Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
604,5 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Hồng Mai MỤC LỤC SV: Đỗ Thị Yến Lớp: TCDNK11 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Hồng Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định TSCĐHH : Tài sản cố định hữu hình PTVT : Phương tiện vận tải TBTD : Thiết bị truyền dẫn LN : Lợi nhuận KH : Khấu hao SV: Đỗ Thị Yến Lớp: TCDNK11 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Hồng Mai LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đi vào sản xuất hay hoạt động kinh doanh phải có những tài sản cố định để khởi nghiệp.Có thể nói TSCĐ là yếu tố cơ bản của vốn kinh doanh, là hình thái biểu hiện của vốn cố định, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh . Đồng thời TSCĐ cũng là phương tiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động và nâng cao sức lao động. TSCĐ gắn liền với doanh nghiệp trong thời kỳ Số lượng tài sản ít nhiều còn phụ thuộc vào ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đó. Trong tiến trình phát triển chúng ta đã và đang có sự tập trung lớn vào các ngành nghề trọng tâm của đất nước, trong đó may mặc là một trong những ngành nghề trong điểm. Công ty TNHH may Nien Hsinh Ninh Bình là một doanh nghiệp có bề dầy trưởng thành và phát triển đi cùng với sự phát triển của ngành may mặc nói chung. Chiến lược phát triển của công ty là trở thành một doanh nghiệp phát triển ngành may mặc hàng đầu Việt Nam và vươn xa hơn nữa. Để làm được điều đó công ty cần có sự đầu tư nhiều hơn cho cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, công nghệ và dây chuyền sản xuất… nhằm mở rộng và nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra tiếp theo cho nhà quản trị là làm thế nào để quản lý và sử dụng số tài sản đã và sẽ đầu tư sao không bị lãng phí, thất thoát , trích lập khấu hao sao cho có thể tận dụng hết khả năng sinh lời của tài sản có hiệu quả nhất, khoa học nhất đem lại năng suất lao đông cao cho doanh nghiệp.Nắm bắt được tâm quan trọng lớn lao đó, em đã chọn đề tài:”Giải pháp tăng cường quản lý TSCĐ tại công ty TNHH may Nien hsinh Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.Em rất mong được sự giúp đỡ của cô Phan Thị Hồng Mai và các cô chú, anh chị trong công ty TNHH may Nien Hsing Ninh Bình để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình. Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Những lý luận chung về tài sản cố định(TSCĐ) Chương 2: Thực trạng quản lý TSCĐ tại công ty TNHH may Nien Hsing Ninh Bình. Chương 3:Một số giải pháp tăng cường quản lý TSCĐ tại công ty TNHH may Nien Hsing Ninh Bình. SV: Đỗ Thị Yến Lớp: TCDNK11 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Hồng Mai CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) 1.1. Tài sản cố định tại doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm Tài sản cố định Tài sản cố định ( TSCĐ) trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, giá trị của nó được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm. Điểm nổi bật của tư liệu lao động là chúng có thể tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó mặc dù tư liệu lao động bị hao mòn nhưng chúng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Chỉ khi nào chúng bị hư hỏng hoàn toàn hoặc không còn lợi ích kinh tế thì khi đó chúng mới bị thay thế. Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động có giá trị lớn tham gia một cách trực tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp qua nhiều chu kỳ sản xuất. 1.1.2. Tiêu chuẩn TSCĐ. Một tư liệu lao động để thoả mãn là tài sản cố định phải có đồng thời bốn tiêu chuẩn cơ bản sau: - Phải có thời gian sử dụng tối thiểu từ một năm trở lên (tiêu chuẩn về thời gian); - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; - Giá trị tối thiểu từ 10 triệu đồng trở lên (tiêu chuẩn về giá trị); - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản này. 1.1.3. Đặc điểm. Đặc điểm chung của các tài sản cố định trong doanh nghiệp là tham gia vào nhều chu kỳ kinh doanh với vai trò là các công cụ lao động. Trong quá trình đó, tài sản cố định không thay đổi hình thái vật chất và đặc tính sử dụng phần đầu, song giá trị của nó lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí SV: Đỗ Thị Yến Lớp: TCDNK11 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Hồng Mai sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ. 1.2. Phân loại tài sản cố định Để quản lý tốt tài sản cố định trong doanh nghiệp, tài sản cố định thông thường được phân thành các loại sau: 1.2.1. TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh là những TSCĐ do doanh nghiệp sử dụng cho các mục đích kinh doanh kiếm lời của doanh nghiệp. Loại này bao gồm : tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định vô hình Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn tiêu chuẩn của tái sản cố định mà không hình thành tài sản cố định hữu hình. Những khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp chi ra không thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn của tài sản cố định thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp như: bằng phát minh sáng chế, bí quyết, bản quyền, chi phí sáng lập doanh nghiệp, lợi thế thương mại… Trong nền kinh tế thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh thì việc đầu tư tài sản cố định vô hình là rất quan trọng. Những chi phí đó cũng được quan niệm như giá trị của một số tài sản cố định và phải được thu hồi dần để mua sắm tài sản cố định mới. Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được nhận là tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn được 7 điều kiện sau: + tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa TSCĐ vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán; + doanh nghiệp dự định hoàn thành TSCĐ vô hình để sử dụng hoặc bán; + doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán TSCĐ vô hình đó; + TSCĐ đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai; + Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng TSCĐ vô hình đó; SV: Đỗ Thị Yến Lớp: TCDNK11 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Hồng Mai + có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra TSCĐ vô hình đó; + ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho TSCĐ vô hình. Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái biểu hiện vật chất( từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay 1 số chức năng nhất định thỏa mãn những tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa ,máy móc, thiết bị, đất đai, vật tư… Loại tài sản này được chia thành: Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ được hình thành sau quá trình thi công xây dựng như nhà xưởng, trụ sở làm việc, nhà kho, tháp nước, cầu cảng,… Loại 2: máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác,dây chuyền công nghệ, những máy móc khác,… Loại 3: phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải gồm phương tiện đường sắt, đường thủy đường bộ, đường ống và các phương tiện thiết bị truyền dẫn khác, … Loại 4: thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị , dụng cụ dùng trong công tác quản lý, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ cho quản lý, dụng vụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm hút bụi… Loại 5: vườn cay lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, vườn cà phê vườn chè vườn cao su, vườn cây an quả, thảm cỏ…, súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm như đàn ngựa, đàn voi, đàn bò… Loại 6: các loại TSCĐ khác là toàn bộ các loại tài sản chưa được liệt kê vào các loại tài sản trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật… 1.2.2. Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, quốc phòng an ninh Đây là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng trong doanh nghiệp. Các tài sản cố định cũng được phân loại giống như ở mục trên. SV: Đỗ Thị Yến Lớp: TCDNK11 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Hồng Mai Ngoài 2 loại tài sản cố định nêu trên trong các doanh nghiệp nhà nước còn có thể có loại tài sản cố đinh bảo quản hộ, giữ hộ nhà nước theo quyết định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 1.2.3. Phân loại theo tình hình sử dụng - TSCĐ đang sử dụng là những tài sản cố định doanh nghiệp đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh quốc phòng của doanh nghiệp. - TSCĐ chưa cần sử dụng là những tài sản cố định cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp. - TSCĐ không cần sử dụng và chờ thanh lý 1.2.4. Phân loại theo quyền sở hữu Phân loại theo cách này TSCĐ được chia thành hai loại TSCĐ tự có và TSCĐ đi thuê -TSCĐ tự có là những tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp -TSCĐ đi thuê là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khác, bao gồm hai loại là TSCĐ đi thuê hoạt động và TSCĐ thuê tài chính. TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên đi thuê được quyền chọn mua lại hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. 1.3. Nội dung quản lý tài sản cố định tại doanh nghiệp. 1.3.1. Thẩm định tài chính dự án đầu tư tài sản cố định. *Khái niệm: Thẩm định tài chính dự án đầu tư TSCĐ là rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàn diện mọi khía cạnh tài chính của dự án đầu tư TSCĐ trên giác độ của nhà đầu tư: doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác, các cá nhân…Nếu như Chính phủ, các cơ quan quản lý vĩ mô quan tâm nhiều hơn tới hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thì các nhà đẩu tư này lại quan tâm nhiều hơn đến khả năng sinh lời của tài sản cố định. Thẩm định tài chính dự án đầu tư TSCĐ là một nội dung rất quan trọng trong thẩm định dự án đẩu tư.Cùng với thẩm định kinh tế, thẩm định tài chính dự SV: Đỗ Thị Yến Lớp: TCDNK11 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Hồng Mai án đầu tư TSCĐ giúp các nhà đầu tư có những thông tin chính xác cần thiết để đưa ra những quyết định đầu tư đúng đắn. *Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư TSCĐ. Thẩm định tài chính dự án bao gồm nhiều nội dung liên quan chặt chễ với nhau. Những nội dung chủ yếu được các nhà đầu thẩm định chú trọng: - Xác định tổng dự toán vốn đầu tư : Xác định tổng vốn đầu tư vào tài sản cố định, cách thức huy độngtừ các nguồn khác nhau.Từ đó lựa chọn những phương thức tài trợ dự án có lợi nhất. - Xác định chi phí và lợi ích của dự án đầu tư. Từ đó, xác định dòng tiền của dự án. Những chi phí trực tiếp có liên quan đến dự án đầu tư tài sản cố định:Chi phí mua máy, chi phí vận chuyển, vận hành , lắp đặt, chạy thử, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa… Lợi ích của dự án đầu tư tài sản cố định:tăng doanh thu , tăng sản phẩm, tăng doanh thu, tăng chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm…. - Dự tính lãi suất chiết khấu: Tùy theo các quan điểm khác nhau, cách dự tính lĩa suất này có thể khác nhau.Song thực chất, đó là dự tính lãi suất mong đợi của nhà đầu tư. - Xác định các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài chính dự án như:giá trị hiện tại ròng,tỷ lệ nội hoàn,chỉ số doanh lợi, thời gian hoàn vốn nọi bộ…. - Đánh giá rủi ro trong dự án: Đánh giá các biến cố có thể xảy ra liên quan tới dự án đầu tư tài sản cố định, những rủi ro tiềm ẩn trong suốt quá trình quản lý và sử dụng tài sản cố định * Các nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định tài chính dự án tài sản cố định. Thẩm định tài chín dự án phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Để có được một kết quả tốt đẹp về thẩm định tài chính dự án tài sản cố định – cơ sở tin cậy để ra quyết định đầu tư đúng đắn , cần nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng: -Đội ngũ cán bộ: Kể cả người quản lý và cán bộ thẩm định là nhân tố quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài sản cố định. Nếu nhà quản lý nhận thức đúng ỹ nghĩa của thẩm định tài chính dự án thì họ mới tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thẩm địn. Nếu cán bộ thẩm định có năng SV: Đỗ Thị Yến Lớp: TCDNK11 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Hồng Mai lực chuyên môn tốt, thực hiện tốt quy trình thẩm định thì kết quả thẩm định tài chính dự án tài sản cố định thường đáng được tin cậy. Do tính chất của dự án, nói chung các cán bộ thẩm định và nhà quản lý cần có chuyên môn đủ sâu rộng , có phẩm chất đạo đức tốt. -Trang thiết bị công nghệ :Đây là những nhân tố ảnh hưởng tới thời gian và độ chính xác của kết quả thẩm định. Với trang thiết bị hiện đại, việc thu thập thông tin sẽ diễn ra nha nh chóng và chính xác hơn, các cơ hội đầu tư sẽ nhiều hơn. Thông tin Đó là các thông tin về thị trường trong và ngoài nước , các thông tin về thông số kỹ thuật ,quy hoạch phát triển của nhà nước - tổ chức công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tài sản cố định: Do thẩm định tài chính dự án đầu tư tài sản cố định được tiến hàh theo nhiều giai đoạn nên tổ chức công tác thẩm định ảnh hưởng không nhỏ tới thẩm định tài chính dự án. Nếu công tác này được tổ chức một cách khoa học , hợp lý sẽ có kết quaaar thẩm định cao Ngoài ra, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế xã hội , môi trường tự nhiên cũng ảnh hưởng đáng kể tới thẩm định tài chính dự án đầu tư tài sản cố định. 1.3.2. Khấu hao TSCĐ 1.3.2.1. Nguyên giá tài sản cố định 1.3.2.1.1.Nguyên giá tài sản cố định hữu hình • TSCĐHH mua sắm: nguyên giá TSCĐHH mua sắm bao gồm giá mua ( trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế( không bao gồm các khoản thuế được hoãn lại), và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chiphí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử( trừ các khoản thu hổi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử ), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác. • TSCĐHH được mua sắm theo phương thức trả chậm: Nguyên giá TSCĐHH đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời gian mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán và chí phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐHH theo quy định chuẩn mực chi phí đi vay. SV: Đỗ Thị Yến Lớp: TCDNK11 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Hồng Mai • Trường hợp TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương pháp giao thầu: Đối với TSCĐHH hình thành do đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ( nếu có). Trường hợp mua TSCĐHH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐHH. • TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự chế Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng là giá thành thực tế của TSCĐHH tự xây hoặc tự chế cộng chi phí lắp đặt, chạy thử. Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐHH thì nguyên giá là giá thành sản xuất sản phẩm đó cộng các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá của tài sản đó. Các khoản chi phí không hợp lệ như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐHH. • Nguyên giá TSCĐHH thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị gồm: Giá trị TSCĐHH do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu có) • Nguyên giá TSCĐ HH được cấp, được điều chuyển đến: . Nếu đơn vị hạch toán độc lập: nguyên giá bao gồm giá trị còn lại trên sổ ở đơn vị cấp ( hoặc giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận) và các chi phí tân trang, chi phí sửa chữa, vận chuyển bốc dỡ lắp đặt, chạy thử mà bên nhận tài sản phải chi trả trước khi đưa TSCĐHH vào sử dụng. Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: nguyên giá, giá trị còn lại là số khấu hao lũy kế được ghi theo sổ của đơn vị cấp. Các phí tổn mới trước khi dùng được phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà không tính vào nguyên giá TSCĐHH. Trong thời gian sử dụng, nguyên giá TSCĐHH có thể bị thay đổi, khi đó phải căn cứ vào thực trạng để ghi tăng hay giảm nguyên giá TSCĐHH và chỉ thay đổi trong các trường hợp sau: + Đánh giá lại giá trị TSCĐHH SV: Đỗ Thị Yến Lớp: TCDNK11 8 [...]... trc phỏp lut cụng ty: Giỏm c iu hnh: KANG CHENG HUI 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty TNHH May NIEN HSING NINH BèNH Cụng ty TNHH may NIEN HSING Ninh Bỡnh a ch: Khu cụng nghip Khỏnh Phỳ Huyn Yờn Khỏnh- Tnh Ninh Bỡnh Cụng ty TNHH may NIEN HSING Ninh Bỡnh l mt n v sn xut kinh doanh thuc s cụng nghip v tiu th cụng nghip do tnh Ninh Bỡnh qun lý Cụng ty TNHH may Nien Hsing Ninh Bỡnh c thnh lp... Lí TI SN C NH TI CễNG TY TNHH MAY NIEN HSING NINH BèNH 2.1 Khỏi quỏt v cụng ty TNHH may NIEN HSING Ninh Bỡnh Tờn cụng ty: Cụng ty TNHH may NIENHSING Ninh Bỡnh Tờn giao dch: NienHsing Ninh binh Garment Co.,Ltd a ch tr s chớnh: Khu cụng nghip Khỏnh Phỳ, Yờn Khỏnh, Ninh Bỡnh Ngnh ngh kinh doanh: -Chuyờn may gia cụng cỏc loi qun bũ xut khu -Chuyờn may cỏc loi ỏo s mi nam, n -Chuyờn may cỏc loi qun ỏo thi... t chc L mt cụng ty TNHH nờn c quan lónh o c quan lónh o cao nht l Giỏm c cụng ty, quyt nh nhng vn v phỏp lut quy nh L ngi i din ca cụng ty quyt nh mi vn liờn quan n mc ớch quyn li ca cụng ty cho phự hp v l ngi chu trỏch nhim v tinhg hỡnh sn xut kinh doanh ca cụng ty Cú th khỏi quỏt c cu b mỏy qun l ca cụng ty TNHH may NIEN HSIINH qua s sau: SV: Th Yn 23 Lp: TCDNK11 Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Phan... khi ct s c chuyn xung xng may Xng may: Cỏc xng may sau khi nhn c mu vi t t ct chuyn xung, xng may cú nhim v may cỏc mu vi ú li vi nhau to ra sn phm Sau khi may xong, sn phm ú s c chuyn xung t hon thin T hon thin: Cú nhim v l cỏc sn phm ó may ra tht phng, sau ú chuyn xung t úng gúi T úng gúi: Cú nhim v gp gn nhng sn phm v cho vo úng gúi, gúi thựng v nhp vo kho thnh phm ca cụng ty SV: Th Yn 26 Lp: TCDNK11... 1.4 cỏc nhõn t nh hng ti qun lý TSC ti doanh nghip 1.4.1 Nhõn t ch quan õy l nhng nhõn t xut phỏt t phớa doanh nghip m ch yu do nh qun lý doanh nghip to ra : - Trỡnh qun lý ca cỏn b qun lý: Mi quyt nh a ra ca nh qun lý cú nh hng rt ln ti cỏc hot ng cng nh cỏc kt qu hot ng ca doanh nghip Vỡ vy vai trũ ca nh qun lý trong mi doanh nghip l vụ cựng quan trng Nu trỡnh qun lý tt s em li kt qu tt cho doanh... thỡ cụng ty c trang b dõy chuyn cụng ngh hin i, i ng cỏn b qun lý k thut ca cụng ty u l nhng ngi cú trỡnh cao ng, i hc, k s, c nhõn c o to c bn v qun lý k tha v c c i hc ti cỏc nc cú nn sn xut may mc phỏt trin nh i Loan, Trung Quc, i ng cụng nhõn c tuyn chn v o to kim tra tay ngh trc khi a vo sn xut( cú thi gian th vic 3 thỏng) Hin ti cụng ty ó thu hỳt c 1600 cụng nhõn lao ng, trong ú 90% l ngi Ninh Bỡnh,... C CU NGUN VN CA CễNG TY VT:VN SV: Th Yn 33 Lp: TCDNK11 Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Phan Hng Mai Bng trờn cho thy: Tng ti sn m cụng ty ang qun lý v s dng nm 2008 l 45,678,932,178 , sang nm 2009, tng ti sn ó tng lờn 54,702,621,935 Nh vy, ti sn ca cụng ty ó tng 9,023,689,757 , t l tng 19,75% iu ny cho thy quy mụ v vn ca cụng ty ó tng lờn, quy mụ sn xut ca cụng ty c m rng, cụng ty ang trờn tng trng... Bỡnh, ch yu l lao ng n Cụng ty luụn to iu kin tt v ch n, v cỏc ch v lao ng theo quy nh ca nh nc Vit Nam Trong nhng nm qua cựng vi s n lc phn u ca cỏn b lónh o v tp th nhõn viờn ca cụng ty tng bc phỏt trin v t kt qu kh quan th hiờn qua mt s ch tiờu v doanh thu v li nhun cng nh mc thu nhp ngy cng tng ca cụng ty 2.1.2 Mt s c im ca cụng ty 2.1.2.1 C cu t chc L mt cụng ty TNHH nờn c quan lónh o c quan... Lp: TCDNK11 Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Phan Hng Mai Quy trỡnh cụng ngh sn xut hng may mc ca cụng ty Nguyờn vt liu Ch may Khuy, cỳc Vi, vi bũ, mex Dõy, ht cm In thờu cỏc chi tit May cỏc chi tit L sn phm KCS úng gúi nhp kho Cụng tỏc t chc sn xut Theo quy trỡnh cụng ngh sn xut trờn, vic t chc sn xut hng may mc cụng ty, c th thc hin ba phõn xng: Phõn xng thit k mu: Phõn xng ny chia lm 3 b phn: B phn... vi nh qun lý cn xem xột tớnh toỏn mc khu hao sao cho phự hp vi thc trng kinh doanh ca doanh nghip qun lý hiu qu khu hao ti sn c nh cn phi la chn cỏc cỏch tớnh khu hao phự hp v phi cú phng phỏp qun lý s khu hao ly k ca ti sn c nh Qun lý cho thuờ, th chp, nhng bỏn thanh lý ti sn +Cho thuờ th chp ti sn: doanh nghip c quyn cho cỏc t chc, cỏ nhõn trong nc thuờ hot ngcỏc ti sn thuc quyn qun lý v s dng . định( TSCĐ) Chương 2: Thực trạng quản lý TSCĐ tại công ty TNHH may Nien Hsing Ninh Bình. Chương 3:Một số giải pháp tăng cường quản lý TSCĐ tại công ty TNHH may Nien Hsing Ninh Bình. SV: Đỗ Thị Yến Lớp:. Mai CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) 1.1. Tài sản cố định tại doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm Tài sản cố định Tài sản cố định ( TSCĐ) trong các. lại giá trị Tài sản cố định theo quy định của pháp luật - Nâng cấp tài sản cố định - Tháo dỡ một hay một số bộ phận của tài sản cố định. Việc phản ánh tăng, giảm nguyên giá tài sản cố định được