1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những diễn biến chủ yếu của chiến tranh lạnh giữa hai cực Xô – Mĩ và hai khối Đông – Tây qua việc giải quyết vấn đề Đức sau 1945

50 824 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 265 KB

Nội dung

Tại hội nghị này, đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa các cờng quốc để giải quyết các vấn đề sau chiến tranh, cuối cùng hội nghị đã thoả thuậnthông qua những nghị quyết quan trọng có

Trang 1

phÇn më ®Çu

1 Lý do chọn đề tài:

Lịch sử loài người đã chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chiến tranhvới rất nhiều hình thái và diễn biến, cùng với những hệ quả hết sức khác nhauđối với sự phát triển của xã hội loài người Cuộc “chiến tranh lạnh” giữa haicường quốc Xô-Mĩ đồng thời là đại diện cho hai khối Đông – Tây, cuộc chiếntranh này khác lạ không chỉ vì cái tên của nó mà còn về hình thái, diễn biến,cách đánh giá, nhận định những sự kiện, những thành bại và đặc biệt là những

hệ quả của nó đối với cục diện thế giới

“Chiến tranh lạnh” là từ do Barút, tác giả của kế hoạch nguyên tử lựccủa Mĩ ở Liên Hợp Quốc đặt ra, xuất hiện lần đầu tiên trên báo MĨ ngày26/7/1947 Theo phía Mĩ,” chiến tranh lạnh” là “ chiến tranh không nổ súng,không đổ máu” nhưng luôn luôn ở trong tình trạnh chiến tranh nhằm” ngănchặn” rồi “ tiêu diệt’ Liên Xô để tiêu diệt Liên Xô, các nước phương Tây đã

sử dụng Đức làm tiền đồn để thực hiện âm mưu này Bởi vậy, việc giải quyếtvấn đề Đức trong “ chiến tranh lạnh’ là vấn đè quan trọng và quyết liệt giữaLiên Xô và Mĩ

Đức từng là kẻ châm ngòi cho hai cuộc đại chiến thế giới, gây ra choloài người biết bao đau thương và mất mát Do vậy, sau chiến tranh thế giớiviệc giải quyết vấn đè Đức đi theo con đường hòa bình, dân chủ hay theo conđường quân phiệt là vấn đề rất quan trọng, có ý nghĩa quan trọng khôngnhững đối với nhân dân Đức mà còn có ý nghĩa quan trọng với nhân dân châu

Âu vá thế giới Đó cũng là cuộc đấu tranh quyết liệt giữa Liên Xô và Mĩ trongcuộc “ chiến tranh lạnh”

Ngày nay, Đức đã trở thành một quốc gia thống nhất có nền kinh tếphát triển mạnh ở châu Âu và quan trọng hơn, nước Đứ không còn “ nguyhiểm” với nền an ninh thế giới Vậy quá trình thống nhất Đức diễn ra như thếnào trong bối cảnh chiến tranh lạnh? Bài tiểu luận “Những diễn biến chủ yếu

Trang 2

của chiến tranh lạnh giữa hai cực Xô – Mĩ và hai khối Đông – Tây qua việcgiải quyết vấn đề Đức sau 1945” xin đi sâu tìm hiểu và giải quyết vấn đề này Đối với những nhà sư phạm, thầy cô giáo tương lai thì việc tìm hiểuvấn đề này sẽ có ý nghĩa quan trọng giúp chúng ta giảng dạy tốt hơn phần lịch

sử chiến tranh thế giới thứ hai và chiến tranh lạnh trong chương trình lịch sửlớp 12 THPT

2 Lịch sử vấn đề:

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, vấn đề Đức là vấn đề quan trọngtrong quan hệ quốc tế, đặc biệt là trong cuộc “ chiến tranh lạnh” vấn đề Đứccàng trở thành vấn đề tâm điểm Đã có nhiều cuốn sách đề cập đến vấn đềĐức trong diễn biến “ chiến tranh lạnh” giữa Mĩ và Liên Xô, hai cực ĐôngTây, tuy nhiên những cuốn sách này chưa phải là những công trình chuyênkhảo nghiên cứu riêng về vấn đề Đức trong chiến tranh lạnh mà chỉ đề cậpđến trong một phần của cuộc chiến tranh lạnh

Cuốn sách “Đệ nhị Thế chiến và chiến tranh lạnh” Của Nguyễn MạnhQuang, NXB Sáng Tạo 1972 đã đề cập đến nguyên nhân, diễn biến, kết quảcủa cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, và vấn đề Đức trong chiến tranh lạnhgiữa các cường quốc Tuy nhiên, cuốn sách này cũng chỉ mới đề cập đến vấn

đề Đức trong bất đồng chính kiến giữa các nước phương Tây và Liên Xôtrong những cuộc thương thuyết hòa bình trong thời kì đầu sau chiến tranh màchưa đề cập đến vấn đề Đức như thế nào ở giai đoạn sau

Hay cuốn “ Lịch sử quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ haiđến 1954”, NXB Sử học, Viện sử học của Phạm Giảng cũng cung cấp những

tư liệu quý báu về vấn đề Đức trong diễn biến chiến tranh lạnh, tuy nhiêncuốn sách này chỉ viết trong giai đoạn ngắn từ 1945 đến 1954

Ngoài ra, các cuốn sách: “Chiến tranh lạnh và di sản của nó” (TrươngTiểu Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002), “ Ngọn lửa chiến tranhlạnh” (Lý Kiện, NXB Thanh Niên, Hà Nội 2004), “ Tìm hiểu những thay đổilớn trong chiến lược quan sự của Mĩ, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội

Trang 3

2000), “ Lịch sử thế giới hiện đại”(Nguyễn Anh Thái Chủ biên, NXB Giáodục 2002), “Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945-1990” (Trần Văn Đào,Phan Doãn Nam, Học viện quan hệ quốc tế, 2002), “ Một số chuyên đề lịch

sử thế giới” (Vũ Dương Ninh CB, NXB Quốc gia Hà Nội,2001)… hay một sốbáo chí, tạp chí cũng nghiên cứu về vấn đề Đức trong chiến tranh lạnh Tuynhiên, các cuốn sách này chỉ nghiên cứu, đặt vấn đề Đức trong một phần nhỏcủa cuộc chiến hoặc chỉ đề cập đến trong một giai đoạn nào đó,mà chưa đềcập đến vấn đề này từ chiến tranh lạnh cho đến khi nước Đức thống nhất Tuy nhiên, những cuốn sách trên là những tài liệu rất quý giá, có vaitrò vô cùng quan trọng giúp em có thêm tư liệu để hoàn thành đề tài này

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu”

Đề tài “ Những diễn biến chủ yếu của cuộc chiến tranh lạnh giữa haicực Xô- Mĩ và khối Đông- Tây qua việc giải quyết vấn đề Đức sau năm1945” nhằm tìm hiểu thái độ, chủ trương, hành động đối lập nhau giữa Liên

Xô và Mĩ trong cuộc chiến tranh lạnh, đặc biệt thông qua vấn đề Đức Quaviệc tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài muốn làm rõ diễn biến của quá trình thốngnhất nước Đức từ sau chiến tranh thế giới thứ hai

4 Phạm vi đề tài.

Do chỉ dừng lại ở mức độ nhất định của bài tiểu luận nên bài này chỉnghiên cứu chiến tranh lạnh giữa hai cực Xô- Mĩ thông qua vấn đề Đức từ sauchiến tranh thế giới thế giới thứ hai, đặc biệt là từ 1947 (mốc mở đầu chiếntranh lạnh) đến 1990 (hoàn thành thống nhất nước Đức) chứ không đề cập đến

ở các nước khác, vùng khác trong cuộc chiến tranh lạnh

5 Phương pháp nghiên cứu.

Để hoàn thành bài tiểu luận này, em sử dụng chủ yếu hai phương phápnghiên cứu: phương pháp logic và phương pháp lịch sử Ngoài ra, em còn sửdụng phương pháp phân tích, tổng hợp và phương pháp so sánh

Trang 4

Chương 1

Những thỏa thuận giữa ba cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh

trong việc giải quyết vấn đề Đức sau

Vị trớ nước Đức là một nước lớn nằm ở trung tõm chõu Âu, tiền đồngiỏp giới giữa cỏc nước tư bản phương Tõy và cỏc nước dõn chủ nhõn dõnĐụng Âu Việc tổ chức lại nước Đức sau chiến tranh là rất quan trọng, cú ỹnghĩa quyết định vận mệnh của đời sống chớnh trị chõu Âu Việc nước Đức đitheo con đường tư bản chủ nghĩa hay xó hội chủ nghĩa sẽ ảnh hưởng cực kỡ

Trang 5

quan trọng đến tỡnh hỡnh chớnh trị chõu Âu, đõy là vấn đề mấu chốt và cũng làthực chất của cuộc đấu tranh giữ hai hệ thống nhằm giải quyết vấn đề Đức Cỏc hội nghị quốc tế đó được triệu tập bàn về việc thanh toỏn chiếntranh và tổ chức hoà bỡnh ở Đức và thế giới Vỡ đõy là nước gõy chiến nờn sauchiến tranh Đức phải cú trỏch nhiệm bồi thường chiến phớ cho cỏc nước bịĐức xõm chiếm và buộc Đức phải cú sự kiểm soỏt của cỏc nước lớn để ngănchặn chủ nghĩa phỏt xớt Đõy là việc làm quan trọng cú tớnh chất quyết địnhvận mệnh của nhõn dõn thế giới và nhõn dõn Đức.

1.2 Những thỏa thuận ở hội nghị cấp cao Pôtxđam (từ 17-7-1945

đến 2-8-1945) về vấn đề Đức v chi à chi ến lược của cỏc nước lớn.

Sau khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu, nhiều mâu thuẫn mới và nhiềuvấn đề quốc tế mới lại nổi lên, trong đó quan trọng nhất là vấn đề Đức và vấn

đề kết thúc chiến tranh ở vùng Viễn Đông Để giải quyết vấn đề này, từ ngày17-7 đến 2-8-1945, những ngời cầm đầu ba cờng quốc là Liên Xô, Mĩ, Anh(Xtalin, Tơruman, Sơcxin, sau đó là Atli thay S ơxcin) đã họp hội nhgị ởPôtxđam (Đức)

Tại hội nghị này, đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa các cờng quốc

để giải quyết các vấn đề sau chiến tranh, cuối cùng hội nghị đã thoả thuậnthông qua những nghị quyết quan trọng có lợi cho hoà bình và cách mạng thếgiới.Hội nghị đã giải quyết vấn đề Đức nh sau:

- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa phát xít Đức,không để cho Đức lại có thể uy hiếp các nớc láng giềng, đe doạ nền an ninhcủa các dân tộc và sự nghiệp hoà bình Tạo cho nhân dân Đức có khả năngxây dựng đời sống trên cơ sở dân chủ và hoà bình, có một địa vị xứng đángtrong các dân tộc tự do

- Quy định nền công nghiệp của nớc Đức phải đợc hoàn toàn chuyển sangnền công nghiệp hoà bình, các liên minh và các tập đoàn độc quyền phải bị thủtiêu vì đó là những “lò lửa nguy hiểm” của chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến

- Coi nớc Đức là một quốc gia thống nhất toàn vẹn về kinh tế cũng nhchính trị

- Khuyến khích sự phát triển của các công đoàn dân chủ tự do, quyền tự

do báo chí và ngôn luận, giúp cho sự phát triển của các lực lợng dân chủ

Trang 6

- Quy định nớc Đức phải bồi thờng ở mức tối đa về những thiệt hại mà

Đức đã g õy ra cho các nớc Đồng minh

- Quy định việc xử tội các tội phạm chiến tranh

- Xác nhận những quyết định về việc thành lập Hội đồng kiểm soát;quyết định về các khu vực đóng quân; các đại biểu Đồng minh phải thi hànhmột chính sách chung đã thoả thuận với nhau

Như vậy, bản tuyờn bố tại hội nghị Pụtxđam núi lờn sự thống nhấtgiữa ba cường quốc trong việc tiờu tiệt tận gốc chủ nghĩa quõn phiệt phỏt xớtĐức, ba cường quốc sẽ thi hành những biện phỏp để khụng bao giờ Đức cúthể uy hiếp lỏng giềng và nền hũa bỡnh an ninh của cỏc dõn tộc trờn thế giới

Ở hội nghị này, ba cường quốc xuất phỏt từ việc coi Đức trong thời kỡ bịchiến đúng là một khối thống nhất về chớnh trị và kinh tế, mặc dự lónh thổĐức bị chia thành nhiều khu vực chiếm đúng khỏc nhau Do đú, ba cườngquốc thỏa thuận sẽ cú thỏi độ thống nhất đối với toàn thể nhõn dõn Đức vàcựng thỏa thuận những nguyờn tắc cơ bản và chớnh trị, kinh tế để biến nướcĐức thành một nước dõn chủ thống nhất, nhất là sau này cú thể tham gia hợptỏc một cỏch hũa bỡnh với cỏc nước khỏc trờn vũ đài chớnh trị

Những quyết nghị ở hội nghị Pụtxđam hoàn toàn phự hợp với nhữngquyền lợi của nhõn dõn cỏc nước, kể cả nhõn dõn Đức,nạn nhõn của chủ nghĩaquõn phiệt, tạo ra cơ sở phỏp lớ cho cuộc đấu tranh của cỏc lực lượng dõn chủchống phỏt xớt Đức Và cỏc nước đồng minh tham gia chiếm đúng nước Đức

cú nhiệm vụ tiờu diệt tận gốc chủ nghĩa phỏt xớt, tạo điều kiện cho nhõn dõnĐức cú thể xõy dựng lại một nước Đức hũa bỡnh và dõn chủ

Nhưng tiếc thay chỉ cú Liờn Xụ trung thành và nhất quỏn những điềuthỏa thuận ở hội nghị Pụtxđam Do bản chất đế quốc chủ nghĩa và khuynhhướng chống chủ nghĩa xó hội, cỏc nước Mĩ, Anh, Phỏp khụng những khụngthi hành những nghị quyết đú mà cũn dung tỳng, tạo điều kiện thuận lợi chobọn tư bản độc quyền và bộ quõn phiệt củng cố địa vị của chỳng Cỏc nước đếquốc chủ trương phục hồi chủ nghĩa quõn phiệt Đức, biến nước Đức thànhtrung tõm phản cỏch mạng để chống lại Liờn Xụ và cỏc nước dõn chủ nhõn

Trang 7

dân và cũng để đàn áp phong trào cách mạng ngày càng phát triển mạnh ởĐức và toàn châu Âu Và việc chia cắt nước Đức càng diễn ra quyết liệt hơnkhi chủ nghĩa Tơruman ra đời Chủ nghĩa Tơruman là mốc đánh dấu cho sự

mở đầu của “chiến tranh lạnh” “Chiến tranh lạnh” đánh dấu cho sự hợp tácđồng minh trong thời kì chiến tranh của Liên Minh chống phát xít không cònnữa và thay vào đó là cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa hai bên.Trong hoàn cảnh như vậy, nước Đức giữ vị trí cực kì quan trọng trong chiếnlược của các siêu cường, và Mĩ, Anh đã vi phạm một cách có hệ thống nhữngthỏa thuận ở Pôtxđam về vấn đề Đức

1.3 Đấu tranh giải quyết vấn đề Đức sau hội nghị Pôxđam đến trước khi chiến tranh lạnh bùng nổ.

Những thoả thuận tại hội nghị Pôxđam là nhằm xây dựng một nướcĐức hoà bình và dân chủ Nhưng trong quá trình thực hiện, bọn đế quốc lạichủ trương phục hồi lại chủ nghĩa quân phiệt Đức, biến nước Đức thành một

lò lửa chiến tranh, một trung tâm phản cách mạng để chống lại Liên Xô vàcác nước dân chủ nhân dân Đông Âu, đàn áp cách mạng thế giới Ngược lại,phía Liên Xô chủ trương nhất quán triệt để thi hành hiệp ước quốc tế đã ki kết

về vấn đề Đức, đấu tranh đẻ tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện thuậnlợi cho các lực lượng dân chủ phát triển ở Đức, Qua trình thực hiện các hiệpước được thể hiện qua các vấn đề sau

Xử tội phạm chiến tranh ở Nuyrămbe.

Đây là công việc quan trọng để trừng trị không cho bọn phát xít ngócđầu dậy và để cảnh cáo bọn hiếu chiến âm mưu gây chiến tranh xâm lược saunày Do đấu tranh của Liên Xô và nhân dân thế giới, ngày 20/10/1945, cácnước Động minh đã thành lập toà án xử tội phạm chiến tranh ở Nuyrămbe.Toà án xử trên 400 phiên họp, đến 31/8/1946 thì kết thúc và những án lệ đượccông bố vào ngày 1/10/1946

Do đấu tranh của Liên Xô, toà án đã kết luận: tổ chức Gettapô, tổ chứccảnh sát bí mật S.S, cơ quan “an ninh” đều là những tổ chức tội phạm Tòa án

Trang 8

đã xử tử 12 tên tội phạm đầu sỏ, trong đó có Gơrinh, Ripbentơrôp… còn một

số tên tội phạm khác cũng đáng xử tử hình hoặc phải tù tội nặng nhưng Mĩ,Anh, Pháp… chỉ kết tội nhẹ(như Hetxơ) hoặc tha bổng như (Phôn Papen),hoặc dung túng để cho một số khác chạy trốn ra nước ngoài…

Tuy không đạt được mọi kết quả, việc xử tội phạm chiến tranh ởNuyrămbe cũng đã có tác dụng quan trọng trong việc củng cố những thắng lợichống phát xít, và lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại đã tổ chức một tòa ánquốc tế để trừng trị những bọn tội phạm gây ra chiến tranh xâm lược

Hai chính sách khác nhau ở Đông Đức và Tây Đức

Ở Đông Đức, Liên Xô đã hết sức giúp đỡ các lực lượng dân chủ, trongnhững điều đã quy định giữa các cường quốc ở hội Pôxđam và Ianta Các lựclượng quân sự, các tổ chức vũ trang và các tổ chức phát xít đều bị giải tán và

bị tiêu diệt toàn bộ Về mặt kinh tế, các công ty lớn, các xí nghiệp lớn, đềuđược quốc hữu hóa Cải cách ruộng đất được thực hiện Những phần tử tưbản, địa chủ làm cơ sở cho tổ chức phát xít trước kia đã bị đánh đổ Chínhquyền đã chuyển sang tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động

Trái lại, ở Tây Đức, bọn Mĩ, Anh, Pháp đã không thực hiện những điều

đã kí kết trước đây Bọn chúng đã dung túng, nuôi d ưỡng, những lực lượngquân phiệt phát xít, tìm mọi cách làm cho bọn này tồn tại và ngóc đầu trở lạidưới những hình thức che đậy khác

Ở khu Anh chiếm đóng, các tổ chức quân đội phát xít Đức vẫn tồn tạidưới những hình thức “ nhóm sản xuất”, những “ tổ công tác” Các “nhóm”và

“tổ” này đều do c ác sĩ quan Đức quốc xã điều khiển Ở Khu vực Mĩ kiểmsoát, các tổ chức quân sự phát xít được duy trì dưới hình thức các “tổ chức thểthao” có huấn luyện viên Mĩ huấn luyện về quân sự Chính quyền chiếm đóng

Mĩ, Anh, Pháp đã công khai ủng hộ các đảng phái tư sản, địa chủ của Đứcphát xít và các đảng phái này đã dần dần nắm lấy chính quyền ở Tây Đức.Hoạt động của các đảng phái và các tổ chức dân chủ bị hạn chế, đảng Cộngsản bị công khai khủng bố Về công nghiệp, và nông nghiệp, cơ sở kinh tế của

Trang 9

chủ nghĩa quân phiệt vẫn được duy trì Bọn cá mập về công nghiệp và tàichính trước kia như Titxa, Sactơ, Crup… đã trở lại độc quyền chiếm địa vịthống trị trong đời sống chính trị và kinh tế Tây Đức Các công ty độc quyền,các tơrơt, các cacten… được giải tán một cách giả tạo bằng cách phân nhỏgọi là chính sách” chia nhỏ cacten” hoặc là “chia nhỏ” một số tập đoàn lũngđoạn nhưng vẫn nằm trong tay bọn chủ cũ hoặc họ hàng bọn chủ cũ Các cơ

sở công nghiệp quân sự vẫn được duy trì nguyên vẹn như xí nghiệp sản xuấtmáy bay Met-xec-sơ-mit, Ôcbua

Những quyết định về việc bồi thường chiến tranh không được thựchiện Bọn Mĩ, Anh đã phá hoại công việc của Ủy ban bồi thường Đồng Minh.Những yêu cầu bồi thường chính đáng của Liên Xô và các nước khác bị ngăntrở không được giải quyết một cách đúng đắn Nhưng Mĩ, Anh lại tịch thu

270 kg tấn vàng mà b ọn Hitle đã mang sang Tây Đức, tất cả vốn đầu tư củaĐức ở nước ngoài trừ Đông Âu trị giá 1 tỉ đô la Tổng cộng Mĩ, Anh đã tịchthu của Đức tất cả là 10 tỉ đô la

Để chuẩn bị cho việc chia cắt nước Đức, ngày 2/12/1946, tạiOasinhtơn, Mĩ và Anh đã kí hiệp nghị về việc thống nhất kinh tế và hànhchính hai khu vực Mĩ và Anh Hiệp nghị này đã quy định việc phát triển tiềmlực kinh tế của Tây Đức để làm cơ sở mở rộng sản xuất phục vụ chiến tranh

và phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức sau này Để thực hiện mục đích ấy, Mĩ

đã cho các công ty độc quyền Tây Đức vay gần 1 tỉ đô la và đưa vốn Mĩ vàođầu tư ở Tây Đức Mĩ, Anh khống chế hoàn toàn ngành ngoại thương của khuvực hợp nhất bằng cách chỉ cho khu vực này được phát triển quan hệ buônbán với các nước phương Tây, điều này đã làm cho Mĩ có địa vị độc quyềntrên thị trường Tây Đức Việc buôn bán giữa Đông Đức và Tây Đức đã bị cảntrở nghiêm trọng vì đô la được dùng làm ngoại hối chính trong việc thanhtoán mậu dịch giữa hai miền

Việc thành lập khu vực hợp nhất Mĩ, Anh là giai đoạn đầu trong việcchia cắt nước Đức và đã gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng đối với

Trang 10

nhân dân Đức và toàn thể nhân dân châu Âu Mĩ,Anh âm mưu thành lập khuvực hợp nhất để tập trung đối phó lại lực lượng của giai cấp công nhân Đức,làm suy yếu sức đấu tranh của họ đối với chính sách khôi phục thống trị củacác độc quyền Đức của chúng và không để cho những cải cách dân chủ đượcthi hành ở Tây Đức.

Trang 11

Chương 2

Những diễn biến chủ yếu của “chiến tranh lạnh”

giữa hai cực Xô-Mĩ và hai khối Đông Tây

qua việc giải quyết vấn đề Đức

2.1 Nước Đức bị chia cắt và õm mưu phục hồi chủ nghĩa quõn phiệt Tõy Đức (1949-1955).

2.1.1 Nước Đức bị chia cắt thành hai quốc gia: CHLB Đức v à CHDC Đức

Để phục vụ cho cuộc “chiến tranh lạnh”, Mĩ đó đề ra chủ nghĩaTơruman và kế hoạch Macsan nhằm phục hưng chõu Âu để ngăn chặn sự lanrộng của chủ nghĩa cộng sản Đức nằm trong kế hoạch đú của Mĩ Đế quốc Mĩcàng ra sức tiến hành õm mưu chia cắt nước Đức, phục hồi chủ ghĩa quõnphiệt Đức biến Tõy Đức thành “một tiền đồn” ngăn chặn nguy cơ thắng lợicủa chủ nghĩa xó hội đang “đe doạ” nhiều nước chõu Âu

Cỏc cường quốc trong Liờn minh chống phỏt xớt đó thoả thuận với nhau

ở Ianta và Pụtxđam về tương lai nước Đức phải là một nước thống nhất, dõnchủ, hoà bỡnh Nhưng từ khi quan hệ giữa Liờn Xụ và cỏc nước phương Tõytrở nờn căng thẳng, sự nghi kị lẫn nhau đó dẫn đến bất hợp tỏc trong quan hệquốc tế Việc thống nhất nước Đức và kớ hoà ước với nước Đức trở nờn phứctạp và khú khăn Ở cỏc hội nghị ngoại trưởng Matxcơva và Luõn Đụn thỏng 3

và thỏng 12/1947, vấn đề Đức vẫn bế tắc và là vấn đề đấu tranh hết sức gaygắt giữ Liờn Xụ và cỏc nước phương Tõy Nếu như trước 1948, Mĩ và Anhđồng ý với Liờn Xụ rằng cần phải duy trỡ sự thống nhất và phản đối chủtrương của Phỏp muốn chia cắt nước Đức, tuy rằng mỗi bờn cú động cơ khỏcnhau, thỡ nay tỡnh hỡnh đó khỏc trước Sau nhiều lần thương lượng MĨ, Anhthấy khụng cú khả năng cựng với Liờn Xụ thoả thuận về một giải phỏp thốngnhất Đức, nờn từ thỏng 1/1948 hội nghị đó chớnh thức triệu tập ở Luõn Đụn

Trang 12

Được tin hội nghị này sắp họp, Liên Xô đã lên tiếng phản đối và đồngthời ban ngoại trưởng Tiệp Khắc, Ba Lan, Nam Tư liền gặp nhau ở Praha đểnghiên cứu tình hình và tỏ thái độ chung về hành động riêng rẽ của Mĩ, Anh,Pháp Ngày 18/2/1948, hội nghị Praha gửi công hàm cho ba nước phương Tây

đề nghị tham gia hội nghị Luân Đôn vì ba nước: Tiệp Khắc, Ba Lan và Nam

Tư có liên quan mạt thiết đến tình hình nước Đức Đồng thời, hội nghị Praha

ra một bản tuyên bố nhấn mạnh sự cần thiết phải để bốn cường quốc Liên Xô,

Mĩ, Anh, Pháp cùng có trách nhiệm kiểm soát chung nước Đức và nước Đứcphải chịu bồi thường thiệt hại chiến tranh do Đức gây ra Bản tuyên bố vạch

ra cho dư luận thế giới rằng việc thành lập một nước Tây Đức riêng rẽ là một

đe doạ cho nền hoà bình và an ninh châu Âu và thế giới Nhưng Mĩ, Anh,Pháp không tán thành đã bác bỏ đề nghị dự hội nghị của Tiệp Khắc, Ba Lan,Nam Tư Ngược lại, Anh, Pháp lại mở rộng cho Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua lànhững nước theo đế quốc phương Tây đã tham gia kế hoạch Macsan và đangcùng Anh, Pháp xúc tiến việc thành lập khối Liên hiệp Tây Âu

Hội nghị Luân Đôn họp thành hai đợt: từ 23/2 đến 6/3/1948 và tiếptheo từ 2/4 đến 1/6/1948 Trong thời gian khá dài này, hội nghị đã bàn nhữngvấn đề chính sau: Tổ chức chính trị ở Châu Âu, chế độ khai thác than ở vùngRua, chế độ chiếm đóng mới ở Tây Đức, cải cách tiền tệ ở Đức

Các nước tham gia hội nghị đã xem việc thành lập một quốc gia TâyĐức riêng rẽ là có ý nghĩa đặc biệt Về vấn đề này, lúc đầu lập trường củaPháp chưa được ăn nhịp với lập trường của Mĩ, vì Pháp còn lo ngại việc thànhlập lại một quốc gia Đức thống nhất, tập trung mạnh là một vấn đề đe doạ vớiPháp Nhưng Mĩ lại muốn đưa hẳn vào Tây Đức để thực hiện chính sách xâmlược của chúng ở Châu Âu nên Mĩ chủ chương thành lập một chính phủ Liênbang Đức, tập trung có quyền hạn và co những phương tiện hành động riêng,sau đó Pháp phải nhượng bộ Mĩ

Về quy chế vùng Rua, một vùng phát triển về hầm mỏ và xí nghiệpluyện kim, Pháp cũng lại nhượng bộ Mĩ một lần nữa Lần lượt Pháp phải bỏ

Trang 13

chủ trương tách vùng Rua ra khỏi nước Đức để làm cho Đức yếu về mặt kinh

tế và chủ trương đòi quốc tế hoá các ngành kĩ nghệ vùng Rua Cuối cùng, hộinghị chấp nhận nguyên tắc để cho các công ty độc quyền người Đúc quản trị

và thành lập “Hội đồng kiểm soát quốc tế “ gồm đại biểu của Mĩ, Anh, Pháp

và các nước Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua để tranh thủ và thoả mãn” người bạn suyyếu” của mình Mĩ, Anh ủng hộ những yêu sách của Pháp về vùng Xarơ

Về vấn đề quân sự, Mĩ,Anh, Pháp công nhận huỷ bộ máy kiểm soát tay

tư ở Đức dể thành lập ra “ Cục quân sự về an ninh “ gồm các tổng tư lệnh Mĩ,Anh, Pháp Ba cường quốc phương Tây cũng không ngần ngại gì để lộ rõ âmmưu chiếm đóng Tây Đức và thôn tính Đông Đức của ho trong bản tuyên bốcuối cùng ra ngày 2/6/1948 Qua bản tuyên bố này, Mĩ, Anh,Pháp tỏ rõ không

có ý định rút các lực lượng vũ trang ra khỏi Đức cho đến khi nào có sự “thống nhất của nước Đức và nền hoà bình ở Châu Âu được bảo đảm “ trên cơ

sở các quyết định riêng rẽ hội nghị Luân Đôn Điều này có nghĩa là các nướcphương Tây định dựa vào các lực lượng vũ trang để sát nhập Đông Đức vàoquốc gia Tây Đức, ngược lại với ý chí của nhân dân Đức thủ tiêu chế độ dânchủ ở Đông Đức và khôi phục ách thống trị của các công ty tư bản độc quyềntrên toàn nước Đức

Ngoài các vấn đề trên, các nước tham gia hội nghị Luân Đôn còn thoảthuận với nhau về việc tiến hành cải cách tiền tệ riêng rẽ ở Tây Đức và khuvực Tây Beclin

Những nghị quyết của hội nghị Luân Đôn đã chứng tỏ các nước phươngTây không ngần ngại gì để đi sâu vào con đường phá hoại những điều mà họ

đã kí kết ở Ianta và Poxđam, phá hoại sự hợp tác giữa các cường quốc sauchiến tranh, gạt bỏ hoàn toàn mong muốn hợp tác cùng chung sống hoà bìnhcủa Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân

Liên Xô và các nước Trung Đông Âu đều thống nhất để phản đối hànhđộng riêng rẽ nhằm chia cắt nước Đức, phá hoại hoà bình của hội nghị LuânĐôn Tám nước: Liên Xô, Tiệp Khắc, Ba lan, Nam Tư, Rumani, Bungari,

Trang 14

Hunggari và Anbani cùng nhau họp hội nghị ở Vacsava vao 24/6/1948 ra bảntuyên bố không công nhận các quyết nghị Luân Đôn là hợp pháp và có giá trịtinh thần ví các quyết nghị này chỉ là kế hoạch khôi phục chủ nghĩa quânphiệt ở Tây Đức và biến Tây Đức thành các căn cứ chính yếu để thực hiệnchính sách xâm lược ở châu Âu Các nước tham gia hội nghị thống nhất kiênquyết đấu tranh để giải quyết các vấn đề có liên quan ở nước Đức bằngphương pháp hoà bình và dân chủ trên cơ sở hiệp ước Ianta và Potxdam Vớimục đích ấy, tám nước dự hội nghị đề ra những biện pháp sau đây để giảiquyết vấn đề Đức:

- Bốn cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp cùng nhau thoả thuận thihành những biện pháp nhằm bảo đảm hoàn thành việc tiêu diệt chế độ quânphiệt Đức

- Trong một thời hạn nhất định, phải thiết lập sự kiểm soát của bốncường quốc ở vùng Rua nhằm phát triển những ngành công nghiệp hoà bình

và ngăn chặn sự phục hồi nền kinh tế chiến tranh

- Với sự thoả thuận giữa 4 cường quốc, sẽ thành lập một chính phủ lâmthời có tính chất dân chủ, hoà bình cho toàn nước Đức

- Kí kết hoà ước với Đức theo những quyết nghị của hội nghị Pôtxdam vàrút quân chiếm đóng ra khỏi nước Đức trong vòng một năm sau khi kí hoà ước

- Tìm những biện pháp để Đức thi hành việc bồi thường chiến tranh.Những đề nghị của hội nghị Vacsava phù hợp với nguyện vọng của nhândân yêu chuộng hoà bình ở nước Đức nên đảng Xã Hội thống nhất Đức đã lêntiếng đồng tình và coiu đó là một sự giúp đỡ to lớn đối với nhân dân Đức trongcông cuộc đấu tranh cho một nước Đức thống nhất, dân chủ, hoà bình

Và ngay sau khi các nước phương Tây họp hội nghị Luân Đôn, Liên

Xô đã kịch liệt phản đối, tẩy chay các cuộc họp trong Hội đồng kiểm soátđồng minh và do đó, hoạt động của cơ quan bốn bên bị tê liệt Đến ngày31/3/1948, tư lệnh Liên Xô quyết định phong toả, kiểm soát tất cả các mối

Trang 15

liên hệ giữa các khu vực Tây Beclin với Tây Đức, để trả đũa việc phương Tâytriệu tập hội nghị.

Hành động này gây khó khăn cho các nước phương Tây trong việc tiếp

tế cho Beclin, nhưng không ngăn cản được kế hoạch chia cắt nước Đức Ngày7/6/1948 các nước Mĩ, Anh, Pháp chuyển đến cho Liên Xô những thoả thuậncủa hội nghị Luân Đôn và cùng nhau thương lượng để tổ chức lại nền kinh tế

ở Tây Đức và đưa Tây Đức vào hệ thống “ Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu”theo kế hoạch Macsan Ngay 18/6/1948, tại các khu vực Tây Đức và TâyBeclin, các nhà chức trách Mĩ, Anh, Pháp đã tiến hành cải cách tiền tệ riêng

rẽ Môt đồng Mác mới đã lưu hành trong khu vực này Các chính phủ phươngTây nhằm dùng đồng Mác mới để lũng đoạn nền kinh tế Đông Đức Vì nềnkinh tế Đông Đức và Tây Đức có mối liên hệ mật thiết với nhau: Beclin làtrung tâm kinh tế lớn của Đông Đức Đông Đức đang tiếp tế một phần lớnthực phẩm cho cả Đông và Tây Beclin Như thế, nếu đồng Mác mới được lưuhành ở Tây Beclin thì sẽ tràn sang Đông Beclin, rồi tràn vào cả miền ĐôngĐức thế là Đông Đức sẽ bị đặt vào khu vực ảnh hưởng của Tây Đức và của cả

kế hoạch Macsan Rồi việc này tất nhiên sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng vềmặt chính trị

Do đó, để bảo vệ nền kinh tế của Đông Đức, Ban quân chính Liên Xô ởĐông Đức buộc phải thi hành những hạn chế về việc vận tải, đi lại giữa cáckhu vực miền Tây và miền Đông cũng như giữa các khu vực Đông và TâyBeclin Ngày 22/6/1948, tư lệnh Liên Xô, nguyên soái Sokolovski cho tiếnhành cải cách tiền tệ ở khu vực Đông nước Đức và đến 1/7/1948, Liên Xôchấm dứt hoạt động của Bộ chỉ huy Beclin, cơ quan bốn bên cuối cùng

Cuộc phong toả Beclin của Liên Xô kéo dài gần một năm Các nướcphương Tây phải tổ chức cầu hàng không để duy trì tiếp tế cho Tây Beclin.Việc phong toả Beclin, tuy có gây cho các nước phương Tây một số khó khăn

và tốn kém, nhưng họ đã lợi dụng vấn đề này để tạo ra cái gọi là” Vấn đềBeclin” và tổ chức chiến dịch tuyên truyền vu cáo cho Liên Xô đã gây ra cảnh

Trang 16

đói khổ của nhân dân Tây Beclin Mặt khác, họ lấy cớ tổ chức” cầu hàngkhông” tiếp tế cho Tây Beclin để tập trung quân ở Tây Đức Rất nhiều máybay tầm xa và nhiều đơn vị lực lượng vũ trang được đưa vào Tây Đức Rấtnhiều máy bay tầm xa và nhiều đơn vị lực lượng vũ trang được đưa vào TâyĐức gây nên tình hình quốc tế phức tạp và căng thẳng hơn.

Ngày 6/7/1948, các chính phủ Mĩ, Anh, Pháp lại gửi công hàm choLiên Xô đòi huỷ bỏ ngay cuộc phong toả Beclin với lời lẽ hết sức gay gắt.Liên Xô đã bác bỏ những đề nghị có tính chất tối hậu thư đó và tuyên bố sẵnsàng thương lượng và giải quyết vấn đề tình hình Beclin

Hè 1948, Đại sứ các nước phương Tây ở Matxcơva đến hội đàm vớiNgoại trưởng Liên Xô để chấm dứt tình hình căng thẳng xảy ra ở Beclin, Liên

Xô hứa sẽ chấm dứt những hạn chế giao thông, đi lại nếu cải cách tiền tệ được

áp dụng chung cho toàn thành phố Beclin, nhưng các nước phương Tây phảnđối Những cuộc thương lượng này kéo dài song không đi đến sự thoả thuậnnào Tháng 9/1948, Mĩ, Anh, Pháp đã đưa vấn đề Beclin ra Hội đồng Bảo AnLiên hiệp quốc Đó là một sự vi phạm Hiến chương Liên hiệp quốc vì theođiều 107 của Hiến chương không có một cơ quan nào của Liên hợp quốc cóthể can thiệp vào các vấn đề có liên quan đến nước Đức và các lãnh thổ kháctrước kia thuộc phe phát xít Chỉ bốn cường quốc chiếm đóng mới có quyềngiải quyết vấn đề đó Các bài diễn văn của các nước phương Tây ở Hội đồngBảo An đều sặc mùi “không khí chiến tranh lạnh” Cuối cùng, do sự phản đốicủa Liên Xô, Hội đồng Bảo An không đi đến một quyết định cụ thể gì

Chính phủ Liên Xô đã từ chối tham gia thảo luận vấn đề Beclin ở Hộiđồng Bảo An, nhưng trong cuộc thương lượng không chính thức với chủ tịchhội đồng, đại biểu Liên Xô tỏ ý sẵn sàng giải quyết vấn đề Beclin với cácnước phương Tây Kể từ ngày 15/2/1949, đại biểu Mĩ Gietsup và đại Liên XôMalich đã lần gặp nhau và thảo thuận củ thể sẽ họp hội đồng ngoại trưởngbốn nước lớn vào ngày 5/5/1949 và xoá bỏ việc Liên Xô hạn chế giao thươnggiữa Tây Đức với Tây Beclin vao 12/5/1949, và cùng ngày sẽ xoá bỏ các biện

Trang 17

pháp trả đũa do phương Tây tiến hành với thương mại giữa vùng Tây vàĐông nước Đức Chính phủ Liên Xô cũng không đòi hỏi phải áp dụng mộtđồng Mac thống nhất giữa Đông và Tây Beclin vì vấn đề này sẽ được xem xéttại kì họp sắp tới của hội đồng ngoại trưởng.

Sau một năm rưỡi gián đoạn, hội đồng ngoại trưởng đã họp ở Pari từ22/5/1949 đến 20/6/1949 để xem xét vấn đề: thống nhất đất nước Đức, chuẩn

bị kí kết hoà ước với Đức và tình hình ở Beclin cả vấn đề tiền tệ

Đại biểu Liên Xô đã kiên trì đòi phải có kế hoạch khắc phục tình trạngchia cắt nước Đức và bốn nước chiếm đóng phải thống nhất chính sách mauchóng kí kết hoà ước với nước Đức dân chủ và hoà bình Để thực hiệnchương trình này, Liên Xô đề nghị khôi phục hoạt động của Hội đồng kiểmtra và Bộ tư lệnh Đồng minh ở Beclin, thành lập Hội đồng quốc gia toàn nướcĐức Nhưng tiếc rằng tất cả những đề nghị của Liên Xô đều bị đại biểu Mĩ,Anh, Pháp bác bỏ Họ đưa ra những đòi hỏi vô lý để giành quyền kiểm soáttoàn nước Đức, đề nghị thành lập “Hội đồng tối cao”thay cho Hội đồng kiểmtra với phương thức làm việc theo đa số tương đối nhằm ép Liên Xô phụctùng những ý đồ của họ Và cuối cùng, hội nghị ngoại trưởng đã thất bại vềvấn đề thống nhất nước Đức Do đó, các nước đã cố gắng đạt thoả thuận vềthống nhất Beclin và ngày 2/6/1949, ngoại trưởng Mĩ Dean Acheson thay mặtphương Tây đề nghị một dự án mà nội dung chủ yếu là tổ chức tuyển cử tự do

ở bốn khu vực của Beclin và tái lập Bộ chỉ huy Beclin Ngày 6/6, Achesongợi ý một thoả hiệp chung và chấp nhận rằng trong đại bộ phận các trườnghợp các quyết định của bốn ngoại trưởng về Đức phải có tính nhất trí, phùhợp với mong muốn của Liên Xô Ngày 7/6, Vichinsky đã bác bỏ đề án củaphương Tây cho rằng đề án đó không giành một phần đủ lớn cho quyền phủquyết và cung cấp quá nhiều quyền cho uỷ ban thị xã được bầu ra Ngày 10/6,Molotov đua ra đề nghị theo đó bốn chính phủ sau một thời gian ba tháng cầnđua ra một dự án về hoà ước với Đức và rút quân đội chiếm đóng trong phạm

vi một năm kể từ ngày kí hoà ước với Đức

Trang 18

Các nước phương Tây không chịu đàm phán với Liên Xô nhưng lại gấprút hoàn thành kế hoạch thành lập quốc gia Tây Đức riêng rẽ của họ Để thihành những quyết nghị của hội nghị Luân Đôn tháng 2 năm 1948 về việcthành lập quốc gia Tây Đức, ba tư lệnh quân đội Mĩ, Anh, Pháp ở ba khuchiếm đóng đã cùng với nhà cầm quyền ở Tây Đức tiến hành hội nghịPhơranpho vào tháng 7/1948 Hội nghị này quyết định triệu tập vào tháng 9năm 1948 một quốc hội lập hiến gọi là Hội đồng nghị viện gồm các đại biểucác nghị viện các châu để dự thảo bản hiến pháp cho quốc gia Tây Đức.

Đồng thời ba nước lớn phương Tây đã đàm phán với nhau về biện phápthực hiện quyết định Luân Đôn về Rua, vấn đề bồi thường và cải cách quychế chiếm đóng Vì quan tâm đến vấn đề phục hồi kinh tế ở nước Đức, phía

MĨ tán thành giảm nhiều việc tháo dỡ nhà máy và trao thêm quyền cho chínhphủ Đức tương lai Trái lại, Pháp muốn kiềm chế xu hướng đó Sau nhiềunăm đàm phán kéo dài, đã thoả thuận được vấn đề quy chế chiếm đóng vàngày 8/4/1949 tại Oasinhtơn đã kí kết một hiệp định quan trọng Đức, Mụcđích của của các hiệp định này là nhằm trao trả quyền quản trị cho nước Đứcqua quốc gia Tây Đức sẽ thành lập và trong bước đầu công nhận cho Tây Đức

có quyền tự trị phù hợp với chế độ chiếm đóng ở vùng này Tuy thế, ba chínhphủ Mĩ, Anh, Pháp vẫn còn nắm lấy quyền lực tối cao có thẩm quyền sửa đổilại mọi quyết định về lập pháp và hành chính của nhà cầm quyền Đức Ngoài

ra Mĩ, Anh, Pháp vẫn còn giữ quyền kiểm soát nền công nghiệp vùng Rua,kiểm soát ngành ngoại thương và hoạt động ngoại giao của cả Tây Đức vàthay mặt Tây Đức kí kết các hiệp nghị quốc tế

Những kí kết giữa Đức và các nước khác sẽ có hiệu lực sau 21 ngày saukhi đã được đệ trình cho các nhà chức trách chiếm đóng không tán thành các

kí kết đó Đồng thời, các lực lượng vũ trang đóng ở Tây Đức được hoàn toàn

tự do đi lại Dưới danh từ”đảm bảo an toàn “ hay “ thi hành những nhiệm vụquốc tế”, bất kì nước nào, các tư lệnh của các nước phương Tây cũng có thểtước quyền của các cơ quan Tây Đức và kiểm soát Tây Đức Đồng thời, ở Tây

Trang 19

Đức cũng được thành lập “ Uỷ ban đồng minh tối cao” có thẩm quyền về mặtdân sự để tiếp xúc thường xuyên với chính phủ Tây Đức.

Như thế là các hiệp định Oasinhtơn đã đưa tới việc thành lập một quốcgia mới và một quy chế chiếm đóng mới ở Tây Đức, phá hoại bộ máy kiểmsoát của bốn cường quốc đồng minh đã chiến thắng chế độ phát xít Hitletrước đây, vi phạm trắng trợn hiệp định Poxdam

Đến tháng 5/1949, Hội đồng Nghị viện ở Bon đã thông qua bản dự thảohiến pháp của nước Cộng hoà liên bang Đức” đạo luật cơ bản của Bon” thoảhiệp giữa các luận điểm liên bang và luận điểm trung ương tập trung Cộnghoà liên bang Đức Là một liên bang gồm 11bang của Tây Đức, mỗi bang cómột hiến pháp riêng Luật cơ bản được các bang và ba thống đốc quân sựđồng minh, duyệt y.” Cao uỷ hội Đồng minh” được thành lập ngày 20/6 ởPari và bắt đầu làm việc vào tháng 9/1949 gồm John Mc Coy (Đức), AndreFrancois Poncet(Pháp) và tướng Robestson(Anh) Ngày 14/8/1949 ở các khumiền Tây Đức đã tiến hành bầu cử riêng rẽ Ngày 12/9/1949, Giáo sư Hớtđược cử làm tổng thống nước cộng hoà liên bang Đức và ngày 15/9/1949,Ađênao thuộc đảng Công Giáo dân chủ được cử làm Thủ tướng Chính phủ

Đến cuối tháng 9/1949, ở Tây Đức đã xuất hiện một quốc gia riêng rẽ,hợp tác chặt chẽ với các nước phương Tây để rồi dần dần trở thành một căn

cứ xâm lược các nước đế quốc phương Tây ngay cả của giới quân phiệtDDuwcschoongs lại nước Cộng hoà dân chủ Đức, chống lại Liên Xô và cácnước dân chủ Trung Đông Âu đứng trong phe xã hội chủ nghĩa, điều này đãgây ra những hậu quả nguy hiểm đối với dân tộc Đức và sự nghiệp hoà bình ởChâu Âu và toàn thế giới Như vậy, âm mưu của Mĩ và phía cực Tây trong”chiến tranh lạnh” đã thành công bước đầu vì đã biến Tây Đức thành tiền đồnchống chủ nghĩa cộng sản

Trước những hành động đó, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đãkiên quyết phản đối cuối 1947, Đảng xã hội dân chủ và Đảng cộng sản hợpnhất thành Đảng xã hội thống nhất Đức Sự kiện lịch sử này đánh dấu một

Trang 20

bước tiến quan trọng nhằm thống nhất lực lượng giai cấp công nhân làm nềntảng cho một mặt trận dân tộc rộng rãi sau này Ngày 1/10/1949, Liên Xô đãgửi công hàm đến Chính phủ các nước phương tây nói rằng” Việc thành lậpchính phủ riêng rẽ ở Tây Đức là kết quả quá trình chia cắt nước Đức mà chínhphủ các nước Mĩ, Anh, Pháp đã thi hành trong những năm gần đây, đi ngượclai hiệp định Poxdam” Việc ra đời nước Tây Đức đã gây ra những hậu quảngiêm trọng đối với dân tộc Đức và sự nghiệp thống nhất nước Đức Bộ chínhtrị Đảng xã hội thống nhất Đức ra tuyên bố coi ngày 7/9/1949 là ngày” phảnbội” nhục nhã dân tộc Đức.

Tháng 5/1949, đại biểu của tất cả các đảng phái, tổ chức dân chủ của cảhai miền nước Đức đã họp Đại hội nhân dân Đức lần thứ ba thông qua Hiếnpháp dân chủ mới của Đức Đại hội bầu ra cơ quan hoạt động thường trực:Hội đồng nhân dân Đức, nhằm tiếp tục động viên quần chúng nhân dân đấutrang cho hoà bình và thống nhất đất nước Ngày 7/10/1949, để biểu hiện ýchí của tất cả các lực lượng dân chủ Đức, Hội đồng nhân dân Đức đã tuyên bốthành lập nước Cộng hoà dân chủ Đức Sau đó, hội đồng nhân dân Đức đãđược cải tổ thành quốc hội lâm thời, quốc hội đã quyết định thi hành hiếnpháp và thành lập chính phủ lâm thời của nước Cộng hoà dân chủ Đức doÔtto Gôrơtvon lãnh đạo Ngay sau khi được thành lập, Chính phủ nước Cộnghoà dân chủ Đức được Ban quân chính Liên Xô đóng ở Đức trao trả lại nhữngquyền về đối nội và đối ngoại Nước cộng hoà dân chủ Đức ra đời là một sựkiện quan trọng của quá trình cách mạng thế giới,một quá trình dẫn đến sựhình thành và củng cố hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới

Như vậy, nước Đức đã bị chia cắt, một ở phía Tây bao gồm lãnh thổ bavùng chiếm đóng của Mĩ, Anh, Pháp, được các nước tư bản phương Tây thừanhận và ủng hộ, một ở phía Đông trên lãnh thổ chiếm đóng của Liên Xô, đượccác nước xá hội chủ nghĩa thừa nhận và ủng hộ Nhà nước phía Tây có diệntích và dân số gấp đôi, với tiềm lực kinh tế hơn hẳn nhà nước phía Đông Sựkiện này xảy ra ngay giữa trung tâm châu Âu, không phù hợp với lợi ích,

Trang 21

nguyện vọng của nhân dân Đức ở cả hai miền, và chỉ là sản phẩm của chínhsách “chiến tranh lạnh”sau chiến tranh thế giới thứ II, càng làm cho tình hìnhchâu Âu và thế giới căng thẳng hơn Đó là cuộc đấu tranh giữa Mĩ và Liên Xôcũng như giữa hai cực Đông và Tây Và vấn đề kí hoà ước với Đức thốngnhất trở nên phức tạp và khó khăn hơn.

2.1.2 Âm mưu phục hồi quân phiệt Đức và Cộng hoà Liên bang Đức gia nhập khối Natô (1949-1955).

2.1.2.1 Âm mưu phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức

Hai nước Đức đã được thành lập và phát triển theo hai hướng hoàn toàntrái ngược nhau, do đó vấn đề thống nhất và kí hoà ước với Đức trở nên xavời, chưa có triển vọng thực tế.Trong khi đó “chiến tranh lạnh” giữa hai phengày càng leo thang, đặc biệt cuộc chiến tranh Triều Tiên là cuộc đọ sức giữahai hệ thống xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, điều này cũng làm nổi bật

“lỗ hổng quân sự” ở Tây Âu, do đó đã khiến chính phủ Mĩ phải chính thứcgợi vấn đề tái vũ trang nước Đức Tình hình thế giới lúc này cũng rất căngthẳng, dư luận phương Tây lo ngại nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng mới

ở châu Âu Trong lúc đó, các nước Hà Lan, Anh, Pháp, Bỉ đang phải lo đốiphó với phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa Nước Mĩ cũngkhông đủ khả năng đối phó với một cuộc khủng hoảng mới, nếu nó xảy ra ởChâu Âu

Để bảo vệ Tây Âu, các nước phương Tây không có cách nào khác làphải động viên nhân lực và vật lực ở Tây Đức Bất chấp những thoả thuận vềnước Đức ở Ianta và Poxđam, các nước phương Tây chủ trương tái vũ trangTây Đức

Tháng 9 năm 1950, Hội nghị Ngoại trưởng Nato họp ở NewYork đãthông qua Chiến lược phòng thủ Tây Âu với việc thành lập một lực lượngquân sự thống nhất và một Bộ chỉ huy thống nhất Cũng trong tháng đó, Tổngthống Mỹ Truman đưa sang Châu Âu 4 sư đoàn quân chiến đấu Mỹ ở lục địanày Ngày 19/12/1950, Bộ trưởng ngoại giao các nước Nato thông báo thành

Trang 22

lập hệ thống phòng thủ thống nhất dưới sự chỉ huy tối cao của tướng MỹAixenhao Đồng thời, chính phủ Mỹ ồ ạt tăng ngan sách quốc phòng từ 13,5

tỷ lên 50 tỷ USD nhằm đẩy nhanh việc sản xuất vũ khí hạt nhân và vũ khíthông thường cũng như cung cấp cho các nước Tây Âu vũ khí trang bị mà họyêu cầu Số lượng quân đội Mỹ được tăng từ 0,5 triệu lên 3,5 triệu và quânđội của khối quân sự Nato tăng từ 14 sư đoàn lên 50 sư đoàn quân chiến đấu.Hàng trăm căn cứ hải, lục, không quân Mỹ được thành lập trên lãnh thổ cácnước Tây Âu Như vậy, có thể nói cho đến 1952, dưới chiêu bài “ngăn chặn

sự bành trướng của Nga”, nước Mỹ đã chi phối Tây Âu bằng các kế hoạchkinh tế, chính trị và quân sự hoàn chỉnh

Nhưng sự phát triển của nền kinh tế Mỹ đầu những năm 50 không chophép chi phí quá lớn cho quốc phòng Việc đó đòi hỏi sự đóng góp nặng nề,ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Mỹ Chính phủ Mỹ lo sợ sự phản đối củanhân dân họ, đã yêu cầu các chính phủ Tây Âu đóng góp nhiều hơn vào côngviệc phòng thủ chung Nhưng lúc này, kinh tế các nước Tây Âu còn chưaphục hồi đầy đủ, hơn nữa Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan còn bị sa lầy ở các thuộc địabởi phong trào giải phóng dân tộc đang ngày càng lên cao Chỉ còn một nước

có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh ở Tây Âu là Tây Đức

Để phục vụ cho chiến lược chống chủ nghĩa cộng sản, chính phủ Mỹ đãcoi thường những thoả thuận ở Ianta và Poxđan, chủ trương tái vụ trang TâyĐức và đưa nước này gia nhập Nato Vấn đề này thực ra ngay từ khi thành lậpNato đã được nêu ra, nhưng bị nhân dân Pháp cùng các nước khác kịch liệtphản đối nên không thể thực hiện được Đến khi chiến tranh Triều Tiên nổ ra,chính phủ Mỹ lợi dụng để gây sức ép với Pháp và thúc giục các nước Tây Âunhanh chóng đi đến nhất trí vấn đề này Ngày 12/09/1950, ngoại trưởng MỹAcheson chính thức đề nghị với ngoại trưởng Anh và Pháp lập ra các sư đoànĐức và đặt dưới sự chỉ huy của Nato, điều mà nghị quyết Poxđam ngăn cấm

và trước đây bị chính phủ, nhân dân Pháp kiên quyết phản đối

Trang 23

Để xoa dịu dư luận nhân dân Pháp và chuẩn bị tái vũ trang Tây Đức,ngày 4/5/1950 Suman - Ngoại trưởng Pháp gửi đến “Ban tổng thư ký” hộiđồng Chấu Âu một đề nghị thành lập các “Công ty Châu Âu” Ngày 9/5/1950,Suman thay mặt chính phủ Pháp công bố một bức giáp thư cụ thể đề nghịthành lập “Cộng đồng than thép” Và ngày 18/4/1951, hiệp định thành lập

“Cộng đồng than thép” được ký kết Hiệp định này quy định thành lập thịtrường thống nhất và điều hoà việc sản xuất than và thép ở Tây Đức, Pháp,Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua Các nước tham gia cộng đồng cử ra một cơquan lãnh đạo tối cao để giải quyết các vấn đề sản xuất và tiêu thụ sản phẩmthan và thép của các thành viên Mục đích của Suman là tạo ra một sự thôngcảm giữa nhân dân các nước Tây Âu, đặc biệt là Pháp với Đức, làm giảm bớt

sự chống đối lâu đời giữa nhân dân hai nước Pháp và Đức Mỹ nhiệt liệt hoannghênh sáng kiến của Suman Anh lúc đầu có tham gia đàm phán nhưng sau

đó đã từ chối tham gia vì không muốn để ảnh hưởng của Pháp chi phối ở Tây

Âu thông qua kế hoạch Suman

Việc thành lập cộng đồng than thép Châu Âu là kết quả của sự liên kếtgiữa tư bản độc quyền Pháp và Tây Đức với sự giúp đỡ của Mỹ, cho phép tưbản độc quyền Pháp sự dụng than của Đức với giá rẻ và mở đường cho tư bảnđộc quyền Tây Đức sử dụng quặng sắt của Pháp Nắm lấy cơ hội này, TâyĐức thấy họ có thể chiếm địa vị lợi ích nhất ở trong “Cộng đồng than thép”

Ở hội nghị Paris (tháng 6/1950), Tây Đức đã đòi các nước đồng minh phải trảlại địa vị của Đức ở Châu Âu và trên thế giới nói chung, đòi được quyền hoạtđộng tự do như một nước độc lập Mỹ đã ủng hộ lập trường này của Đức, do

đó Tây Đức ra sức đòi quyền bình đẳng với Pháp Các nước phương tây đãnớI rộng một phần quyền hạn cho Tây Đức để họ cộng tác chặt chẽ vớI chínhsách chống Liên Xô và chống Chủ nghĩa xã hộI của Mỹ Tháng 3/1951,phương tây cho phép chính phủ Tây Đức được quyền lãnh đạo đời sống kinh

tế và một số vẫn đề thuộc chính sách đốI ngoạI, nhưng quyền kiểm soát các

Trang 24

lĩnh vực kinh tế quan trọng như sản xuất than, thép và hoá chất vẫn do cáccường quốc Mỹ, Anh, Pháp nắm giữ.

Ngày 9/7/1951, các nước Mỹ, Anh, Pháp đơn phương tuyên bố chầm dứttình trạng chiến tranh với Cộng hoà liên bang Đức và hàng loạt tội phạmchiến tranh Đức được thả tự do, các lực lượng cảnh sát Tây Đức được tăngcường, đây là bước đầu tiên của kế hoạch tái vũ trang và đưa Tây Đức vàoliên minh quân sự của các nước phương Tây

Như vậy, “Cộng đồng than thép” là một bước đầu đi đến một tổ chứcchính trị rộng rãi hơn mà người ta thường gọi là “Liên bang Châu Âu” Trongkhoá họp “Nghị viên” của “Cộng đồng” tạI buổI bế mạc ngày 2/12/1954, hộinghị có nhận xét rằng “Cộng đồng chỉ hoạt động bó hẹp trong phạm vi một cơquan chuyên môn có thẩm quyền trong ngành than thép, như thế khó mà tổchức được một tổ chức siêu quốc gia của Châu Âu về mọi mặt, đã đến lúcphải tổ chức Châu Âu về mặt chính trị”

Cuộc vận động thành lập khối “Cộng đồng phòng thủ Châu Âu” đãđược bắt đầu từ giữa năm 1951 lúc đế quốc Mỹ gây ra cuộc chiến tranh xâmlược ở Triều tiên, lúc Mỹ đẩy mạnh cuộc “Chiến tranh lạnh” lên một bướcgây ra một cuộc “Chiến tranh hạn chế” hay “Chiến tranh cục bộ” Lúc đó, mộtmặt gấp rút tăng “viện trợ” quân sự cho các nước Tây Âu, tuyên truyền cáigọI là “nguy cơ cộng sản” ở Châu Âu đang đe doạ nghiêm trọng các nướcTây Âu gây ra bầu không khí căng thẳng giữa Đông và Tây Mặt khác, đếquốc Mỹ càng ra sức thúc đẩy các nước Châu Âu tổ chức việc “phòng thủChâu Âu” đến tận sông Enbơ (tái vũ trang Tây Đức), Mỹ cũng đã chính thứcđặt vấn đề tái vũ trang Tây Đức ở hộI đồng khốI Bắc Đại tây dương vào tháng9/1950

Từ những ngày đầu tháng 9/1950, tổng thống Truman chuẩn y chochính phủ Mỹ tăng “viên trợ” cho các nước Châu Âu với điều kiện là cácnước Châu Âu phải cố gắng đầy đủ thực lực việc tái vũ trang Ngày12/9/1950, trong hội nghị tay ba Mỹ, Anh, Pháp ở NewYork, ngoại trưởng

Trang 25

Mỹ Asêsơn đã nói rằng muốn bảo về Châu Âu càng xa càng hay về phía đôngthì phải cần đến những nguồn nhân lực và kinh tế của Tây Đức Ngoại trưởngPháp lúc bấy giờ có thái độ mâu thuẫn với Mỹ trong vấn đề này, Suman chorằng việc thành lập quân đội Đức có thể dẫn đến việc phục hồI Chủ nghĩaquân phiệt Đức, thực ra không phải Suman chống hẳn lại Mỹ, Suman khôngmuốn tái vũ trang Tây Đức nhưng trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ củanhân dân Pháp, Su man chưa dám ngang nhiên tán thành lập trường của Mỹ

mà thôi Thái độ đó của Suman biểu lộ rõ trong lời phát biểu “Chưa đến lúcchín muồi để đề ra vấn đề tái vũ trang và việc tái vũ trang các nước bắc Đạitây dương mới bắt đầu được ít lâu mà thôi” Sau đó, Mỹ đã dùng áp lực kinh

tế đốI với Pháp, Pháp đã phảI nhượng bộ Mỹ Ngày 24/10/1950, thủ tướngPơlêven thay mặt chính phủ Pháp trình bày trước quốc hội Pháp một dự án vềthành lập “Quân đội Châu Âu” trong đó Tây Đức có thể gia nhập vớI một sốđơn vị nhỏ riêng lẻ, đặt dưới sự lãnh đạo của một cơ quan quyền lực siêu quốcgia Mục đích của “kế hoạch Pơlêven” là bước đầu khôi phục lực lượng quân

sự Đức và đưa Tây Đức và hệ thống các khối quân sự của phương Tây vớiđiều kiện Pháp có thể kiểm soát được và duy trì vai trò lãnh đạo của mình ởTây Âu Chủ trương của Pháp từng bước tái lập quân sự Tây Đức và đưa họvào liên minh quân sự phương Tây đã được Mỹ hoàn toàn ủng hộ, nhưng lạitìm cách ngăn chặn ý đồ của Pháp nắm địa vị lãnh đạo trong quân đôi Châu

Âu Giới cầm quyền Tây Đức bác bỏ việc tham gia “quân đội Châu Âu” vớinhững điều kiện do Pơlêven đưa ra và cương quyết đòi phải được bình đẳngvới Pháp, tương xứng với khả năng kinh tế và quân sự của Tây Đức

Về phía Mĩ thì cho rằng kế hoạch Pơlêven là một phương tiện để tái vũtrang Tây Đức trong việc thực hiện tái vũ trang cho các nước Tây Âu Do, đó,

Mĩ muốn công việc chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh được tiến hànhnhanh chóng Trong uỷ ban phòng vệ khối O.T.NA từ 28 đến 30/1/1950, Mĩ

đề nghị mở ngay những phòng tuyến lính ở Tây Đức và thành lập hai sư đoànTây Đức trước cuối 1951 Bộ trưởng Bộ quốc phòng Pháp tỏ thái độ chưa tán

Ngày đăng: 19/04/2015, 00:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hữu Ngọc và chiến sĩ, Chủ tịch Vinhempich và cách mạng Đức, NXB Sự thật, 1995 Khác
2. Hội nghị Beclin, Tài liệu thời sự, ban tuyên huấn(PCT BTLUV XB) Khác
3. Chu Phúc Khoa, Những sáng kiến cho đấu tranh thống nhất Đữc, NXB Sự thật, 1957 Khác
4. Cộng hoà dân chủ Đức 35 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, 1984 Khác
5. Tình hình gần đây của một số nước XHCN, Vụ quốc tế và tạp chí tuyên truyền ban tư tưởng văn hoá trung ương 1990 Khác
6. Tạp chí quam hệ quốc tế, Viện quan hệ quốc tế 1989-1990 Khác
7. Nguyễn Anh Thái,Giáo trình lịch sử thế giới hiện đại1954-1975, NXB Giáo dục, 1976 Khác
8. Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị, Lịch sử nước Mĩ, NXB thông tin Hà Nội, 1994 Khác
9. Trần Bá Khoa, Chiến lược toàn cầu dính líu và mở rộng của Mĩ đang gặp nhiều thử thách, TCCS, tháng 12, 1995 Khác
10. Lí Kiện, Ngọn lửa chiến tranh lạnh (3 tập) Nxb Thanh Niên,Hà Nội Khác
11. Nguyễn Mạnh Quang, Đệ nhị thế chiến và chiến tranh lạnh, NXB Sáng tạo, 1972 Khác
12. Phạm Giảng, Lịch sử quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến 1954, NXB Sử học, Viện Sử học Khác
13. Trương Tiểu Minh, Chiến tranh lạnh và di sản của nó, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w