Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
Ngày soạn: 01/01/2010 Ngày giảng: 04/01/2010 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ - Kỹ năng: HS biết sử dụng quy tắc chuyển vế, kiểm tra giá trị của ẩn có là nghiệm của phương trình hay không, khái niệm 2 phương trình tương đương. - Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng phân tích - Thái độ: Rèn thái độ linh hoạt, tinh thần hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Đọc trước bài mới. III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: ( Kết hợp trong bài) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III (4’ ) GV: - Đặt vấn đề như SGK. - Giới thiệu nội dung chương III: + Khái niệm chung về phương trình. + Phương trình bậc nhất một ẩn và 1 số dạng phương trình. + Giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS: - Nghe GV giới thiệu. - Đọc phần đầu chương. Hoạt động 2: Phương trình một ẩn (14’ ) ? HS làm bài tập sau: Tìm x, biết: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 GV: Ta nói hệ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là 1 phương trình ẩn số x. Phương trình gồm 2 vế. ? Hãy chỉ rõ từng vế của phương trình? GV: Giới thiệu phương trình một ẩn. HS: VT là: 2x + 5 VP là: 3(x – 1) + 2 * Khái niệm: - Phương trình 1 ẩn có dạng: A(x) = B(x) Vế trái: A(x), vế phải: B(x) là 2 biểu thức của cùng 1 biến x. 1 ? Hãy lấy các VD về phương trình một ẩn? ? HS làm ?1 ? ? Phương trình: 3x + y = 5x – 3 có phải là phương trình một ẩn không? ? HS làm ?2 ? ? Nhận xét gì về giá trị của 2 vế khi thay x = 6? GV: 6 thỏa mãn (nghiệm đúng) phương trình đã cho, gọi 6 (x = 6) là một nghiệm của phương trình đó. ? HS làm ?3 ? ? x = -2 có là nghiệm của phương trình không? ? x = 2 có là 1 nghiệm của phương trình không? ? Hệ thức x = m (m là 1 số nào đó) có là phương trình không? ? HS làm bài tập sau (bảng phụ): Cho các phương trình: a/ x = 2 b/ 2x = 1 c/ x 2 = -1 d/ x 2 – 9 = 0 e/ 2x + 2 = 2(x + 1) Tìm nghiệm của mỗi phương trình trên? ? Vậy một phương trình có thể HS: Tự lấy các VD về phương trình một ẩn. HS làm ?1: a/ 5y + 6 = 3 b/ 7(u – 1) + 2 = u – 3 HS: Không là phương trình một ẩn vì phương trình trên có 2 ẩn khác nhau x, y. HS làm ?2: Khi x = 6 VT = 2x + 5 = 2. 6 + 5 = 17 VP = 3(x – 1) + 2 = 3(6 – 1) + 2 = 17 HS: Thay x = 6 vào 2 vế của phương trình thì 2 vế của phương trình có giá trị bằng nhau. HS làm ?3: 2(x + 2) – 7 = 3 – x Tại: x = -2 ⇒ VT = -7; VP = 5 Vậy x = -2 không thỏa mãn phương trình. HS: x = -2 không là nghiệm của phương trình. HS: x = 2 ⇒ VT = 1; VP = 1 Vậy: x = 2 là 1 nghiệm của phương trình. HS nêu nội dung chú ý 1. HS: a/ PT có nghiệm duy nhất: x = 2 b/ PT có 1 nghiệm x = 1 2 c/ PT vô nghiệm. d/ PT có 2 nghiệm x 1,2 = ± 3 e/ PT có vô số nghiệm. HS nêu nội dung chú ý 2. * VD: 2x + 3 = 4 là phương trình ẩn x 2(t – 1) + 5 = t – 1 là phương trình ẩn t. * Chú ý: (SGK – 5, 6) 2 có bao nhiêu nghiệm? Hoạt động 3: Giải phương trình (8’ ) GV: Giới thiệu tập nghiệm và kí hiệu. ? HS làm ?4 ? GV: Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình, nghĩa là phải tìm tất cả các nghiệm (tập nghiệm) của PT đó. ? HS làm bài tập sau: Các cách viết sau đúng hay sai: a/ PT: x 2 = 1 có tập nghiệm là: S = {1} b/ PT: x + 2 = 2 + x có tập nghiệm là: S = R HS làm ?4. a/ S = {2} b/ S = φ HS: Trả lời miệng a/ Sai. PT: x 2 = 1 có tập nghiệm S = {-1; 1} b/ Đúng. Vì PT thoả mãm với mọi x ∈ R - Tập hợp các nghiệm của PT gọi là tập nghiệm của PT đó. Kí hiệu: S. - Giải PT là phải tìm tất cả các nghiệm của PT đó. Hoạt động 4: Phương trình tương đương (8’ ) ? Cho PT: x = -1 và x + 1 = 0. Tìm nghiệm của mỗi phương trình? Nêu nhận xét? GV: Giới thiệu 2 phương trình tương đương. ? PT: x – 2 = 0 và x = 2 có tương đương không? Vì sao? ? PT: x 2 = 1 và x = 1 có tương đương không? Vì sao? ? Vậy 2 PT gọi là tương đương khi nghiệm thoả mãn điều kiện gì? GV: Giới thiệu kí hiệu. ? Lấy VD về 2 PT tương HS: - PT x = -1 có tập nghiệm là: S = {-1}. - PT x + 1 = 0 có tập nghiệm là: S = {-1} - Hai PT đó có cùng tập nghiệm. HS: 2 PT x – 2 = 0 và x = 2 tương đương, vì có cùng tập nghiệm S = {2} HS: - PT x 2 = 1 có tập nghiệm: S = {-1; 1} - PT x = 1 có tập nghiệm: S = {1} Vậy 2 PT trên không tương đương. HS: Nghiệm của PT này cũng là nghiệm của PT kia và ngược lại. HS: x – 2 = 0 ⇔ x = 2 - Hai PT có cùng một tập nghiệm là 2 phương trình tương đương. - Kí hiệu: “ ⇔ ” - VD: x + 2 = 0 ⇔ x = -2 3 đương? Hoạt động 5: Luyện tập (6’ ) ? HS làm bài tập 1a,c/SGK – 6? ? HS làm bài tập 5/SGk – 7? ? Hai phương trình x = 0 và x(x – 1) = 0 có tương đương không? Vì sao? 1 HS lên bảng làm: x = -1 là nghiệm của PT a, c. HS: Trả lời miệng - PT: x = 0 có tập nghiệm S = {0} - PT: x(x – 1) = 0 có tập nghiệm S = {0; 1} Vậy 2 PT không tương đương. 3. Củng cố: ( 3’) ? Thế nào là phương trình một ẩn? ? Để giải phương trình ta phải làm thế nào? ? Thế nào là hai phương trình tương đương 4. Hướng dẫn về nhà: (2’ ) - Học bài. - Làm bài tập: 2, 3, 4/SGK – 6,7; 1, 2, 6, 7/SBT – 3,4. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. ___________________________________________________________________________ Ngày soạn: 01/01/2010 Ngày giảng: 08/01/2010 Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được khái niệm PT bậc nhất một ẩn, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân. - Kỹ năng: Hs biết chuyển vế, nhân 2 vế PT với 1 số khác 0. - Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng phân tích - Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Đọc trước bài mới, ôn lại quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân của đẳng thức số. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: (6’) ? Thế nào là 2 PT tương đương? Cho VD? ? Cho 2 PT: x – 2 = 0 (1) và x(x – 2) = 0 (2) Hai PT trên có tương đương không? Vì sao? 2. Bài mới: 4 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (10’ ) GV: Giới thiệu PT bậc nhất một ẩn. ? Tại sao a ≠ 0? ? HS lấy VD về PT bậc nhất 1 ẩn, xác định các hệ số a, b? ? HS làm bài 7/SGK - 10 (bảng phụ): Hãy chỉ ra các PT bậc nhất một ẩn trong các PT sau: a/ 1 + x = 0 b/ x + x 2 = 0 c/ 1 – 2t = 0 d/ 3y = 0 e/ 0x – 3 = 0 GV: Để giải các PT này, ta thường dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. HS: Nếu a = 0 thì PT không là PT bậc nhất một ẩn. HS tự lấy VD. HS: Trả lời miệng - PT: a, c, d là PT bậc nhất 1 ẩn. - PT: b, e không là PT bậc nhất 1 ẩn. * Định nghĩa: (SGK - 7) PT bậc nhất 1 ẩn có dạng: ax + b = 0 (a, b ∈ R, a ≠ 0) * VD: + 3x – 5 = 0 (a = 3; b = -5) + -2 + y = 0 (a = 1; b = -2) Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình (15’ ) ? HS làm bài tập: Tìm x, biết: 2x – 6 = 0 ? Trong quá trình tìm x trên, ta đã sử dụng những quy tắc nào? ? Phát biểu quy tắc chuyển vế khi biến đổi PT? ? HS làm ?1 ? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? GV: Ở bài toán tìm x trên, từ đẳng thức 2x = 6, ta có x = 6 : 2 hay x = 6 . 2 1 ⇒ x = 3 1 HS lên bảng làm. HS: Ta đã sử dụng các quy tắc: - Quy tắc chuyển vế. - Quy tắc chia. HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế. HS làm ?1: a/ x – 4 = 0 ⇔ x = 4 b/ 3 3 0 4 4 x x+ = ⇔ = − c/ 0,5 – x = 0 ⇔ x = 0,5 a/ Quy tắc chuyển vế: * VD: Tìm x, biết: 2x – 6 = 0 ⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3 * Quy tắc: (SGK – 8) 5 Vậy trong 1 đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng 1 số, hoặc chia cả 2 vế cho cùng 1 số khác 0. Đối với PT, ta cũng có thể làm tương tự. ? HS làm bài tập: Tìm x, biết: 1 2 x = − ? Trong quá trình tìm x trên, ta đã sử dụng những quy tắc nào? ? Phát biểu quy tắc nhân với 1 số? GV: Giới thiệu quy tắc chia (như SGK – 8). ? HS làm ?2 ? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? 1 HS lên bảng làm. HS: Ta đã sử dụng các quy tắc nhân cả 2 vế của phương trình với cùng 1 số (nhân với 2) HS: Phát biểu quy tắc nhân với 1 số. 2 HS lên bảng làm ?2: 0,1x = 1,5 ⇔ x = 1,5 : 0,1 = 15 hoặc x = 1,5 . 10 = 15 c/ -2,5x = 10 ⇔ x = 10 : (-2,5) = -4 b/ Quy tắc nhân với một số: * VD: Giải PT 1 2 x = − 2x⇔ = − * Quy tắc: (SGK – 8) Hoạt động 3: Luyện tập (8’ ) ? HS làm bài 7/SGK – 10? ? Nhận xét câu trả lời của bạn? ? HS hoạt động nhóm làm bài tập sau: *Bài tập: Giải các phương trình sau: a) x – 20 = 0 b) x – ( - 12 ) = 0 c) 4x = 20 d) – 3x = - 5 e) 3x = -11 f) 10 – x = - 2x + 3 - Nhóm 1, 2, 3: Làm câu a, b,f. - Nhóm 4, 5, 6: Làm câu c, d,e. ? Đại diện nhóm trình bày bài? GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức giải bài tập. HS hoạt động nhóm: Phương trình a), c), d) là những phương trình bậc nhất. HS hoạt động nhóm: a) x – 20 = 0 x = 20 b) x – ( - 12 ) = 0 x = - 12 c) 4x = 20 x = 5 d) – 3x = - 5 5 5 3 3 − ⇔ = − e) 3x = -11 11 3 x − ⇔ = f) 10 – x = - 2x + 3 - x + 2x = 3 – 10 x = - 7 HS: Ghi kết quả vào vở. 6 3. Củng cố: (3’) ? Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? ? Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình? 4. Hướng dẫn về nhà :(3’ ) - Học bài. - Làm bài tập: 6, /SGK – 9, 10; 10, 13, /SBT – 4, 5. - HD bài 6: B C C 1 : S = ( 7 4) . 2 x x x + + + xx C 2 : S = 2 7 4 2 2 x x x+ + A 7 4 D H K 7 x x Ngày soạn: 05/01/2010 Ngày giảng: 11/01/2010 Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được khái niệm PT bậc nhất một ẩn, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, vận dụng để giải PT bậc nhất. - Kỹ năng: Hs biết chuyển vế, nhân 2 vế PT với 1 số khác 0 để giải PT bậc nhất một ẩn. - Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng phân tích bài toán - Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Đọc trước bài mới, ôn lại quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân của đẳng thức số. III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: (5’) ? Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn? Phát biểu 2 quy tắc biến đổi phương trình? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (15’ ) GV: Ta thừa nhận từ 1 PT dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, luôn nhận được 1 PT mới tương đương với PT đã cho. ? HS tự nghiên cứu VD/SGK? GV: Hướng dẫn HS giải PT bậc nhất một ẩn dạng tổng quát. ? HS làm ?3 ? ? Nhận xét bài làm? HS tự nghiên cứu VD/SGK. HS làm với sự hướng dẫn của GV. 1 HS lên bảng làm ?3: -0,5x + 2,4 = 0 ⇔ -0,5x = -2,4 ⇔ x = (-2,4) : (-0,5) ⇔ x = 4,8 Vậy PT có tập nghiệm là: S = {4,8} a/ VD: (SGK – 9) b/ Tổng quát: PT: ax + b = 0 (a ≠ 0) ax b b x a ⇔ = − ⇔ = − Vậy PT bậc nhất: ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm duy nhất: x = - b a Hoạt động 2: Luyện tập (20’ ) ? HS hoạt động nhóm làm bài 8/SGK – 10? HS hoạt động nhóm: a/ 4x – 20 = 0 ⇔ 4x = 20 8 - Nhóm 1, 2, 3: Làm câu a, b. - Nhóm 4, 5, 6: Làm câu c, d. ? Đại diện nhóm trình bày bài? GV: Nhận xét, chốt lại cách giải bài tập. ?YCầu HS làm bài 9 – SGK/ 10(a,c) ? ? Nhận xét bài làm của các bạn? ?Để giải bài tập này ta đã sử dụng những kiến thức nào? GV: Nhận xét, chốt lại cách giải bài tập. ⇔ x = 5 Vậy PT có tập nghiệm là: S = {5} b/ 2x + x + 12 = 0 ⇔ 3x + 12 = 0 ⇔ 3x = -12 ⇔ x = -4 Vậy PT có tập nghiệm là: S = {-4} c/ x – 5 = 3 - x ⇔ 2x = 8 ⇔ x = 4 Vậy PT có tập nghiệm là: S = {4} d/ 7 – 3x = 9 - x ⇔ -3x + x = 9 - 7 ⇔ -2x = 2 ⇔ x = -1 Vậy PT có tập nghiệm là: S = {-1} 2 HS lên bảng thực hiện. a,3x–11= 0 11 3 11 3,666 3,7 3 x x x⇔ = ⇔ = = ⇔ ≈ Vậy pt đã cho có tập nghiệm là : S = { 3,7 } c, 10 – 4x = 2x – 3 4 2 3 10x x ⇔ − − = − − 13 6 13 2,166 2,2 6 x x x − ⇔ − = − ⇔ = = ⇔ ≈ − Vậy pt đã cho có tập nghiệm là : S = { 2,2 } 3. Củng cố: (3’) ? Nêu lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn dưới dạng tổng quát? ? Nêu quy tắc chuyển vế? 4. Hướng dẫn về nhà : (2’ ) - Học bài. - Làm bài tập: 14, 15/SBT – 4, 5. Đọc trước bài mới. 9 Ngày soạn: 10/01/2010 Ngày giảng: 15/01/2010 Tiết 44: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. - Kỹ năng: HS nắm vững và vận dụng được phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0 - Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng bao quát, liên tưởng - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Đọc trước bài mới. III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: (7’) ? Nêu quy tắc biến đổi phương trình? Áp dụng giải PT: 4 5 1 3 6 2 x − = 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cách giải (10’ ) GV: Đưa nội dung VD 1. ? Có thể giải PT này như thế nào? ? 1 HS lên bảng trình bày? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? ? PT ở VD 2 có gì khác so với PT ở VD 1? GV: Hướng dẫn HS cách giải. ? Đưa PT đã cho về dạng ax + b = 0 (hoặc ax = -b)? ? HS làm ?1 ? 1 HS lên bảng trình bày, giải thích rõ từng bước biến đổi. HS: - Nhận xét bài làm. - Nêu các kiến thức đã sử dụng. HS: Các hạng tử ở 2 vế của PT này có mẫu, mẫu khác nhau. HS: Giải PT theo hướng dẫn của GV. HS làm ?1. * VD 1: Giải PT 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) ⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x ⇔ -x + 8x = 12 – 11 ⇔ 7x = 1 ⇔ x = 1 7 * VD 2: Giải PT 5 2 5 3 1 3 2 x x x − − + = + ⇔ 2(5 2) 6 6 3(5 3 ) 6 6 x x x− + + − = ⇔ 10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x ⇔ 10x + 6x + 9x = 21 + 4 ⇔ 25x = 25 ⇔ x = 1 10 [...]... PT? ? HS hot ng nhúm lm bi 14 tp 19/SGK - 14? - Nhúm 1, 2: Lm cõu a - Nhúm 3, 4: Lm cõu b HS hot ng nhúm: a/ (2x + 2) 9 = 144 18x + 18 = 144 18x + 144 - 18 18x = 126 x=7 b/ 6x + - Nhúm 5, 6: Lm cõu c 6.5 = 75 2 12x + 30 = 150 12x = 120 x = 10 c/ 12x + 24 = 1 68 12x = 1 68 - 24 ? i din nhúm trỡnh by 12x = 144 x = 12 bi? ? HS lm BT: Tỡm iu kin ca x giỏ tr ca phõn thc c xỏc nh Bi tp: 3x + 2 A =... Gii PT va nhn c? ? x = - 8 3 cú tha món KX ca PT hay khụng? x+2 2x + 3 = (1) x 2( x 2) HS quy ng mu 2 v ca KX: x 0, x 2 2( x + 2)( x 2) x(2 x + 3) PT ri kh mu (1) 2 x( x 2) = 2 x( x 2) HS: Cú th khụng tng 2(x 2) (x + 2) = x (2x + 3) 2(x2 4) = x (2x + 3) ng 2x2 8 2x2 3x = 0 3x = -8 8 x = - (tha món KX) HS: Gii PT va nhn c 3 8 HS: x = tha món Vy tp nghim ca PT l: 8 3 S = {- } KX 3 HS: Tr... 18 = 90 80 x = 1 08 1 08 27 x= = (t/m K ca n) 80 20 ? HS tr li bi toỏn? - Vy thi gian 2 xe gp nhau k t lỳc xe mỏy khi hnh l HS: Tr li bi toỏn 27 h tc l 1h 21 20 ? HS c v lm ?1 ? Vn tc (km/h) Xe mỏy ễ tụ 35 45 HS c v lm ?1: Thi gian (h) Quóng ng (km) s 35 90 s 45 s 90 - s (0 < s < 90) ? HS hot ng nhúm lm HS hot ng nhúm lm ?2: s 90 s 2 ?2 ? - Ta cú PT: = 35 45 5 9s 7 (90 s) = 126 16s = 756 189 ... gian, quóng ng, quóng ng s = v t - Trong x gi, ụ tụ i c 48x (km) GV: K bng phõn tớch 3 i lng v (km/h) Xe mỏy ễ tụ t (h) s (km) 32 x+1 32(x + 1) 48 x - Thi gian xe mỏy i c l x + 1 (gi) - Quóng ng xe mỏy i c l: 32 (x + 1) (km) - ễ tụ gp xe mỏy sau x gi (k t khi ụ tụ khi hnh) cú ngha l n thi im ú quóng ng 2 xe i c l bng nhau Vy ta cú PT: 32(x + 1) = 48x 48x ? HS in vo bng, t ú lp HS in vo bng, t ú lp PT lun... -20 (t/m KX) HS: Tr li ming 3 Cng c: ( 2) ? HS nhc li cỏc bc gii PT cha n mu? So sỏnh vi PT khụng cha n mu? GV: Lu ý HS: Gii PT cha n mu cn thờm 2 bc: - Bc 1: Tỡm KX - Bc 4: i chiu vi KX xột xem giỏ tr tỡm c ca n cú tha món KX khụng? 4 Hng dn v nh: (2 ) - Nm chc cỏc bc gii PT cha n mu - Lm bi tp: 27, 28/ SBT 22 24 Ngy son: 22/1/2010 Ngy ging: 1/2/2010 Tit 49: PHNG TRèNH CHA N MU THC (Tip) I/ MC... = 8 x = 2 ( Không thoả mãn ĐKXĐ) - Học sinh khác làm Vậy S = - Hai học sinh lên bảng kiểm tra + Học sinh 1 chữa bài tập 30(a) +Học sinh 2 chữa bài tập 30(b) a 2 bài ra nháp, đối b 2 x 2 x = 4 x + 2 , ĐKXĐ:x 3 chiếu với bài làm, x+3 x+3 7 câu trả lời của bạn, 2 x.7( x + 3) 2 x 2 7 4 x.7 + 2( x + 3) = 7( x + 3) 7( x + 3) nhận xét thống nhất 2 2 kết quả 14 x + 6 x 14 x = 28 x + 2 x + 6 6 x 28. .. hc bi, nm vng th no l PT tớch v bit cỏch gii - Rốn k nng vn dng kin thc phõn tớch a thc thnh nhõn t bin i PT ó cho v dng PT tớch gii PT tớch - Lm bi tp cũn li trong SGK v SBT /8 21 Ngy son: 19/1/2010 Ngy ging: 29/1/2010 Tit 48: PHNG TRèNH CHA N MU THC I/ MC TIấU: - Kin thc: HS nm vng khỏi nim, iu kin xỏc nh ca phng trỡnh, cỏch tỡm iu kin xỏc nh (KX) ca phng trỡnh HS nm vng cỏch gii phng trỡnh cha... PT tớch v bit cỏch gii - Rốn k nng vn dng kin thc phõn tớch a thc thnh nhõn t bin i PT ó cho v dng PT tớch gii PT tớch - Lm bi tp: 21(d), 22, 23/SGK - 17 _ Ngy son: 18/ 01/2010 Ngy ging: 25/01/2010 Tit 47: PHNG TRèNH TCH ( tip ) I/ MC TIấU: - Kin thc: HS nm vng khỏi nim v phng phỏp gii phng trỡnh tớch (cú 2 hay 3 nhõn t bc nht) - K nng: Hs bit vn dng cỏc phng phỏp... khụng? S = {- } 7 Vy 2 PT ú tng ng nờn dựng kớ hiu ú ỳng Tuy nhiờn trong nhiu trng hp, khi kh mu ta cú th c PT mi khụng tng ng Vy núi chung nờn dựng kớ hiu ? HS hot ng nhúm lm bi Bi 28 (c) SGK/ 22: HS hot ng nhúm: 28c/SGK 22? 1 1 = x 2 + 2 (3) KX: x 0 x x x3 + x x 4 + 1 = (3) x2 x2 x3 + x = x4 + 1 x3 + x x4 1 = 0 x3(1 x) (1 x) = 0 (1 x) (x3 1) = 0 (1 x) (x 1) (x2 + x + 1) = 0 -(x... 4 Hng dn v nh: (2 ) - Hc bi - Lm bi tp: 11 n 14/SGK 13; 19, 20 21/SBT 5, 6 - BTNC: Gii cỏc PT 2 2 a/ 2x(x + 5) = (x + 3) + (x 1) + 20 ; 10 7 x x 3+ x 2x b/ x - 2 3 4 = x 1 2 2 Ngy son: 05/01/2010 Ngy ging: 18/ 01/2010 Tit 45: LUYN TP I/ MC TIấU: - Kin thc: Cng c cỏc bc gii PT bc nht mt n v cỏc PT a c v dng ax + b = 0 - K nng: Hs bit vit PT t 1 bi toỏn cú ni dung t.t, gii PT a c v dng ax + b = . nhóm: a/ (2x + 2). 9 = 144 ⇔ 18x + 18 = 144 ⇔ 18x + 144 - 18 ⇔ 18x = 126 ⇔ x = 7 b/ 6x + 2 5.6 = 75 ⇔ 12x + 30 = 150 ⇔ 12x = 120 ⇔ x = 10 c/ 12x + 24 = 1 68 ⇔ 12x = 1 68 - 24 ⇔ 12x = 144 ⇔ . -4 b/ Quy tắc nhân với một số: * VD: Giải PT 1 2 x = − 2x⇔ = − * Quy tắc: (SGK – 8) Hoạt động 3: Luyện tập (8 ) ? HS làm bài 7/SGK – 10? ? Nhận xét câu trả lời của bạn? ? HS hoạt động nhóm. bảng làm ?3: -0,5x + 2,4 = 0 ⇔ -0,5x = -2,4 ⇔ x = (-2,4) : (-0,5) ⇔ x = 4 ,8 Vậy PT có tập nghiệm là: S = {4 ,8} a/ VD: (SGK – 9) b/ Tổng quát: PT: ax + b = 0 (a ≠ 0) ax b b x a ⇔ = − ⇔