CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

31 293 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

BÀI THẢO LUẬN: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN MÔN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 1 LỚP: NH49A Thị trường chứng khoán - Công ty chứng khoán Thị trường chứng khoán - Công ty chứng khoán I/ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.Khái niệm Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thi trường chứng khoán. Ở Việt Nam, theo quyết định 04/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13 tháng 10 năm 1998 của UBCKNN, CTCK là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, được UBCKNN cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán. 2.Phân loại công ty chứng khoán Căn cứ vào mô hình hoạt động công ty chứng khoán có thể chia thành: 2.1.Công ty chuyên doanh chứng khoán Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận; các ngân hàng không được trực tiếp tham gia kinh doanh chứng khoán. Ưu điểm của mô hình này: - Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng. - Tạo điều kiện cho TTCK phát triển do tính chuyên môn hóa cao hơn. Mô hình này được áp dụng ở nhiều nước như Mỹ, Nhật, Canada… 2.2. Công ty đa năng kinh doanh tiền tệ và chứng khoán Theo mô hình này, các ngân hàng thương mại hoạt động với tư cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ. Mô hình này có ưu điểm là ngân hàng có thể đa dạng hóa, kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro cho hoạt động kinh doanh chung, khả năng chịu đựng các biến động của TTCK là cao. Mặt khác, ngân hàng tận dụng được thế 2 mạnh về vốn để kinh doanh chứng khoán; khách hàng có thể sử dụng được nhiều dịch vụ đa dạng và lâu năm của ngân hàng. Tuy nhiên, mô hinh này bộc lộ một số hạn chế như không phát triển được thị trường cổ phiếu do các ngân hàng có xu hướng bảo thủ, thích hoạt động tín dụng truyền thống hơn là bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Mặt khác, theo mô hình này, nếu có biến động trên TTCK sẽ ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, dễ dẫn đến các cuộc khủng hoảng tài chính. Do những hạn chế trên mà trước đây Mỹ và nhiều nước khác đã áp dụng mô hình này, nhưng sau cuộc khủng hoảng năm 1933, đa số các nước đã chuyển sang mô hình chuyên doanh chứng khoán, chỉ có Đức vẫn duy trì đến ngày nay. Tại Việt Nam, do quy mô các ngân hàng thương mại nói chung là rất nhỏ bé, và đặc biệt vốn dài hạn rất thấp, hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu trong lĩnh vực tính dụng thương mại ngắn hạn, trong hoạt động của TTCK thuộc lĩnh vực vốn dài hạn. Khả năng khắc phục những điểm yếu này của ngân hàng Việt Nam còn rất lâu dài. Do đó, để bảo vệ an toàn cho các ngân hàng, Nghị định 144/CP về chứng khoán và TTCK quy định các Ngân hàng thương mại muốn kinh doanh chứng khoán phải tách ra một phần vốn tự có của mình thành lập một Công ty chứng khoán chuyên doanh trực thuộc, hạch toán độc lập với ngân hàng. 3.Điều kiện và thủ tục thành lập công ty chứng khoán 3.1.Điều kiện thành lập công ty chứng khoán - Điều kiện về vốn: CTCK phải có mức vốn điều lệ tối thiểu bằng vốn pháp định. Ở Việt Nam, CTCK phải có vốn điều lệ thực góp tối thiểu bằng mức vốn pháp định theo quy định tại Điều 18 Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 như sau: Vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK, CTCK có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh CTCK nước ngoài tại Việt Nam là: a) Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Việt Nam; b) Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam; c) Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam; d) Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Việt Nam. Trường hợp CTCK xin cấp phép cho nhiều loại hình kinh doanh thì vốn pháp định là tổng số vốn pháp định của từng loại hình riêng lẻ. 3 - Điều kiện vè nhân sự: những người quản lý hay nhân viên giao dịch cuẩ công ty phải đáp ứng các yêu cầu về kiến thức, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm, cũng xnhư mứ độ tín nhiệm, tính trung thực. - Điều kiện về cơ sở vật chất: các tổ chức và cá nhân sang lập CTCK phải đảm bảo yêu cầu cơ sở vật chất tối thiểu cho CTCK. - Ở Việt Nam các CTCK muốn được cấp giấy phép phải đáp ứng thêm các điều kiện sau đây: +) Có phương án hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và phát triển ngành chứng khoán. +) Có đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho việc kinh doanh chứng khoán. +) Giám đốc (TGĐ), các nhân viên kinh doanh (không kể nhân viên kế toán, văn thư hành chính, thủ quỹ) của CTCK phải có giấy phép hành nghề chứng khoán do UBCKNN cấp. 3.2. Thủ tục thành lập Hồ sơ xin cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán đối với công ty chứng khoán 100% vốn trong nước bao gồm: - Đơn xin cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán. - Phương án kinh doanh dự kiến trong 3 năm đầu. - Điều lệ công ty. - Bản thuyết trình cơ sở vật chất, kỹ thuật và phương tiện phục vụ hoạt động kinh doanh chứng khoán. - Biên bản góp vốn của các cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần, của thành viên sáng lập đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên hoặc quyết định giao vốn của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. - Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của pháp nhân tham gia góp vốn lập công ty chứng khoán. - Báo cáo tài chính của các bên là pháp nhân góp trên 10% vốn điều lệ của công ty chứng khoán. - Lý lịch tóm tắt của các thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty. 4 - Hồ sơ hợp lệ xin cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán của Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc (Giám đốc, Phó giám đốc) và các nhân viên kinh doanh của công ty. - Hồ sơ hợp lệ của 2 nhân viên thực hiện nghiệp vụ lưu ký chứng khoán theo quy định tại Quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán do Bộ Tài chính ban hành. Các tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam phải thành lập công ty liên doanh với đối tác Việt Nam theo giấy phép do UBCKNN cấp sau khi được Bộ Tài chính chấp thuận. Thời hạn cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán tối đa là 60 ngày, kể từ ngày UBCKNN nhận được hồ sơ hợp lệ (gồm bộ bản chính và 2 bộ bản sao). Sau khi nhận được văn bản chấp thuận nguyên tắc việc cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán của UBCKNN, tổ chức xin phép kinh doanh chứng khoán phải chuyển toàn bộ số vốn điều lệ vào tài khoản phong tỏa tại Ngân hàng chỉ định thanh toán. Số tiền này chỉ được giải tỏa sau khi tổ chức xin phép được chính thức cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán. Trường hợp vốn điều lệ có phần vốn góp bằng hiện vật hoặc quyền sử dụng đất, tổ chức xin phép kinh doanh chứng khoán phải gửi UBCKNN các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng và giá trị hiện vật tương đương với phần vốn góp. UBCKNN chính thức cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán sau khi tổ chức xin phép hoàn thành thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật hiện hành. Công ty chứng khoán muốn lập, đóng cửa chi nhánh phải được UBCKNN chấp thuận. 4. Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán 4.1. Môi giới chứng khoán Là một hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong đó công ty chứng khoán đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán hay thị trường OTC mà chính khách hàng sẽ phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó. Khi thực hiện nghiệp vụ môi giới, công ty chứng khoán phải mở tài khoản giao dịch chứng khoán và tiền cho từng khách hàng trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa khách hàng và công ty. 5 Trong trường hợp khách hàng của công ty chứng khoán mở tài khoản lưu ký chứng khoán tại tổ chức lưu ký là ngân hàng thương mại hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty chứng khoán có trách nhiệm hướng dẫn các thủ tục giao dịch, mua bán cho khách hàng và phải ký hợp đồng bằng văn bản với tổ chức lưu ký. Tiền hoa hồng môi giới thường được tính phần trăm trên tổng giá trị của một giao dịch. Tùy theo quy định cua mỗi nước, cách thức hoạt động của từng Sở giao dịch chứng khoán mà người ta có thể phân chia thành nhiều loại nhà môi giới khác nhau như sau: 4.1.1. Môi giới dịch vụ (Full Service Broker) Là loại môi giới có thể cung cấp đầy đủ dịch vụ như mua bán chứng khoán, giữ hộ cổ phiếu, thu cổ tức, cho khách hàng vay tiền, cho vay cổ phiếu để bán trước, mua sau và nhất là có thể cung cấp tài liệu, cho ý kiến cố vấn trong việc đầu tư. 4.1.2. Môi giới chiết khấu ( Discount Broker) Là loại môi giới chỉ cung cấp một số dịch vụ như mua bán hộ chứng khoán. Đối với môi giới loại này thì khoản phí và hoa hồng nhẹ hơn môi giới toàn dịch vụ vì không có tư vấn, nghiên cứ thị trường. 4.1.3. Môi giới ủy nhiệm hay môi giới thừa hành Đây là những nhân viên của một công ty chứng khoán thành viên của một Sở giao dịch, làm việc hưởng lương của một công ty chứng khoán và được bố trí để thực hiện các lệnh mua bán cho các công ty chứng khoán hay cho khách hàng của công ty trên sàn giao dịch. 4.1.4. Môi giới độc lập Môi giới độc lập (Independent Broker) chính là các môi giới làm việc cho chính họ và hưởng hoa hồng hay thù lao theo dịch vụ. Họ là một thành viên tự bỏ tiền ra thuê chỗ tại Sở giao dịch (sàn giao dịch) giống như các công ty chứng khoán thành viên. Họ chuyên thực thi các lệnh cho các công ty thành viên khác của Sở giao dịch. 4.1.5. Nhà môi giới chuyên môn Các sở giao dịch chứng khoán thường quy định mỗi loại chứng khoán chỉ được phép giao dịch tại một điểm nhất định gọi là quầy giao dịch (Post), các quầy này được bố trí liên tiếp quanh sàn giao dịch (floor). Trong quầy giao dịch có một số nhà môi giới được gọi là nhà môi giới chuyên môn hay chuyên gia. Các chuyên 6 gia này chỉ giao dịch một số loại chứng khoán nhất định. Nhà môi giới chuyên môn thực hiện 2 chức năng chủ yếu là thực hiện các lệnh giao dịch và lệnh thị trường. 4.2. Tự doanh chứng khoán Là nghiệp vụ mà trong đó công ty chứng khoán thực hiện mua và bán chứng khoán cho chính mình. Công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ tự doanh nhằm mục đích thu lợi hoặc đôi khi nhằm mục đích can thiệp điều tiết giá trên thị trường. Chứng khoán tự doanh có thể là chứng khoán niêm yết hoặc chưa niêm yết trên TTCK. Ngoài ra công ty chứng khoán có thể tự doanh chứng khoán lô lẻ của khách hàng, sau đó tập hợp lại thành lô chẵn để giao dịch trên TTCK. Theo Điều 20 quy chế hoạt động và tổ chức của công ty chứng khoán số 55/2004/QĐ-BTC ngày 17/6/2004 quy định về hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán như sau: - Công ty chứng khoán phải đảm bảo có đủ tiền và chứng khoán để thanh toán các lệnh giao dịch của chính mình - Khi tiến hành nghiệp vụ tự doanh, công ty chứng khoán không được: + Đầu tư vào cổ phiếu của công ty có sở hữu trên 50% vốn điều lệ của công ty chứng khoán. + Đầu tư vượt quá 20% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức niêm yết. + Đầu tư quá 15% số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức không niêm yết. Hoạt động tự doanh hiện nay được xem là một trong những hoạt động quan trọng nhất của các công ty chứng khoán tại Việt nam trong việc nâng cao lợi nhuân. Tuy nhiên, do nghiệp vụ tự doanh và môi giới dễ nảy sinh xung đột lợi ích nên các nước thường quy định các công ty chứng khoán phải tổ chức thực hiện 2 nghiệp vụ ở 2 bộ phận riêng biệt nếu công ty chứng hoán đó được thực hiện cả 2 nghiệp vụ. 4.3. Nghiêp vụ quản lý danh mục đầu tư - Là hoạt động quản lý vốn của khách hàng thông qua việc mua, bán, và nắm giữ các chứng khoán vì quyền lợi khách hàng theo hợp đồng được ký kết giữa công ty chứng khoán và khách hàng. 7 - Nghiệp vụ này đươc thực hiện khi một số nhà đầu tư tổ chức hoặc cá nhân muốn tham gia TTCK nhưng họ không có đủ điều kiện về thời gian hoặc kiến thức chuyên môn để quyết định đầu tư, vì vậy, họ ủy thác cho công ty chứng khoán đầu tư kèm theo thỏa thuận lãi, lỗ. Người ủy thác đầu tư thường không can dự vào việc đầu tư của công ty chứng khoán và trả một khoản phí cho công ty chứng khoán theo thỏa thuận. - Các công ty chứng khoán khi thực hiệp nghiệp vụ này ngoài việc được hưởng phí quản lý, họ còn có thể nhận được những khoản tiền thưởng nhất định khi mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư. - Khi thực hiện quản lý danh mục đầu tư, công ty chứng khoán phải quản lý tiền và chứng khoán cho từng khách hàng ủy thác và sử dụng tiền trong tài khoản theo đúng các điều kiện quy định trong hợp đồng đã ký kết. Hợp đồng phải xác định rõ mức độ ủy quyền của khách hàng cho công ty chứng khoán và điều quan trọng nữa là phải xác định khách hàng phải chịu mọi rủi ro của hoạt động đầu tư. Để đảm bảo quyền lợi của khách hàng, định kỳ, công ty chứng khoán phải gửi báo cáo giá trị các khoản đầu tư theo giá thị trường tại thời điểm báo cáo cho khách hàng. 4.4. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành - Là việc bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết. - Tổ chức phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ đợt phát hành. Hiện nay trên thế giới có một số hình thưc bảo lãnh phát hành sau: + Bảo lãnh cam kết chắc chắn: là hình thức bảo lãnh mà tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết sẽ mua toàn bộ số chứng khoán phát hành cho dù có phân phối hết hay không. + Bão lãnh cố gắng tối đa: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh thỏa thuận làm đại lý phát hành cho tổ chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng tối đa. Số chứng khoán còn lại nếu không phân phối hết sẽ trả lại cho tổ chức phát hành + Bảo lãnh tất cả hoặc không: là phương thức bảo lãnh mà theo đó, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh phải bán hết số chứng khoán dự định phát hành, 8 nu khụng phõn phi ht s hy b t phỏt hnh. Theo phng thc ny, khụng cú mt s bo m t phỏt hnh cú thnh cụng hay khụng, nờn UBCKNN thng quy nh s chng khoỏn m nh u t ó mua trong thi gian cho bỏn s c gi bi mt ngi th ba ch kt qu cui cựng ca t phỏt hnh. Nu t phỏt hnh khụng thnh cụng thỡ nh u t s c tr li ton b s tin t cc. + Bo lónh vi hn mc ti thiu: l phng thc kt hp gia phng thc bo lónh c gng ti da v phng bo lónh tt c hoc khụng. Theo phng thc ny, t chc phỏt hnh yờu cu t chc bo lónh bỏn ti thiu mt t l chng khoỏn nht nh. Nu s lng chng khoỏn bỏn ra di hn mc ny thỡ t phỏt hnh s c hy b v ton b tin t cc mua chng khoỏn s c tr li cho nh u t. õy l phng thc bo lónh tng i hiu qu, va bo v li ớch cho t chc phỏt hnh, va hn ch ri ro cho t chc bo lónh. Riờng ti Vit Nam hin nay ch ỏp dng hỡnh thc bo lónh vi cam kt chc chn nhm mc ớch bo v ca nh u t v gn kt trỏch nhim ca cỏc cụng ty chng khoỏn. iu ny gõy ra mt s khú khn cho cỏc cụng ty chng khoỏn trong vic trin khai nghip v ny. 4.5. T vn ti chớnh v u t chng khoỏn L dch v m cụng ty chng khoỏn cung cp cho khỏch hng trong lnh vc t vn u t chng khoỏn; t vn tỏi c cu ti chớnh, chia, tỏch, sỏp nhp, hp nht doanh nghip; t vn cho doanh nghip trong vic phỏt hnh v niờm yt chng khoỏn. õy l nghip v m vn ca nú chớnh l kin thc chuyờn mụn, kinh nghim ngh nghip ca i ng chuyờn viờn t vn ca cụng ty chng khoỏn. ã T vn ti chớnh (T vn cho ngi phỏt hnh): õy l mt mng hot ng quan trng mang li ngun thu tng i cao cho cụng ty chng khoỏn. Khi thc hin nghip v ny, cụng ty chng khoỏn phi ký hp ng vi t chc c t vn v liờn i chu trỏch nhim v ni dung trong h s xin niờm yt. Hot ng ny tng i a dng bao gm: + Xỏc nh giỏ tr doanh nghip: l vic nh giỏ cỏc ti sn hu hỡnh v vụ hỡnh ca doanh nghip trc khi cho bỏn chng khoỏn. 9 + Tư vấn về loại chứng khoán phát hành: tùy theo điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp như tình hình tài chính, chiến lược phát triển của công ty… mà xác định loại chứng khoán phát hành là cổ phiếu hay trái phiếu. + Tư vấn chia, tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiêp…: khi một doanh nghiệp muốn thâu tóm hay hợp nhất với một doanh nghiệp khác, họ tìm đến các công ty chứng khoán để nhờ trợ giúp về các vấn đề kỹ thuật, phương pháp tiến hành sao cho phù hợp và đỡ tốn chi phí… + Tư vấn đầu tư chứng khoán: là việc các chuyên viên tư vấn sử dụng kiến thức chuyên môn của mình để tư vấn cho nhà đầu tư về thời điểm mua bán chứng khoán, loại chứng khoán mua bán, thời gian nắm giữ, tình hình diễn biến thị trường, xu hướng giá cả… Theo quy định tại Việt Nam, khi thực hiện tư vấn đầu tư chứng khoán cho khách hàng, các công ty chứng khoán và nhân viên kinh doanh phải: - Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp. - Bảo đảm tính trung thực, khách quan và khoa học của hoạt động tư vấn. - Không được tiến hành các hoạt động có thể làm cho khách hàng và công chúng hiểu lầm về giá cả, giá trị và bản chất của bất kỳ loại chứng khoán nào. - Không được có hành vi cung cấp thông tin sai sự thật để dụ dỗ hay mời gọi khách hàng mua bán một loại chứng khoán nào đó. - Bảo mật các thông tin nhận được từ người sử dụng dịch vụ tư vấn trừ trường hợp đươc khách hàng đồng ý hoặc pháp luật có quy định khác. - Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động tư vấn và bồi thường thiệt hại cho người sử dụng dịch vụ tư vấn khi vi phạm cam kết trong hợp đồng tư vấn. Tuy nhiên, các nhà tư vấn thường đánh giá tình huống theo kiến thức, kinh nghiệm và tư duy chủ quan của họ, do vậy việc đánh giá tình huống của mỗi nha tư vấn là khác nhau. Tính khách quan và chính xác của các bản phân tích sẽ mang lại uy tín cho nhà tư vấn. 4.6. Các nghiệp vụ hỗ trợ khác - Nhìn chung, các nghiệp vụ hỗ trợ giao dịch nhằm mục đích tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư không bỏ lỡ các cơ hội đàu tư, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Nghiệp vụ lưu ký chứng khoán.: là công việc đầu tiên để các chứng khoán có thể giao dịch trên thị tường tập trung – việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán của 10 [...]... chứng khoán chứng kiến cuộc ra đi của hàng loạt các thành viên thuộc hội đồng quản trị, ban điều hành nhiều công ty chứng khoán Công ty Chứng khoán Dầu khí vừa "thay máu" đồng loạt hầu hết các vị trí chủ chốt, bao gồm cả thành viên, chủ tịch hội đồng quản trị, ban kiểm soát lẫn tổng giám đốc, phó tổng giám đốc công ty Tiếp đó, Công ty Chứng khoán VNS, Công ty Chứng khoán Tràng An, Công ty Cổ phần Chứng. .. chứng khoán tăng cao hơn, giúp các công ty chứng khoán có lãi hơn trong môi giới giao dịch Năm 2008, tăng trưởng giá trị giao dịch không theo kịp với tăng trưởng số lượng các công ty chứng khoán, bởi vậy giá trị giao dịch trung bình / 1 công ty chứng khoán đang có xu thế giảm 22 3.2.Về hoạt động của các công ty chứng khoán: Theo nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 quy định, công ty chứng khoán. .. cầm cố cho khoản vay - Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán: là việc công ty chứng khoán ứng trước tiền bán chứng khoán của khách hàng được thực hiện tại TTGD 5 Vai trò của công ty chứng khoán 5.1 Vai trò làm cầu nối giữa cung - cầu chứng khoán Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian tham gia hầu hết vào quá trình luân chuyển của chứng khoán: từ khâu phát hành trên thị trường sơ cấp... lại nhiều lợi nhuận cho công ty trong thời kì trước đó Tuy nhiên một số công ty vẫn muốn hoạt động trên cả 4 nghiệp vụ thì phải tăng vốn Theo thống kê của Ủy ban chứng khoán Nhà nước, khoảng 35 công ty chứng khoán thuộc diện phải tăng vốn hoặc cắt bớt nghiệp vụ đã thực hiện gần như đầy đủ Một số công ty đang trong quá trình hoàn tất thủ tục để trình lên SSC Vậy các công ty chứng khoán sẽ tăng vốn bằng... đến cuối tháng 3/2009Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã có văn bản yêu cầu các công ty chứng khoán phải tạm ngừng mở sàn vàng đề chờ văn bản hướng dẫn cụ thể Theo đó, đối với các công ty chưa mở sàn giao dịch vàng, Ủy ban Chứng khoán yêu cầu không được mở sàn giao dịch vàng cho đến khi có văn bản hướng dẫn Đối với những sàn đã mở, Ủy ban Chứng khoán yêu cầu các công ty chứng khoán phải báo cáo thời gian... doanh chứng khoán 2.Giai đoạn 2006 - 2007 Trước tiên cần phải khẳng định giai đoạn 2006-2007 là thời kì bùng nổ mạnh mẽ của thị trường chứng khoán nói chungcông ty chứng khoán nói riêng Sự gia tăng mạnh mẽ cả về số lượng, quy mô và mở rộng nghiệp vụ của các công ty chứng khoán là rất đáng kinh ngạc Qua sáu năm hoạt động, khởi điểm từ vài công ty năm 2000 tính đến cuối năm 2006 số lượng công ty đã... Cổ phần Chứng khoán Sen Vàng cũng thông báo thay đổi chủ tịch hội đồng quản trị Tương tự, Chứng khoán Hải Phòng, Chứng khoán Đại Nam, Chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam… cũng có những quyết định thay đổi nhân sự quản lý cấp cao Được biết, trước đó, trong tháng 4, Chứng khoán Dầu Khí, Chứng khoán Phố Wall cũng đã có thay đổi vị trí phó tổng giám đốc; Chứng khoán Đại Dương, Chứng khoán Sài Gòn…... định thành lập Ủy Ban Chứng khoán Nhà Nước 12 Ngày 11/7/1998, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập hai Trung tâm giao dịch chứng khoán thuộc Ủy ban Chứng khoán nhà nước 20/07/2000 : Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM chính thức đi vào hoạt động với: 4 Cty chứng khoán :SSI với vốn điều lệ ban đầu là 6 tỷ đồng 2 cổ phiếu niêm yết : Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và Công ty cổ phần Cáp và Vật... Trong những năm đầu, thị trường chứng khoán Việt Nam còn non nớt, số nhà đầu tư tham gia thị trường còn ít, không nhiều cá nhân, tổ chức mặn mà với việc thành lập các CTCK Thị trường chứng khoán phát triển chậm, không có biến động lớn.Đến 05/05/2001 mới chỉ có 5 công ty niêm yết và 7 công ty kinh doanh chứng khoán hoạt động tại trung tâm giao dịch chứng khoán Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục phát... chưa công bố các dữ liệu cụ thể, nhưng một số trường hợp cho thấy vẫn còn nhiều khó khăn hoặc chưa tìm lại được khả năng sinh lãi Ngày 31/7, Công ty Cổ phần Chứng khoán Hải Phòng (HASECO) công bố kết quả kinh doanh với mức lỗ 15,79 tỷ đồng trong quý 2/2009 và 6 tháng đầu năm lỗ 31,41 tỷ đồng Nguyên nhân lỗ được giải thích là do công ty trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán Tại Công ty Chứng khoán . LUẬN: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN MÔN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 1 LỚP: NH49A Thị trường chứng khoán - Công ty chứng khoán Thị trường chứng khoán. doanh chứng khoán. 2.Phân loại công ty chứng khoán Căn cứ vào mô hình hoạt động công ty chứng khoán có thể chia thành: 2.1 .Công ty chuyên doanh chứng khoán

Ngày đăng: 04/04/2013, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan