1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kảo sát và đáp án Ngữ văn lớp 6,7,8.9

5 2K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

Trường ………………………………………………… ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯNG LỚP 8 Họ tên: ……………………………………… Môn : Văn Lớp : …………… Thời gian : 20’ Câu 1: (3điểm) Em hãy chép lại bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh. (SGK 8 – tập 2) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (4 điểm) Xác đònh phép liên kết câu trong đoạn văn sau nêu khái niệm phép liên kết đó. Gạch chân các từ liên kết có trong đoạn văn : Do sức ép của công luận ở Pháp Đông Dương, ông Va-ren đã nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc cụ Phan Bội Châu. Ông hứa thế; Giả thử cứ cho rằng một vò Toàn Quyền Đông Dương mà biết giữ lời hứa đi chăng nữa, thì chúng ta cũng được phép tự hỏi liệu Toàn Quyền Va-ren sẽ “chăm sóc” cụ ấy vào lúc nào ra làm sao? Trước hết, Ngài chỉ muốn chăm sóc đến khi nào yên vò thật xong xuôi ở bên ấy đã. (Những trò lố hay là Va-ren Phan Bội Châu – Nguyễn Ái Quốc) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: (3điểm) Chò Dậu là người phụ nữ nông dân xuất sắc nhất của văn học Việt Nam trước cánh mạng vì sao? A. Chò Dậu có lòng thương yêu chồng con tha thiết. B. Chò Dậu là người phụ nữ đảm đang, tháo vát. C. Chò Dậu là người đàn bà thông minh sắc sảo. D. Cả ba đặc điểm trên. ---------------- 1 Điểm Trường ………………………………………………… ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯNG LỚP 9 Họ tên: ……………………………………… Môn : Văn Lớp : …………… Thời gian : 20’ Câu 1: (3điểm) Chép lại bốn câu thơ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. (SGK văn 9-tập II) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (4 điểm) Xác đònh cách trình bày nội dung trong đoạn văn sau. Nêu khái niệm vẽ sơ đồ khái quát cách trình bày đó: Gió mỗi lúc một mạnh hơn. Những đám mây đen ùn ùn kéo tới. Cây cối đang im lìm bỗng vặn mình nghiêng ngả. Những chú gà con nhốn nháo chạy vào nơi ẩn nấp. Dòng người từ các ngả hối hả đổ về làng. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: (3điểm) Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Người phụ nữ bất hạnh được nói đến trong câu thơ sau là ai? “Sống làm vợ khắp người ta Hại thay thác xuống làm ma không chồng”. (Truyện Kiều – Nguyễn Du) A. Thuý Kiều B. Đạm Tiên C. Tú Bà D. Bạc Bà 2 Điểm ĐÁP ÁN VĂN- TVIỆT 8 Câu 1: (4 điểm) Học sinh chép đúng chính tả nguyên văn bài thơ. Nếu sai chính tả, thiếu từ mỗi lỗi trừ 1 điểm. “Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” Câu 2: (4 điểm) - Phép thế. (1 đ) -Va-ren, ông Toàn quyền Đông Dương, Toàn quyền Va-ren, Ngài (1 đ) -Phép thế là cách dùng những từ, tổ hợp từ khác nhau nhưng cùng chỉ một vật, một việc để thay thế cho nhau qua đó tạo tính liên kết giữa các câu chứa chúng. (2 đ) Câu 3: ( 2 đ) D ------------------------------------ ĐÁP ÁN VĂN- TVIỆT 9 Câu 1: : (4 điểm) Học sinh chép đúng chính tả nguyên văn bài thơ. Nếu sai chính tả, thiếu từ ,mỗi lỗi trừ 1 điểm. “ Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này” Câu 2: ( 4đ) - Song hành ( 1đ) - Song hành là cách trình bày đoạn văn mà các câu có vai trò ngang nhau trong đoạn văn. Đoạn văn không có câu chốt, không có ý chính phụ. ( 2 đ) - Lược đồ : (1)- (2)- (3)……( 1đ) - Câu 3: (2 đ) B , ------------------------------------ ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 6 Câu 1: (7,5 điểm) 1. D 2. C 3. A 4. B 5. C Câu 2: (2,5) Chép đúng nguyên văn 8 câu thơ cuối : “ Chú bé loắt choăt … … “ Nhảy trên đường vàng” ----------------------------------- ĐÁP ÁN N. VĂN 7 Câu 1: A, C. ( 2 đ) Câu 2 : B. ( 2 đ) Câu 3 : B,D . ( 3 đ ) Câu 4 : Trình bày tự do, có tính thuyết phục ,không sai chính tả ( 3 đ) 3 Trường …………………………… ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯNG LỚP 6 Họ tên: ……………………… Môn : Văn Lớp : …………… Thời gian : 20’ ------------------------------------------- Câu 1: (7,5 điểm – mỗi câu 1,5 điểm) Đọc đoạn thơ trả lời các câu hỏi. CH TẾT Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấm mái nhà gianh, Trên con đường viền trắng mép đồi xanh, Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết. Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc; Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon, Vài cụ già chống gậy bước lom khom, Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ, Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ, Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu, Con bò vàng ngộ nghónh đuổi theo sau. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, Tia nắng tía nhảy hoài trong ruộng lúa, Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh. Người mua bán ra vào đầy cổng chợ …… (Đoàn Văn Cừ, trích từ Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn Học, 1988) 1. Đoạn thơ chủ yếu miêu tả điều gì? A. Thiên nhiên B. Chân dung con người C. Cảnh sinh hoạt D. Cảnh sinh hoạt cảnh thiên nhiên 2. Tình cảm của tác giả qua đoạn thơ là tình cảm như thế nào? A. Buồn bã, ngậm ngùi B. Bâng khuâng, nhớ tiếc 4 Điểm C. Say sưa, náo nức D. Sung sướng, hả hê 3. Hình ảnh nào chứng tỏ đây không phải là cảnh thành phố? A. “Người các ấp tưng bừng ra chợ tết” B. “Vài cụ già chống gậy bước lom khom” C. “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa” D. “Người mua bán ra vào đầy cổng chợ” 4. Dòng nào dười đây sử dụng biện pháp nhân hoá? A. “Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ” B. “Sương hồng lam ôm ấp mái nhà gianh” C. “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa” D. “Người mua bán ra vào đầy cổng chợ” 5. Dòng nào dưới đây là lời giải nghóa cho từ “nhỏ nhắn”? A. Nhỏ bé, gợi vẻ yếu ớt B. Nhỏ bé, không đáng để ý tới C. Nhỏ trông cân đối dễ thương D. Nhỏ bé gợi vẻ đáng thương Câu 2: (2,5 điểm) Chép lại tám câu cuối trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu. (SGK Ngữ Văn 6 – tập 1) …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… 5 . ---------------- 1 Điểm Trường ………………………………………………… ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯNG LỚP 9 Họ và tên: ……………………………………… Môn : Văn Lớp : …………… Thời gian : 20’ Câu 1: (3điểm). Trường ………………………………………………… ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯNG LỚP 8 Họ và tên: ……………………………………… Môn : Văn Lớp : …………… Thời gian : 20’ Câu 1: (3điểm)

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w