Phân tích công việc là cơ sở để thực hiện tốt các nội dung quảntrị nhân lực khác như: thiết kế công việc, kế hoạch hoá nguồn nhân lực, tuyển mộ,tuyển chọn nhân lực, đào tạo phát triển ng
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nhân lực, tài lực, vật lực là 3 nguồn lực quan trọng cấu thành lên tổ chức Tổchức muốn hình thành, duy trì và phát triển thì cần phải có đủ 3 yếu tố này Tuynhiên, Điều quan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp
là chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp đó Vì không có gì có thể thay thếđược toàn bộ vai trò của con người trong việc thực hiện các hoạt động của doanhnghiệp Dù doanh nghiệp có sử dụng máy mọc, thiết bị có hiện đại đến đâu đi chăngnữa thì vẫn cần con người điều khiển nó Đồng thời,doanh nghiệp sử dụng máy mọccàng hiện đại thì yêu cầu với người thực hiện lại càng cao Đồng thời, chỉ có conngười mới có thể lập ra những kế hoạch, mục tiêu cho doanh nghiệp, tổ chức quản
lý, kiểm sát và điều khiển, thực hiện kế hoạch đó để đảm bảo mục tiêu của doanhnghiệp có thể đạt được Từ tầm quan trọng của nguồn nhân lực cho ta thấy, muốnphát triển doanh nghiệp thì cần hoàn thiện công tác quản trị nhân lực hay nâng caochất lượng nhân lực trong doanh nghiệp Mà muốn làm tốt công tác quản trị nhânlực thì doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác PTCV Vì PTCV là một trong nhữngnội dung của quản trị nhân lực Nó tác động đến chất lượng của các nôi dung quảntrị nhân lực khác Phân tích công việc là cơ sở để thực hiện tốt các nội dung quảntrị nhân lực khác như: thiết kế công việc, kế hoạch hoá nguồn nhân lực, tuyển mộ,tuyển chọn nhân lực, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đánh giá thực hiện côngviệc, tiền lương, tiền công cho lao động, kỉ luật và an toàn lao động… trên thực tế,các nội dung này được tiến hành dựa trên những thông tin có được do tiến hànhPTCV Chẳng hạnh như trong công tác tuyển dụng, muốn hiệu quả thì người tuyểndụng cần biết công việc mình đang tuyển có tên là gì? Mô tả công việc của nó nhưthế nào, các yêu cầu cần đặt ra đối với ứng viên là gì? Nếu không có được nhữngnội dung này thì công tác tuyển dụng sẽ có chất lượng kém, khó có thể tìm đượcứng viên phù hợp với công việc cần tuyển Do vậy ta có thể hiểu PTCV là cơ sởquan trọng quyết định tới sự thành công hay thất bại quả tổ chức
Các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay ngày càng hiểu rõ tầm quan trọng củacác văn bản PTCV Vì vậy công tác PTCV ngày càng được chú trọng thực hiện
Trang 2Các văn bản của PTCV ngày càng chất lượng và được ứng dụng phổ biến và đạthiểu quả cao trong các doanh nghiệp.
Từ tầm quan trọng của công tác PTCV cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứucông tác PTCV tại doanh nghiệp Vì vậy em chọn để tài:
Hoàn thiện công tác PTCV tại nhà máy Thăng Long thuộc
công ty TNHH Canon Việt Nam.
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Nghiên cứu công tác PTCV của nhà máy Thăng Long thuộc công ty TNHHCanon VN từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác PTCV tại nhàmáy Từ đó nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự cho nhà máy
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cưu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu công tác PTCV và chất lượng của các văn bản PTCV với công tác quảntrị nhân lực tại nhà máy Thăng Long
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu công tác PTCV và các văn bản PTCV hiện tại của nhà máy ThăngLong, công ty TNHH Canon VN
4 Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng các phương pháp:duy vật biện chứng duy vật lịch sử, Tổnghợp tài liệu thứ cấp; phân tích tài liệu,phương pháp ý kiến chuyên gia: tham vấn ýkiến giáo viên hướng dẫn, các thầy cô trong khoa Kinh tế & Quản lý Nguồn nhânlực
5 kết cấu đề tài
Ngoài phần mởi đầu và kết luận đề tài gồm 3 phần:
Phần II. Những vấn đề lý luận về phân tích công việc trong doanh nghiệp
2
Trang 3Phần III. Phân tích thực trạng công tác PTCV tại nhà máy Thăng Long, công ty
“Vị trí là biểu thị tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bới cùng một người lao động.”
_ trang 44 giáo trình quản trị nhân lực
3 Công việc.
“Công việc là tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao động hoặc là tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số ngừơi lao động.”
_ trang 44 giáo trình quản trị nhân lực
4 Phân tích công việc.
“PTCV là quá trinh thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống cácthông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm
rõ bản chất của từng công việc”
– trang 48 giáo trình quản trị nhân sự
II Nội dung của PTCV
1 Bản mô tả công việc.
Trang 4“Bản mô tả công việc là một văn bản viết giải thích về những nhiệm vụ, tráchnhiệm, điều kiện làm việc và những vấn đề có liên quan đến một công việc cụ thể.”
– trang 49 giáo trình quản trị nhân lực.Bản mô tả công việc thường bao gồm 3 nội dung:
- Phần xác định công việc: phần này bảo gồm tên công việc, mã số của côngviệc, tên bộ phận hay địa điểm THCV, trức danh lãnh đạo trực tiếp, số người dướiquyền, lương…
- Phần nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc: là phần viết tóm tắt và chínhxác về nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc Phần này bao gồm những câu tảchính xác, nêu rõ người lao động phải làm gì, thực hiện các nhiệm vụ,trách nhiệmnhư thế nào và tại sao phải thực hiện những nhiệm vụ đó
- Các điều kiện làm việc: phần này gồm các điều kiện về môi trường vật chất,thời gian làm việc, điều kiện về vệ sinh, an toàn lao động, các phương tiện đi lại đểphục vụ công việc và các điều kiện khác có liên quan
2 Bản yêu cầu của cồng việc với người thực hiện.
“Bản yêu cầu của công việc với ngừơi thực hiện là bản liện kê các đòi hỏi củacông việc đối với người thực hiện về các kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cần phảicó; trình độ giáo dục và đào tạo cần thiết; các đặc trưng về tinh thần và thể lực vàcác yêu cầu cụ thể khác”
– trang 50 giáo trình quản trị nhân lực
3 Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
“ Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu/tiêu chí phảnánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn thành các nhiệm vụ đượcquy định trong bản mô tả công việc”
– trang 50 giáo trình quản trị nhân lực
III các phương pháp thu thập thông tin trong PTCV.
1 Quan sát
4
Trang 5“Quan sát là phương pháp thu thập thông tin trong đó người cán bộ nghiên cưuquan sát một hay một nhóm người lao động thực hiện công việc và ghi lại đấy đủ:các hoạt động lao động nào được thực hiện, tại sao phải thực hiện và được thực hiệnnhư thế nào để hoàn thành các bộ phận khác nhau của công việc Các thông tinthường được ghi lại theo mẫu được quy định trước”
.- trang 53,54 giáo trình quản trị nhân lực
Ưu điểm: Giúp người nghiên cứu thu thập được thông tin phong phú vàthực tế về công việc
Nhược điểm: -kết quả quan sát chịu ảnh hưởng của yếu tố chủ quan củangười quan sát và người được quan sát
- có một số nghề không thể quan sát được
2 Nhật ký công việc.
“Nhật ký công việc là phương pháp thu thập thông tin trong đó người lao động
tự ghi chép lại các hoạt động của mình để thực hiện công việc.”
– trang 54 giáo trình quản trị nhân lực
Ưu điểm: thu được thông tin theo sự kiện thực tế
Nhược điểm: độ chính xác của thông tin bị hạn chế và việc ghi chép khóđảm bảo được tính liên tục và nhất quan
3 phỏng vấn
Phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin trong đó người nghiên của hỏitrực tiếp người lao động về những nhiệm vụ cần thực hiện trong công việc của họ,tại sao phải thực hiện những nhiệm vụ đó và phải thực hiện như thế nào
Ưu điểm: có thể tìm hiểu sâu về công việc
Nhược điểm: tốn thời gian, thông tim mang tính chủ quan của người đượcphỏng vấn
4 Sử dụng bản câu hỏi được thiết kế sẵn
Trang 6Là phương pháp thu thập thông tin trong đó người lao động được nhận mộtdanh mục các câu hỏi đã được thiết kế sẵn về các nhiệm vụ, các hành vi, các kĩnăng và các điều kiện có liên quan đến công việc và họ có trách nhiệm phải điềncâu trả lời theo các yêu cầu và các hướng dẫn ghi trong đó.
Ưu điêm:
- thông tin thu thập được về bản chất đã được lượng hoá và có thể dễ dàng cậpnhật khi các công việc thay đổi do đó thích hợp với việc xử lý thông tin trên máytính và phân tích một khối lượng lớn thông tin
- Dễ tiến hành và tốn ít phí
Nhược điểm: thiết kế bản câu hỏi tốn nhiều tiền và mất thời gian và ngườiđược hỏi dễ hiểu lầm các câu hỏi
5 ghi chép các sự kiện quan trọng
“Là phương pháp thu thập thông tin trong đó người nghiên cưu ghi chép lạicác hành vi thực hiện công việc của những người lao động làm việc có hiệu quả vànhững người lao động làm việc không có hiệu quả Thông qua đó có thể khái quátlại và phân loại các đặc trưng chung của công việc cần mô tả và các đòi hỏi củacông việc.”
– trang 54 giáo trình quản trị nhân lực
Ưu điểm: cho thấy tính linh động của sự thực hiện công việc ở nhiều ngườikhác nhau
Nhược điểm: tốn nhiều thời gian để quan sát, khác quát hoá và phân loạicác sự kiện Gặp hạn chế trong việc xây dựng các hành vi trung bình để thực hiệncông việc
6 Hội thảo chuyên gia
“Là phương pháp PTCV trong đó các chuyên gia được mời tham dự một cuộchọc để thảo luận về những công việc cần tìm hiểu.”
– trang 57 giáo trình quản trị nhân lực
Ưu điểm: thông tin thu thập được dùng để phục vụ nhiều mục đích PTCV
6
Trang 7 Nhược điểm: khá đắt và tốn nhiều thời gian
IV Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác PTCV trong doanh nghiệp.
Như ta đã biết, PTCV là quá trinh thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có
hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể trong tổchức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc Vì vậy công việc được chọn đểphân tích công việc ảnh hưởng rất lớn tới công tác PTCV và các yếu tố ảnh hưởngtới công tác thu tập thông tin, chất lượng thông tin thu thập được cũng như kết quảđánh giá thông tin thu thập được… đều ảnh hưởng tới chất lượng công tác PTCVtrong doanh nghiệp Những công việc được chọn để tiến hành PTCV vì những côngviệc khác nhau đỏi hỏi phải có phương pháp PTCV khác nhau để phù hợp với tínhchất công việc Điều kiện môi trường tại nơi doanh nghiệp đặt địa điểm, triết lý lãnhđạo của công ty, chính sách của nhà nước… cũng ảnh hưởng tới công tác PTCVtrong doanh nghiệp Đặc biệt công tác PTCV chịu ảnh hưởng rất lớn bởi chất lượng
bộ phận nhân sự của doanh nghiệp
Bộ phận nhân sự của doanh nghiệp là bộ phận chuyện môn chịu trách nhiệm
về chất lượng PTCV của doanh nghiệp Phòng nhân sự chịu trách nhiệm chọn ngườitiến hành PTCV Người tiến hành PTCV có thể là cán bộ phòng nhân sự hoặc lãnhđạo trực tiếp Phòng nhân sự của doanh nghiệp có trách nhiệu đào tạo cán ngườitiến hành PTCV để học hiểu và biết cách PTCV cho những công việc được phâncông PTCV Bộ phận nhân sự của doanh nghiệp cũng là bộ phận kiểm duyệt kếtquả cuối cùng của công tác phân tích công việc cho tất cả các vị trí của doanhnghiệp dựa trên những sản phẩm mà lãnh đạo trực tiếp xây dựng Vì vậy, nếu bộphận nhân sự của doanh nghiệp làm việc hiệu quả thì chất lượng công tác PTCV tạidoanh nghiệp cũng hiệu quả
Thông tin thu thập được là cơ sở quan trọng nhất, quyết định chất lượng củaPTCV Thông tin đỏi hỏi phải chính xác,kịp thời, đồng bộ và đầy đủ Thông tin sailệch sẽ làm sai về bản chất của công việc từ đó cũng làm công tác PTCV kém hiệuquả Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng thông tin thu thập được như: trình độ,kinh nghiệm, kĩ năng… của người tiến hành thu thập thông tin, sự ủng hộ của banlãnh đạo doanh nghiệp, phương pháp thu thập thông tin được sử dụng trong quá
Trang 8trình thu thập thông tin, phương pháp sử lý dữ liệu thu thập, đối tượng được chọn đểthu thập thông tin, nguồn thông tin được chọn để thu thập ( thông tin thứ cấp haythông tin sơ cấp)…
Thời gian tiến hành thu thập thông tin cũng là yếu tố ảnh hưởng tới công tácPTCV trong doanh nghiệp Thời gian mà dài thì công tác PTCV sẽ tiến hành chitiết, tỷ mỉ từ đó độ chính xác và hiệu quả của nó cũng cao Tuy nhiên lại tốn nhiềuthời gian và tiền bạc
Chi phí để PTCV cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới PTCV trong doanhnghiệp Chi phí cao thì chất lượng cao và ngược lại Tuy nhiên, không phải vì thế
mà chi phí càng cao chất lượng PTCV cào tốt Chúng ta cần cân đối giữa chất lượngcông tác PTCV và chi phí phải bỏ ra để có quyết định đúng nhất
Đối tượng được chọn để thu thập thông tin cũng đóng vai trò rất quan trọng tớicông tác PTCV Đối tượng được chọn có thể là người lao động trực tiếp làm côngviệc mà ta đang tiến hành PTCV hoặc là lãnh đạo trực tiếp hoặc là chuyên gia tronglĩnh vực ngành nghề đó Khi ta chọn đúng đối tượng, thông tin thu thập được sẽchính xác và giúp ích rất nhiều cho việc xây dựng các văn bản PTCV Nếu chọn saiđối tượng thì thông tin thu thập sẽ sai lệch dẫn tới giảm hiệu quả và tác dụng củacác văn bản PTCV
Người tiến hành phân tích công việc dữ vai trò quan trọng trong công tácPTCV Là người trực tiếp tiến hành PTCV cho các công việc đã được chọn từ trước
Họ là người quyết định tới chất lượng của công tác PTCV trong doanh nghiệp Vìvậy cần cẩn thận khi chọn người tiến hành PTCV cho từng công việc cụ thể Thôngthượng người tiến hành PTCV là cán bộ lãnh đạo trực tiếp công việc đó
Tóm lại các yếu tố ảnh hưởng tới PTCV trong doanh nghiệp là: chất lượnghoạt động của phòng nhân sự của doanh nghiệp, đối tượng được chọn để tiến hànhthu thập thông tin về công việc,người tiến hành PTCV, thời gian và chi phí tiếnhành PTCV, thông tin thu thập được, phương pháp thống kê thông tin được lựachọn, chính sách của công ty, điều kiện môi trường xung quanh doanh nghiệp, đặcđiểm công việc, nghề nghiệp của doạnh nghiệp… Mỗi một yếu tố lại tác động tới
8
Trang 9công tác PTCV trong doanh nghiệp ở mức độ khác nhau và tuỳ từng thời điểm màmức độ ảnh hưởng của nó tới công tác PTCV cũng khác nhau.
V Trình tự tiến hành PTCV.
Căn cứ vào mục tiêu tiến đề ra, già soát lại cơ cấu doanh nghiệp hiện tại với sơ đồ
cơ cấu hợp lý, trình tự tiến hành PTCV được tiến hành qua các bước sau:B1: liệt kê các chức danh công việc của doanh nghiệp
B2: Dựa vào mục tiêu đã định, lựa chọn một số chức danh công việc cần phân tíchhoặc tất cả các chức danh công việc cần phân tích
B3: Thiết kế mẫu các văn các văn bản PTCV và lựa chọn phương pháp thu thậpthông tin, phương pháp phân tích thông tin phù hợp nhất
B4: Tiến hành thu thập thông tin
B5: Xử lý thông tin thu thập được, viết các văn bản kết quả PTCV
B6 Chuẩn hoá các văn bản PTCV
B7 Định kì xem xét và chuẩn hoá các văn bản kết quả PTCV
phần II: phân tích thực trạng công tác phân tích công việc tại
nhà máy Thăng Long công ty TNHH Canon VN.
I Giới thiệu chung về công ty, nhà máy Thẳng Long.
1 Giới thiệu về công ty TNHH Canon VN.
Công ty TNHH Canon Việt Nam – một thành viên trong Tập đoàn Canon, là
một công ty chế xuất 100% vốn đầu tư của Nhật Bản, chuyên sản xuất các loại máy
in xuất khẩu ra thị trường thế giới Công ty Canon Việt Nam chính thức được thànhlập vào năm 2001 Sau gần 10 năm hoạt động, hiện nay công ty chúng tôi có 03 nhàmáy tại Việt Nam:
- Nhà máy Thăng Long – Trụ sở chính đặt tại KCN Thăng Long – Đông Anh, HàNội – chuyên sản xuất các loại máy in phun, máy quét ảnh;
- Nhà máy Quế Võ (chi nhánh) – đặt tại KCN Quế Võ – Quế Võ, Bắc Ninh –chuyên sản xuất các loại máy in lazer;
Trang 10- Nhà máy Tiên Sơn (chi nhánh) – đặt tại KCN Tiên Du – Tiên Sơn, Bắc Ninh –chuyên sản xuất các loại máy in phun
2 Giới thiệu nhà máy Thăng Long.
2.1 giới thiệu chung
“Thành lập: 11/4/2001
Bắt đầu đi vào hoạt động tháng 5/2002
Giấy phép đầu tư số 2198
GP cấp bởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Chế xuất 100% VDTNN
Vốn đầu tư: 306.700.000 USD
Theo tinh thần “ Kyosei”, trang thiết bị sản xuất của nhà máy đều bảo vệ môitrường, tận dụng những giá bằng tre, nhẹ, chắc và kinh tế trong hệ thống lắp ráp củanhà máy
10
Trang 112 2 Sơ đồ công ty.
Phòng sản xuất PCB ( chuyên sản xuất bản mạch
điện tử )
Phòng cảm biến hình ảnh ( công nghệ sản xuất, cảm biến
hành ảnh)
Phòng lắp ráp ( lắp các linh kiện thành thành
phẩm)
Bộ phận kế hoạch
Phòng kế hoạch ( lập kế hoạch các hoạt động
cho công ty)
Phòng quản lý sản xuất ( lập kế hoạch sản xuất, quản lý
và cấp linh kiện)
Phòng đổi mới sản xuất ( tổ chức khoá học đổi mới sản xuất, tính toán quản lý thời gian tiêu chuẩn)
Trang 12Bộ phận gián tiếp sản
xuất
Phòng hành chính & nhân sự ( tuyển dụng, lương, phúc lợi xã hội, phúc lợi công ty và các hoạt động của công ty)
Phòng kế toán Phòng quản lý chi phí Phòng quản lý điều phối
Phòng điều phối ( quản lý mua hàng )
Phòng thiết bị và nhà xưởng Phòng môi trường
Phòng quản lý công nghệ
Phòng quản lý chất lượng linh kiện ( đảm bảo chất lượng linh kiện)
Phòng quản lý chất lượng sản phẩm ( đảm bảo chất lượng sản phẩm)
Phòng công nghệ sản phẩm 1 ( kĩ thuật cơ khí)
Phòng công nghệ sản phẩm 2 ( kĩ thuật điện, điện tử) Phòng công nghệ sản xuất Phòng tin học
Phòng vận tải ( quản lý xuất nhập khẩu )
Trang 13II Thực trạng công tác phân tích công việc của nhà máy Thăng Long.
1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phân tích công việc của nhà máy.
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phân tích công việc của nhà máy là tínhchất công việc, số lượng công việc,triết lý lãnh đạo của công ty, kết quả PTCVtrước đó của công ty, những quy định của pháp luật và điều kiện môi trường xungquanh nhà máy…
Đối với những công việc của công nhân sản xuất Công việc chính của họ làsản xuất các loại linh kiện và lắp ráp các linh kiện đó lại để tạo ra sản phẩm hoànchỉnh Công việc được tiến hành dưới hinh thưc sản xuất tay máy, tổ hợp máy nêncông việc được thiết kế để cho công nhân làm việc theo máy, đảm bảo quá trình sảnxuất không bị gián đoạn và tiết kiệm tối đa thời gian lãng phí Vì vậy công tác phântích công việc cần phải nghiên cứu kĩ về các thông số kĩ thuật của máy mọc củacông ty và đưa ra những văn bản PTCV hợp lý đảm bảo máy chạy 24h/ngày vàkhông có hiện tượng gián đoạn sản xuất do máy hỏng hay bất kì nguyên nhân nàokhác Do tính chất công việc là làm theo máy nên số người phục vụ cần rất nhiều và
có rất nhiều công việc phục vụ khác nhau…tuy nhiên, tính chất công việc ở nhiều vịtrí có sự tương tự nhau nên không nhất thiết phải tiến hành ở nhiều vị trí Vì vậy đòihỏi người thực hiện PTCV có kiến thức, kĩ năng kinh nghiệp cao để có thể nghiêncứu một cách chính xác các yếu tố thuộc công việc để xây dụng bản PTCV cho các
vị trí
Triết lý lãnh đạo của công ty cũng ảnh hưởng rất nhiều tới kết quả công tácPTCV Triết Lý hoạt động của Canon là “Tất cả mọi người, không kể chủng tộc, tôngiáo hay nền văn hoá, sống hoà thuận và làm việc cùng nhau cho tương lai.” Chínhtriết lý này đã hướng Canon đi vào công việc kinh doanh và cống hiến cho xã hội vàmôi trường Canon áp dụng kyosei trong tất cả các giai đoan sản xuất, từ dâychuyền sản xuất đến tái sản xuất Trong việc phát triển những công nghệ sáng tạo,Canon xúc tiến công việc nghiên cứu và phát triển để cải thiện chất lượng cuộc sống
và cùng lúc bảo tồn được môi trường tự nhiên Các bản PTCV cũng phải thể hiện
Trang 14được triết lý này của công ty Cần tạo sự công bằng và gán bó giứa những người laođộng
2 Trình tự thực hiện phân tích công việc của nhà máy.
Tại nhà máy Thăng Long, hoạt động phận tích công việc được tiến hành khinhà máy mới bắt đầu đi vào hoạt động và thực hiện phân tích công việc cho tất cảcác công việc của công ty Nhà mày tiến hành đánh giá độ phù hợp của các văn bảnphân tích công việc trước đó với hiện tại để đưa ra nhưng quyết định như: xây dựnglại các văn bản phân tich công việc, điều chỉnh bản cũ cho phù hợp với thực tế haygiữ nguyên nó Chu kì thường là 3 năm
Nhà máy tiến hành phân tích công việc lần đầu theo các bước sau:
B1: xác định mục đích, mục tiêu của việc PTCV lần này:
Mục đích phân tích lần này là PTCV cho toàn bộ các vị trí trong nhà máy, xây dựngmột cách cụ thể chi tiết cho các công việc
Mục tiêu là xây dựng được các văn bản PTCV( bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩnthực hiện công việc, bản yêu cầu của công việc với người thực hiện ) từ đó làm cơ
sở cho các hoạt động quản trị nhân sự khác như: thiết kế công việc,kế hoạch hoánguồn nhân lực, tuyển mộ tuyển chọn, đào tạo, phát triền, đánh giá thực hiện côngviệc…
B2 liệt kê toàn bộ công việc của nhà máy và gộp nhóm cho các công việc đó theochức năng và tính chất công việc Gôm các công việc đó thành các nhóm nhỏ, từcác nhóm nhỏ lại gộm thành các nhóm to hơn
Các công việc của Nhà máy Thăng Long được chia ra làm 4 nhóm lớn :
Bộ phận sản xuất trực tiếp, bộ phận kế hoạch, nhóm dự án,bộ phận gián tiếp sảnxuất Các bộ phận này lại bao gồm những nhóm nhỏ hơn
14