Qua nhiều năm trải nghiệm thực tiễn giảng dạy tiếp thu việc đổi mới phơng pháp dạy học, tôi luôn tìm cho mình một hớng đi riêng, theo tôi ngoài việc đổi mới phơng pháp giảng dạy ở những
Trang 1A Đặt vấn đề
1 Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới dạy học môn Ngữ văn luôn đợc các nhà khoa học và giáo dục quan tâm, nghiên cứu Nhiều phơng pháp, biện pháp mới liên tục
đợc đa ra, dù có khác nhau nhng đều thống nhất khẳng định vai trò của ngời học không
phải là những “ bình chứa thụ động” mà là những chủ thể nhận thức tích cực trong
quá trình học tập Nh vậy, dạy văn là dạy cách t duy, dạy cách đi tìm và tự chiếm lĩnh kiến thức
Bộ môn Ngữ văn trong nhà trờng THCS là một trong những bộ môn có số tiết dạy nhiều, dung lợng kiến thức dài và có độ khái quát lớn Chính vì vậy việc dạy văn cũng gặp rất nhiều khó khăn Một trong những vấn đề khiến nhiều giáo viên dạy văn trăn trở, bối rối, thậm chí bất lực buông xuôi đó là tình trạng học trò chán học văn, chán văn chơng, rút gọn việc học văn bằng các hoạt động nhàm chán, miễn cỡng với: nghe, ghi chép, học theo hình thức “trả bài” – trong đó hoạt động nghe không còn hứng thú, hoạt động ghi không còn sáng tạo và việc học theo ý nghĩa là trả lại bài thầy cô đã giảng cho thầy cô Rất nhiều học sinh cho rằng học văn khó, có nhiều em không lời học, cũng có nhiều em khá thông minh nhng vẫn bối rối với phơng pháp học văn, không biết học nh thế nào cho hiệu quả Trong khi đú, thay vỡ tạo dựng và đưa học trũ từng bước qua những cõy cầu kết nối, vượt qua những rào cản, rỳt ngắn những khoảng
cỏch, giỳp cỏc em cú thể tự mỡnh tỡm ra những thụng điệp của bài học vốn luụn ở cuối
con đường khỏm phỏ, nhiều khi người thầy, chỉ cựng học trũ đứng lại bờn này bờ để chỉ tay, ngúng vọng Thực tế ấy đó khiến văn chương mói chỉ là thế giới xa lạ với những khoảng cỏch khụng được xúa bỏ; những thụng điệp trong giờ học trở thành thứ
lý thuyết đơn thuần sỏch vở, và do đú rất ớt sức thuyết phục với học trũ - một đối tượng tiếp nhận luụn là đại diện năng động nhất, thực tế nhất cho thời đại hiện nay
Khi những giỏ trị rất khú tiếp nhận, những thụng điệp rất khú chia sẻ, học trũ sẽ khụng tỡm thấy điều cỏc em muốn tỡm khi học văn, dự là hứng thỳ hay sự hữu ớch, và
đú chớnh là nguyờn nhõn khiến cho một bộ phận học trũ trở nờn thờ ơ, nhạt nhẽo với văn chương Vậy có phải do môn Văn khó cảm thụ và khô khan hay do xu thế thời
đại?!?
Nguyên nhân có nhiều song trớc hết có lẽ vì học văn và dạy văn là một công việc khó Bản thân mỗi bài học trong sách giáo khoa là một nguồn tri thức vô tận mà cái đích để ngời học tiếp nhận là những giá trị t tởng, nghệ thuật, thẩm mỹ, những thông điệp văn chương và những con đường khỏm phỏ văn học… Con đờng đi tới những giá trị đó đòi hỏi sự dẫn dắt chủ đạo của thầy, sự tiếp nhận tích cực của trò Đó
là những yêu cầu khắt khe mang tính đặc thù khi giảng dạy bộ môn Ngữ văn khiến cho nhiều ngời dạy văn trăn trở!?
Vậy làm thế nào để giờ dạy văn có hiệu quả? Làm thế nào để học sinh có hứng thú và say mê học văn? đó là cả một nghệ thuật Ngoài vốn kiến thức vững vàng, ngoài những phơng pháp quen thuộc, ngời giáo viên văn luôn phải tìm tòi sáng tạo, không ngừng đổi mới và vận dụng những phơng pháp phù hợp trong giờ dạy của mình để đa
1
Trang 2các em thực sự đắm mình vào thế giới văn chơng, hớng tới những giá trị nhân bản: Chân – Thiện – Mĩ, phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Đó chính là cái đích của mỗi giờ dạy văn mà ngời giáo viên cần hớng tới
Là một trong những ngời đợc xã hội tôn vinh là “kỹ s tâm hồn”, tôi cũng ôm ấp trong mình biết bao nhiêu là mơ ớc sẽ góp phần đào tạo một thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, thành thục các kỹ năng sống đáp ứng với yêu cầu mới của xã hội hiện nay Qua nhiều năm trải nghiệm thực tiễn giảng dạy tiếp thu việc đổi mới phơng pháp dạy học, tôi luôn tìm cho mình một hớng đi riêng, theo tôi ngoài việc đổi mới phơng pháp giảng dạy ở những giờ học chính khoá chúng ta cần tạo ra các sân chơi văn học bằng hình thức đẩy mạnh việc tổ chức những hoạt động ngoại khóa bổ trợ cần thiết cho học sinh khi giảng dạy môn Văn
Với những suy nghĩ nh trên tôi xin mạnh dạn trình bày giải pháp “ Tổ chức giờ học ngoại khoá văn học cho học sinh THCS”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở của thực trạng dạy ngữ văn cho học sinh, phân tích nguyên nhân và
đề xuất các biện pháp nâng cao chất lợng dạy môn ngữ văn
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Giờ học ngoại khóa văn học của học sinh THCS
Hy vọng với giải pháp nhỏ này thầy cô và các bạn đồng nghiệp sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về những u điểm của những giờ học ngoại khóa văn học khi giảng dạy văn học trong nhà trờng nói chung và trờng THCS nói riêng
B giải quyết vấn đề I/ cơ sở lý luận
Nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn Văn học, gần đây trên cá diễn đàn nghiên cứu, các hội nghị, hội thảo ngời ta đã bàn nhiều đến vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học Đổi mới phơng pháp dạy học là một yêu cầu tất yếu trong việc dạy học ngày nay Ngoài việc đổi mới trên nhiều phơng diện nh: phơng tiện, t duy, ngôn ngữ, tác phong… ngời giáo viên cần đổi mới cả trong các hình thức dạy học sao cho hiệu quả
và phù hợp Ngoài đổi mới trong các giờ học chính khóa ta cần chú trọng tới các hoạt
động ngoại khóa khi giảng dạy văn học
Hoạt động ngoại khóa là các hoạt động nằm ngoài chơng trình học chính khóa, thờng mang tính chất tự nguyện hơn là bắt buộc Theo quan niệm đổi mới phơng pháp dạy học thì hoạt động ngoại khoá là một hình thức tự học tích cực, bổ ích và có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trờng suy tởng; thẩm
định về bài học cho học sinh; phát huy tính chủ động, sáng tạo cho ngời học; kiểm tra lại chất lợng dạy học trong giờ học chính khoá vì thời gian lên lớp của học sinh chỉ có hạn, giáo viên khó có thể đi sâu vào những chi tiết và cung cấp cho học sinh nhiều kiến
Trang 3thức ngoài sách giáo khoa Nó vừa là hoạt động giáo dục, vừa là hoạt động thẩm mỹ,
bổ sung toàn diện các kỹ năng sống cho học sinh khi tham gia
Nh vậy có thể nói hoạt động ngoại khoá có một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, nhất là trong quá trình giảng dạy những môn học nh môn Ngữ văn trong nhà trờng vì nó góp phần không nhỏ trong quá trình truyền bá, tiếp nhận và rèn luyện tri thức, tạo ra những sân chơi lành mạnh, phát triển toàn diện cho học sinh trong lứa tuổi học đờng
II Thực trạng của vấn đề
Một thực tế là qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Ngữ Văn tôi nhận thấy việc đ a vào chơng trình giảng dạy những giờ học ngoại khoá còn rất hạn chế nếu không nói là rất ít đợc triển khai trong quá trình giảng dạy Nhiều giờ dạy văn bản gắn liền với đời
sống thực tiễn mà học sinh chỉ đợc tiếp thu về mặt lý thuyết: (ví dụ dạy các văn bản nhật dụng); nhiều giờ dạy tập làm văn cần có vốn tri thức thực tiễn thì học sinh lại chỉ
đợc tiếp thu việc hình thành khái niệm, các bớc triển khai bài viết và phơng pháp đặc
trng của nó:( ví dụ dạy làm văn thuyết minh, văn nghị luận); nhiều giờ dạy tiếng việt cần đợc thực hành trải nghiệm trong đời sống: (ví dụ dạy bài từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội…)
Đã đến lúc cần xác định lại vị trí, vai trò của giờ học ngoại khoá trong giảng dạy môn Văn học.Thay vì chỉ giảng dạy văn học theo một công thức lý thuyết cố định trong những giờ chính khóa, chúng ta hãy tổ chức cho các em tham gia vào các giờ học ngoại khoá bổ ích và lý thú để các em củng cố lại kiến thức đợc học trên lớp, phát huy năng lực chủ động sáng tạo của mình, rèn luyện các kỹ năng sống, kỹ năng hoạt động xã hội, kỹ năng làm việc nhóm cần thiết cho bản thân
Tôi cũng đã làm một cuộc điều tra nho nhỏ từ học sinh, kết quả cho thấy có tới 98% các em rất thích thú, cảm thấy hiểu bài hơn, nhớ sâu sắc hơn nếu qua một số giờ học lý thuyết các em đợc thầy cô tổ chức cho đi tham quan thực tế, tổ chức các sân chơi lồng ghép sau giờ học một cách thiết thực và hiệu quả
Vậy vấn đề đặt ra là: Khi nào thì cần tổ chức hoạt động ngoại khoá? Tổ chức
nh thế nào? Phần học nào, tiết học nào cần đợc bổ trợ bằng chơng trình ngoại khoá?(Bởi vì đây là một hoạt động đặc biệt, tổ chức khá phức tạp, chuẩn bị công phu
và cần nhiều thời gian nên không phải sau tiết học nào ta cũng có thể tổ chức hoạt
động ngoại khoá ngay đợc nên giáo viên phải lên kế hoạch lựa chọn tiết dạy ngoại khóa, cụ thể về nội dung bài dạy ngoại khóa; cụ thể về thời gian, cụ thể về địa điểm, cụ thể trong cả khâu chuẩn bị … ) Nghĩa là ngời giáo viên cần nắm vững kiến thức giảng dạy cũng nh kiến thức thực tế của đời sống, đặc điểm tâm lý của học sinh để tổ chức cho phù hợp: Một địa điểm tham quan độc đáo và ý nghĩa; một chơng trình văn học
đ-ợc sân khấu hoá đặc sắc sẽ giúp học sinh hiểu bài hơn, nhớ lâu hơn, tích cực hơn trong hoạt động học tập của mình
Qua thực tế giảng dạy của bản thân và qua việc đợc dự một số chơng trình tổ chức ngoại khoá văn học của bản thân, một số trờng và của một vài đồng nghiệp (Ví
dụ chơng trình Ngoại khoá về Nguyễn Du và Truyện Kiều của THCS An Bài năm
2009; ngoại khoá về kịch “Tôi và chúng ta” của Lu Quang Vũ - THCS Thị Trấn Quỳnh
Côi năm 2010; giờ ngoại khoá về văn học dân gian lớp 6 mà bản thân đã thực hiện
3
Trang 4trong trờng; giờ ngoại khóa văn học dân gian của trờng THCS An Ninh năm 2014…), tôi thấy việc tổ chức hoạt động ngoại khoá trong giảng dạy môn văn mang lại hiệu quả
và rất thiết thực Nó góp phần làm sáng tỏ những đặc trng cơ bản của từng thể loại văn học mà học sinh đã đợc học, khai thác kiến thức ở nhiều góc độ khác nhau thậm chí còn có thể làm sống lại các tác phẩm văn học - điều mà cả giáo viên và học sinh rất khó thực hiện đợc hết trong giờ học chính khóa do hạn chế về điều kiện thời gian giảng dạy
Nh vậy có thể nói, việc tổ chức giờ học ngoại khoá trong giảng dạy môn văn học là vô cùng cần thiết và nó có thể mang lại hiệu quả khá cao cho ngời dạy và ngời học Nó kích thích hứng thú học văn, giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức không gò bó, tạo điều kiện tối đa để học sinh thể hiện và giải quyết các kỹ năng cần thiết trong học tập cũng
nh cuộc sống
III các biện pháp
Có rất nhiều hình thức tổ chức khác nhau, mỗi giáo viên có thể định hớng và tạo
ra các hình thức ngoại khoá riêng cho lớp, trờng mình Với những suy nghĩ và kinh nghiệm nho nhỏ của bản thân, tôi chỉ xin đợc đa ra một vài hình thức tổ chức ngoại khoá văn học trong nhiều hình thức ngoại khoá mà bản thân tôi đã làm và cảm thấy rất thiết thực và hữu ích trong quá trình giảng dạy môn văn cũng nh góp phần vào việc rèn các kỹ năng, phát triển toàn diện cho học sinh để đồng nghiệp có thể tham khảo và vận dụng:
Hình thức tổ chức giờ học ngoại khóa văn học dân gian
Hình thức tổ chức giờ học ngoại khoá khi dạy kiểu bài thuyết minh.
Hình thức tổ chức giờ học ngoại khoá cho học sinh khi học các văn bản nhật dụng.
…
* Những việc làm cụ thể.
1 Tổ chức chơng trình ngoại khoá văn học dân gian
Trong chơng trình Ngữ văn THCS có nhiều dòng văn học đợc đa vào giảng dạy với những nội dung phong phú:Văn học dân gian, Văn học trung đại, Văn học hiện
đại…Có rất nhiều phơng pháp để học sinh tiếp cận với nội dung bài học của những dòng văn học này Một trong những phơng pháp không kém phần quan trọng trong việc thu hút học sinh a thích học văn và tiếp cận tốt hơn với những bài học của mình đó
là việc tổ chức những giờ học ngoại khoá bổ trợ sau những bài giảng thuyết phục Một
thể loại rất thích hợp cho những giờ học ngoại khóa đó chính là văn học dân gian.
Trong giờ ngoại khoá về văn học này, điều dễ dàng nhận thấy là học sinh rất hào hứng thể hiện vốn kiến thức mà mình đợc học, các em có thể học hỏi trao đổi lẫn nhau về mọi lĩnh vực của thể loại này, tìm hiểu một tác phẩm văn học một cách toàn diện, đợc giao lu chia sẻ những băn khoăn thắc mắc với thầy cô, bạn bè về những vấn
đề văn chơng mà mình cảm thấy trăn trở,đợc nhập vai các nhân vật để tỏi hiện cỏc cõu chuyện, có cơ hội thể hiện tài năng, rèn luyện các kỹ năng… và đặc biệt giúp các em yêu mến hơn môn văn – một môn học vẫn bị coi là nhàm chán
Cũng nh các chơng trình ngoại khoá khác, tổ chức hoạt động này rất cần giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo và công phu về mọi phơng diện liên quan đến chơng trình: Kế hoạch chi tiết, phân công nhiệm vụ cụ thể, nội dung đặc sắc phong phú… để
chơng trình thành công.Ví dụ:
- Sau khi học sinh học xong phần Văn học dõn gian, giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số đề tài tỡm hiểu những nột đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của ca dao cổ núi chung và bỡnh một số bài ca dao đặc sắc (cú thể ngoài chương trỡnh)
- Viết một số đề tài tỡm hiểu,về giỏ trị nội dung, nghệ thuật của truyện cổ dõn gian
Trang 5- Hướng dẫn học sinh đọc thờm những truyện cổ dõn gian ngoài chương trỡnh để chọn và dựng hoạt cảnh chuyển thể từ truyện cổ dõn gian (Vớ dụ: Dựng hoạt cảnh về cỏc thầy đồ, thầy búi thi núi khoỏc; Dựng hoạt cảnh về chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh; Dựng hoạt cảnh về chuyện cổ tích Thạch Sanh, Cây Khế ),
- Cho học sinh tập hát những làn điệu dân ca tiêu biểu của ba miền…
- Chuẩn bị trang phục, trang trí, loa đài, đội chơi…
Sau khi đã phân công cho các tổ chuẩn bị tốt mọi khâu chu đáo ta có thể tổ chức hoạt động với nội dung đa dạng và phong phú,ví dụ:
Phần I: Phần thi hiểu biết
- Trỡnh bày những nột đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của ca dao, dõn ca Việt Nam?
-Kể tờn những chựm tục ngữ mà em biết trong kho tàng tục ngữ Việt Nam? Đọc một vài cõu tục ngữ mà em thấy thật tõm đắc? Nờu nội dung của nú?
…
Phần II: Giao lưu và thể hiện tài năng
- Thi bỡnh ca dao theo chủ đề hoặc theo tỏc phẩm lựa chọn
- Thi sỏng tỏc ca dao trong thời gian ngắn theo cỏc mụ tớp ngụn ngữ :
Chiều chiều
Hỡi cụ
Hụm qua
Hỡi anh
Đờm qua
- Thi hỏt cỏc làn điệu dõn ca Bắc-Trung- Nam hoặc dõn ca Nghệ tĩnh ( Bạn hỏt dõn
ca, tụi dựng vũ điệu)
- Hoạt cảnh truyện dân gian…
Phần III Tổng kết điểm và trao giải
Hoạt cảnh về truyện dân gian và hát dân ca 3 miền
5
Trang 6Nh vậy qua hoạt động ngoại khoỏ văn học, đặc biệt phần Văn học dõn gian thực
sự mang lại một lợi ích thiết thực Nó khụng chỉ gúp phần nõng cao khả năng tư duy độc lập, tăng cường khả năng sỏng tạo trong học tập, kớch thớch lũng ham muốn tỡm tũi, khỏm phỏ những kiến thức mới của người học mà cũn gúp phần hoàn thiện khả năng chuyờn mụn và kỹ năng sư phạm của người thầy trong quỏ trỡnh chuẩn bị và đồng hành với người học khỏm phỏ kiến thức
2 Hình thức ngoại khoá cho học sinh sau khi dạy kiểu bài thuyết minh.
Nh ta đã biết khi giảng dạy về văn thuyết minh và cách làm một bài văn thuyết
minh, ngoài việc giáo viên cho học sinh nắm đợc khái niệm về văn thuyết minh (Vaờn thuyeỏt minh laứ kieồu văn thoõng duùng trong moùi lúnh vửùc ủụứi soỏng nhaốm cung caỏp tri thửực veà ủaởc ủieồm , tớnh chaỏt , nguyeõn nhaõn ,… caực hieọn tửụùng vaứ sửù vaọt trong tửù nhieõn , xã hội baống phửụng thửực trỡnh baứy , giụựi thieọu , giaỷi thớch), nắm đợc vai trò
và các phơng pháp thuyết minh… học sinh rất cần có tri thức thực tiễn, nhất là các tri thức dùng để thuyết minh về một danh lam thắng cảnh: Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh…, thuyết minh về một cách làm: một món ăn, một đồ chơi…, thuyết minh về một số sự vật tiêu biểu: chiếc nón lá, chiếc áo dài….Để giúp các em có đợc những tri thức thực tế đó giáo viên nên tổ chức cho học sinh một chơng trình ngoại khoá: đi thăm một danh lam thắng cảnh đẹp của địa phơng, đi thực tế vào làng nghề làm nón, tổ chức cho học sinh tham gia vào chơng trình giới thiệu, trình diễn và thuyết minh về áo dài Việt Nam… Trong giờ học thực tế đó giáo viên lần lợt giúp các em sử dụng các kiến thức lý thuyết đã học vận dụng vào thực tiễn để thuyết minh về đối tợng
Ví dụ 1:
* Sau giờ học thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở lớp 8, để học sinh vieỏt đợc baứi giụựi thieọu veà moọt danh lam thaộng caỷnh giáo viên nên tổ chức cho các em giờ học ngoại khúa thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương Học sinh sẽ được ủeỏn taọn nụi ủeồ xem xeựt , quan saựt , hoỷi han , tỡm hieồu trửùc tieỏp một danh lam thắng cảnh tiêu biểu của địa phơng.Để giờ ngoại khóa thành công tôi chú trọng khâu chuẩn
bị cho các em:
- Tìm địa điểm thuyết minh phù hợp với giờ ngoại khóa: Một di tích lịch sử của
địa phơng quen thuộc và gần gũi với các em
- Nêu trớc những yêu cầu cần làm rõ đợc trong giờ học ngoại khóa để các em chủ động tìm tòi nghiên cứu
- Hoạch định thời gian, nội dung và phân công công việc cho từng nhóm (quan sát, ghi chép, Tập thuyết minh …
- Quán triệt khâu an toàn trong giờ học ngoại khóa
- Yêu cầu viết bài thu hoạch…
Cụ thể trong thực tế khi dạy tiết học này, tôi đã cho học sinh tổ chức theo nhóm
đi thăm quan khu đình làng nổi tiếng gắn liền với lịch sử và rất giàu ý nghĩa của quê
h-ơng
Sau khi hớng dẫn học sinh đến thăm đình làng, giáo viên dẫn dắt học sinh tiếp cận theo trình tự quan sát cùng với lời thuyết minh giới thiệu :
Hỡnh ảnh ngụi đỡnh với những mỏi cong cao vỳt, đó ăn sõu vào tõm trớ của mỗi ngời dân quê ta Dưới mỏi đỡnh này biết bao ngời đã lớn lờn, dới mái đình này có biết bao kỷ niệm về những năm tháng hào hùng tơi đẹp của quê hơng, biết bao ngời con
Trang 7của quê ta đã chia tay người thõn bạn bố đi chiến đấu, chứng kiến bao mối tình quê
t-ơi đẹp…
Sau đó giáo viên đi vào thuyết minh theo trình tự: nguồn gốc, quy mô và kiến trúc, ý nghĩa … của đình làng:
Mỏi đỡnh này được dựng muộn hơn so với làng Nghe cỏc cụ già làng
kể lại,
đình đợc xây dựng từ thời Nguyễn, khi vận chuyển đỡnh về làng cũng là một kỳ cụng vỡ cột đỡnh vừa to vừa
dài Cột to đến hai người lớn ụm mới xuể Cỏc cụ bảo phải chuyển xuống sụng rồi từ
đú phải dựng con lăn để đưa về làng Vỡ vậy đỡnh làng dựng cỏch bờ sụng chỉ vài trăm một nằm trờn khu đất cuối làng, khỏ rộng rói, kiến trỳc đồ sộ bậc nhất trong vựng, hỡnh chữ Cụng
Trớc cửa đình là chiếc giếng bỏn nguyệt, hai chiếc cột đá dựng hai bên cổng chạm khắc rồng chầu khiến cho chúng ta có một cảm giỏc vừa tụn nghiờm, vừa gần gũi, vừa cổ xưa tràn ngập tõm hồn.Sân đình đợc lát gạch đỏ theo ô vuông vắn và rộng rãi lúc nào cũng đợc che rợp bởi bóng cây đa già to lớn, vững chãi ngàn năm tuổi trớc cổng đình….
Đứng dới chúng ta có thể ngắm nhỡn mỏi đỡnh cong vỳt, mỏi ngúi rờu phong cổ kớnh, ngắm những chạm trổ trờn những xà gồ, thượng lương Người xưa cho chạm, khảm cỏc kốo, xà và vỏch ngăn một cỏch hoành trỏng và tinh xảo Mỗi đũn, kốo của đỡnh là một bức hoạ nổi, với đủ loại đề tài, hoa văn Những bụng cỳc, bụng mai, những cành trỳc, cỏnh chim…những ký họa đồng quờ bằng gỗ thật là sinh động và tinh tế
Lễ hội hàng năm tại đình làng đợc mở từ 20 – 30/3 õm lịch, là lễ hội lớn trong vựng, cú trũ kộo chữ, đỏnh gậy, múa lân …
Cỏi kỳ lạ của đỡnh làng là làm cho con người khi bước vào đú vừa được trựm phủ lờn tõm hồn bởi sự tụn nghiờm, linh thiờng lại vừa được sống trong một khụng khớ
ấm ỏp, gần gũi và giản dị như ở trong chớnh ngụi nhà của mỡnh…
Nh vậy bằng việc cho học sinh đi thăm, quan sát cụ thể thực tế một danh lam thắng cảnh của địa phơng giáo viên đã giúp cho các em củng cố thêm về kiến thức vừa
đợc học về văn thuyết minh nói chung, thuyết minh về một danh lam thắng cảnh nói riêng Học sinh hình thành đợc các kỹ năng cơ bản( quan sát, tìm số liệu và dẫn chứng, giới thiệu…)khi thuyết minh, hiểu thêm về vốn kiến thức lịch sử, kiến trúc…, biết trân quý giá trị văn hoá tinh thần của quê hơng, dân tộc, thêm yêu quê hơng đất nớc mình…
7
Trang 8* Ví dụ 2
Khi dạy cho học sinh thuyết minh về một đồ vật: chiếc nón lá, chiếc áo dài Việt Nam Trên cơ sở lý thuyết đã đợc học trên lớp, giáo viên có thể tổ chức một chơng trình ngoại khóa gồm 3 phần:
Phần I Hiểu biết
- Trong phần này các đội chơi sẽ phải tham gia trả lời các câu hỏi nhỏ thể hiện
sự hiểu biết của mình về dạng văn thuyết minh nói chung, thuyết minh các đồ vật nói riêng, hiểu biết về chiếc áo dài truyền thống (Câu hỏi đợc giáo viên biên soạn cụ thể cho học sinh tham gia bắt thăm trả lời)
Phần II Xem một số t liệu về xuất xứ, đặc điểm và giá trị của chiếc áo dài truyền thống của ngời Việt Nam
- ở phần trình chiếu này giáo viên phải công phu tìm tòi, su tầm t liệu với những hình ảnh, thớc phim, câu chuyện nhỏ cụ thể và chân thực… về tà áo dài Việt Nam sau
đó biên soạn trên giáo án điện tử để trình chiếu trong giờ học sao cho thật thuyết phục
và mang lại hiệu quả cho giờ học
Hình ảnh nữ sinh với chiếc áo dài truyền thống duyên dáng Việt Nam
Phần III : Trình diễn áo dài truyền thống
ở phần thi này học sinh đợc trực tiếp tham gia vào trình diễn áo dài để các em
đ-ợc trực tiếp thẩm thấu cái đẹp của chiếc áo dài truyền thống Việt Nam(Tùy sự sáng tạo của giáo viên mà lựa chon các cách trình diễn cho phù hợp) Khi đón xem những màn trình diễn trên sân khấu cùng với lời thuyết minh sinh động về chiếc áo dài:
Khụng cú tài liệu ghi nhận xuất phỏt điểm của ỏo dài nguyờn thuỷ.Y phục xa xưa nhất của người Việt , theo những hỡnh khắc trờn mặt chiếc trống đồng Ngọc Lũ cỏch nay khoảng vài nghỡn năm cho thấy hỡnh phụ nữ mặc trang phục với hai tà ỏo xẻ.
Sử gia Đào Duy Anh viết, "Theo sỏch Sử ký chộp thỡ người Văn Lang xưa, mặc ỏo dài
về bờn tả Thế kỷ thứ nhất , Nhõm Diờn dạy cho dõn quận Cửu Chõn dựng kiểu quần ỏo theo người Tàu trước hồi Bắc thuộc thỡ người Việt gài ỏo về tay trỏi, về sau bắt chước người Trung Quốc mới mặc ỏo gài về tay phải"
Kiểu sơ khai của chiếc ỏo dài xưa nhất là ỏo giao lónh , tương tự như ỏo tứ thõn nhưng khi mặc thỡ hai thõn trước để giao nhau mà khụng buộc lại Áo mặc phủ ngoài yếm lút, vỏy tơ đen, thắt lưng mầu buụng thả
Trang 9Vỡ phải làm việc chiếc ỏo giao lónh được thu gọn lại thành kiểu ỏo tứ thõn (gồm bốn vạt nửa: vạt nửa trước phải, vạt nửa trước trỏi, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trỏi) Áo
tứ thõn được mặc ra ngoài vỏy xắn quai cồng để tiện cho việc gồng gỏnh nhưng vẫn khụng làm mất đi vẻ đẹp của người phụ nữ
Áo tứ thõn thớch hợp cho người phụ nữ miền quờ quanh năm cần cự bươn chải.
Bộ ỏo tứ thõn đứng vững trờn đất nước Việt Nam cả mấy ngàn năm trong khi bộ xiờm
y lượt thượt của người nữ Trung Hoa chỉ cũn xuất hiện trong cung điện hoặc trong những nhà quyền quý
Áo dài được cỏch tõn, thế là ra đời ỏo ngũ thõn với biến cải ở chỗ vạt nửa trước phải nay được thu bộ lại trở thành vạt con; thờm một vạt thứ năm be bộ nằm ở dưới vạt trước Mỗi vạt cú hai thõn nối sống, tượng trưng cho tứ thõn phụ mẫu, và vạt con nằm dưới vạt trước chớnh là thõn thứ năm tượng trưng cho người mặc ỏo
Chịu ảnh hưởng nặng của văn húa Trung Hoa , cho đến thế kỷ 18 , dưới thời cỏc chỳa Nguyễn , để gỡn giữ bản sắc văn húa riờng, Vũ Vương Nguyễn Phỳc Khoỏt ban hành sắc dụ về ăn mặc cho toàn thể dõn chỳng xứ Đàng Trong phải theo đú thi hành Trong sắc dụ đú, người ta thấy lần đầu tiờn sự định hỡnh cơ bản của chiếc ỏo dài Việt Nam, như sau: "Thường phục thỡ đàn ụng, đàn bà dựng ỏo cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay rộng hoặc hẹp tựy tiện Áo thỡ hai bờn nỏch trở xuống phải khõu kớn liền, khụng được xẻ mở
Bộ ỏo ngũ thõn xuất hiện vào khoảng đời vua Gia Long (1802-1819) Sở dĩ cú
sự ước đoỏn này, vỡ mặc ỏo ngũ thõn thỡ phải mặc quần chớ khụng thể mặc vỏy
Rồi áo dài "Le Mur” ra đời( dịch sang tiếng Phỏp của tờn Cỏt Tường), một họa
sĩ vào thập niờn 1930 đó thực hiện một cải cỏch quan trọng trờn chiếc ỏo tứ thõn để biến nú chỉ cũn lại hai vạt trước và sau mà thụi Vạt trước được họa sĩ nối dài chấm đất để tăng thờm dỏng vẻ uyển chuyển trong bước đi đồng thời thõn trờn được may ụm sỏt theo những đường cong cơ thể người mặc tạo nờn vẻ yờu kiều và gợi cảm rất độc đỏo Để tăng thờm vẻ nữ tớnh, hàng nỳt phớa trước được dịch chuyển sang một chỗ mở
ỏo dọc theo vai rồi chạy dọc theo một bờn sườn áo Le Mur mặc cho đỳng mốt phải với quần xa tanh trắng, đi giày cao, một tay cắp ụ và quàng vai thờm chiếc búp đầm
Năm 1934, một họa sĩ khỏc là Lờ Phổ bỏ bớt những nột lai căng, cứng cỏi của
ỏo Le Mur, đồng thời đưa thờm cỏc yếu tố dõn tộc từ ỏo tứ thõn, ngũ thõn vào, tạo ra một kiểu ỏo vạt dài cổ kớnh, ụm sỏt thõn người, trong khi hai vạt dưới được tự do bay lượn Sự dung hợp này quỏ hài hũa, vẹn vẻ giữa cỏi mới và cỏi cũ, được giới nữ thời
đú hoan nghờnh nhiệt liệt Từ đõy ỏo dài Việt Nam đó tỡm được hỡnh hài chuẩn mực của nú, và từ bấy đến nay dự trải bao thăng trầm, bao lần cỏch tõn cỏch điệu, hỡnh dạng chiếc ỏo dài về cơ bản vẫn giữ nguyờn…
9
Trang 10Trình diễn áo dài Việt Nam trong giờ học ngoại khóa
Nh vậy qua phần thuyết minh độc đáo đó học sinh vừa cảm nhận đợc sâu sắc hơn phần lý thuyết đợc học trên lớp, vừa trực tiếp đợc thởng thức màn trình diễn áo dài
ấn tợng, điều đó sẽ giúp các em có một cái nhìn mới về môn học, yêu thích hơn nét văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc của quê hơng, đất nớc mình…
Đây là chơng trình ngoại khoá lớn,tổ chức cho cả một khối, thậm chí cho học sinh cả một trờng cùng xem nên ngoài khâu chuẩn bị cơ bản về kiến thức, giáo viên phải có sự kết hợp với các đồng nghiệp chuẩn bị sân khấu, su tầm t liệu về nguồn gốc, vai trò của chiếc áo dài của ngời Việt sau đó soạn và trình chiếu trên máy chiếu điện tử; tiếp nữa là khâu hớng dẫn học sinh chuẩn bị trình diễn, âm nhạc phụ đạo, dẫn
ch-ơng trình giới thiệu về buổi ngoại khoá Sau giờ học ngoại khoá giáo viên yêu cầu học
sinh viết bài thu hoạch của mình, có thể là thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam.Có thể là thuyết minh về giờ học ngoại khóa tổ chức ở trờng em Chắc chắn với những hiểu
biết về áo dài Việt Nam và giờ ngoại khóa vừa đợc dự, học sinh sẽ hiểu đợc mình phải làm bài thu hoạch nh thế nào với những kiến thức nóng hổi và sống động mà mình vừa
đợc tiếp thu và cảm nhận
3 Tổ chức ngoại khoá cho học sinh sau khi học các văn bản nhật dụng.
Nh chúng ta đã biết, cụm văn bản nhật dụng đợc đa vào chơng trình Ngữ văn rất
thiết thực và có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với học sinh Mỗi giáo viên khi dạy cụm
văn bản này ngoài việc bám sát văn bản còn phải tìm kiếm t liệu cần thiết từ cuộc sống xung quanh để bổ trợ cho giờ dạy của mình Ngoài những phơng pháp dạy học bổ trợ thông dụng chúng ta có thể tổ chức một hoạt động ngoại khoá cho học sinh sau khi học cụm văn bản này Nh vậy, với kiến thức đợc tiếp thu trên lớp các em có thể đi vào thực
tế để minh chứng, học tập và tự rút ra bài học cho bản thân
Ví dụ:
Sau khi học xong các văn bản nhật dụng lớp 8: “Bài toán dân số”; “ôn dịch thuốc lá”, “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”, giáo viên tổ chức một giờ học ngoại
khoá về các vấn đề xã hội với nhan đề: “Tồn tại hay không tồn tại” ?
Giờ học có nhiều cách thức thể hiện Bản thân tôi đã tổ chức cho các em giờ ngoại khóa theo nội dung sau:
1 Xem phim t liệu để nắm bắt và tuyên truyền với tên gọi: “Cuộc sống quanh ta”
- Mở đầu là những hình ảnh tơi đẹp của cuộc sống – nếu bạn biết sống đẹp
- Tiếp đến là “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Trình chiếu về những hiện thực phũ phàng do sự kém hiểu biết về cuộc sống mang lại
- Cuối cùng là những lời cảnh báo, thông điệp sống cho mỗi ngời