1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường quản lý khoáng sản đá vôi tại hải phòng

103 332 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI HỒNG HẢI GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ KHOÁNG SẢN ĐÁ VÔI TẠI HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI HỒNG HẢI GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ KHOÁNG SẢN ĐÁ VÔI TẠI HẢI PHÒNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY LỢI THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn giảng viên Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung lời cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Mai Hồng Hải Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Được tham gia học tập theo chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, giảng viên truyền đạt kiến thức quản lý kinh tế, giúp cho tích lũy tri thức để phục vụ tốt cho công tác thân, có khả nghiên cứu độc lập có lực để tham gia tổ chức công tác quản lý tương lai Bằng vốn kiến thức học tìm hiểu qua tư liệu, văn pháp luật, gắn với công việc thực quan thực tiễn địa phương, lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ: “Giải pháp tăng cường quản lý khoáng sản đá vôi Hải Phòng” Với thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp Mặc dù tận tình giúp đỡ thầy cô giáo mà đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Duy Lợi - Viện kinh tế trị giới, hiểu biết thân hạn chế, chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chia sẻ thầy cô giáo người quan tâm đến lĩnh vực quản lý tài nguyên khoáng sản để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Nhà trường, TS Nguyễn Duy Lợi, lãnh đạo cán công chức sở ban ngành, Huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng tận tình giúp đỡ hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN Mai Hồng Hải http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHOÁNG SẢN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Quy định pháp luật quản lý khoáng sản khoáng sản đá vôi 10 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khoáng sản đá vôi 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng quản lý khoáng sản đá vôi Việt Nam 17 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý khoáng sản nói chung khoáng sản đá vôi địa phương học rút cho Hải Phòng 23 1.2.3 Bài học kinh nghiệm 27 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 29 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 30 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 31 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 31 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHOÁNG SẢN ĐÁ VÔI TẠI HẢI PHÒNG 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 38 3.1.3 Đá vôi Hải Phòng 41 3.2 Thực trạng vấn đề quản lý khoáng sản đá vôi Hải Phòng 41 3.2.1 Thực trạng quy hoạch 41 3.2.2 Thực trạng hoạt động thăm dò, khai thác đá vôi 45 3.2.3 Thực trạng thực nghĩa vụ tài phục hồi môi trường 52 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu 63 3.3.1 Chủ trương quan điểm quản lý khoáng sản nhà nước: 63 3.3.2 Định hướng phát triển địa phương: 64 3.3.3 Trữ lượng khoáng sản đá vôi: 64 3.3.4 Quy hoạch phát triển kinh tế ngành vùng: 65 3.4 Đánh giá thực trạng hoạt động khoáng sản đá vôi Hải Phòng 65 3.4.1 Kết đạt 65 3.4.2 Hạn chế 67 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ KHOÁNG SẢN ĐÁ VÔI TẠI HẢI PHÒNG 75 4.1 Quan điểm - Phương hướng - Mục tiêu 75 4.1.1 Quan điểm chung phát triển kinh tế xã hội TP Hải Phòng 75 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.1.2 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu quản lý khoáng sản địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2020 77 4.1.3 Mục tiêu quản lý khoáng sản đá vôi Hải Phòng 80 4.2 Các giải pháp, kiến nghị 80 4.2.1 Các giải pháp 80 4.2.2 Đề xuất, kiến nghị 86 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp KS : Khoáng sản TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy hoạch khoáng sản đá vôi làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng 18 Bảng 3.1 Chỉ tiêu kinh tế chủ yếu Hải Phòng 39 Bảng 3.2 Thu chi ngân sách Hải Phòng 39 Bảng 3.3 Dự báo nhu cầu xi măng đá vôi làm xi măng 42 Bảng 3.4 Đá vôi làm xi măng Hải Phòng 43 Bảng 3.5 Thực nghĩa vụ tài năm 2011 - 2012 54 Bảng 3.6 Nghĩa vụ tài liên quan đến sử dụng khoáng sản đá vôi Xi măng VICEM Hải Phòng 56 Bảng 3.7 Tình hình thực Báo cáo tác động môi trường đến 31/12/2013 61 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành thành phố Hải Phòng 34 Hình 3.2 Hình ảnh núi đá vôi Hải Phòng 36 Hình 3.3 Hiện trường tai nạn mỏ Trại Sơn B ngày 19/12/2013 49 Hình 3.4 Hiện trường tai nạn mỏ Trại Sơn A ngày 01/8/2014 49 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79 - Quy hoạch khảo sát, thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản; đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường khai thác, chế biến khoáng sản thành phố Hải Phòng đến năm 2020 * Mục tiêu cụ thể: - Năm 2010: Khoanh vùng quy hoạch khu vực cấm hoạt động khoáng sản theo qui định pháp luật; đề biện pháp khắc phục tồn - Giai đoạn 2011 - 2015: Quản lý tình hình hoạt động khoáng sản địa bàn thành phố theo quy hoạch, đảm bảo sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên, phục vụ tốt nhu cầu nguồn nguyên vật liệu cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố tỉnh lân cận - Giai đoạn 2016 - 2020: Hoàn thiện quy hoạch theo hướng ổn định phát triển bền vững, kịp thời điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội thành phố nước.” Tác giả trao đổi, vấn ông Nguyễn Trần Lanh - Chủ tịch UBND huyện Thủy Nguyên (2014) ông Đỗ Quang Thịnh - nguyên Giám đốc Sở Công thương thành phố Hải Phòng (2013) quan điểm khai thác khoáng sản đá vôi phục vụ sản xuất xi măng địa bàn thành phố Hải Phòng Kết thu nhận vị lãnh đạo bày tỏ quan điểm: Không nên xây dựng thêm nhà máy xi măng Hải Phòng, vì: Thứ nhất: sản lượng xi măng nhà máy đủ cho nhu cầu trước mắt lâu dài xây dựng phát triển kinh tế xã hội thành phố vùng lân cận Thứ hai: nguyên liệu đá vôi đủ quy hoạch cho nhà máy có, chia để quy hoạch thêm cho nhà máy dẫn đến hệ lụy 10 năm sau tất nhà máy cũ, dừng sản xuất thiếu nguyên liệu Thứ ba: Hải Phòng định hướng phát triển kinh tế biển, xây dựng thành phố xanh, phát triển du lịch nên cần hạn chế công nghiệp khai thác khoáng sản, khoáng sản đá vôi không tái tạo 80 Tại buổi làm việc lãnh đạo thành phố Hải Phòng với lãnh đạo Bộ Tài nguyên Môi trường tháng 10/2014, ông Đỗ Trung Thoại - Phó chủ tịch UBND thành phố phụ trách lĩnh vực khoáng sản bảy tỏ quan điểm thành phố đề nghị Trung ương không quy hoạch thêm nhà máy xi măng Hải Phòng 4.1.3 Mục tiêu quản lý khoáng sản đá vôi Hải Phòng - Đảm bảo tất mỏ đá vôi quy hoạch rõ ràng, cấp phép kịp thời, khai thác tiết kiệm, hợp lý nhằm đáp ứng tối ưu nhu cầu ngành kinh tế, góp phần phát triển kinh tế xã hội thành phố - Đảm bảo phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường sống, đa dạng sinh học, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, di khảo cổ quan trọng - Bảo vệ môi trường đảm bảo tiêu tiếng ổn, khói bụi, giới hạn cho phép, thực đầy đủ cam kết cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác - Đảm bảo doanh nghiệp, tổ chức khai thác đá vôi sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đóng góp tích cực vào nộp ngân sách thành phố Thực đầy đủ tiêu thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường, tiền cấp quyền khai thác, ký quỹ phục hồi môi trường - Hạn chế tai nạn, đặc biệt không để xảy tai nạn chết người hoạt động khoáng sản gây 4.2 Các giải pháp, kiến nghị 4.2.1 Các giải pháp 4.2.1.1 Các giải pháp quản lý quy hoạch Một - Xây dựng ban hành quy trình làm quy hoạch, đảm bảo tính thống quy hoạch phát triển ngành với quy hoạch nguồn nguyên liệu, có thống địa phương nơi có khoáng sản Tăng tính cập nhật công tác quy hoạch điều chỉnh quy hoạch, hàng năm tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm công tác quản lý với tham gia đầy đủ chủ thể đối 81 tượng quản lý, có quy định chế tài tuân thủ quy hoạch duyệt, cần sửa đổi điều chỉnh phải tuân theo quy trình nghiêm ngặt Xác định phân cấp rõ chủ thể quản lý công tác quy hoạch Tại địa phương cần thể chế hóa quy trình, kế hoạch, biện pháp bố trí ngân sách đáp ứng công tác lập quản lý quy hoạch Có chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật kịp thời công chức làm nhiệm vụ quy hoạch Hai - Xã hội hóa công tác điều tra, thăm dò khoáng sản, nghiên cứu xây dựng chế đấu thầu lập quy hoạch để chọn lựa tổ chức, cá nhân đủ điều kiện, lực tham gia Tạo chế cho tham gia cộng đồng doanh nghiệp cộng đồng dân cư nơi có khoáng sản đá vôi công tác điều tra khoáng sản, lập giám sát thực quy hoạch Huy động tham gia nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành nước quốc tế, nhà hoạch định sách kinh tế vĩ mô tham gia vào trình lập quy hoạch phát triển kinh tế, công nghiệp, xây dựng, giao thông Thành phố, từ sở lập quy hoạch khoáng sản đá vôi Ba - Khẩn trương hoàn thành công bố quy hoạch thăm dò khai thác vật liệu xây dựng thông thường, vật liệu san lấp tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ cấp phép khai thác, cung ứng sản phẩm thị trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội, giảm nhu cầu khoáng sản đá vôi Cấm sử dụng nguồn khoáng sản đá vôi làm vật liệu san lấp đá hộc làm đường, ưu tiên cho sản xuất xi măng, vôi công nghiệp, cốt liệu Bốn - Rà soát trạng khoáng sản đá vôi địa bàn thành phố theo định hướng phát triển kinh tế biển xanh, chủ động kiến nghị Bộ ngành Trung ương điều chỉnh quy hoạch ngành, quy hoạch khoáng sản đá vôi cho phù hợp, theo đó: + Chỉ tập trung khai thác mỏ khu vực huyện Thủy Nguyên nằm cách xa khu dân cư, di khảo cổ, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, tôn giáo, quốc phòng Không cho phép khai thác đá vôi khu vực An Lão, đảo 82 Cát Bà - vịnh Lan Hạ nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch Vườn Quốc gia Cát Bà + Phát triển dịch vụ liên quan đến vùng khoáng sản đá vôi như: phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, vật nuôi, trồng đặc thù vùng đá vôi, phát triển du lịch sinh thái, du lịch thăm quan danh lam thắng cảnh, văn hóa tâm linh, dịch vụ tham quan học tập, nghiên cứu, đào tạo khoa học địa chất, khảo cổ, lịch sử văn hóa - quân sự… khu vực khoáng sản đá vôi cần bảo tồn, đảm bảo phát triển kinh tế cho người dân khu vực + Hạn chế mở rộng khai thác sang khu vực, đỉnh núi đá vôi Tập trung điểm khai thác vào khu vực khai thác, chuyển hướng sang thăm dò, khai thác xuống sâu điểm mỏ đá vôi Năm - Triển khai tốt giải pháp tuyên truyền phổ biến sách pháp luật khoáng sản, môi trường Tổ chức truyền thông, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp trình khai thác sử dụng đá vôi 4.2.1.2 Các giải pháp quản lý hoạt động khoáng sản đá vôi Một - Quản lý việc cấp giấy phép: Hiện đại hóa minh bạch thủ tục, quy trình phê duyệt giấy phép hoạt động khoáng sản giấy phép sử dụng Vật liệu nổ công nghiệp Thường xuyên đánh giá công tác cấp phép hoạt động khoáng sản cấp Trung ương địa phương: + Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, thực quy trình cấp phép điện tử tương tự thủ tục Hải quan, Thuế, liên thông liệu điện tử ngành theo hướng giảm nhẹ thủ tục cấp phép, tăng cường công tác hậu kiểm trọng xử phạt khâu chấp hành nội dung giấy phép pháp luật + Luật hóa chi tiết quy trình, biểu mẫu hướng dẫn công tác thủ tục đầu tư, tư vấn, đấu giá, cấp phép, giải phóng mặt bằng, thuê đất khai thác mỏ, cấp phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, thi công xây dựng bản, khai thác mỏ, giám sát thi công, đóng cửa mỏ, cải tạo môi trường tương tự thủ tục 83 đầu tư xây dựng công trình theo luật Xây dựng đảm bảo dễ dàng thực thi kiểm tra giám sát + Công khai thông tin tiến độ giải hồ sơ xin cấp giấy phép cổng điện tử Thành phố Sở ngành đảm bảo minh bạch quản lý, tăng cường giám sát xã hội cộng đồng nơi có khoáng sản + Chuyển hoạt động thẩm định thiết kế sở, hồ sơ xin chứng nhận đầu tư, hồ sơ xin cấp phép sang mô hình dịch vụ công Tạo cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ công quan Bộ, cấp Bộ cấp tỉnh + Đẩy mạnh việc tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản Đảm bảo tối đa nguồn thu cho ngân sách, khoáng sản giao cho đối tượng có lực, có nhu cầu thật sự, tránh chuyển nhượng mua bán trái phép mỏ Đồng thời tổ chức cá nhân trúng thầu tập trung quản lý khai thác, sử dụng có hiệu tài nguyên khoáng sản + Có sách khuyến khích tổ chức cá nhân khai thác trái phép điểm khai thác phù hợp quy hoạch tiến hành thủ tục đăng ký, xin cấp phép khai thác Hai - Tạo lập thị trường chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản, có khoáng sản đá vôi: + Tách bạch giai đoạn xin cấp quyền khai thác tổ chức thực khai thác, tách bạch nghĩa vụ phải thực cho công đoạn Không trói chặt quyền khai thác vào chủ thể „xin‟ cấp phép khai thác, nhằm đảm bảo quyền lợi họ sau phải nộp tiền cấp quyền khai thác cho Nhà nước nghĩa vụ khác, đảm bảo họ nhanh chóng chuyển nhượng quyền cho chủ thể khác có nhu cầu Nhà nước tập trung cho công tác kiểm tra giám sát đối tượng tổ chức khai thác mục đích sử dụng khoáng sản theo quy hoạch, việc tuân thủ kỹ thuật khai thác theo giấy 84 phép pháp luật, việc thực nghĩa vụ trình khai thác khoáng sản Nhà nước, cộng đồng bảo vệ môi trường + Cho phép áp dụng thực thủ tục công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản tương tự chuyển nhượng quyền sử dụng đất Ba - Sớm triển khai đánh giá kết khai thác xuống sâu Nhà máy xi măng VICEM Hải Phòng, để có kế hoạch điều tra, thăm dò quy hoạch lại toàn nguồn nguyên liệu đá vôi cho ngành công nghiệp xi măng, vôi công nghiệp, vật liệu xây dựng thành phố Hải Phòng Từ rút kinh nghiệm cho tỉnh thành khác Bốn - Tìm kiếm vật liệu thay đá vôi: Trong ngành vật liệu xây dựng: đẩy nhanh công tác cấp phép thăm dò khai thác vật liệu xây dựng thông thường, vật liệu san lấp để giảm tải cho khoáng sản đá vôi Có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư thăm dò khai thác vật liệu san lấp Về đá vôi sản xuất xi măng: nghiên cứu tăng tỷ lệ sử dụng phụ gia xỉ nhiệt điện, xỉ luyện gang thép, tro bay xi măng để giảm tỷ lệ đá vôi làm đơn vị sản phẩm xi măng nhằm tiết kiệm đá vôi, giải chất thải nhà máy nhiệt điện, ngành luyện thép Năm - Về chủ thể, cấp UBND thành phố tập trung vào quản lý quy hoạch, xây dựng sách, khoanh định khu vực cấm khai thác, công bố khu vực khai thác nhỏ, lẻ Nên phân cấp cho UBND cấp huyện, xã chịu trách nhiệm quản lý khai thác khoáng sản đá vôi địa phương, trọng tâm huyện Thủy Nguyên Sáu - Công tác thanh, kiểm tra, giám sát hoạt động khoáng sản đá vôi: - Xây dựng chế độ báo cáo thường xuyên theo cấp quyền từ xã đến huyện đến tỉnh thành theo lĩnh vực quản lý (đất đai, môi trường, giao thông …) Cùng với tra chuyên ngành hoạt động khoáng sản cần 85 định hướng cho tra ngành có liên quan thuế, môi trường, phòng cháy chữa cháy, vật liệu nổ… giúp có thông tin nhiều góc độ để đánh giá phân tích thực trạng hoạt động khoáng sản Xử lý trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, quyền cán liên quan để xảy vi phạm địa phương quản lý - Kiểm soát theo hệ thống: Xây dựng sở liệu ban đầu điểm mỏ từ giấy phép thăm dò, khai thác thiết kế, cấp trữ lượng, cao độ, tọa độ… cập nhật thường xuyên nội dung trình khai thác để kịp thời ngăn chặn, xử lý vi phạm, đặc biệt vi phạm thiết kế khai thác cắt tầng gây an toàn người thiết bị Mời chọn đơn vị tư vấn giám sát có lực hoạt động thăm dò báo cáo đầy đủ cho quan cấp phép theo quy định nhằm tránh gian lận thất thoát tài nguyên từ khâu thăm dò - Bổ sung chế lực lượng vũ trang có trách nhiệm bảo vệ doanh nghiệp, cộng đồng thực thi cưỡng chế hoạt động khai thác đá vôi thổ phỉ, buôn bán sử dụng Vật liệu nổ trái phép Tạo điều kiện có chế khuyến khích đối tượng khai thác khoáng sản trái phép chuyển đổi ngành nghề 4.2.1.3 Các giải pháp quản lý nghĩa vụ tài phục hồi môi trường Một - Tập trung quản lý đối tượng tổ chức khai thác chế biến kinh doanh khoáng sản thay quản đối tượng cấp phép khai thác Hai - Làm tốt công tác cấp phép khai thác để quản lý chủ mỏ, thống phương pháp tính sản lượng khai thác, ban hành giá tính thuế, phí sát thị trường, định kỳ rà soát điều chỉnh cho phù hợp để tạo điều kiện tính thu đủ thuế tài nguyên, phí môi trường, phí cấp quyền khai thác ký quỹ phục hồi môi trường Ba - Chú trọng kiểm tra việc chấp hành nghĩa vụ tài khai thác sử dụng khoáng sản đá vôi Cần xây dựng ban hành chế tài đủ sức răn đe hành vi gian lận thuế, phí chí thu hồi giấy phép 86 Bốn - Yêu cầu tổ chức khai thác đá vôi hàng năm phải tiến hành đo đạc số môi trường nồng độ bụi, tiếng ồn… so sánh với tiêu quy định số báo cáo lập dự án báo cáo đánh giá tác động môi trường Có quy chế giám sát báo cáo, có vi phạm cần yêu cầu doanh nghiệp phải khắc phục 4.2.2 Đề xuất, kiến nghị 4.2.2.1 Đối với Trung ương - Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý khoáng sản thống nhất, khắc phục tình trạng Luật chờ văn hướng dẫn vào thực tiễn - Tập trung cho công tác xây dựng thể chế quy hoạch, phân cấp có quy trình kiểm soát trình cấp phép, phê duyệt phân bổ tài nguyên khoáng sản cho doanh nghiệp - Tiếp tục rà soát sửa đổi bổ sung quy hoạch phát triển ngành có sử dụng đá vôi quy hoạch phát triển ngành xi măng, vật liệu xây dựng, vôi công nghiệp gắn với quy hoạch nguồn nguyên liệu đá vôi cho ngành Trong phải rõ ranh giới tọa độ, trữ lượng xác mỏ Xem xét phê duyệt quy hoạch phát triển ngành lúc với phê duyệt nguồn nguyên liệu cho ngành để đảm bảo cân đối đủ nguyên liệu, không nên tách rời quy hoạch - Tiến hành thăm dò đánh giá toàn trữ lượng đá vôi khu vực phép khai thác Cần xã hội hóa công tác này, sau hoàn trả kinh phí thăm dò cấp phép khai thác Rà soát quy hoạch nguồn nguyên liệu đá vôi cho ngành công nghiệp có tính đến trữ lượng khai thác xuống sâu - Về thuế tài nguyên: Xem xét nâng mức thuế tài nguyên khoáng sản đá vôi cho tương xứng với khoáng sản không tái tạo định hướng cho việc khai thác sử dụng đá vôi tiết kiệm - Về tiền cấp quyền khai thác: Đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo Chính phủ kiến nghị Quốc Hội xem xét không truy thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản từ ngày 01/7/2011 đến 31/12/2013 Trường hợp bắt 87 buộc phải truy thu đề nghị quan có thẩm quyền cho phép hạch toán vào giá thành phân bổ số tiền từ ngày 01/7/2011 đến hết 2013 vào số năm lại giấy phép Đồng thời, có hướng dẫn việc thu tiền cấp quyền khai thác chủ mỏ kết thúc hoạt động khai thác, giấy phép khai thác hết hạn giai đoạn từ tháng 7/2011 đến 31/12/2013 Đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường thống cho phép tỉnh thành thành lập Hội đồng tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Hướng dẫn cụ thể việc thành lập, thành phần tham gia, xây dựng quy chế Hội đồng, định mức kinh phí cho công tác tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 4.2.2.2 Đối với địa phương - thành phố Hải Phòng - Xây dựng áp dụng chế để quan báo chí, cộng đồng, doanh nghiệp theo dõi giám sát quan quản lý Nhà nước việc thực thi trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, công tác quy hoạch, cấp phép, thăm dò, khai thác khoáng sản đá vôi - Làm rõ đối tượng quản lý có liên quan theo xu hướng phân hóa thực tiễn (chủ giấy phép khai thác - nhà thầu khai thác mỏ - cuối người lao động thực công việc khai thác mỏ) để có giải pháp quản lý và/ kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường, Chính phủ sửa đổi bổ sung văn pháp luật cho phù hợp - Về nguyên liệu đá vôi cho sản xuất xi măng: Nhằm đáp ứng đủ nguyên liệu đá vôi cho dự án xi măng theo quy hoạch, gắn việc khai thác với bảo vệ cảnh quan môi trường, phát triển bền vững, thành phố Hải Phòng cần kiến nghị Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường, Chính phủ: Không chấp nhận việc bổ sung mở rộng dây chuyền sản xuất xi măng thành phố Hải Phòng; Dừng thực dự án chưa đầu tư Tân Phú Xuân để tập trung cho nhà máy sản xuất bị thiếu nguyên liệu Xi măng Vicem Hải Phòng 88 - Đề nghị thành phố ủng hộ đạo liệt chủ trương khai thác đá vôi xuống sâu, làm điểm thành công cần yêu cầu chủ mỏ hành xem xét khai thác xuống sâu, giữ lại số núi đá vôi để giữ gìn cảnh quan môi trường, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản Có tính đến mức độ sâu để tránh phá vỡ, làm ô nhiễm mạch nước ngầm, tính đến khả hoàn thổ, trả lại mặt sau dự án Khuyến khích có sách hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu phương pháp khai thác lõi núi đá giữ lại vỏ núi đá vôi tương tự nước giới, khu vực liên quan đến du lịch, di tích văn hóa - Sử dụng lực lượng công an giải dứt điểm điểm khai thác trái phép, xử lý tạm dừng khai thác, chí thu hồi giấy phép khai thác mỏ không đảm bảo an toàn lao động, gây ô nhiễm môi trường - Thành lập Hội đồng thẩm định tính tiền cấp quyền khai thác phí bảo vệ môi trường gồm Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài chính, Cục thuế để tính toán thu đúng, thu đủ, thu kịp thời khoản nghĩa vụ vào ngân sách thành phố - Xây dựng thực thi chế đối thoại chủ thể quản lý với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khoáng sản đá vôi với cộng đồng địa phương có khoáng sản Đẩy nhanh trình áp dụng công nghệ thông tin vào quy trình thực thi thủ tục hành - Kiến nghị cụ thể với Sở ngành thành phố Hải Phòng: + Sở Tài nguyên Môi trường: Tuyên truyền phổ biến Luật khoáng sản 2010 cho đối tượng tham gia vào hoạt động khai thác khoáng sản nhận thức quyền trách nhiệm, tham gia bảo vệ khoáng sản chưa khai thác Rà soát quy hoạch, tổ chức tra toàn diện doanh nghiệp khai thác khoáng sản sau năm chấp hành Luật khoáng sản 2010, từ lập đề án điều chỉnh quy hoạch vùng cấm, quy hoạch hoạt động khoáng sản địa bàn thành phố; 89 Phối hợp với Cục thuế thành phố tính, thu tiền cấp quyền khai thác doanh nghiệp cấp giấy phép khai thác đá vôi Ban hành định tỷ lệ quy đổi từ số lượng đá vôi thành phẩm đá vôi nguyên khai theo quy định điểm a, khoản 2, điều 1, thông tư 158/2011/TT-BTC ngày 16/11/2011 Bộ Tài để làm tính khoản nghĩa vụ tài Tổ chức thực quyền đấu giá quyền khai thác khoáng sản điểm mỏ đá vôi thuộc địa bàn huyện Thủy Nguyên theo quy định Luật khoáng sản năm 2010, Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 quy định đấu giá quyền khai thác khoáng sản Chỉ đạo Chi cục bảo vệ môi trường có kế hoạch từ hướng dẫn, tuyên truyền đến kiểm tra xử lý tham mưu ban hành văn quản lý môi trường hoạt động khai thác khoáng sản đá vôi + Công an thành phố tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm hoạt động khai thác đá vôi trái phép địa bàn thành phố, đặc biệt xã trọng điểm: Minh Tân, Liên Khê, Lại Xuân, An Sơn thuộc huyện Thủy Nguyên Kiểm tra việc vận chuyển khoáng sản đá vôi tuyến đường giao thông + Sở Công thương: giám sát doanh nghiệp cấp phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, hoạt động khai thác khoáng sản đá vôi địa bàn Xây dựng hạn mức sử dụng vật liệu nổ công nghiệp để khai thác đá vôi phù hợp với cấu trúc, tính chất lý khoáng sản đá vôi Hải Phòng + Sở Xây dựng: quản lý tổ chức thực có hiệu quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản đá vôi làm vật liệu xây dựng, nguyên liệu sản xuất xi măng phê duyệt địa bàn thành phố theo quy định pháp luật; kiểm tra thường xuyên việc thực quy chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn, vệ sinh lao động; tuân thủ phương án thi công khai thác khoáng sản phê duyệt hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản đá vôi làm vật liệu xây dựng, nguyên liệu sản xuất xi 90 măng Chủ trì Sở Kế hoạch đầu tư, Sở khoa học công nghệ doanh nghiệp xi măng nghiên cứu hỗ trợ triển khai đề tài khai thác âm khai thác lõi núi đá + UBND cấp huyện, UBND cấp xã chịu trách nhiệm bảo vệ khoáng sản; giải tỏa, ngăn chặn hoạt động khoáng sản trái phép địa bàn, xử lý nghiêm hành vi vi phạm theo thẩm quyền - Đối với doanh nghiệp cấp phép khai thác khoáng sản đá vôi: Trước hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản phải cắm mốc giới quy cách khu vực phép khai thác; đăng ký bắt đầu xây dựng mỏ, ngày bắt đầu khai thác Sở Tài nguyên Môi trường thông báo cho UBND cấp huyện, UBND cấp xã nơi có mỏ để giám sát; khai thác thiết kế sở, thiết kế mỏ phê duyệt; thực đầy đủ quy định điều 5, điều 16, điều 17, điều 31, điều 55 Luật khoáng sản quy định trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật hoạt động khoáng sản nghĩa vụ tổ chức cấp phép khai thác đá vôi 91 KẾT LUẬN Những bất cập tồn quản lý khoáng sản đá vôi thành phố Hải Phòng phản ánh tồn khách quan thể hạn chế, yếu công tác quản lý khoáng sản nước nói chung quản lý khoáng sản đá vôi Hải Phòng nói riêng Những giải pháp kiến nghị luận văn này, kiến nghị rà soát quy hoạch ngành có sử dụng đá vôi quy hoạch khoáng sản đá vôi đưa vào quy hoạch; giải pháp khai thác đá âm, khai thác lõi giữ lại vỏ núi đá vôi; đẩy mạnh đấu giá quyền khai thác, phân cấp trách nhiệm quản lý, kiểm tra; tạo lập thị trường chuyển nhượng quyền khai thác; giải pháp tài chính, góp phần quản lý có hiệu khoáng sản đá vôi Hải Phòng Việc đấu giá, thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản có nhiều ưu điểm tiềm ẩn nguy tập trung dẫn đến độc quyền khai thác Hoạt động khoáng sản đá vôi Hải Phòng có xu hướng phân hóa thành chuỗi phân công lao động gồm chủ giấy phép khai thác - nhà thầu khai thác mỏ - người lao động khai thác mỏ - người sử dụng khoáng sản đặt yêu cầu công tác quản lý Nhà nước khoáng sản đá vôi cần thích nghi với tiến trình thông qua trình cải cách hành theo định hướng thị trường, đại hóa xã hội hóa Kết nghiên cứu luận văn góp phần giúp cho quản quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện sách quản lý khoáng sản nói chung quản lý khoáng sản đá vôi nói riêng Xin trân trọng cảm ơn giảng viên tận tình hướng dẫn, xin cảm ơn đơn vị, cá nhân trao đổi, chia sẻ tài liệu giúp hoàn thành luận văn này./ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi trường (2009), Báo cáo tổng kết 13 năm thi hành luật khoáng sản (1996 - 2009) Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo kết luận làm việc với UBND thành phố Hải Phòng ngày 14/10/2014 quản lý khoáng sản khai thác đá vôi cho sản xuất xi măng Hải Phòng Chính Phủ (2008), Nghị định 63/2008/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản Chính Phủ (2012), Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản Chính Phủ (2013), Nghị định 203/2013/NĐ-CP quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Quốc hội khóa XII (2010), Luật khoáng sản năm 2010 Quốc hội khóa XII (2009), Luật thuế tài nguyên năm 2009 Tạp chí (2013, 2014), International Cement review Tổng cục khoáng sản địa chất (2014), Báo cáo số 1645/BC-ĐCKS ngày 04/9/2014 việc xem xét đề xuất khai thác xuống sâu mỏ đá vôi cho sản xuất xi măng địa bàn thành phố Hải Phòng 10 Thông tin báo chí, trang thông tin điện tử ngành trung ương địa phương liên quan 11 Lê Trình CS (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát, đánh giá hoạt động khai thác đá vôi địa bàn Hải Phòng, đề xuất giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường bền vững” 12 UBND huyện Thủy Nguyên (2009), Báo cáo công tác quản lý khoáng sản năm 2009 93 13 UBND thành phố Hải Phòng (2013, 2014), Báo cáo định kỳ hàng năm công tác quản lý khoáng sản theo điều 81 Luật Khoáng sản 14 UBND thành phố Hải Phòng (2012), Báo cáo kết luận tra hoạt động khoáng sản số 86/BC-ĐKT ngày 22/8/2012 đoàn kiểm tra theo định 740/QĐ-UBND ngày 25/5/2012 15 Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản (RIGMR) (2005), Báo cáo “Phát triển bền vững vùng đá vôi Việt Nam”

Ngày đăng: 23/09/2016, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w