn ý cho đoạn văn thì các ý diễn đạt khó mạch lạc và có thể bỏ sót ý. Vì vậy, nên rèn kĩ năng lập dàn ý đoạn văn cho học sinh.
Ví dụ:
Đề số 8: Hãy viết một đoạn văn tả bao quát ngôi nhà của em. Khi giáo viên hớng dẫn có thể theo dàn ý sau:
- Địa điểm, vị trí của ngôi nhà?
- Quang cảnh xung quanh (bên trái, phải, đằng sau...) nh thế nào? - Hình dáng của ngôi nhà (mái ngói, mái bằng, nhà tầng...)? - Đặc điểm của ngôi nhà (màu sơn, cửa, chạm trổ...)?
- Tình cảm của em đối với ngôi nhà?
Để rèn đợc kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh, giáo viên nên hớng dẫn học sinh luôn có thói quen tìm hiểu cấu tạo của sự vật, hiện tợng và luôn sử dụng câu hỏi: nh thế nào? ra sao?...
3.3. Kích thích trí tởng tợng, hứng thú quan sát, học tập cho học sinh
Hứng thú học tập và sự ham thích tìm hiểu tởng tợng sẽ giúp học sinh có nhiều sự liên hệ độc đáo, ý tởng sáng tạo trong đoạn văn.
Muốn các em có hứng thú quan sát và phát huy đợc trí tởng tợng phải chỉ ra đợc những vẻ đẹp riêng của vạn vật bình dị hàng ngày. Ví dụ:
Đề số 14: Hãy viết đoạn văn miêu tả ngoại hình con gà trống.
Có thể kích thích hứng thú và trí tởng tợng của học sinh thông qua hệ thống câu hỏi sau:
- Con gà trống có bộ lông sặc sỡ nh thế nào? - Nó có cái mỏ, cái mào nh thế nào?
- Dáng đi của nó ra sao?
Và muốn các em quan sát có hiệu quả, ngời giáo viên phải hớng dẫn các em cách quan sát một sự vật, hiện tợng: theo trình tự thời gian (thời kì phát triển) hay từ bao quát đến bộ phận. Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi...
Nếu làm tốt khâu này sẽ phát triển đợc t duy và trí tởng tợng cho học sinh, phục vụ hiệu quả cho việc viết đoạn văn của các em.
3.4. Rèn kĩ năng chọn cú pháp, từ ngữ trong viết câu và chú ý hình thức liên kết câu, sắp xếp ý trong đoạn.
Đây là một kĩ năng học tập sẽ dần đợc hình thành bằng kinh nghiệm học tập của học sinh. Tuy vậy, nếu có sự hớng dẫn ban đầu của giáo viên thì quá trình này sẽ đợc rút ngắn rất nhiều.
Thông thờng các em chỉ sử dụng câu đơn hoặc nhiều câu đơn gộp lại mà không dùng dấu chấm hoặc dấu phẩy làm ý văn lan man, lủng củng. Vì thế giáo viên cần phải cho các em phân tích cấu trúc câu cẩn thận và thấy rõ vai trò của từng loại câu (câu đơn, câu phức) khi đợc sử dụng đúng lúc.
Bên cạnh đó, việc sử dụng dấu câu hợp lí cũng rất quan trọng, nó giúp câu văn mạch lạc, rõ ý và đôi khi còn có cả tác dụng biểu cảm. Vì vậy, cần yêu cầu học sinh nắm vững tác dụng của các loại dấu câu. Ví dụ: dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với chủ ngữ và vị ngữ, đánh dấu ranh giới giữa các từ có cùng chức vụ trong câu...; dấu chấm dùng để đánh dấu chỗ kết thúc câu trần thuật... và một số loại dấu câu khác (hai chấm, dấu hỏi, dấu chấm than).
Một hoạt động cũng hết sức cần thiết đó là hớng dẫn các em cách sắp xếp ý và liên kết các câu. Để làm đợc điều ấy, giáo viên cần hớng dẫn tốt khâu lập dàn ý và cách sử dụng các hình thức liên kết câu, thay thế từ ngữ, tránh việc lặp từ, cụm từ khiến đoạn văn lủng củng.
Tóm lại, khi hớng dẫn học sinh viết đoạn văn, cần để các em thực hiện theo các bớc sau:
- Nắm đợc thao tác và yêu cầu viết một đoạn văn - Thuần thục các bớc viết một đoạn văn:
+ Các câu mở đoạn, diễn biến, kết đoạn phải có sự liên kết chặt chẽ.
- Chú ý viết chuẩn chính tả: câu, dấu câu, sử dụng các phép liên kết hợp lí. 3.5. Sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp dạy học để nâng cao kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh
Trong quá trình dạy học ngời giáo viên có thể sử dụng nhiều phơng pháp nh: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập,... đó là những phơng pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Các phơng pháp này khi đợc phối hợp hợp lí sẽ có tác dụng kích thích hứng thú học tập của học sinh, giúp các em có nhiều cách tiếp cận với bài học, từ đó hiệu quả viết đoạn văn sẽ đợc nâng cao.
3.6. Tăng cờng tổ chức các hoạt động thực tiễn
Hoạt động này giúp học sinh có điều kiện quan sát, thâm nhập vào thực tiễn và làm giàu vốn hiểu biết về cuộc sống xung quanh. Đó là các hoạt động nh: lao động, tham quan ngoại khoá, thăm hỏi các gia đình thơng binh liệt sĩ, ngời già neo đơn...
3.7. Chi tiết hoá, cụ thể hoá đánh giá của giáo viên
Khâu nhận xét và đánh giá của ngời giáo viên cũng có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh. Nhng đôi lúc ngời giáo viên lại xem nhẹ hoạt động này, khiến học sinh không khắc phục đ- ợc những thiếu sót của mình.
Bởi vậy, khi nhận xét, đánh giá ngời giáo viên không nên chỉ dừng lại ở việc chỉ ra các điểm sai mà nên nhấn mạnh: tại sao lại sai và sửa nh thế nào? Có thể cho chính học sinh mắc lỗi sai đứng lên tự sửa bài làm của mình hoặc cho các em trao đổi bài chéo và sửa bài giúp bạn. Nh vậy, là một lần nữa các em đợc củng cố lại kiến thức về viết đoạn văn.
Trên đây là một số biện pháp chúng tôi xin đợc đề xuất qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng kĩ năng viết đoạn văn của học sinh lớp 4 ở một số trờng Tiểu học khu vực Thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Hi vọng rằng những biện pháp trên sẽ đợc xem xét, bổ sung và vận dụng có hiệu quả trong thực tiễn.