Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
609 KB
Nội dung
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Hồng Việt MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI 3 1.1. Kênh phân phối 3 CTCP Bánh kẹo Hà Nội (trước đây là xí nghiệp bánh kẹo Hà Nội ) là một Công ty trực thuộc Sở công thương – Thành 14 Bảng 4. Tình hình tài chính CTCP Bánh kẹo Hà Nội năm 20010 23 23 CHƯƠNG III 45 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CTCP BÁNH KẸO HÀ NỘI 45 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Tình hình tổ chức Bộ máy và chất lượng nguồn nhân lực năm 2011 Error: Reference source not found Bảng 2. Hệ thống dây chuyền của CTCP Bánh kẹo Hà Nội Error: Reference source not found Bảng.3.Hệ thống ĐL phân phối của CTCP Bánh kẹo Hà Nội. Error: Reference source not found SV: Nguyễn Văn Hùng Lớp: BH18-10QLKT Đề tài tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Hồng Việt Bảng 4. Tình hình tài chính CTCP Bánh kẹo Hà Nội năm 20010 Error: Reference source not found Bảng 5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Hà Nội trong 5 năm gần đây Error: Reference source not found Bảng 6:Thị phần của thị trường bánh kẹo Việt Nam Error: Reference source not found Bảng 7. Mức chiết giá của CTCP Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 8. Mức chiết khấu giảm giá một số sản phẩm của CTCP Bánh kẹo Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 9. Chính sách khuyến mại của công tyError: Reference source not found Bảng 10. Mức hỗ trợ vận chuyển cho ĐL Error: Reference source not found Bảng 11. Hệ số tính thưởng cho ĐL Error: Reference source not found Sơ đồ 1: Cơ cấu sản xuất của CTCP Bánh kẹo Hà Nội Error: Reference source not found Sơ dồ 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức của CTCP Bánh kẹo Hà Nội Error: Reference source not found Sơ đồ 3: Hệ thống kênh phân phối của CTCP Bánh kẹo Hà Nội Error: Reference source not found SV: Nguyễn Văn Hùng Lớp: BH18-10QLKT Đề tài tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Hồng Việt LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống kênh phân phối là môt phần của Maketing mix, hệ thống phân phối càng rộng và sâu thì sản phẩm của doanh nghiệp càng tới được với nhiều người tiêu dùng. Trong khuôn khổ của đề tài này tôi chỉ tập trung phân tích kênh phân phối truyền thống của công ty, đây cũng đang là thế mạnh của của doanh nghiệp vì kênh hiện đại hiện nay đang chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu phân phối hàng hóa của công ty. Có thể nói kênh phân phối như huyết mạch của một cơ thể sống, nếu thiếu hệ thống kênh phân phối thì doanh nghiệp khó có thể tồng tại và phát triển. Việc xây dựng và hoàn thiên hệ thống kênh phân phối giúp doanh nghiệp tạo lập và duy trì được lợi thế canh tranh dài hạn trên thị trường. Vì vậy việc tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối hiệu quả là vấn đề cấp bách đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt trong xu thế hội nhập khi các đối thủ cạnh tranh đang mạnh lên từng ngày và không chỉ các đối thủ trong nước mà còn là các doanh nghiệp mạnh của nước ngoài. CTCP Bánh kẹo Hà Nội cũng không phải là ngoại lệ. Đề tài “Hoàn thiện tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối của CTCP Bánh mứt kẹo Hà Nội” phân tích, đánh giá hiện trạng và các đặc điểm cơ bản của hệ thống kênh phân phối của CTCP Bánh mứt kẹo Hà Nội ( sau đây gọi là CTCP Bánh kẹo Hà Nội ) trong một số năm gần đây, từ đó phát hiện những mâu thuẫn, những điều còn bất hợp lý, điểm mạnh, điểm yếu kém của hệ thống kênh phân phối của Công ty. Trên cơ sở lý luận và thực tế, đề tài đề xuất một số quan điểm, nguyên tắc, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý kênh phân phối CTCP Bánh kẹo Hà Nội. Đề tài được thực hiện với mong muốn phát hiện đặc điểm, đánh giá thực trạng tổ chức, chỉ ra những tồn tại, nguyên nhân cần khắc phục trong tổ chức và quản lý kênh phân phối; đề xuất những quan điểm nguyên tắc và giải pháp SV: Nguyễn Văn Hùng Lớp: BH18-10QLKT 1 Đề tài tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Hồng Việt đồng bộ có cơ sở khoa học và tính khả thi cho công tác tổ chức và quản lý kênh phân phối của CTCP Bánh kẹo Hà Nội. Đề tài được kết cấu thành bốn chương: Chương I: Cơ sở lý luận về tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối. Chương II: Tổng quan về công ty CP Bánh kẹo Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối của Công ty CP bánh kẹo Hà Nội. SV: Nguyễn Văn Hùng Lớp: BH18-10QLKT 2 Đề tài tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Hồng Việt CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI 1.1. Kênh phân phối Kênh phân phối chính là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường và khách hàng. Với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì kênh phân phối là một phần rất quan trọng trong chính sách marketing và ngày càng được quan tâm đầu tư nhiều hơn vì trong nhiều trường hợp nó trở thành một lợi thế cạnh tranh rất lớn cho doanh nghiệp ở trên thị trường. Mục tiêu chính của kênh phân phối hiện nay của công ty là phân phối các sản phẩm tới tay người tiêu dùng cuối cùng, mặt khác đây cũng chính là kênh giúp công ty có thể đánh giá cũng như tìm hiểu nhu cầu thị trường. Thông qua các đại lý công ty có thể tìm hiểu về những phản hồi của khách hàng về sản phẩm của công ty. Không những thế nếu có chính sách đãi ngộ tốt với các đại lý thì có thể biến họ như một kênh quảng bá các sản phẩm của doanh nghiệp vì khách hàng thì có xu hướng tham khảo ý kiến của người bán hàng. Và cuối cùng lượng đặt hàng của các đại lý cũng là căn cứ để công ty ước đoán nhu cầu của thị trường. Các kênh phân phối không chỉ là sự tập hợp thụ động các tổ chức có liên quan với nhau trong phân phối lưu thông sản phẩm dịch vụ mà chúng là những hệ thống hoạt động phức tạp trong đó các thành viên kênh tương tác lẫn nhau để đạt được những mục tiêu riêng của mình. Một số hệ thống kênh chỉ có những quan hệ kết nối lỏng lẻo giữa các thành viên, một số hệ thống kênh khác lại có những quan hệ chính thức và sự kết nối chặt chẽ cao độ. Các hệ thống kênh cũng không cố định mà thường xuyên có những thay đổi như xuất hiện những tổ chức trung gian mới hay hình thành những cấu trúc kênh mới. SV: Nguyễn Văn Hùng Lớp: BH18-10QLKT 3 Đề tài tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Hồng Việt 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức kênh phân phối bao gồm cả các nhân tố bên chủ quan bên trong của công ty và các nhân tố bên ngoài công ty. Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng giúp doanh nghiệp có cơ sở lựa chọn và tổ chức được hệ thống kênh phân phối có khoa học và hiệu quả. 1.2.1 Các nhân tố bên trong Những mục tiêu của kênh phân phối Mục tiêu của kênh phân phối thể hiện mong muốn mục tiêu, chiến lược của công ty trong từng giai đoạn cụ thể. Điểm khác biệt ở đây là việc lựa chọn kênh phân phối đem đến sự khác nhau về cấu trúc kênh và cách thức quản lý khác nhau. Mục tiêu có thể là mức dịch vụ khách hàng, yêu cầu mức độ hoạt động của các trung gian, phạm vị bao phủ thị trường. Các mục tiêu được xác định phụ thuộc mục tiêu của Marketing – Mix và mục tiêu chiến lược của công ty. Đối với CTCP Bánh kẹo Hà Nội mục tiêu phân phối của công ty là bao phủ rộng khắp thị trường miền Bắc ( thị trường truyền thống ) tiến tới thị trường cả nước ( mục tiêu tới năm 2015 mặt hàng của công ty sẽ có mặt tại 64/64 thành ) nhằm vào đối tượng khách hàng là những người có thu nhập thấp và trung bình trong xã hội đồng thời bên cạnh đó phát triển một số sản phẩm cao cấp dành cho đối tượng khách hàng có thu nhập khá và cao. Chính vì vậy hệ thống phân phối của công ty theo lộ trình đã được phê duyệt đòi hỏi phải được xây dựng rộng khắp không chỉ ở các thành phố lớn mà ở mọi địa bàn các tỉnh thành, từ các thành phố đến các vùng miền nông thôn ở cả ba miền. Đặc điểm của sản phẩm Một số các chỉ số của sản phẩm như kích cỡ sản phẩm, trọng lượng sản phẩm, quy cách đóng gói, tính dễ hư hỏng, giá trị đơn vị… cũng là những vấn đề cần xem xét khi phát triển cấu trúc kênh. SV: Nguyễn Văn Hùng Lớp: BH18-10QLKT 4 Đề tài tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Hồng Việt Thể tích và trọng lượng: Các sản phẩm của công ty Bánh kẹo Hà Nội được đóng trong các hộp Catton và trong các túi nilong có kích thước vừa phải từ 50g đến 360g/túi sản phẩm, mỗi một thùng catton có từ 10 đến 60 túi sản phẩm tương đương với từng mã, trọng lượng nhẹ tương ứng với giá trị của các sản phẩm. Do vậy việc vận chuyển chúng từ công ty bằng ôtô tải đến các đại lý ở các địa bàn các tỉnh xa là rất thuận tiện và chi phí ở mức chấp nhận được. Tính dễ hư hỏng: Các sản phẩm của công ty có thời hạn sử dụng từ 6 tháng đến 8 tháng. Do đó, hệ thống phân phối của công ty có thể được tổ chức rộng và sâu mà không sợ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Ngoài ra để phục vụ riêng thị trường Hà Nội, công ty cung cấp thêm sản phẩm bánh nướng, bánh dẻo. Thời hạn sử dụng của những sản phẩm này ngắn chỉ từ 14 đến 18 ngày. So với đối thủ cũng sản xuất sản phẩm cùng loại như Bảo Minh thì vòng đời sản phẩm của công ty ngắn hơn từ 30 đến 45 ngày. Từ đó ta cũng có thể hiểu rằng đó là sự khác nhau giữa sản phẩm công nghiệp và sản phẩm truyền thống mà công ty cam kết mang lại cho khách hàng trên đất Hà Thành. Giá trị đơn vị sản phẩm: Giá trị đơn vị sản phẩm của Công ty tương đối thấp thấp chỉ từ 5.000 đồng/sản phẩm đến 33.000 ngàn đồng/sản phẩm tùy từng trọng lượng khác nhau vì vậy kênh phân phối của Công ty cần có nhiều cấp độ trung gian hơn. Đặc điểm doanh nghiệp Đây cũng chính là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới tổ chức thiết kế kênh phân phối. Qui mô của doanh nghiệp sẽ quyết định quy mô của thị trường và khả năng của doanh nghiệp tìm được các trung gian thương mại thích hợp. Nguồn lực của doanh nghiệp sẽ quyết định nó có thể thực hiện các chức năng phân phối nào và phải nhường cho các thành viên kênh khác những chức năng nào. Các nhân tố quan trọng của doanh nghiệp ảnh hưởng đến thiết kế kênh là: quy mô, khả năng tài chính, kinh nghiệm quản lý, các mục tiêu và chiến lược. SV: Nguyễn Văn Hùng Lớp: BH18-10QLKT 5 Đề tài tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Hồng Việt Quy mô: Nhìn chung, việc lựa chọn các cấu trúc kênh khác nhau phụ thuộc vào quy mô công ty. Một công ty lớn sẽ cần phải có một hệ thống kênh phân phối tương xứng để phân phối tiêu thụ lượng sản phẩm của Công ty. Về qui mô, Công ty bánh kẹo Hà Nội là một doanh nghiệp có qui mô tương đối lớn trong thị trường sản xuất bánh kẹo do vậy Công ty xác định cần xây dựng cho mình một hệ thống kênh phân phối đảm bảo qui mô cả về chiều rộng lẫn chiều sâu để đáp ứng với sản lượng sản xuất của Công ty. Khả năng tài chính của công ty: Khả năng tài chính của công ty càng lớn, càng ít phụ thuộc vào các trung gian. Để bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng hoặc sử dụng công nghiệp, công ty thường cần lực lượng bán của chính nó và các dịch vụ hỗ trợ hoặc cửa hàng bán lẻ, kho hàng và các khả năng tốt hơn để trang trải các chi phí cao cho các hoạt động này. Hiện nay, tiềm lực tài chính của Công ty Bánh kẹo Hà Nội so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường còn đứng sau một số công ty như Kinh Đô, Hải Hà …do vậy, sức mạnh thị trường của Công ty còn chưa đủ mạnh để quản lý hệ thống phân phối một cách kiên quyết, triệt để, Công ty còn phụ thuộc nhiều vào các trung gian. Với tiền lực tài chính không được mạnh, và đang lấy lại hình ảnh vì vậy hệ thống quản lý, chăm sóc các cửa hàng ( shops ), chỉ tại khu vực Hà Nội mới có nhân viên bán hàng của công ty trực tiếp quản lý, các khu vực khác phụ thuộc hoàn toàn vào các đại lý, công ty chỉ quản lý các danh sách khách hàng do đại lý cung cấp trên khu vực của mình. Hàng tháng, nhân viên của công ty sẽ có kế hoạch tới kiểm tra và đánh giá tính trung thực danh sách khách hàng do các đại lý cung cấp. Kinh nghiệm quản lý: Để thực hiện các công việc phân phối, các doanh nghiệp cần phải có các kỹ năng quản lý cần thiết. Công ty càng có ít kinh nghiệm quản lý càng phải phụ thuộc vào các trung gian và ngược lại. Do đội ngũ quản lý kênh của Công ty còn thiếu và yếu về kinh nghiệm quản lý nên Công ty SV: Nguyễn Văn Hùng Lớp: BH18-10QLKT 6 Đề tài tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Hồng Việt còn phụ thuộc nhiều vào các đại lý đặc biệt là các đại lý lớn. Mặt khác do đặc điểm của thị trường hàng thực phẩm, cụ thể là trong mấy năm gần đây, đội ngũ quản lý của bộ phận bán hàng liên tục thay đổi và không ổn định, nhân viên kinh doanh một phần vì không đáp ứng được công ty cũng cho nghỉ, một phần nhân viên kinh doanh cũng có những lựa chọn công việc khác cho phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp của mình cũng xin nghỉ. Điều này phần nào cũng đã tạo hình ảnh không tốt đối với các khách hàng ( shops ) trên địa bàn Hà Nội. Mặt khác đối với những đại lý hiện nay, sự khuyến khích và tạo ham muốn ( lợi nhuận ) của công ty là không được tốt. Chiến lược của công ty trong năm nay là đang tìm hiểu, đánh giá và đưa ra thêm những sản phẩm mới cho phù hợp hơn với thị hiếu của người tiêu dùng. Xu thế của người tiêu dùng hiện nay là tìm tới những sản phẩm có thương hiệu và uy tín. Theo dự báo thì xu hướng này sẽ ngày càng gia tăng trong thời gian tới khi vấn đề khủng hoảng kinh tế, lạm pháp phần nào được kiềm chế và đi vào ổn định. CTCP Bánh kẹo Hà Nội hiện là một trong những doanh nghiệp bánh kẹo lớn của cả nước, tuy nhiên khả năng tài chính của công ty so với các đối thủ cạnh tranh chỉ ở mức trung bình. Từng bước khắc phục khó khăn, công ty đã xây dựng được mạng lưới tiêu thụ khá hoàn chỉnh rộng khắp. Các thành viên kênh của công ty đã và đang hoạt động tích cực. 1.2.2 Các nhân tố bên ngoài Đặc điểm thị trường mục tiêu Định hướng khách hàng là nguyên tắc cơ bản của quản trị Marketing nói chung và quản trị kênh phân phối nói riêng. Các nhà quản lý doanh nghiệp phải đưa ra được các giải pháp cơ bản nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu. Do vậy, từ các quyết định về sản phẩm đến giá bán và các hoạt động xúc tiến của doanh nghiệp trên thị trường mục tiêu. Trong tổ chức kênh phân phối cũng vậy, các đặc điểm của thị trường mục tiêu là yếu tố SV: Nguyễn Văn Hùng Lớp: BH18-10QLKT 7 Đề tài tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Hồng Việt cơ bản nhất định hướng cho các thiết kế cấu trúc và kiểu quan hệ trong kênh phân phối. Cấu trúc kênh phân phối phải đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng cuối cùng, đem đến lợi ích cơ bản người tiêu dùng mong muốn nhận được từ các kênh phân phối bao gồm thông tin, sự tiện dụng, đa dạng và dịch vụ khách hàng kèm theo. Những yếu tố quan trọng cần xem xét về đặc điểm của thị trường mục tiêu là quy mô, cơ cấu, mật độ và hành vi khách hàng. Địa lý thị trường: Địa lý thị trường thể hiện ở vị trí của thị trường và khoảng cách từ người sản xuất đến thị trường. Địa lý thị trường là cơ sở để phát triển một cấu trúc kênh phân phối bao phủ hoàn toàn thị trường và cung cấp dòng chảy sản phẩm hiệu quả cho các thị trường đó. Khoảng cách giữa nhà sản xuất và thị trường của nó càng lớn thì càng có khả năng sử dụng các trung gian sẽ có chi phí thấp hơn phân phối trực tiếp. Với CTCP Bánh kẹo Hà Nội khoảng cách từ công ty đến khách hàng là khá lớn do khách hàng của công ty ở khắp các tỉnh thành trong cả nước. Do vậy, kênh phân phối chủ yếu của công ty được tổ chức bao gồm cả các đại lý ( ĐL ) bán buôn, ĐL bán lẻ …để đảm bảo kênh phân phối đủ độ dài và rộng. Bên cạnh đó công ty cũng còn có một số kênh phân phối khác để phù hợp với các thị trường gần. Cụ thể hiện nay công ty có 73 đại lý bán buôn và 28 đại lý bán lẻ ( không tính các shop – vào khoảng gần 15.000 shop ) Quy mô thị trường: Số lượng khách hàng xác định quy mô của thị trường. Thị trường có số lượng khách hàng càng lớn thì việc sử dụng trung gian lại càng cần thiết. Ngược lại, nếu thị trường có số lượng khách hàng nhỏ nhưng quy mô của mỗi khách hàng lớn, công ty nên bán trực tiếp tránh sử dụng trung gian. Đối với công ty, lượng khách hàng là rất lớn và không tập trung, đồng thời quy mô của khách hàng lại là rất nhỏ (thường mua hàng với số lượng nhỏ) SV: Nguyễn Văn Hùng Lớp: BH18-10QLKT 8 [...]... Việt của công ty bên cạnh việc bán sản phẩm của công ty vẫn được phép bán các sản phẩm của các công ty khác trong ngành 2.6.2 Các dạng kênh phân phối của công ty (1) Cửa hàng giới thiệu sản phẩm CTCP Bánh kẹo Hà Nội (2) (3) Bán lẻ Đại lý bán buôn (4) Đại lý Người tiêu dùng cuối cùng bán lẻ Môi Giới Sơ đồ 3: Hệ thống kênh phân phối của CTCP Bánh kẹo Hà Nội Hệ thống kênh phân phối của công ty được tổ chức. .. thống kênh phân phối của Công ty Sau khi kênh phân phối được lựa chọn và tổ chức, vấn đề quan trọng là phải quản lý điều hành hoạt động của chung như thế nào Quản lý kênh phân phối được hiểu là toàn bộ các công việc quản lý điều hành hoạt dộng của hệ thống kênh nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên kênh đã được lựa chọn qua đó thực hiện các mục tiêu phân phối của doanh nghiệp Việc quản lý kênh tập... 2.6 Thực trạng công tác tổ chức kênh phân phối của CTCP Bánh kẹo Hà Nội Tổ chức kênh phân phối của doanh nghiệp trên thị trường là một công việc quan trọng và phức tạp Tổ chức hay thiết kế kênh phân phối là tất cả những hoạt động liên quan đến việc phát triển những kênh phân phối mới ở những nơi trước đó nó chưa tồn tại hoặc để cải tiến các kênh hiện tại Do hệ thống kênh phân phối nằm bên ngoài doanh... trường bánh kẹo với sự tham gia của rất nhiều nhà sản xuất có uy tín và nhiều nhà phân phối, nhập khẩu các sản phẩm bánh kẹo nước ngoài thì việc nghiên cứu kênh phân phối và chính sách gía của họ là vô cùng quan trọng Trên thị trường bánh kẹo, đối thủ của Công ty Bánh kẹo Hà Nội hiện nay có rất nhiều với mạng lưới phân phối theo nhiều hình thức khác nhau có thể giống và khác với hệ thống kênh phân phối của. .. việc phân tích, nghiên cứu kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh sẽ giúp Công ty có những chính sách quản lý phù hợp đối với hệ thống kênh của chính doanh nghiệp mình trên cơ sở so sánh cấu trúc và phương thức quản lý của đối thủ cạnh tranh nhằm tạo ra lợi thế trong tiêu thụ sản phẩm 1.3 .Nội dung của quản lý hệ thống kênh phân phối Sau khi các kênh phân phối được lựa chọn, thì việc điều hành hệ thống kênh. .. Cơ cấu sản xuất và quản trị của CTCP Bánh kẹo Hà Nội 2.4.1 Cơ cấu sản xuất của CTCP Bánh kẹo Hà Nội Cơ cấu sản xuất của CTCP Bánh kẹo Hà Nội gồm 6 phân xưởng sản xuất chính và 1 phân xưởng phụ Phân xưởng bánh I: Sản xuất bánh Hương Thảo, lương khô, bánh quy hoa quả trên dây chuyền của Trung Quốc Phân xưởng bánh II: Sản xuất vánh kem xốp các loại, kem xốp phủ sôcôla trên dây chuyền của CHLB Đức SV:... vụ bao bì, in ngày tháng sản xuất, hạn sử dụng của các sản phẩm CTCP Bánh kẹo Hà Nội PX bánh I Bánh quy PX bánh II Lương khô Bánh quy PX bánh III Sôcôla Lương khô PX bánh mềm Kem xốp Bánh custa r PX kẹo Kẹo cứng Kẹo mềm Bánh tulip PX bột canh Kẹo xốp BC iốt Sơ đồ 1: Cơ cấu sản xuất của CTCP Bánh kẹo Hà Nội (Nguồn: Phòng tổ chức) 2.4.2 Cơ cấu tổ chức quản lý SV: Nguyễn Văn Hùng Lớp: BH18-10QLKT BC thường... Việc quản lý kênh tập trung vào các hoạt động điều hành phân phối hàng ngày và khuyến khích các thành viên kênh hoạt động dài hạn, giải quyết các vấn đề về sản phẩm, giá, xúc tiến qua kênh phân phối và đánh giá hoạt động của các thành viên kênh Quản lý kênh phân phối hàng ngày liên quan đến việc tiếp nhận, xử lý đơn hàng Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cơ chế và quy trình thu nhập, tập hợp và xử lý đơn... đẩy thành viên kênh hợp lý, sử dụng các công cụ marketing hỗn hợp khác nhau trong quản lý kênh một cách hiệu quả, đánh giá được hoạt động của từng thành viên kênh và đưa ra những chính sách quản lý mới SV: Nguyễn Văn Hùng Lớp: BH18-10QLKT Đề tài tốt nghiệp 14 GVHD: Th.S Bùi Thị Hồng Việt CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về CTCP Bánh kẹo HÀ NỘI CTCP Bánh kẹo Hà Nội. .. động kênh, Công ty phải lựa chọn và thu hút những trung gian thương mại cụ thể tham gia vào kênh phân phối của mình Việc tuyển chọn thành viên kênh phân phối của CTCP Bánh kẹo Hà Nội dựa trên các tiêu chuẩn như phương thức kinh doanh, những mặt hàng họ bán, mức lợi nhuận và khả năng phát triển, khả năng chi trả, tính hợp tác và uy tín, điều kiện kinh doanh … Để trở thành ĐL của CTCP Bánh kẹo Hà Nội . phân phối của CTCP Bánh mứt kẹo Hà Nội phân tích, đánh giá hiện trạng và các đặc điểm cơ bản của hệ thống kênh phân phối của CTCP Bánh mứt kẹo Hà Nội ( sau đây gọi là CTCP Bánh kẹo Hà Nội ). công tác tổ chức và quản lý kênh phân phối của CTCP Bánh kẹo Hà Nội. Đề tài được kết cấu thành bốn chương: Chương I: Cơ sở lý luận về tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối. Chương II: Tổng quan. SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI 3 1.1. Kênh phân phối 3 CTCP Bánh kẹo Hà Nội (trước đây là xí nghiệp bánh kẹo Hà Nội ) là một Công ty trực thuộc Sở công thương – Thành