Tiểu thủ công nghiệp có vai trò bổ trợ cho nông nghiệp trên nhiều phương diện như cung cấp công cụ sản xuất, hàng tiêu dùng, là nơi tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp, giảiquyết lao động
Trang 1MỞ ĐẦU
Trong lịch sử kinh tế nước ta, tiểu thủ công nghiệp tồn tại như một bộphận không thể tách rời của nền kinh tế nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp
có vai trò bổ trợ cho nông nghiệp trên nhiều phương diện như cung cấp công
cụ sản xuất, hàng tiêu dùng, là nơi tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp, giảiquyết lao động dư thừa, tăng thu nhập cho các hộ nông dân…Nông nghiệpkết hợp với tiểu thủ công nghiệp là cơ sở của nền kinh tế phong kiến Theothời gian, tiểu thủ công nghiệp dần dần có khả năng cung cấp sản phẩm chothành thị, quốc tế tạo nên nhiều trung tâm thủ công nghiệp đô thị Tuy nhiên
sự phát triển này không làm mất đi các nghề thủ công và làng thủ công vẫntồn tại lâu đời ở nông thôn, trái lại, các làng nghề và nghề thủ công vẫn tồntại và phát triển
Tiểu thủ công nghiệp ở Việt Nam gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp.Thợ thủ công đồng thời là người nông dân, các gia đình nông dân làm ruộng
là chính song lại làm một số nghề thủ công Mặc dù tiểu thủ công nghiệpphát triển đã hình thành nhiều làng chuyên một nghề như đan lát, dệt vải…song thãi quen tự cấp tự túc đã tác động đến sự phát triển của tiểu thủ côngnghiệp, làm cho tiểu thủ công nghiệp không thể phát triển mạnh mẽ mà chỉluẩn quẩn trong vòng của nông nghiệp Với vai trò cung cấp sản phẩm chomột vùng với một mặt hàng chủ yếu, sức tiêu thụ, cạnh tranh của tiểu thủcông nghiệp bị hạn chế Bên cạnh đó giao thông vận tải khó khăn, giao lưuhàng hoá gián đoạn, thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp…đã làm cho tiểu thủ côngnghiệp không thể tách rời khỏi nông nghiệp
Sau ngày hoà bình được lập lại ở Miền Bắc năm 1954, các chính sáchkinh tế của Nhà nước tác động đến sự biến động của tiểu thủ công nghiệp
Trang 2Cải cách ruộng đất, công cuộc hợp tác hoá nông nghiệp làm cho tiểu thủcông nghiệp biến đổi trên nhiều phương diện như bố trí ngành nghề, tổ chứcsản xuất, phân công lao động, phương thức tiêu thụ sản phẩm… Nguyênnhân của sự biến đổi của kinh tế tiểu thủ công nghiệp có nhiều khía cạnhnhư về chính sách: sự phù hợp của các chính sách Nhà nước đối với sự pháttriển thực tế của ngành nghề ở nông thôn, sự thiếu vốn trong sản xuất, sựbấp bênh của thị trường tiêu thụ sản phẩm, sự thiếu ổn định của nguồnnguyên liệu… Hoặc sự tác động ngược lại của nông nghiệp với tiểu thủ côngnghiệp, phương hướng phát triển của tiểu thủ công nghiệp chưa đúng đắn…Tuy nhiên tiểu thủ công nghiệp luôn có một vai trò hết sức quan trọng trongnền kinh tế nước ta Vào thời kỳ đổi mới, tiểu thủ công nghiệp đã có nhữngbước tiến đáng kể Và những yêu cầu cấp thiết để xây dựng một nền tiểu thủcông nghiệp phát triển đã phần nào được giải quyết thoả đáng, tạo nênnhững thành công của tiểu thủ công nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế quốcdân, dần dần tạo nên một chỗ đứng độc lập của tiểu thủ công nghiệp so vớinông nghiệp trước đây.
NỘI DUNG
1.THUẬT NGỮ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
Theo các nhà Kinh tế học Liên xô cũ thì : “thủ công nghiệp là sản xuấtthủ công sử dụng lao động thô sơ chế biến nguyên liệu thành sản phẩm1”.Vào thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, thuật ngữ Tiểu công nghiệp và Thủcông nghiệp để chỉ cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh
Một số nước khác không dùng thuật ngữ “Thủ công nghiệp ” mà dùngthuật ngữ “Tiểu công nghiệp” Tại Anh, người ta dùng “petty industry” đểchỉ sản xuất Tiểu công nghiệp có quy mô nhỏ, không dùng máy móc, laođộng thủ công dưới 4 người Tại Ên Độ, năm 1960 người ta quy định các cơ
1 §¹i b¸ch khoa toµn th Liªn X«, Thñ c«ng nghiÖp, Nxb Sù thËt, H 1958
Trang 3sở sản xuất nhỏ hơn 100 người, không dùng máy móc hoặc cơ sở sản xuấtnhỏ hơn 50 người có dùng máy móc đều thuộc Tiểu công nghiệp Tuy nhiênsau đó thuật ngữ này được thay thế bằng quy định khác như: Vốn đầu tưkhông quá 500.000 rupi (Tương đương 100.000 USD) đều thuộc Tiểu côngnghiệp Một số nước như Hàn Quốc, Philippin, Nhật Bản, Trung Quốc,Singapo, Mỹ… đều lấy chỉ tiêu về vốn, số lượng công nhân (vốn nhỏ hơn100.000 USD, số lượng công nhân từ 5-300 người) để xác định thuộc Tiểucông nghiệp Năm 1962, một nhóm chuyên gia về Tiểu công nghiệp trong
Uỷ ban kinh tế Châu á ở Viễn Đông (The Economic Commission for ASieand the for East-Ecafe ) đã định nghĩa “Tiểu kỹ nghệ là các xí nghiệp kỹnghệ sử dụng không quá 50 công nhân trường hợp xưỏng cơ khí không cómáy móc hoặc không quá 20 công nhân trong trường hợp xưởng cơ khí sửdụng máy móc ứng với một công suất dưới 50 mã lực ”
Tại Việt Nam thuật ngữ “Tiểu công nghiệp-Thủ công nghiệp” lần đầutiên được nhắc đến trong Chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam năm
1951 Dần dần, thuật ngữ này được sử dụng quen thuộc và trong mọi vănbản đều chỉ dùng là Thủ công nghiệp song thuật ngữ này luôn bao hàm cảTiểu công nghiệp Tiểu-thủ công nghiệp là thuật ngữ dùng chỉ các cơ sở sảnxuất và hoạt động sản xuất ngoài quốc doanh, lấy sản xuất bằng tay là chủyếu và sử dụng một phần nhỏ máy móc
2 TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM.
2.1.THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ PHONG KIẾN VIỆT NAM
Thế kỷ VII trước công nguyên, người Việt cổ đã bước vào thời kỳdựng nước Qua các phát hiện khảo cổ học thì nghề thủ công như nghề gốm,chế tác đá, luyện kim (Đỉnh cao là văn hoá Đông Sơn) đã phát triển Bên
Trang 4cạnh đó nghề dệt, méc, đan lát, đóng thuyền đã hình thành Những nghề thủcông này đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân.
Vào thời kỳ Bắc thuộc, nghề đúc đồng ở nước ta đã phát triển khá cao,
đã đúc được thuyền đồng Nghề rèn, đúc sắt đã phát triển (Thời Đông Hán
đã đúc được ngựa sắt cao 3 thước 5 tấc, vòng thân rộng 4 thước 4 tấc cho
Mã Viện dâng vua Hán) Nghề gốm tinh xảo, kỹ thuật chọn, luyện, nung đất
đã phát triển, đã sản xuất được đồ gốm tráng men Vào thời bấy giê, nhândân ta đã biết trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa nên nghề dệt cũng pháttriển nhanh chóng Một số nghề mới đã ra đời như làm kim ngân, thuỷ tinh,giấy, đường, rượu, đồ da, làm gạch, ngãi, đá, đồ sơn, mây tre đan…Nhữngnghề này tuy mới nhưng ngày càng phát triển và đạt được kỹ thuật sản xuấttinh xảo
Từ thế kỷ X-XV dưới thời Lý, Trần, Lê nghề thủ công đã được chú ýphát triển Nghề xây dựng và gốm có nhiều thành tựu được thể hiện quachùa, thành quách, quán…Nghề gạch, đá, vôi, rèn, sắt… cũng phát triển.Đặc biệt dưới thời Lý đã sản xuất được gốm men ngọc Thời Trần, gốmđược sử dụng trong xây dựng, kiến trúc đem lại vẻ sinh động, phong phú.Thời Lê, nghề gốm đã có sản phẩm gốm men trắng hoa Lam được ví như đồgốm thời Tuỳ-Đường của Trung Hoa
Giai đoạn từ thế kỷ XVI-XIX là thời kỳ đất nước bị chia cắt, nôngdân, làng xóm bị chia cắt, phiêu tán song nghề thủ công vẫn tồn tại, chủ yếu
là những nghề liên quan đến nhu cầu của triều đình phong kiến và nhữngmặt hàng có quan hệ thiết thực đến sản xuất và đời sống của nông dân
Dưới thời Nguyễn, một số sản phẩm của tiểu thủ công nghiệp ViệtNam đã được bán ra nước ngoài Thế kỷ VII đã xuất hiện nhiều thuyền buôncủa các thương nhân người Hà Lan tới nước ta mua gốm (chủ yếu là gốmcủa Đàng Ngoài), và thuyền buôn của Bồ Đào Nha, Pháp, Anh và Hà Lan để
Trang 5mua tơ lụa Có nhiều làng nghề thủ công tập trung ở Đồng Bằng Sông Hồng
và Bắc Trung Bộ Thế kỷ XIX có nhiều làng chuyên thủ công nghiệp ở HàNội, Nam Định, Bắc Ninh…tuy nhiên chủ yếu các làng này vẫn là làng nôngnghiệp hoặc gắn bó với nông nghiệp mật thiết
Do kinh tế tự cấp tự túc quyết định, tỷ trọng hàng thủ công nghiệp donông dân làm ra chiếm tỷ trọng cao Do vậy, thủ công nghiệp không thể táchrời khỏi nông nghiệp
Cho đến khi trước thực dân Pháp xâm lược, tiểu thủ công nghiệp đãđảm bảo nhu cầu nhỏ bé về hàng hoá, nông cụ của nông dân, yêu cầu sảnxuất của nhà nước phong kiến Song tiểu thủ công nghiệp mang tính chấtnông nghiệp nông thôn, thợ thủ công và nông dân không có sự khác biệt.Thủ công nghiệp và nông nghiệp chưa bao giời được phân công rõ rệt Một
số ngành nghề chỉ tiến hành vào lúc nông nhàn, mặt hàng chỉ chủ yếu phục
vụ nông dân nên thủ công nghiệp không có sự đổi mới, không có thị trườngquốc tế.Làng nghề thủ công nghiệp mang tính chất nông nghiệp đậm nét.Người thợ thủ công không bỏ ruộng đất, bí mật nghề được giữ vững Chođến thế kỷ XIX, một số làng nghề thủ công đã hình thành nhưng vẫn chỉ làlàng nông nghiệp, và chúng có mối quan hệ khăng khít trong cơ cấu kinh tếgia đình
Năm 1958, thực dân Pháp xâm lược nướcta, nền công nghiệp hiện đạiđược đưa vào nước ta làm biến đổi sâu sắc nền kinh tế Chính sách của Pháp
là tiếp tục duy trì quan hệ sản xuất phong kiến Chính vì vậy mà tính chấtnông nghiệp trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp vẫn tồn tại dai dẳng
2.2.THỜI KỲ PHÁP ĐÔ HỘ
Thực dân Pháp biến Việt Nam thành thuộc địa với mục đích biếnnước ta thành thị trường tiêu thụ và là nơi cung cấp nguồn lợi cho chúng.Những hàng hoá Pháp đưa vào nước ta đã bóp chết một số ngành thủ công
Trang 6như dệt, nấu rượu…Bên cạnh đó một số nghề thủ công lại được nâng đỡ dokhông ảnh hưởng đến kinh tế của Pháp và trực tiếp mang lợi cho nước Pháp.Tính chất khai thác thuộc địa của Pháp thể hiện rõ trong tiểu thủ công nghiệpViệt Nam Pháp đã tiến hành mở một số líp dạy nghề để có thể làm một sốmặt hàng mỹ thuật mà máy móc không thể sản xuất được, phục vụ cho thịtrường Pháp (như dệt, thêu, khảm bạc, chạm bạc…) Trong thời gian nhấtđịnh, Pháp đã có chính sách “Khuyến khích giúp đỡ tiểu thủ công nghiệpViệt Nam” như miễn thuế, phụ cấp cho thủ công nghiệp Việt Nam Một sốnghề mà hàng công nghiệp, hàng xuất khẩu không đáp ứng được, thay thếđược nhu cầu tiêu thụ cao vẫn được duy trì Số dân làm nghề thủ công ở ViệtNam lúc bấy giê tính trên 1000 người chiếm 12,5% trong đó Bắc Kỳ chiếm19% (riêng ở Hà Đông là 50%), Trung Kỳ chiếm 7,55, Nam kỳ chiếm 12%
và một số lượng không đáng kể ở vùng thượng du Những số liệu trên đâyđược rót ra trong “Cuộc điều tra chung về nghề thủ công nghiệp ĐôngDương” của Nha thanh tra khoáng chất và kỹ nghệ tiến hành năm 1943 Cácnhóm nghề thủ công chủ yếu lúc bấy giê là: dệt, chế biến thực phẩm, đan lát,làm đồ gỗ, đồ dùng trang sức, kiến trúc, làm nông cụ…
Như vậy, trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, các nghề thủ công vẫntồn tại Điều này chứng tỏ hàng hoá nhập khẩu của Pháp không thể làm suytàn các nghề thủ công truyền thống của Việt Nam Trong suốt thời kỳ Phápthuộc, kinh tế tiểu nông kết hợp với kinh tế tiểu thủ công nghiệp có tính chấtnghề phụ gia đình là cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp Việt Nam Tiểuthủ công nghiệp vẫn chưa thể tách ra trở thành một ngành riêng biệt
3.THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN 1945-1985
3.1.GIAI ĐOẠN 1945-1954
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta phải tiến hành côngcuộc kháng chiến chống Pháp Nền kinh tế Việt Nam vốn nghèo nàn lạc hậu
Trang 7và thấp kém, công nghiệp nhỏ bé, chưa có nền đại công nghiệp lại càngkhông có điều kiện phát triển trong chiến tranh Tiểu thủ nông nghiệp đóngvai trò quan trọng trong cung cấp hàng hoá, tiêu dùng, cơ sở sản xuất, vũ khíthô sơ cho nông dân và các ngành kinh tế quốc phòng.
Tiểu thủ công nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong ngành côngnghiệp kháng chiến Mặc dù có chiến tranh song ngành công nghiệp vẫn tồntại ở nhiều địa phương và phát triển không ngừng Công cuộc kháng chiếnnói chung và nhu cầu đòi hỏi của nhân dân vùng giải phóng đặt yêu cầukhách quan phải xây dựng ngành thủ công với nhiều chủng loại mặt hàng,nhiều cơ sở sản xuất
Thực dân Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa tại Việt Nam
đã xây dựng nên một ngành công nghiệp nhẹ với những mặt hàng tiêu dùngvốn Ýt, khả năng quay vòng vốn nhanh Những mặt hàng công nghiệp chủyếu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như bông vải sợi, đường, vật liệu xâydựng…Những mặt hàng này chủ yếu để phục vụ nhu cầu, quyền lợi củachính quốc Việc xây dựng một nền công nghiệp mới này đã phá vỡ một sốngành thủ công truyền thống Tuy nhiên sự phá hoại này không mang tínhtriệt để Thực dân Pháp không hoàn toàn phá bỏ những làng nghề thủ côngtruyền thống mà duy trì một số làng nghề để lợi dụng cơ sở vật chất vốn cócủa làng nghề đó Thực dân Pháp đã chú ý tới những mặt hàng thủ công mỹnghệ, lợi dụng sự khéo léo của nhân công Việt Nam vào làm những mặthàng như đăng ten, ren… Hình thức sản xuất này được duy trì tại các làngmạc Tóm lại thực dân Pháp đã không phá vỡ hoặc không thể phá vỡ mốiliên hệ của công xã nông thôn, phường hội …để thay thế bằng mối liên hệdùa trên cạnh tranh và thị trường, vượt khỏi những khuôn khổ phương thứcsản xuất cổ truyền
Trang 8Trong giai đoạn 1945-1954 Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến, tiểuthủ công nghiệp đã được quan tâm vì nó có một vai trò quan trọng trong nềnkinh tế kháng chiến Khác với thái độ của thực dân Pháp, Nhà nước dân chủnhân dân kháng chiến đã chú ý và khuyến khích cho tiểu thủ công nghiệpphát triển Văn kiện ngày mồng 5.6.1946 về “Công việc khẩn cấp bây giờ”
Hồ Chủ Tịch đã đặt nhiệm vụ xây dựng “Thủ công nghiệp” là một trong bốnđiểm quan trọng nhất về phát triển kinh tế Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”
ra ngày 25.11.1946 đã chủ trương mở lại các nhà máy xí nghiệp do Nhật bỏ,khai thác mỏ, cho thủ công nghiệp tư nhân góp vốn xây dựng Tiến hành xâydựng hệ thống xí nghiệp thuộc công nghiệp quân giới, phục vụ quân sựtrong đó Nhà nước cho vay vốn Chính sách bãi bỏ hạn chế buôn bán, bỏngăn sông cấm chợ, chống nạn chợ đen, chống đầu cơ…cũng đã có tác dụngkhuyến khích tiêu dùng nội địa Những chính sách ban hành đối với tiểu thủcông nghiệp đều phù hợp và sáng tạo trong giai đoạn kháng chiến Ngànhtiểu thủ công nghiệp vẫn phát triển, chỉ khác ở chỗ, nếu như trước kia tiểuthủ công nghiệp được tồn tại và phát triển ở những nơi có địa bàn thuận lợi,gần khu dân cư, đường quốc lé, tiện lợi cho việc vận chuyển, kinh doanh củamột số tập đoàn tư bản pháp thì ngành tiểu thủ công nghiệp của nhà nướcdân chủ nhân dân lại nằm ở vùng hẻo lánh do yêu cầu tiêu thổ kháng chiến,chuyển hết các ngành công nghiệp về vùng kháng chiến an toàn để sản xuấtphục vụ cho tiền tuyến, đáp ứng yêu cầu vừa kháng chiến vừa kiến quốc
Chủ trương của Đảng và Nhà nước lúc đó phù hợp với điều kiện nước
ta lúc bấy giê đang bị bao vây về kinh tế, hậu phương chia cắt, các đườngphố, đô thị, tuyến giao thông bị địch chiếm đóng Đảng và Nhà nước chủtrương xây dựng nền công nghiệp và thủ công nghiệp quy mô nhỏ, phân tán,dùa vào dân, và dùng nguyên liệu trong nước, thực hiện nền kinh tế tự cấp tự
Trang 9tỳc ở địa phương nhằm sản xuất những mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống
và khỏng chiến, phỏt huy tối đa tớnh tớch cực của người sản xuất nhỏ, ngănchặn những tư tưởng núng vội muốn làm sản xuất quy mụ lớn “…Khụngphải khỏng chiến rồi mới kiến thiết Nhưng phải kiến thiết trong khi khỏngchiến, kiến thiết để khỏng chiến”1 Nhà nước thực hiện một số chớnh sỏchvới cụng thương nghiệp núi chung như cụng nhận quyền tư hữu, cho vayvốn và thuờ cụng nhõn, cung cấp tài chớnh, nguyờn vật liệu Những chớnhsỏch trờn đõy cú tỏc dụng huy động mọi lực lượng kể cả tiểu chủ tham giavào sản xuất, khai thỏc khả năng kinh doanh Mặt khỏc những biện phỏp trờnđõy cũn cú tỏc dụng lụi kộo và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho cải tạoXHCN với tiểu thủ cụng nghiệp Bỏo cỏo của Bộ Kinh tế đó cụ thể húachớnh sỏch giỳp đỡ của Đảng và Nhà nước với tiểu thủ cụng nghiệp “Phải cú
kế hoạch tiờu thụ đi đụi với sản xuất Việc tổ chức tiờu thụ sản phẩm tiểu thủcụng nghiệp phải là một trỏch nhiệm của cơ quan cụng thương cỏc cấp trướchết là của cơ quan mậu dịch…Vận động cỏc nhà sản xuất mũ lỏ làm tốt xuấtvào vựng địch hậu, vận dụng khuyến khớch sản xuất cỏc đồ dựng đan bằngmõy song để bỏn sang vựng địch hậu hay sang Trung Quốc”2 Những chớnhsỏch trờn đõy đó tạo điều kiện cho sản xuất và lưu thụng Trong một chừngmực nhất định, nghề thủ cụng được duy trỡ
Cỏc ngành thuộc cụng nghiệp đúng vai trũ quan trọng trong sự nghiệpkhỏng chiến kiến quốc như ngành giấy, bụng, sợi, vải, dệt, thuốc lỏ, diờm…đõy là những mặt hàng cung cấp sản phẩm thiết yếu cho đời sống hàng ngàycủa nhõn dõn và cỏc cơ quan lực lượng vũ trang trờn toàn quốc Cỏc cơ sởsản xuất này đều cú mặt ở khắp cỏc tỉnh thành, sản lượng và tỷ trọng đỏpứng ngày càng tốt hơn yờu cầu tiờu thụ ở vựng giải phúng Tỷ trọng của tiểu
1 Trờng Chinh, Kháng chiến nhất định thắng lợi, Nxb Sự thật, H.1947, tr.51
2 Đẩy manh sản xuất tiểu công nghệ và thủ công nghiệp gia đình, Kế hoạch và báo cáo của Bộ Kinh tế năm 1950-1952, Cục lu trữ Trung ơng.
Trang 10thủ công nghiệp chiếm đến 80-90% tổng sản lượng toàn ngành công nghiệp.Các nghề thủ công có mặt ở mọi nơi trên các địa phương, làng xã…tập trungnhiều nhất ở vùng Việt Bắc, vùng giải phóng Trung Bé do đây là chiến khusản xuất và chiến đấu của nhân dân ta Một số mặt hàng có giá trị và vai tròquan trọng trong sẳn xuất là bông, dâu, vải…Năm 1948-1949 sản lượngbông đạt 2,3 ngàn tấn, diện tích trồng dâu năm 1948 là 5.500 ha, từ nhữngnăm 50 trở đi, vùng giải phóng hàng năm sản xuất được 33-34 triệu mét vải,trong đó vùng giải phóng thuộc liên khu 3 và 4 chiếm 60-70% Ngành giấyphát triển nhanh, tại liên khu 5 vào năm 1949 có gần 90 xưởng giấy quốcdoanh và tư nhân, số lượng giấy sản xuất ra đủ đáp ứng 70-95% nhu cầu tiêuthụ của các địa phương Nhà nước cung cấp nguyên vật liệu cho tiểu thủcông nghiệp như bông, than, hoá chất, kim khí năm 1954 tăng 20 lần so vớinăm 1950 Nhà nước cũng thu mua khối lượng sản phẩm thủ công năm 1954tăng 10 lần so với năm 1952 Như vậy có thể thấy trong giai đoạn 1945-
1954, ngành tiểu thủ công nghiệp tuy còn nhỏ bé nhưng đã có những kết quảđáng kể trong việc tạo ra một khối lượng sản phẩm cung cấp cho đời sốngnhân dân và các lực lượng vũ trang đảm bảo cho yêu cầu chiến đấu vừakháng chiến vừa kiến quốc Một khó khăn trong thời gian này như phải sảnxuất trong điều kiện khó khăn, không gần khu nguyên liệu, sản xuất trongthời kỳ kháng chiến đã được khắc phục Có thể nói những thành quả trongthời gian này là đáng ghi nhận
Tuy nhiên cho tới trước năm 1954 nền công nghiệp của thực dânPháp và nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vẫn chưa thay thế được tiểu thủcông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong nềnkinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng Tuỳ từng thời kỳ lịch sử
cụ thể mà số lượng nghề và người lao động có thay đổi nhưng thủ công
Trang 11nghiệp chưa bao giê chứng kiến sự biến đổi về tính chất sản xuất Tiểu thủcông nghiệp vẫn tồn tại ở quy mô gia đình, tiểu thủ công nghiệp nông thôngắn với nông nghiệp mật thiết “Tiểu thủ công nghiệp chưa vượt ra khỏi luỹtre làng” Mặc dù đã có những làng nghề, dòng họ phát triển ra thành thị từnhiều thế kỷ nhưng vẫn có quan hệ máu thịt với làng quê trên nhiều lĩnhvực.
Có nhiều nguyên nhân để giải thích cho sự việc này như về chính sáchcủa Nhà nước hay của người Pháp có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm sựphát triển Bên cạnh đó vốn của người sản xuất lại bỏ bé do vậy làm chậmtiến trình sản xuất Sự lớn mạnh của một số ngành công nghiệp thực dân làmsuy tàn một số nghề Các quan hệ cũng góp vai trò quan trọng trong tiểu thủcông nghiệp Quan hệ bất bình đẳng giữa thợ cả và thợ bạn, sự trục lợi củacác thương nhân, những phong tục tập quán lạc hậu… đều gây ảnh hưởngđến tiểu thủ công nghiệp Yếu tố thị trường là một yếu tố quan trọng nhấtthúc đẩy hoặc kìm hãm tiểu thủ công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp chỉ cóthể phát triển mạnh mẽ và tách rời khỏi nông nghiệp khi có thị trường rộnglớn và thậm chí là thị trường quốc tế
Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiểu thủ công nghiệpbắt đầu có điều kiện để phát triển Đảng và Nhà nước cũng chú ý đến vấn đềbức bách của tiểu thủ công nghiệp là vấn đề thị trường Tuy nhiên do chiếntranh, công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa với các ngành kinh tế còn nhiềuthiếu sót nên thực chất tiểu thủ công nghiệp vẫn gắn liền với nông nghiệp,
Ýt có điều kiện mở rộng thị trường
3.2.GIAI ĐOẠN 1954-1979
Trang 12Giai đoạn 1954-1979 là giai đoạn có nhiều biến động của Kinhtế-Chính trị-Xã hội Điểm nổi bật của thời kỳ này là xác lập sự thống trị củaphương thức sản xuất tập thể trong toàn bộ nền kinh tế Hội nghị Ban chấphành Trung ương Đảng lần 6 khoá IV đã coi năm 1979 là năm mở đầu chomột sự “thức tỉnh của kinh tế đất nước” trong đó có tiểu thủ công nghiệp.3.2.1 Giai đoạn 1954-1957: Khôi phục các nghề thủ công nông thôn.
Sau hiệp định Gieneve, miền Bắc Việt Nam bước vào giai đoạn cáchmạng XHCN, nhiệm vụ cải tạo XHCN đặt ra trực tiếp, song Việt Nam vốn
là một nước nông nghiệp lạc hậu, giá trị sản lượng công nghiệp trước chiếm10% tổng giá trị sản lượng công nghiệp nay chỉ còn chiếm 1% tổng giá trịsản lượng công nông nghiệp Bên cạnh đó Việt Nam vừa bước ra khỏi chiếntranh, thiếu lương thực và hàng tiêu dùng nghiêm trọng, mọi hàng hoá tiêudùng công cụ sản xuất đều phụ thuộc vào tiểu thủ công nghiệp Theo sự chỉdẫn của Lênin trong những điều kiện lạc hậu và hỗn độn về kinh tế ở mộtnước sản xuất nhỏ cần phải chú ý khôi phục tiểu thủ công nghiệp là mộtngành không đòi hỏi máy móc, dự trữ lớn về nguyên liệu nhiên liệu và lươngthực, nó sẽ nhanh chóng giúp đỡ đáng kể cho nông nghiệp, nâng cao sức sảnxuất của nông nghiệp lên Nhận thức được vai trò quan trọng của tiểu thủcông nghiệp, Hội nghị Bộ chính trị của Đảng Lao động Việt Nam tháng9/1954 nhận định “ Bây giê đặt ngay kế hoạch kiến thiết công nghiệp đạtquy mô với tốc độ nhanh thì sẽ không thể thực hiện được Hiện nay cần chú
ý khôi phục và xây dựng ngay một số công xưởng chế tạo hàng cần thiết chođời sống nhân dân, xưởng sửa chữa giao thông vận tải, bỏ vốn Ýt mà hiệuquả nhanh dễ giải quyết những vấn đề cấp thiết của đời sống nhân dân” và
đề ra nhiệm vụ trước mắt là “tiếp tục phục hồi sản xuất nông nghiệp, muốnlàm được điều đó phải “phục hồi thủ công nghiệp, nghề đánh cá, nghề làm
Trang 13muối và nghề phục trong nụng thụn” nhằm giải quyết những yờu cầu cấpbỏch của đời sống nhõn dõn sau chiến tranh”3
Năm 1955 ở miền Bắc Việt Nam cú 111.300 cơ sở sản xuất thủ cụngchuyờn nghiệp với 2.980.400 người làm việc, con số tương ứng năm 1957 là156.329 và 440.000 Như vậy quy mụ trung bỡnh của một cơ sở sản xuấtnăm 1955 là 2.7 người làm việc cũn năm 1957 là 3 người Thợ thủ cụngchiếm 84.5% số người làm việc trong cụng nghiệp núi chung Tỡnh trạng sảnxuất nhỏ, phõn tỏn trong thủ cụng nghiệp nghề phụ nụng thụn cao Tuy tiểuthủ cụng nghiệp cũn ở trỡnh độ sản xuất nhỏ nhưng đảm đương một vai trũ
to lớn trong cụng nghiệp và nền kinh tế quốc dõn, cung cấp cho xó hội vậtphẩm tiờu dựng cần thiết, tư liệu sản xuất thụ sơ và cải tiến cho nụng nghiệp,
hỗ trợ lớn cho cuộc cỏch mạng ruộng đất, tạo nguồn hàng xuất khẩu tớch luỹcho cụng nghiệp hoỏ và giải quyết cụng ăn việc làm cho hàng chục vạnngười sau chiến tranh Việc khụi phục và phỏt triển nghề thủ cụng truyềnthống được hội nghị TU 8 Khoỏ II Đảng Lao động Việt Nam đầu năm 1954hết sức lưu ý Đến năm 1957 đó cú 444.000 thợ, gấp đụi so với năm 1941 lànăm cao nhất dưới thời Phỏp thuộc Hầu hết cỏc ngành thủ cụng truyềnthống đó được khụi phục Nhiều ngành nghề mới xuất hiện Năm 1957 giỏtrị tổng sản lượng lờn tới 511 tỷ đồng, chiếm 63.7% tổng giỏ trị hàng cụngnghiệp, 381 tỷ đồng hàng tiờu dựng, 75 tỷ đồng là tư liệu sản xuất (chiếm14% nhu cầu ) và 18 tỷ đồng hàng xuất khẩu (13% giỏ trị hàng xuất khẩu)
Từ năm 1955 – 1957 khối lượng sản phẩm thủ cụng tăng thờm 2 lần
225 triệu đồng và 445,8 triệu đồng, tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm 48%.Tiếp tục cỏc biện phỏp giỳp đỡ điều chỉnh thực hiện từ trong khỏng chiến,Nhà nước đó cho thương nghiệp vay 100-134 triệu đồng Thụng qua cỏc
3 Đảng Lao động Việt Nam: Tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng- Nghị quyết của Bộ chính trị Trung ơng họp từ ngày 5-7.9.1954, BCH/TƯ xuất bản, H.1955, trang 14.
Trang 14biện pháp gia công đặt hàng cung cấp nguyên vật liệu và mua sản phẩm Nhànước kiểm soát được 8 trong sè 15.000 mặt hàng thủ công nghiệp sản xuất
ra Tỷ trọng sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng của Nhà nước tănggấp bội so với tổng giá trị sản phẩm tiểu thủ công nghiệp: 7% năm 1955;75% năm 1958
Trong quá trình khôi phục các nghề thủ công, mậu dịch quốc doanh cóvai trò lớn, Mậu dịch quốc doanh đã “vươn tay” đến nhiều nghề thủ công, làcầu nối người sản xuất với thị trường nội địa, cung cấp nguyên vật liệu, đặthàng, tiêu thụ hàng hoá, điều chỉnh hàng hoá vùng này sang vùng khác
Mặc dù có bước phát triển lớn nhưng thủ công nghiệp chỉ là nghề phụcủa nông dân, phục vụ đời sống, yêu cầu sản xuất của nông nghiệp Do nhucầu tiêu thụ của nông dân nhỏ bé, theo mùa nên tiểu thủ công nghiệp chỉphát triển ở mức độ nhất định, không thể mở rộng sản xuất Một số nghềphục vụ xuất khẩu gặp khó khăn (Ví dụ dưới thời thuộc Pháp, nghề thêu ởThường Tín, tỉnh Hà Đông nay thuộc tỉnh Hà Tây chỉ phục vụ chủ yếu chongười Pháp ở đô thị, nhất là ở Hà Nội, sau khi hoà bình lập lại, những ngườilàm nghề thêu ở Thường Tín lại trở lại làm ruộng) Tình hình sản xuất bấpbên, nhiều thợ thủ công bỏ nghề về làm ruộng
Như vậy, trong giai đoạn khôi phục kinh tế, nghề tiểu thủ công nghiệpvẫn gắn bó với nông nghiệp Thợ thủ công làm ruộng là chính, tiểu thủ côngnghiệp là nghề phụ trong lúc nông nhàn, sản phẩm thủ công phục vô tù cấp,
tự túc, chưa có thị trường vững chắc Nhà nước đã có nhiều biện pháp giúp
đỡ song không giải quyết được vấn đề thị trường
Bên cạnh việc khôi phục sản tiểu thủ công nghiệp và thắt chặt quan hệkinh tế có tính chất định hướng cải tạo của Nhà nước đối với khu vực này,
Trang 15loại bỏ ảnh hưởng của khu vực kinh tế tư bản tư nhân đối với người sản xuấtnhỏ và các mặt tự phát tiêu cực của họ, ngay trong giai đoạn này cần phảitrực tiếp cải tạo họ bằng hình thức tổ chức sản xuất tập thể từ thấp đến cao,
từ giản đơn đến phức tạp, từ khâu cung tiêu đến bản thân quá trình sản xuấttheo nguyên tắc tự nguyện dân chủ và cùng có lợi Việc làm thức được tiếnhành ở Hà Nội , Hải Phòng và Hà Đông với các hình thức :
- Tổ sản xuất bước đầu tập hợp những người lao động mua chung nguyênvật liệu và bán chung sản phẩm tư liệu sản xuất vẫn là của riêng và sảnxuất phân tán chưa có sự điều hành sản xuất chung
- Hợp tác xã cung tiêu sản xuất thủ công nghiệp là tập hợp những thợ thủcông riêng lẻ hay các tổ sản xuất nói trên ở đây bước đầu đã có sự điềuhành sản xuất theo một kế hoạch thống nhất như một đơn vị hạch toánđộc lập tuy sản xuất vẫn phân tán và người sản xuất vẫn chịu trách nhiệm
về quá trình công nghệ của mình Xong nhân tố xã hội chủ nghĩa đã xuấthiện, phân phối theo lao động và có quỹ chung tích luỹ tái sản xuất và dựtrữ nguyên liệu Hình thức này có cả thương nhân tham gia với kinhnghiệm của người bao mua, làm phức tạp thêm quá trình bước đầu côngnghiệp kết hợp với thương nghiệp, trước hết trong nông thôn, củng cốquan hệ kinh tế giữa công nhân và nông dân, giữa thành thị với nông thôn
và nâng cao tác động điều chỉnh của nhà nước
- Hợp tác xã thủ công nghiệp là sự biến đổi về chất Tư liệu sản xuất ở đây
đã được tập thể hoá Hợp tác xã đã dành một phần thích đáng cho tích luỹvốn tái sản xuất mở rộng trong đó ở hợp tác xã cấp thấp tư liệu sản xuấttuy chưa được tập thể hoá nhưng đã được hợp tác xã thuê lại tạo điềukiện cho xã hội hoá quá trình lao động có phân công hợp tác thành một
Trang 16quỏ trỡnh cụng nghệ thống nhất Phõn phối vừa theo lao động vừa theo tưliệu sản xuất đúng gúp Ở hợp tỏc xó cao cấp, tư liệu sản xuất đó được xóhội hoỏ hoàn toàn, phõn phối theo lao động.
- Kết quả đợt hợp tỏc hoỏ tiểu thủ cụng nghiệp cuối năm 1957 đó cú 5.430
tổ sản xuất liờn hiệp 47,9 nghỡn thợ thủ cụng và 20 hợp tỏc xó với gần
100 xó viờn Khu vực tiểu thủ cụng nghiệp đó làm ra 14% tổng sản phẩmtrong ngành.4 Đợi làm thử với hỡnh thức tổ chức tập thể từ thấp lờn cao,
từ lưu thụng đến sản xuất , từ xó hội hợp tỏc xó lao động đến xó hội hợptỏc xó tư liệu sản xuất và quỏ trỡnh sản xuất trong phạm vi một hợp tỏc
xó Đồng thời nú bộc lộ một loạt nhược điểm cần rỳt kinh nghiệm để tậpthể hoỏ toàn bộ như phải cú điều lệ thống nhất, cần tuyệt dối tuõn theonguyờn tắc tự nguyện cựng cú lợi và quản lý dõn chủ…
3.2.2.Giai đoạn 1958-1965
Giai đoạn 1958-1965 miền Bắc tiến hành cụng cuộc cải tạo và phỏttriển kinh tế, văn hoỏ và bước đầu xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủnghĩa xó hội Tiểu thủ cụng nghiệp vẫn được Đảng và Nhà nước hết sức coitrọng Đảng đó nhận định “trong suốt thời gian tương đối dài, thủ cụngnghiệp vẫn cũn gỏnh vỏc những nhiệm vụ quan trọng trong nền kinh tế quốcdõn”5 Khi đời sống nhõn dõn được nõng cao đũi hỏi hàng tiờu dựng ngàycàng nhiều Thủ cụng nghiệp trờn cơ sở được tổ chức lại vẫn là trợ thủ đắclực bổ sung cho cụng nghiệp quốc doanh Đảng đề ra phương chõm, nhiệm
cụ với tiểu thủ cụng nghiệp là “đi đụi với việc xõy dựng và phỏt triển cụngnghiệp quốc doanh và để hỗ trợ cho cụng nghiệp quốc doanh cần phải tăngcường sự lónh đạo và giỳp đỡ của kinh tế quốc doanh với thủ cụng nghiệp
4 Báo nhân dân 30-3-1958 và Nguyễn Hồng Sinh, Con đờng tiến lên của sản xuất thủ công nghiệp, Nxb.Sự thật, H.1959,tr.27
5 Một số văn kiện của Đảng và Chính phủ về Thủ công nghiệp, công nghiệp ,Nxb Sự thật, H.1978, tr.14