1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Sự đối đầu Xô- Mỹ thông qua việc giải quyết vấn đề Đức trong Chiến tranh lạnh.

51 841 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 755 KB

Nội dung

Việc thống nhất lại nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai là một đềtài được tranh cãi sôi nổi nhất trong các phiên họp quốc tế cấp cao giữa cáccường quốc Anh, Pháp, Mỹ, Liờn Xụ và cá

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Sau hai cuộc chiến tranh thế giới, “Chiến tranh lạnh” cũng có thể đượccoi như một cuộc chiến tranh thứ ba Người ta không gọi nó là Chiến tranhthế giới thứ III bởi về mặt hình thức, nó không giống như hai cuộc chiếntranh trước kia Chiến tranh lạnh là cuộc chiến không đổ mỏu, khụng vũ khí,song những nguy cơ đe doạ thì luôn luôn rình rập Diễn biến chính của chiếntranh lạnh là sự đối đầu giữa hai cực Xô- Mỹ và hai khối Đụng- Tây xungquanh việc giải quyết các vấn đề thế giới, trong đú có vấn đề Đức Sở dĩ Đứctrở thành một “điểm núng” trong quan hệ thế giới sau chiến tranh thế giới thứhai bởi nó chớnh là nơi châm ngòi cho cả hai cuộc chiến tranh thế giới, nơi

mà là lò lửa phát xít đã sinh ra và đem lại bao thảm hoạ cho loài người

Việc giải quyết vấn đề Đức trở nên phức tạp bởi nó đòi hỏi phải tìm rahướng đi đúng đắn tránh cho nước Đức không thể quay trở lại chủ nghĩa phátxít được nữa Xây dựng một nước Đức hoà bình, dân chủ và thống nhất, pháttriển nền kinh tế để khắc phục vết thương chiến tranh, nâng cao đời sống chonhân dân Đức Đó cũng là điều mong muốn chung của nhân dân yêu chuộnghoà bỡnh trờn thế giới

Việc thống nhất lại nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai là một đềtài được tranh cãi sôi nổi nhất trong các phiên họp quốc tế cấp cao giữa cáccường quốc Anh, Pháp, Mỹ, Liờn Xụ và các nước có liên quan đến vấn đềĐức Quan điểm của các đế quốc phương Tây Anh, Pháp, Mỹ luôn luôn đốilập ý kiến mong muốn một nước Đức hoà bình, thống nhất của Liờn Xụ.Anh, Pháp, Mỹ đã âm mưu khôi phục lại chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩaphục thù Đức, chia cắt Đức và đưa Tây Đức vào khối NATO

Năm 1949 nước Đức được tách thành hai Nhà nước riêng biệt và đếntháng 10/1990 lại được tái thống nhất dưới sự tác động của bốn cường quốc

Trang 2

Tuy nhiên nước Đức thống nhất thực chất lại hoàn toàn nằm trong mưu đồcủa Mỹ và các cường quốc phương Tây.

Vậy rút cuộc vấn đề này đã được giải quyết như thế nào? Nghiên cứuvấn đề Đức sẽ giúp em làm sáng tỏ diễn biến chằng chéo, phức tạp của quan

hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai Qua đó vạch rõ tính chất phảnđộng của đế quốc Mỹ và các nước Đồng minh trong việc chia cắt nước Đức,

âm mưu phục hồi lại chủ nghĩa quân phiệt Tây Đức Bên cạnh đó, nghiên cứuvấn đề Đức cũng để hiểu rõ thực chất của cuộc đấu tranh giải quyết vấn đềĐức trong quan hệ quốc tế nhằm mục tiêu gì và mang lại lợi ích cho ai?

xã hội, văn hoá mà chưa đi sâu vào nghiên cứu toàn diện vấn đề Đức trongquan hệ quốc tế Các tác phẩm về lịch sử quan hệ quốc tế đề cập đến vấn đềĐức có rất ít, lại thường nằm trong một phần nhỏ của tác phẩm Tuy nhiên,trong những năm gần đõy, đã có nhiều chuyên gia tập trung nghiên cứu vàovấn đề quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai và gắn liền với nó làvấn đề Đức Tuy nhiên, nó vẫn chưa làm thoả mãn những người muốn tìmhiểu về khía cạnh rắc rối này

3 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài này đòi hỏi phải tập trung đi sâu vào tìm hiểu tư liệu,chọn lọc sự kiện theo trình tự logic thời gian, nhằm làm nổi bật đựoc mụcđích của đề tài này

Trang 3

Ngiờn cứu đề tài này phải dựa trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng

và chủ nghĩa duy vật lịch sử, để hiểu rõ quy luật phát triển của lịch sử, phongtrào đấu tranh của nhân dân Đức và nhân dân các nước trên thế giới chống lạichủ nghĩa quân phiệt Đức Cần phải đứng trên lẩtường quan điểm của Đảng

ta, tránh cái nhìn thiên lệch về CNXH ở Liờn Xụ và các nước DCND Đông

Âu Để hiể sau sắc thêm về những yêu cầu của lịch sử đặt ra cho nhân dânĐức và nhân dân thế giới, đảm bảo việc giữ gìn an ninh Châu Âu và thế giới

Nghiên cứu đè tài phải sử dụng các phương phỏp khớa quỏt, tổng hợp

sự kiên, qua đó đi sau vào phân tích sự kiện theo phương pháp lịch sử vàlogic

4 Bố cục đề tài

Phần mở đầu

Phần nội dung

Chương 1: Những thảo luận về việc giải quyết vấn đề Đức trước và

sau khi chiến tranh thê giới thứ II kết thúc

Chương 2: Sự đối đầu Xô- Mỹ thông qua việc giải quyết vấn đề Đức

trong Chiến tranh lạnh

Trang 4

cơ gây chiến của các lực lượng hiếu chiến Đức, không để chúng có thể làmtổn hại đến nền hoà bình thế giới một lần nữa.

Chính sách đối với nước Đức đã được các nước Đồng minh họp bànchuẩn bị từ trước khi chiến tranh thế giới thứ II kết thúc Các nước Liờn Xụ,

Mỹ, Anh đã gặp nhau nhiều lần để bàn về việc đầu hang vô điều kiện củanước Đức phát xít, về tương lai nước đức bại trận sau chiến tranh…Cỏc cuộchội đàm, hội nghị quan trọng như gặp gỡ giữa Roosevelt, tổng thống Mỹ và

Trang 5

Churchill, thủ tướng Anh tại Casablanca vào tháng hai năm 1943 (Stalin vìtình hình phức tạp của chiến tranh chống phát xít đang diễn ra trong nướcnờn không đến dự); Hội nghị các ngoại trưởng tại Moskva vào tháng10/1943; Hội nghị thượng đỉnh các nguyên thủ gồm Stalin, Roosevelt vàChurchill tại Teheran vào cuối tháng 11 và tháng 12 năm 1943; Hội nghịYalta vào tháng 2/1945 và Hội nghị Potsdam vào tháng 8/1945 đã bàn về kếhoạch đối với nước Đức trong thời hậu chiến Sau này người ta cũng nhắcnhiều đến một người đã có công lớn trong việc thiết lập và bảo tồn mối quan

hệ mạng tính lịch sử giữa Anh, Mỹ, Liờn Xụ trong chiến tranh thế giới thứ II,

đó là Harry Hopkins, trợ lý của Tổng thống Mỹ Roosevelt trong khoảng thờigian 6 năm Trong khi người Anh phân vân trước những chiến thắng dồn dậpcủa phát xít Đức thỡ chớnh Hopkins đã có mặt ở London, dung lời lẽ khônkhéo khơi dậy long tự tôn dân tộc của họ Ông đã chiếm được sự ngưỡng mộcủa thủ tướng Anh Churchill Khi Đức tấn công Liờn Xụ, ông đã khẳng địnhrằng, quân đội Nga có thể đánh bại quân đội Đức Bằng sự thẳng thắn và hiểubiết của mỡnh, ông được stalin thực sự tôn trọng Cũng chớnh ụng là ngườithuyết phục Tổng thống Mỹ rằng, nước Pháp cũng có vai trò quan trọng trongviệc chiếm đóng nước Đức thời hậu chiến Hơn cả vai trò một Bộ trưởngngoại giao, ông là người được Tổng thống phái đi găpk Churchill và Stalintrước mỗi cuộc gặp gỡ và là người chủ trương hợp tác lâu dài với Liờn Xụ

Việc dựng lại và phân tích một cách tổng thể và rõ ràng chính sách củacác nước Đồng minh đối với nước Đức là một vấn đề không đơn giản vỡ cỏcnước Đồng minh đối với nước Đức tuy trên thực tế đã cú lỳc kề vai sát cánhbên nhau chống phát xít nhưng có nhiều bất đồng về quan điểm vì họ là đạidiện cho các lực lượng chính trị, các quyền lợi giai cấp và các hệ tư tưởngkhác nhau Các cuộc gặp gỡ, các văn bản được kí kết một mặt thể hiện sựthống nhất, đồng thời lộ rõ sự bất đồng ngày càng sâu sắc giữa các khối thànhviên khối Đồng minh Mỗi thành viên của khối Đồng minh, cụ thể là các

Trang 6

nước Liờn Xụ, Mỹ, Anh, Pháp đều có những suy tính nhằm bảo vệ quyền lợiriêng của dõn tộcmỡnh trong việc hoạch định và thực hiện sách lược hậuchiến đối với nước Đức sau này.

I Vấn đề Đức trước khi chiến tranh kết thúc

Năm 1943 được coi là năm bản lề của chiến tranh thế giới II Trongkhoảng nửa năm đầu, lực lượng của khối Trục vẫn còn gặt hái được một vàithắng lợi: ở châu Á, sau khi chinh phục được Đông Nam Á, Nhật đã vào đếntrước cửa ngõ Ấn Độ và Úc Đại Lợi; quân đoàn đánh chiếm châu Phi củaĐức đã vào cách Alexandria 100km, kênh đào Suez và khu vực đầu mỏ CậnĐông đã ở trong tầm tay quân Đức Đợt tấn công mùa hè vào Liờn Xô đã đưaquân đội Đức đến Stalingrad bờn sụng Volga và đến tận Kaukasus Song nửanăm sau, chiến cục thay đổi, Liờn Xô đã là lực lượng chiến đấu chủ yếu ởchâu Âu Trong tháng 11, Hồng quân Liờn Xô đã chọc thủng toàn bộ chiếntuyến của Đức sau đó vây chặt các cánh quân gồm 220 ngàn tên phải tử thủtheo lệnh của Hitler Ngày 2/2/1943, các đội quân phát xít buộc phải đầuhàng ở khu vực cuối cùng của Stalingrad: tròn 10 ngàn tên bị tiêu diệt, 90ngàn tên bị bắt sống, chỉ có 35 ngàn tên bị thương vượt vòng vây chạy thoát

Từ sau trận này, quân Đức chỉ còn có thể rút lui Cùng trong năm 1943, Liờn

Xụ giải phóng Ukcraina Tại châu Âu, cũng trong thangs 11/1942, Mỹ vàAnh đã sử dụng những đạo quân lớn để đỏnh quân Đức ở Marục và Angiờri.Thỏng 5/1943, quân đoàn châu Phi của Đức gồm 250 ngàn tên đã phải đầuhàng ở Tuynidi Kết cục chiến tranh đang đến gần đặt các nước Đồng minhtrước nhiờm vụ phải chuẩn bị kế hoạch nhằm đảm bảo cho nền hoà bình thếgiới và kế hoạch sắp xếp lại trật tự thế giới sau chiến tranh, đặc biệt là ở khuvực Trung Âu Hàng loạt Hội nghị đã được triệu tập, nhiều quyết định đượcnhất trí thông qua, nhưng cũng có rất nhiều điều phải bỏ sang một bên vì bấtđồng giữa các nước phương Tây và Liờn Xụ lớn hơn khả năng thoả hiệp giữahai phe Song nhìn chung các văn bản các Hội nghị này đã thể hiện gần như

Trang 7

đầy đủ nội dung cơ bản chính sách của các nước Đồng minh đối với nướcĐức bại trận thời kì sau chiến tranh thế giới II Có thể kể đến các văn bảnquan trọng như “Văn bản Hội nghị Teheran”, các văn bản của “Hội đồng Tưvấn Châu Âu” và “Tuyờn bố và thoả thuận Yalta”.

1 Hội nghị Teheran

Tiếp theo Hội nghị của các Ngoại trưởng tại Moskva vào tháng10/1943, từ ngày 28/11 đến 1/12/1943, ba nguyên thủ quốc gia của Liờn Xụ,Anh và Mỹ là Stalin, Churchill và Roosevelt đã gặp nhau tại Teheran để bàn

về kế hoạch phối hợp tấn công những cuồng vọng cuối cùng của chủ nghĩaphát xít và chuẩn bị chính sách cho thời hậu chiến Phát xít Đức đã tìm mọicách để phá hoại cuộc gặp gỡ này nhưng không thành công do lực lượng anninh các nước Đồng minh làm việc rất có hiệu quả Hội nghị thảo luận về cácvấn đề như cắt trả đất đai mà Đức đã chiếm trong chiến tranh cho nhiều quốcgia, nước Phổ sẽ bị chia nhỏ và không được phộo quản lý vùng Ruhr và cáctrung tâm sản xuất than và thép; nước Đức phát xít sẽ không bao giờ có thểhồi sinh Những vấn đề này còn tiếp tục được bàn đến trong Hội nghị Yalta(2/1945) nhưng rất ít khi các nước thống nhất được với nhau một cách nhanhchóng Ngay trong nội bộ chính phủ của Mỹ và Anh cũng cũn cú những ýkiến rất khác nhau về mục đích của việc phân chia nước Đức Tổng thống MỹRoosevelt muốn chia Đức thành 5 nhà nước độc lập và 2 khu vực đặt dướiquyền kiểm soát của quân Đồng minh Bộ trưởng tài chính Mỹ Morgenthaulại muốn thiết lập một chương trình với mục tiêu ngăn chặn khả năng nướcĐức có thể châm ngòi cho một cuộc chiến tranh thế giới thứ ba Theo đó,tiềm năng công nghiệp của Đức sẽ bị thủ tiêu, một phần rộng lớn đất đai củaĐức sẽ bị cắt trả về cho Balan và Pháp, phần đất còn lại sẽ được chia thànhhai Nhà nước và một khu vực quốc tế, thực chất là do quân Đồng minh kiểmsoát Còn Bộ trưởng ngoại giao Mỹ J.F.Byrnes thì không muốn phân chianước Đức mà chỉ muốn làm suy yếu nước Đức thông qua việc phân tán về

Trang 8

kinh tế và chính trị, thành lập tổ chức liên bang Về phía Anh, thủ tướngChurchill lo sợ rằng nếu ý tưởng của Roosevelt được thực hiện thì sau khi

Mỹ rút quân về nước (khoảng sau 2 năm) chỉ có Liờn Xụ là lực lượng chínhtrị và quân sự mạnh nhất ở châu Âu, ông ta không tán thành việc thành lậpnhững Nhà nước không có khả năng tồn tại độc lập tại Trung Âu vì rất lo sợnhững nhà nước này có thể sẽ bị ảnh hưởng của Liờn Xụ Churchill đề nghịcác bang phía nam Đức gồm Sachsen, Bayern, Pfalz, Baden vàWuerttemberg lập thành một cực đối trọng với Phổ Những nhà nước này sẽkết hợp với Áo và Hungari tạo thành Liên minh Donau (gồm các nước bên bờsông Đanuýp) Tất nhiên Stalin cực lực phản đối một kiểu nhà nước như vậy.Các nhà ngoại giao Anh cũng phản đối việc chia cắt nước Đức, chỉ có cáctướng lĩnh Anh là đồng tỡnh vỡ họ cho rằng một nước Đức thống nhất sẽ dễdàng tấn công các nước khác kể cả Liờn Xụ, ngược lại nếu chia nhỏ nướcĐức ra thì một mặt nó sẽ làm suy yếu nước Đức, mặt khác nó cũng là “sự bảođảm của bảo đảm một khi có nguy cơ Xô Viết” Một mặt họ lo sợ một nướcĐức hùng mạnh sẽ là nguy cơ đối với họ, mặt khác họ muốn sử dụng nướcĐức như là một lá chắn để chống lại ảnh hưởng của Liờn Xụ ở Châu Âu.Song khi chiến sự tiếp diễn ngày càng ác liệt thì những điều tranh cãi ở Hộinghị Teheran có vẻ ít được quan tâm hơn Sau này, tại Hội nghị Yalta, Stalinmột lần nữa đề cập đến vấn đề này, tuy nhiên ụng không đưa ra một kế hoạch

cụ thể nào mà chỉ yêu cầu đưa thêm vào văn bản đầu hàng vô điều kiện củaĐức một cõu “cỏc nước Đồng minh sẽ đề ra các biện pháp nhằm giải trừquân bị, phi quân sự hoá và chia cắt nước Đức nếu họ thấy cần thiết cho hoàbình và ổn định trong tương lai” Nhưng văn bản trên trong thực tế cũngkhông được đem ra sử dụng vào ngày 8/5/1945 Còn Roosevelt thì vẫn nhắclại tại Yalta rằng ông ta vẫn thấy kế hoạch của ông ta là hợp lý song cũngkhông làm gì thêm để đi đến một quyết định cụ thể Hội nghị còn bàn thêm

về một số vấn đề khác nhưng nhìn chung, Hội nghị Teheran chỉ là khúc dạo

Trang 9

đầu, còn quyết định cuối cùng của các nguyên thủ quốc gia nằm ở các vănbản cuộc gặp gỡ Yalta và Hội nghị Potsdam sau này.

EAC

Vào tháng 1/1944, Hội đồng Tư vấn Châu Âu, European AdvisoryCommission (EAC), bao gồm đại diện của ba cường quốc đã họp tại London.Hội nghị này bàn về những kế hoạch cho thời gian ngay sau khi phát xít Đứcđầu hàng Những kế hoạch được thoả thuận trong Hội nghị London sẽ đượcChurchill, Roosevelt và Stalin phê chuẩn tại Hội nghị Yalta tháng 2/1945 Để

có thể kiểm soát chặt chẽ nước Đức, các nước Đồng minh sẽ chiếm đónghoàn toàn lãnh thổ Đức trong khoảng thời gian chưa xác định Ngày12/9/1944, ba nước Mỹ, Anh, Liờn Xô đã kí một nghị định thư chia nướcĐức thành ba vùng do ba nước chiếm đóng Theo đó, lãnh thổ nước Đứcđược giới hạn theo đường biên giới được định từ trước chiến tranh, này31/12/1937, tức là trước khi Đức thực hiện việc chiếm đúng các quốc giakhác Điều đó có nghĩa là cả Áo, vùng Sudelen (thuộc Cộng hoà Séc ngàynay) và cỏc vùng đất khác đã bị Đức sáp nhập vào lãnh thố của mình năm

1938 và trong suốt thời gian chiến tranh sẽ được trả về cho “chủ cũ” Liờn

Xụ sẽ chiếm đóng phần “phớa Đụng” gồm cả tỉnh Đông Phổ nằm ở đôngđường biên giới được định trên tấm bản đồ “Map A” kèm theo Đường biêngiới này đồng thời đã là ranh giới gió cỏc bang và các tỉnh của nước Đức, saunày là đường biên giới chính thức giữa Cộng hoà Dân chủ Đức và Cộng hoàLiên bang Đức, là ranh giới giữa hai khối Đông và Tây Âu, ranh giới giữa haiphe Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu Thủ đô Berlin khôngthuộc vào vùng kiểm soát của Liờn Xụ (mặc dù ở phía đông và sau này hoàntoàn do Hồng quân Lờn Xô đánh chiếm), mà bị chia thành ba khu vực chiếmđóng của ba nước Anh, Mỹ, Liờn Xụ Trên thực tế, Nghị định thư bắt đầu cóhiệu lực sau ngày phát xít Đức đầu hàng, ngày 9/5/1945 Sau ngày 26/7/1945,một hiệp định bổ sung đã công nhận nước Pháp cũng là một nước thắng trận

Trang 10

do tính đến những chiến tích của Pháp khi De Gaulle tổ chức nhiều đơn vịlớn đánh sang Đức sau khi nước Pháp được giải phóng vào tháng 8 năm

1944 Và nước Phỏp cỳng nhận được quyền kiểm soát một phần nước Đức vàmột phần Berlin từ cỏc vựng kiểm soát của Anh và Mỹ

Một văn bản khác của EAC được ban hành ngày 14/11/1944 quy định

cụ thể việc tổ chức hệ thống kiểm soát nước Đức: tại các khu vực chiếmđóng của mỗi nước sẽ do các Tổng chỉ huy kiểm soát dưới sự chỉ đạo củaChính phủ họ Để quản lý các vấn đề chung của nước Đức, một Hội đồngkiểm soát được thành lập bao gồm các Tổng chỉ huy của các nước Đồngminh Hội đồng này có chức năng bảo đảm sự thống nhất trong hành độngcủa các Tổng chỉ huy ở mức độ có thể Các quyết định của Hội đồng phảiđược các thành viên của Hội đồng nhất trí thông qua Sau này, khi nước Đức

bị chia thành các khu vực chiếm đóng, Hội đồng Kiểm soát đã được tuyên bốthành lập và chính thức đi vào hoạt động

2 Hội nghị Yalta

Ngày 4/2/1945, khi

nguyên thủ của ba nước Liờn

Xụ, Anh, Mỹ gặp nhau tại

Krim để nhóm họp hội nghị

Yalta thỡ quân đội ba nước đã

tiến vào sát của ngõ của Đức

Trang 11

Hội nghị Yalta được coi là thoả mãn về mọi mặt và cuối cùng, ba nướcĐồng minh nhất trí là những kế hoạch quân sự giữa họ sẽ được phối hợp chặtchẽ hơn, các cuộc trao đổi thông tin giữa các Bộ chỉ huy quân sự các nước sẽtiếp tục được tiến hành Một kế hoạch chi tiết với sự nhất trí tuyệt đối đãđược đưa ra Và họ không có lý do gì để không tin tưởng tuyệt đối rằng sựhợp tác ăn ý của ba bộ chỉ huy quân sự sẽ rút ngắn thời gian chiến tranh lại.Hội nghị cũng đã ra tuyên bố: nước Đức phát xít đã bị cáo chung và quân độiphát xít Đức sẽ phải trả giá đắt hơn cho thất bại của mình nếu chúng tiếp tụctìm cách phản kháng một cách vô vọng.

Về việc chiếm đóng và kiểm soát nước Đức, các nước Đồng minh đãthống nhất về chủ trương và kế hoạch để buộc nước Đức phát xít phải đầuhàng vô điều kiện sau khi bị đánh bại hoàn toàn Theo kế hoạch đã thoảthuận, lực lượng của ba cường quốc sẽ chiếm đúng các khu vực đã được phânchia Và thể sẽ có một hội đồng trung ương để quản lý và kiểm soát phối hợpvới các tư lệnh của ba nước Bên cạnh đó ba nước thống nhất việc mời Phápnhận kiểm soát một khu vực và là thành viên thứ tư của hội đồng nếu Phápmuốn Ranh giới khu vực kiểm soát của Pháp sẽ được bốn chính phủ quyếtđịnh thông qua đại diện của mình tại Hội đồng tư vấn Châu Âu (cùng trongHội nghị này, các nước Đồng minh cũng phân chia Triều Tiên vừa được giảiphóng khỏi ách thống trị của phát xít Nhật thành hai khu vực chiếm đóng vớiphương thức tương tự như vậy Bán đảo triều Tiên bị chia làm hai miền, phíaBắc vĩ tuyến 38 do Liờn Xụ kiểm soát, phía Nam vĩ tuyến 38 do Mỹ kiểmsoát Năm 1948, ở khu vực do quân đội Mỹ chiếm đóng, Cộng hoà TriềuTiên được thành lập Cùng năm đó, ở miền Bắc cũng tuyên bố thành lậpCộng hoà Dân chủ nhân dân Triều Tiên)

Một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu là làm sao tiêu diệt tậngốc chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa phát xít Đức, làm cho Đức không baogiờ có thể xâm hại nền hoà bình thế giới một lần nữa Muốn thế phải xoá bỏ

Trang 12

vĩnh viễn một nước Đức quõn, phỏ huỷ hoặc kiểm soát tất cả cơ sở côngnghiệp Đức phục vụ chiến tranh, trừng trị các tội phạm chiến tranh một cáchthích đỏng, xoá bỏ các đảng phát xít, luật phát xít, tổ chức phát xít Chỉ cónhư vậy người Đức mới có hi vọng có được cuộc sống ổn định và một vị tríxứng đáng trong cộng đồng các dân tộc.

Về việc bồi thường thiệt hại chiến tranh, Đức phải có trách nhiệm bồithường cho những nước mà Đức đã xâm trong phạm vi có thể Việc bồithường có thể được tiến hành bằng ba hình thức: thanh toán một lần từ tài sảnquốc gia của Đức, cung cấp hàng hoá hàng năm trong thời hạn nhất định hoặc

sử dụng nhân công Đức Một hội đồng chuyên giải quyết việc bồi thườngthiệt hại chiến tranh sẽ được thành lập Hội đồng này sẽ bàn bạc về phạm vi

và biện pháp bồi thường thiệt hại do Đức gây ra đối với các nước Đồng minh.Hội đồng bao gồm đại diện của các nước Liờn Xụ, Mỹ và Anh sẽ được thànhlập tại Moskva trong thời gian thích hợp

Hội nghị Yalta được các chính khách phương Tây đánh giá là Hội nghịthành công nhất của các cường quốc Đồng minh Cố vấn của Tổng thống MỹHarry L.Hopkins đã nói với nhà sử học Mỹ R.E.Sherwood: “Chúng tôi thựclòng tin rằng một ngày mới đã bắt đầu, ngày mà chúng tôi đã chờ đợi, đã nóiđến từ nhiều năm nay Chúng tôi hoàn toàn tin chắc rằng chúng tôi đã giànhđược thắng lợi đầu tiên cho hoà bình, chúng tôi ở đây là tất cả loài người vănminh trên thế giới Người Nga đã tỏ ra rất biết điều và có tầm nhìn chiếnlược, cả ngài Tổng thống và chúng tôi đều tin chắc rằng chúng ta có thểchung sống hoà bình với họ trong tương lai” Cả Thủ tướng Anh Churchillcũng tỏ ra vô cùng phấn khởi khi nhớ lại sự kiện này: “Rời Krim ra về, tôi cócảm giác rằng nguyên soái Stalin và các nhà lãnh đạo Xô viết mong muốnđược chung sống với những nền dân chủ phương Tây trên cơ sở bình đẳng vàhữu nghị Tôi chưa từng thấy có chính phủ nào dám chịu trách nhiệm gâynhiều bất lợi cho mình như chính phủ Xô viết ở nước Nga…Cuộc gặp gỡ tại

Trang 13

Krim đã củng cố mạnh mẽ niềm tin cho chúng tôi Sự gắn bó và hiểu biết lẫnnhau giữa các cường quốc Đồng minh ngày càng sâu sắc hơn…”.

Như vậy, ngay từ khi chiến tranh vẫn còn tiếp diễn với quy mô vàphạm vi lớn trên toàn bộ lãnh thổ châu Âu, các nước Đồng minh đã họp bàn

để định đoạt sốphận của nước Đức sau này Điều đó chứng tỏ các nước trongkhối Đồng minh đã rất quyết tâm, thống nhất và tin tưởng chắc chắn vàothắng lợi của họ đối với nước Đức phát xít Với “trật tự Yalta”, Mỹ và Liên

Xô, hai cường quốc mạnh nhất trong khối Đồng minh đã đạt được một sốmục tiêu chiến lược của mình Mỹ có thể chi phối được cục diện thế giớithông qua cviệc khống chế các nước Tây Âu và Nhật Bản Liên Xô thì đạtđược ba mục tiêu lớn: Một là, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của Liên Xô;hai là, thu hồi được đất đai của Đế quốc Nga bị mất trước đây trong chiếntranh Nga- Nhật 1904-1905 và trong cuộc chiến tranh chống ngoại xâm vànội phản 1918-1920; ba là, mở rộng phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu

Âu và châu Á, thiết lập một vành đai an toàn bao quanh phía Tây, Đông vàNam Liên Xô Trong thời gian tiếp đó, do có nhiều bất đồng về quan điểmchính trị, về tư tưởng, về quyền lợi, giữa các nước Đồng minh đã nảy sinhcác mâu thuẫn ngày càng gay gắt Chính vì vậy, vấn đề Đức tưởng chõng như

đã được sắp xếp ổn thoả, sau chiến tranh lại phải xem xét lại Và hiệp ướcPotsdam ra đời như một hệ quả tất yếu của nó

II Vấn đề Đức sau khi chiến tranh kết thúc

1 Đức đầu hàng và việc thành lập Liên Hợp Quốc

Ngày 25/4/1945, lịch sử cuộc chiến tranh thế giới thứ II bước sang méttrang mới, quân đội Nga và quân đội Mỹ (đã đổ bộ lên Normandie từ6/6/1944) gặpnhau tại Torgau, bên bờ sông Elbe, trên đất Đức Lúc này, biết là

sẽ thất thủ, Hitler chỉ định thống soái Doenitz thay thế mình làm Quốc trưởng

và tự sát ngày 30/4/1945 Ngày 2/5/1945, Hồng quân Liên Xô chiếm thủ đôBerlin, một kết cục thảm hại đối với quân Đức là điều không thể tránh khỏi

Trang 14

Ngày 7/5/1945, đại diện quân đội Đức, đại tướng Jodl, Tổng tham mưutrưởng quân đội Đức đã kí vào bản đầu hàng không điều kiện của “tất cả lựclượng hải, lục, không quân Đức” tại Đại bản doanh của quân đội Đồng minh

ở Reims trước sự chứng kiến của Tổng tư lệnh quân đội Đồng minhEisenhower và Tổng chỉ huy quân đội Xô viết Nguyên soái G.K.Shukow.Văn bản này có hiệu lực bắt đầu vào lúc 0h ngày 9/5/1945 Ngày 8/5/1945,theo đề nghị của phía Liên Xô, lễ kí chính thức được tiến hành tại Đại bảndoanh của Hồng quân Liên Xô ở Berlin- Karlshost và kết thúc vào hồi 0h16phót ngày 9/5/1945 Doenitz được đưa về ở tại Murwik gần Flensburg vàngày 23/5/1945 bị Đồng minh hạ bệ và bắt giữ Chính quyền phát xít quânphiệt của nước Đức quốc xã hoàn toàn sụp đổ

Ngày 5/6/1945, với “Tuyờn bố Berlin”, quân Đồng minh lên nắmchính quyền tại Đức Có thể nói, vào thời điểm này, các cường quốc Đồngminh đã hoàn toàn làm chủ chiến trường châu Âu Giờ đõy nước Đức khôngcòn khả năng phản kháng và phải chấp nhận mọi quyết định của các nướcĐồng minh trong khoảng thời gian vô hạn định Tuyên bố còn nói rõ việcquân đội Đồng minh tiếp nhận chính quyền Đức là chỉ nhằm nhanh chóng ổnđịnh nước Đức chứ không mang ý nghĩa xâm lược Theo đó, Đức được chialàm bốn khu vực, mỗi khu vực do quân đội một nước quản lý như đã thoảthuận Cả Áo và thủ đụ Viên cũng được chia ra như vậy

Nhằm thực hiện các biện pháp nhằm bảo vệ nền hoà bình và an ninhchâu Âu, các nước Đồng minh đã nhất trí thành lập Liên Hợp Quốc, một tổchức quốc tế tương tự như Hội quốc liên sau chiến tranh thế giới thứ nhất Cơ

sử để hình thành hiến chương của Liên Hợp Quốc chính là Hiến chương ĐạiTây Dương (được Roosevelt và Churchill kí ngày 14/8/1941) Tháng 6/1945,Hiến chương của Liên Hợp Quốc được 5 nước thành viên đầu tiên nhất tríthông qua, có hiệu lực bắt đầu từ ngày 24/10/1945 Cơ quan có quyền quyếtđịnh những vấn đề chính trị quan trọng là Hội đồng Bảo an gồm những thành

Trang 15

viên thường trực là Mỹ, Anh, Liờn Xụ, Phỏp và Trung Quốc Các thành viêntuyên thệ sẽ tham gia gìn giữ hoà bình, từ bỏ vũ lực và đấu tranh vì sự tôntrọng nhân quyền ở tất cả các quốc gia trên thế giới.

2 Hội nghị Potsdam

Nhưng vấn đề chúng ta quan tâm là vận mệnh nước Đức sẽ như thếnào? Để tìm ra được một giải pháp lâu dài cho tương lai của nước Đức, thủlĩnh ba cường quốc Mỹ, Anh, Liờn Xô đã gặp nhau tại lâu đài Ceeilenhof ởPotsdam (phía đông nước Đức) từ ngày 17/7 đến ngày 2/8/1945

Trong các cuộc gặp gỡ, các nước Đồng minh không phải lúc nào cũng

có ý kiến thống nhất Mỹ và Anh tỏ ra khó chịu về những gì Liờn Xô đã tự ýlàm trên khu vực họ chiếm đóng Ngay từ trước khi Hitler đầu hang, Stalin đãđặt vựng phía Đông của Oder và Goerlitzer Neisse (khu vực sẽ thuộc vùngkiểm soát của Liờn Xụ theo biên bản ngày 12/9/1944 của EAC) vào phạm vichủ quyền của nước Ba Lan mới Phía bắc Đông Phổ và Konigsberg đặt dưới

sự quản lý của Liờn Xụ Thêm vào đó, Anh rất lo Ba Lan sẽ bị “Liờn Xụhoỏ” Trong thời gian này, Mỹ vẫn mong các nước Đồng minh gắn bó vớinhau vì chiến tranh vẫn tiếp tục ở Thái Bình Dương Mỹ biết rất rõ vai tròcủa Liờn Xụ trong cuộc chiến ở khu vực này trong khi Churchill nghĩ đếnviệc ngăn chặn ảnh hưởng của một cường quốc mới là Liờn Xụ Có thể nóirằng, sau khi kẻ thù chung của khối Đồng minh là phát xít Đức đã bị tiêu diệt,những mâu thuẫn vốn có giữa các quyền lợi khác nhau, giữa các trật tự kinh

tế khác nhau, giữa các hệ tư tưởng khác nhau có dịp bộc lộ một cách rõ nét.Đõy là cuộc họp thượng đỉnh cuối cùng trong liên minh chống Hitler Nhữngđại diện mới của Mỹ và Anh (H.Truman và Attlee) được đỏnh giá là “mới vàthiếu kinh nghiệm đối ngoại” đã không thể đem đến những khởi sắc gì mới.Ngay trước khi Hội nghị bắt đầu, cả Mỹ và Anh đều tỏ ra lo sợ trước nhữngbiến chuyển ở Đông, Đông Nam và Trung Âu, lo sợ toàn bộ châu Âu sẽ rơivào vùng ảnh hưởng của Liờn Xụ Thậm chí, Harriman, Đại sứ Mỹ tại Liờn

Trang 16

Xụ cũn cho rằng Liờn Xụ sẽ trở thành mối nguy hiểm đối với họ như khốiTrục trước đõy Còn tướng Pháp De Gaulle thì nhận định: Tổng thống mớicủa Mỹ không có khả năng đề ra một kế hoạch cho sự hoà hợp thế giới như

vị Tổng thống tiền nhiệm Roosevelt Cũn Liờn Xụ, với thắng lợi của Chiếntranh vệ quốc vĩ đại thì hoàn toàn đang ở vị thế của người chiến thắng

Trong đờm mùng 1 rạng sang mùng 2 tháng 8 năm 1945, ba nguyênthủ quốc gia của Liờn Xụ, Mỹ và Anh là Stalin, Truman và Attlee đã cùngnhau kí vào “biờn bản Hội nghị Potsdam” Kết quả của các cuộc hội đàm tạiHội nghị Potsdam được đúc kết trong một thông cáo chung gọi là “Hiệp ướcPotsdam”, một văn bản đã đi vào lịch sử nước Đức như một minh chứngđánh dấu sự thất bại nhục nhã nhất của nước Đức Hiệp ước này bao gồm cácquy định cụ thể về chính trị, kinh tế nước Đức Tương lai của nước Đức đượcđịnh rất cụ thể trong Hiệp ước thông qua các thoả thuận hoàn toàn phù hợpvới luật pháp quốc tế (điều 107 của Hiến chương Liên Hợp Quốc) và là cơ sởpháp lý buộc các nước phát xít thực hiện trách nhiệm bồi thường chiến tranhđối với các dân tộc khác

Mục đích chủ yếu của Hiệp ước Potsdam là rút kinh nghiệm từ bài họclịch sử của hai cuộc chiến tranh thế giới, đề ra những biện pháp nhằm ngăn chặnkhông được để cho một cuộc chiến tranh thế giới thứ ba có thể bị châm ngòi bởinước Đức Nhằm thực hiện mục đích đú, các nước Đồng minh quyết định:

- Tiêu diệt hoàn toàn, triệt để, trừ tận gốc dễ chủ nghĩa phát xít vàchủ nghĩa quân phiệt Đức

- Xoá bỏ sự tập trung ở mức độ cao của các thế lực kinh tế độc quyềndưới mọi hình thức và tước bỏ quyền lực của chúng

- Đập tan Đảng Công nhân XHCN dân tộc Đức (đảng NAZI) cựngcỏc cơ quan trực thuộc nó, giải tán tất cả các tổ chức phát xít để đảm bảorằng nó sẽ không phục hồi bằng bất kì hình thức nào, ngăn cấm mọi hoạtđộng hoặc tuyên truyền mang tính phát xít và quân phiệt

Trang 17

- Huỷ bỏ toàn bộ hệ thống luật pháp phát xít, cơ sở của sự tồn tại và tội

ác của nhà nước phát xít Đức

- Trừng phạt tội phạm NAZI và tội phạm chiến tranh

- Làm trong sạch đời sống văn hoá, chính trị, tinh thần trên toàn lãnhthổ Đức

- Chuẩn bị cho việc xây dựng cuộc sống chính trị Đức trên cơ sở dânchủ làm tiền đề cho nền hoà bình vững chắc ở châu Âu và vị thế của nướcĐức trong cộng đồng các dân tộc tự do và hoà bình thế giới Hiệp ước cũngnêu những biện pháp cụ thểnhằm tổ chức bộ máy hành chính nhằm quản lý

và điều hành nước Đức: Hội đồng kiểm soát Đồng minh là cơ quan cao nhất,chỉ huy toàn bộ các hoạt động diễn ra tại Đức Trên toàn nước Đức sẽ diễn ramột cuộc bầu cử dân chủ để thiết lập các cơ quan hành chính địa phương, cácđảng chính trị mang tính dân chủ được phép và được khuyến khích thành lập.Trước mắt chưa thành lập chính phủ trung ương của Đức Nhanh chóng mởcỏc phiờn toà xét xử tội phạm chiến tranh…

- Về kinh tế, trước hết cần chia nhỏ kinh tế Đức nhằm xoá bỏ nhữngthế lực kinh tế độc quyền Đức, chủ yếu là phát triển nông nghiệp và cácngành công nghiệp sản xuất hàng dân dụng nội địa Kinh tế Đức của bốn khuvực được coi là một khối thống nhất, chỉ được phát triển hạn chế và chịu sựliểm tra của Đồng minh

Như vậy, dù có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng cuối cùng cả bacường quốc Đồng minh đã thống nhất được với nhau về nguyên tắc chínhsách đối với nước Đức sau chiến tranh Tuy nhiên những điều khoản này cóđược thực hiện một cách nghiêm túc khụng thỡ lại là điều chưa thể khẳngđịnh Bởi thế nên bước vào giai đoạn sau này, giai đoạn “Chiến tranh lạnh”,Đức vẫn là một trong những vấn đề gây nhiều bàn cãi nhất!

Trang 18

Chương 2

SỰ ĐỐI ĐẦU XÔ- MỸ THÔNG QUA VIỆC GIẢI QUYẾT

VẤN ĐỀ ĐỨC TRONG CHIẾN TRANH LẠNH

I Cuộc đấu tranh để giải quyết vấn đề Đức năm 1947-1948

1 Chiến tranh lạnh và việc hoàn thiện tổ chức BIZONE

Từ tháng 3 năm 1947, với “Chủ nghĩa Truman”, thế giới đã rơi vàomộtcuộc chiến tranh kì lạ nhất trong lịch sử tồn tại: Chiến tranh lạnh Đó là sựđối đầu gay gắt giữa hai cực Xô- Mỹ và hai khối Đụng- Tây Đặc trưng của

nó là sự liên kết bền chặt giữa các thành viên mỗi khối (Mỹ và các nướcTBCN, Liờn Xụ và các nước XHCN) và sự căng thẳng cú tác động mạnh mẽđến tất cả các mối quan hệ giữa hai phe song chưa xảy ra đối đầu trực tiếp có

vũ trang Nguyên nhân chính là do sự lo ngại và đề phòng giữa hai phe

Xô-Mỹ Sau chiến tranh, lo ngại trước uy tín chính trị và ảnh hưởng của Liờn Xụtrờn trường quốc tế (với chiến thắng vĩ đại của Liờn Xụ trước chủ nghĩ phátxít), Mỹ toan tính đề ra các kế hoạch nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Liờn

Xụ, nhằm lôi kéo các nước dân chủ mới được thành lập vào vòng ảnh hưởngcủa Mỹ và nhằm sử dụng lực lượng chính trị chống cộng ở châu Âu và Đứcchống lại Liờn Xụ Mỹ coi Liờn Xụ và phe XHCN là vật cản đối với chínhsách toàn cầu của Mỹ Ngay từ năm 1945, Mỹ đã muốn chỉ duy nhất Mỹ cóđược những độc quyền kinh tế trên phạm vi toàn thế giới Trong khi đú, Liờn

Xụ cũng muốn mở rộng phạm vi ảnh hưởng, mà trước hết là tạo dựng nhữngvùng đệm ở phía Đông, tranh thủ sự ủng hộ của họ để dần gây ảnh hưởngtrên phạm vi toàn thế giới, làm giảm uy tín của Mỹ Bất đồng sâu sắc giữacác nước thắng trận trong khối Đồng minh dẫn đến sự cách biệt về chính trị,kinh tế, văn hoá- xã hội giữa cỏc vựng do Liờn Xụ và các nước phương Tâykiểm soát là một quá trình tất yếu không thể tránh khỏi Trong đó, nước Đứctrở thành vấn đề được bàn tán nhiều nhất và cũng gây nhiều tranh cãi nhất

Trang 19

Suốt từ trước khi chiến tranh kết thúc, vấn đề thống nhất Đức đã đượcđưa ra bàn cãi, tuy nhiên cho đến giai đoạn này vẫn không có sự tiến triểnđáng kể nào Hàng loạt những đề nghị được đưa ra chỉ nhằm phản ứng lại đốiphương và đổ lỗi ngăn cản việc thống nhất Đức cho nhau mà không đi đếnmột thoả thuận mới nào Nước Đức không phải là nguyên nhân gây ra cuộc

“chiến tranh lạnh” nhưng lại là quốc gia phải chịu hậu quả của cuộc chiếntranh trực tiếp nhất!

Một trong những sự kiện quan trọng nhất của năm 1947 diễn ra tại Đức

là sự thành lập Liờn vựng kinh tế BIZONE, một liên kết giữa hai khu vực của

Mỹ và Anh Sau nhiều lần cải tổ cơ cấu tổ chức, cuối cùng tháng 2/1948BIZONE được hoàn thiện bao gồm các cơ quan như: Hội đồng kinh tế (cơquan quyền lực cao nhất), Hội đồng bang, Hội đồng hành phỏp…Đú chính làtiền thân của Thượng nghị viện, Hạ nghị viện và chính phủ của CHLB Đứcsau này Ngày 8/4/1949, Pháp ra nhập Liờn vựng kinh tế, BIZONE trở thànhTRIZONE Đõy chính là bước tiền trạm để tiến tới thành lập Nhà nướcCHLB Đức

Sau thất bại của Hội nghị Ngoại trưởng Moscow, rõ ràng rằng, Anh và

Mỹ lập BIZONE trước hết không phải là để gây sức ép với Pháp và Liờn Xụtrong việc thống nhất Đức về kinh tế mà là để liên kết chặt chẽ các khu vựcphía Tây, đối trọng với Liờn Xụ Sỏch lược của Mỹ ở châu Âu và ở Đức đãtrở nên quá rõ ràng: Mỹ tìm mọi cách để giữ cho nửa Tây nước Đức không bịCộng sản kiểm soát và cho Tây Đức hội nhập với Tây Âu càng sớm càng tốt

Do vậy, các cuộc đàm phán của bốn cường quốc (Hội nghị tứ cường) vàotháng 12 năm 1947 và đầu năm 1948, đối với các nước phương Tây chỉ làtấm bình phong nếu có xét xử tội chia rẽ nước Đức trong tương lai Việchoàn thiện BIZONE vừa có tác dụng tích cực trong việc tạo nội lực phát triểnkinh tế của Liên khu vực vừa làm tổn hại đến quá trình thống nhất nước Đứctheo Hiệp ước Potsdam Ngay cả các chính khách Đức cũng lâm vào bế tắc

Trang 20

khi thảo luận về việc thống nhất Đức, mặc dù đó vốn là ước nguyện chungcủa họ Nhận thấy rằng không thể trông chờ gì vào một sự thoả thuận êm đẹpgiữa các nước phương Tây, chính phủ các bang của Đức đã có một số cuộcgặp gỡ để cùng nhau bàn bạc, tìm biện pháp đối phó Tuy nhiên các đại diệncủa Tây Đức đã từ chối lời đề nghị hữu hảo từ phía Đông Đức, không phải là

vì họ không muốn một nước Đức thống nhất mà vì một mặt chính họ cũngchưa nhất trí được với nhau, mặt khác họ phải chịu sức ép của chính sách đốivới nước Đức của các cường quốc phương Tây trong khi các nước này không

hề có ý tưởng thành lập một nước Đức thống nhất có ảnh hưởng của LiờnXụ

2 Hội nghị London và Hội nghị Vacsava

Sự thất bại của Hội nghị tứ cường ở London càng làm cho Mỹ thêmnung nấu quyết tâm thành lập một Nhà nước Tây Đức từ các khu vực do cáccường quốc phương Tây chiếm đóng và từng bước lôi kéo nó vào khối liênkết Tây Âu Biết không thể cựng Liờn Xụ thoả thuận về một giải pháp thốngnhất nước Đức, tại London, từ ngày 23/2 đến ngày 6/3/1948 và từ 20/4 đến2/6/1948 đã diễn ra một Hội nghị tay ba riêng rẽ giữa Anh, Pháp, Mỹ để bàn

về một chính sách lâu dài đối với nước Đức Chính Hội nghị này là xuất phátđiểm cho sự chia rẽ của Hội đồng kiểm soát Đồng minh và dẫn đến cao điểmcủa cuộc “chiến tranh lạnh” là chiến dịch phong toả Berlin Những kết quảquan trọng của Hội nghị là đưa ra các quyết định về kinh tế, về sự tham giacủa các khu vực phía Tây vào chương trình Marshall, về việc thành lập cơquan kiểm soát vùng Ruhr và quan trọng nhất là gợi ý thành lập một chínhphủ Tây Đức Như vậy, con đường dẫn đến việc hình thành một nhà nướcphía Tây nước Đức đã trở nên rõ ràng Cụ thể: các bang nước Đức sẽ bầu raQuốc hội từng bang và cử 55 đại diện vào “Hội đồng Quốc hội”, Hội đồngnhận chỉ thị từ các cơ quan quân sự Đồng minh; Chính phủ Pháp phải từ bỏ

kế hoạch tỏch vựng Ruhr khỏi nước Đức và ba nước đồng ý lập ra một cơ

Trang 21

quan quốc tế kiểm soát vùng Ruhr gồm Mỹ, Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan,Lucxambua và Đức cho đến khi kí được Hoà ước Cơ quan quốc tế về Ruhr

sẽ do tư lệnh các nước Đồng minh chiếm đóng cử ra; Hội nghị London cũng

đã uỷ nhiệm cho tư lệnh Mỹ, Anh, Pháp xây dựng cơ quan quân sự về anninh có nhiệm vụ kiểm soát việc phi quân sự hoá nước Đức Những nghịquyết của Hội nghị London là một bước quan trọng của Mỹ, Anh, Pháp nhằmchia cắt nước Đức, vi phạm những nguyên tắc của Hội nghị Yalta, Hội nghịPotsdam, không đếm xỉa đến lợi ích của Liờn Xụ và các nước dân chủ nhândân Đương nhiên là Liờn Xụ phản đối các quyết định của Hội nghị Lon don

và ngày 20/3/1948, Nguyên soái Sokolovski rời khỏi Hội đồng kiểm soátĐồng minh, kết thúc sự hoạt động của cơ quan quản lý bốn bên Tiếp theo đó,theo lời đề nghị của Liờn Xụ, thỏng 6/1948 Hội nghị họp ở Vacsava (Ba Lan)gồm các ngoại trưởng Liờn Xụ, Tiệp Khắc, Ba Lan, Nam Tư, Anbani,Bungari, Rumani, Hungari đã công bố không công nhận các quyết định củaHội nghị London là hợp pháp, lên án mạnh mẽ hành động đàm phán riêng rẽ

về vấn đề Đức chỉ là kế hoạch khôi phục chủ nghĩa quân phiệt ở Tây Đức vàbiến Tây Đức thành căn cứ thực hiện chính sách xâm lược ở châu Âu Cácnước tham gia Hội nghị Vacsava biểu thị thái độ kiên quyết đấu tranhgiảiquyết các vấn đề liên quan tới nước Đức bằng phương pháp hoà bình vàdân chủ trên cơ sở các Hiệp ước Yalta và Potsdam Cụ thể, Liờn Xụ và cácnước dân chủ nhân dân đề nghị Liờn Xụ, Anh, Pháp và Mỹ cùng thảo thuậnthi hành những biện pháp nhằm đảm bảo hoàn thành viờc thủ tiêu chế độquân phiệt Đức trong một thời hạn nhất định, phải thiết lập sự kiểm soát củabốn cường quốc đối với vùng Ruhr; thành lập chính phủ lâm thời yêu hoàbình, dân chủ toàn nước Đức gồm đại biểu các đảng phái và các tổ chức dânchủ của Đức; kí kết hoà ước với Đức theo tinh thần các quyết định Potsdam

và tìm cách tạo điều kiện cho Đức có thể thực hiện được nghĩa vụ bồi thườngđối với các nước bị Đức xâm lược

Trang 22

Những đề nghị của Hội nghị Vacsava phù hợp với nguyện vọng củanhân dân yêu chuộng hoà bình ở Đức nói riêng và trên thế giới nói chung nên

đã nhận được sự ủng hộ rất lớn Riêng nhân dân Đức cho đó là một sự giúp tolớn của Liờn Xụ cũng như các nước XHCN trong cuộc đấu tranh cho mộtnước Đức thống nhất, dân chủ và hoà bình

II Diễn biến chính của Chiến tranh lạnh thông qua việc giải quyết vấn đề Đức

1 Đức bị chia cắt và âm mưu phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Tây Đức 1948-1955

Sau Hội nghị London và Hội nghị Vacsava, sự đối đầu giữa hai cựcXô- Mỹ và hai khối Đụng- Tây đã trở nên công khai và gay gắt hơn bao giờhết Việc giải quyết vấn đề Đức trở thành “điểm núng” trong cuộc đấu tranhnày, mà trước hết thể hiện qua Cuộc bao vây phong toả Berlin

a) Cuộc bao vây phong toả Berlin

Ngay sau khi các nước phương Tây họp Hội nghị London, Liờn Xô đãkịch liệt phản đối, tẩy chay các cuộc họp trong Hội đồng kiểm soát Đồngminh và do đó, hoạt động của cơ quan bốn bên bị tê liệt Đến ngày 31/3/1948,

Tư lệnh Liờn Xụ quyết định phong toả, kiểm soát tất cả các mối liên hệ giữacác khu vực Tây Berlin với Tây Đức, để trả đũa việc phương Tây triệu tậpHội nghị London

Hành động này gõy khú khăn cho các nước phương Tây trong việc tiếp

tế cho Tây Berlin, nhưng không ngăn cản được kế hoạch chia cắt nước Đức.Ngày 7/6/1948, các nước Mỹ, Anh, Pháp chuyển đến cho Liờn Xụ nhữngthoả thuận của Hội nghị London và sau đó đơn phương cho lưu hành đồngtiền mới ở khu vực phía Tây nước Đức

Tư lệnh Liờn Xụ, nguyên soái Sokolovski lập tức cho tiến hành mộtcuộc cải cách tiền tệ ở khu vực phía Đông nước Đức và ngày 22/6/1948 bao

Trang 23

gồm cả Berlin, và đến ngày 1/7/1948, Liờn Xụ chấm dứt hoạt động của Bộchỉ huy Berlin, cơ quan bốn bên cuối cùng.

Cuộc phong toả Berlin của Liờn Xụ kéo dài gần một năm Các nướcphương Tây phải tổ chức cầu hàng không để duy trì tiếp tế cho Tây Berlin.Việc phong toả Berlin, tuy có gây

cho các nước phương Tây một số

khó khăn và tốn kém, nhưng họ đã

lợi dụng vấn đề này để tạo ra cái

gọi là “Vấn đề Berlin” và tổ chức

chiến dịch tuyên truyền vu cáo

Liờn Xô đã gây ra cảnh đói khổ

của nhân dân Tây Berlin Mặt

khác, họ lấy cớ tổ chức “cầu hàng

khụng” tiếp tế cho Tây Berlin để tập trung quân ở Tây Đức Rất nhiều máybay tầm xa và nhiều đơn vị lực lượng vũ trang được đưa vào Tây Đức gâynên tình hình quốc tế phức tạp và căng thẳng hơn

Ngày 6/7/1948, các chính phủ Mỹ, Anh, Pháp lại gửi công hàm choLiờn Xô đòi huỷ bỏ ngay cuộc phong toả Berlin với lời lẽ hết sức gay gắt.Liờn Xô đã bác bỏ những đề nghị có tính chất tối hậu thư đó, đồng thời tuyên

bố sẵn sang thương lượng và giải quyết vấn đề tình hình ở Berlin

Các cuộc thương lượng về Berlin giữa Liờn Xụ và các nước phươngTây đã kéo dài và không đi đến thoả thuận nào Tháng 9/1948, Mỹ, Anh vàPháp đã đưa vấn đề Berlin ra Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc Đó lại là một

sự vi phạm Hiến chương Liên Hợp quốc vì theo điều 107 của Hiến chươngkhông một cơ quan nào của Liên Hợp quốc có thể can thiệp vào các vấn đề

có liên quan đến nước Đức và các lãnh thổ khác trước kia thuộc phe phát xít.Chỉ bốn cường quốc chiếm đóng mới có quyền giải quyết các vấn đề đó

Trang 24

Chính phủ Liờn Xô đã từ chối tham gia thảo luận vấn đề Berlin ở Hộiđồng Bảo an, nhưng trong cuộc thương lượng không chính thức với Chủ tịchHội đồng, đại biểu Liờn Xụ tỏ ý sẵn sàng giải quyết vấn đề Berlin với cácnước phương Tây Kể từ 15/2/1949, đại diện Liờn Xụ và Mỹ đã nhiều lần gặpnhau và thoả thuận cụ thể là sẽ họp tại Hội đồng Ngoại trưởng bốn nước lớnvào ngày 5/5/1949 và xoá bỏ việc Liờn Xụ hạn chế giao thương giữa vựngTây Đức với Tây Berlin vào ngày 12/5/1949, và cùng ngày sẽ xoá bỏ cácbiện pháp trả đũa do phương Tây tiến hành đối với thương mại giữa vựngTõy và Đông nước Đức.

b) Hội đồng Ngoại trưởng Paris 6/1949

Sau một năm rưỡi gián đoạn, Hội đồng Ngoại trưởng đã họp tại Parisngày 22/5/1949 để xem xét vấn đề thống nhất nước Đức, chuẩn bị kí kết Hoàước với Đức và tình hình ở Berlin kể cả vấn đề hối đoái

Đại biểu Liờn Xô đã kiên trì đòi phải có kế hoạch khắc phục tình trạngchia cắt nước Đức và bốn nước chiếm đóng phải thống nhất chính sách, mauchóng kí kết Hoà ước với nước Đức dân chủ và hoà bình Để thực hiệnchương trình này, Liờn Xô đề nghị khôi phục hoạt động của Hội đồng kiểmtra và Bộ tư lệnh đồng minh ở Berlin, thành lập Hội đồng quốc gia toàn nướcĐức phụ trách các vấn đề xây dựng kinh tế quan trọng với nước Đức Nhưngtiếc rằng tất cả những đề nghị của Liờn Xô đều bị đại biểu Mỹ, Anh, Phápbác bỏ Họ đưa ra những đòi hỏi vô lý để giành quyền liểm soát toàn nướcĐức, đề ngị thành lập “Hội đồng tối cao” thay cho Hội đồng kiểm tra vớiphương thức làm việc theo đa số tương đối nhằm ộp Liờn Xô phải phục tùngnhững ý đồ của họ

Tuy không chịu đồng ý với những đề nghị của Liờn Xụ nhằm thốngnhất nước Đức thành một quốc gia dân chủ và hoà bình, nhưng vì sợ dư luậnnhân dân thế giới ngày càng phản đối nờn cỏc nước phương Tây buộc phảithoả thuận là: Hội đồng ngoại trưởng phải được tiếp tục hoạt động nhằm thảo

Trang 25

luận việc khôi phục sự thống nhất về kinh tế và chính trị của nước Đức, cáccường quốc chiếm đóng phải trao đổi ý kiến trên cơ sở bốn nước cùng vớicác chuyên gia và tổ chức thích hợp của người Đức tham gia thương lượngnhằm chấm dứt tình trạng chia cắt nước Đức và Berlin Tuy nhiên, các nướcphương Tây đã không nghiêm chỉnh thực hiện những điều cam kết, họ khôngchịu tiếp tục cuộc thương lượng giữa bốn cường quốc về vấn đề Đức và khẩntrương hoàn thành kế hoạch thành lập nhà nước Tây Đức riêng rẽ.

c) Thành lập hai Nhà nước Đức

Ngày 8/4/1949, Chính phủ các nước Mỹ, Anh, Pháp đã thông qua vănbản quy định thành lập Cộng hoà Liên bang Đức trên cơ sở sáp nhập lãnh thổ

ba khu vực chiếm đóng của các nước phương Tây Đồng thời cũng thành lập

Uỷ ban Đồng minh tối cao ở Tây Đức với tư cách là cơ quan kiểm soát caonhất của ba cường quốc chiếm đóng Như vậy là các nước Mỹ, Anh, Pháp đãđơn phưong thủ tiêu bộ máy kiểm soát của bốn nước ở Đức, và quyết tâmtiến hành việc chia cắt nước Đức, vi phạm nghiêm trọng những thoả thuậnYalta và Potsdam của Đồng minh chốn phát xít

Các nước phương Tây đã cho phép triệu tập Hội đồng Quốc hội ở Bonthông qua dự thảo Hiến pháp của Cộng hoà Liên bang Đức Tiếp đến, ngày14/8/1949, Quốc hội và Hội đồng liên bang đã triệu tập khoá họp đầu tiênthông qua Hiến pháp và thành lập chính phủ Cộng hoà Liên bang đầu tiên doKonrad Adenauer, thủ lĩnh đảng Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo cầm đầu

Liờn Xô và các nước XHCN kiên quyết lên án việc thành lập quốc giariêng rẽ ở Tây Đức Ngày 1/10/1949, Liờn Xô đã gửi công hàm đến Chínhphủ các nước phương Tõy, núi rằng: “Việc thành lập chính phủ riêng rẽ ởTây Đức là kết quả quá trình chính sách chia cắt nước Đức mà các Chính phủ

Mỹ, Anh, Pháp đã thi hành trong những năm gần đõy, đi ngược lại Hiệp địnhPotsdam”

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) - Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới hiện đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Trần Văn Đào, Phan Doãn Nam - Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945 - 1990, Học viện Quan hệ Quốc tế, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế1945 - 1990
3. Lê Văn Quang - Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 - 1945, Nxb Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 - 1945
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Trương Tiểu Minh - Chiến tranh lạnh và di sản của nã, Nxb CTQG, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh lạnh và di sản của nã
Nhà XB: Nxb CTQG
5. Phạm Giảng - Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ II đến 1954, Nxb Sử học, Viện sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ IIđến 1954
Nhà XB: Nxb Sử học
6. Võ Thị Thu Hoà - Vấn đề Đức trong quan hệ Quốc tế từ 1945 - 1990, Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Đức trong quan hệ Quốc tế từ 1945 - 1990
7. Quan hệ Nga - Mỹ vừa là đối tác, vừa là đối thủ, Nxb Thông tấn, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nga - Mỹ vừa là đối tác, vừa là đối thủ
Nhà XB: Nxb Thông tấn
8. Trần Bá Khoa - Tìm hiểu những thay đổi lớn trong chiến lược quân sự của Mỹ, Nxb CTQG, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu những thay đổi lớn trong chiến lược quân sựcủa Mỹ
Nhà XB: Nxb CTQG
9. Giáo trình quan hệ quốc tế, Học viện CTQG, TP. Hồ Chí Minh, Viện Quan hệ quốc tế, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quan hệ quốc tế
10. Lý Kiện - Ngọn lửa chiến tranh lạnh, Nxb Thanh niên, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngọn lửa chiến tranh lạnh
Nhà XB: Nxb Thanh niên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w