1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tái cơ cấu Công ty Chứng khoán

9 610 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 95,68 KB

Nội dung

Tái cơ cấu Công ty chứng khoán hiện nay là một vấn đề được đưa ra bàn luận hầu hết trên các mặt báo Tài chính. Để hiểu thêm bạn tham khảo qua Tài liệu này

Tái cấu CTCK: Muộn còn hơn không! Mục tiêu của năm 2012 phải được đặt cụ thể và tích cực hơn: thí dụ sàng lọc minh bạch để tồn tại 20 hoặc 30 công ty chứng khoán với chức năng hoạt động tách bạch rõ ràng. Ủy ban Chứng khoán tuyên bố năm 2012 là năm tái cấu công ty chứng khoán nhưng giới phân tính thị trường cho rằng mục tiêu của năm 2012 cần phải được đặt cụ thể và tích cực hơn: thí dụ sàng lọc minh bạch để tồn tại 20 hoặc 30 công ty chứng khoán với chức năng hoạt động tách bạch rõ ràng. Không thể trễ hơn nữa Lần đầu tiên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội hành động quyết liệt đối với công ty chứng khoán niêm yết: hạn chế giao dịch cổ phiếu Công ty Chứng khoán SME chỉ vào ngày thứ Sáu hàng tuần sau khi doanh nghiệp này nhiều lần thiếu tiền thanh toán. Sự kiện SME khiến giới đầu tư e ngại bởi thể còn không ít công ty chứng khoán nhỏ khác ở trong hiện trạng như vậy. Mặc dù quan quản lý thị trường đã lên tiếng khẳng định sẽ theo dõi sát sao hoạt động của các công ty chứng khoán biện pháp bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, đồng thời đưa ra dự thảo Đề án tái cấu trúc công ty chứng khoán như một minh chứng cho quyết tâm hành động. Tuy nhiên, người ta vẫn đang tự hỏi vì sao đến tận bây giờ, sau 11 năm đi vào hoạt động, các công ty chứng khoán mới tái cấu? Vào năm 2000 cả Việt Nam chỉ sáu công ty chứng khoán. Lúc ấy sáu là nhiều bởi chỉ hai cổ phiếu niêm yết trên sàn TPHCM. Sáu doanh nghiệp này ra đời với mục tiêu rõ ràng, lâu dài là cung cấp dịch vụ chứng khoán và họ xác định ban đầu sẽ không lợi nhuận. Họ tìm kiếm hội, thử sức và chấp nhận thử thách trong một ngành nghề kinh doanh mới. Năm 2006-2007 khi chứng khoán “bùng nổ”, các công ty chứng khoán được thành lập ồ ạt với mục đích khác hẳn: kiếm lời từ giao dịch cổ phiếu của chính họ. Chỉ cần giấy phép hoạt động, giá cổ phiếu công ty chứng khoán ngay lập tức được giao dịch với giá bằng 2-3 lần mệnh giá, thậm chí cao hơn nếu trong cấu cổ đông sáng lập sự tham gia của những tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước. những công ty ra đời với mục đích phục vụ mua bán cổ phiếu của một nhóm nhà đầu tư, trong đó cả nhà đầu tư - cổ đông của công ty mình. Kỳ vọng tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn đã bị “cơn lốc” biến động của thị trường phá vỡ, nhiều cổ đông công ty chứng khoán trở thành nhà đầu tư dài hạn (và vô hạn), bản thân công ty chứng khoán tồn tại chật vật vì chất lượng dịch vụ thấp, khách hàng ít ỏi, khả năng tài chính eo hẹp. Trong bối cảnh ấy, lẽ ra quan quản lý thị trường chứng khoán phải những giải pháp chấn chỉnh, thanh lọc khối công ty chứng khoán từ 1-2 năm trước. Nhưng không, mọi sự vẫn giậm chân tại chỗ dù dư luận đã không ngừng phản ánh: 105 công ty chứng khoán cho một thị trường chỉ hơn một triệu tài khoản cá nhân là quá nhiều. Chỉ đến khi những rủi ro bắt đầu lộ diện: một số công ty chứng khoán không tiền thanh toán đặt lệnh của khách hàng, không đáp ứng tỷ lệ vốn khả dụng trên tổng tài sản rủi ro, lỗ lũy kế và nợ cao hơn vốn chủ sở hữu . dự thảo đề án tái cấu công ty chứng khoán mới được gửi đến các đơn vị này. Hiện tại không phải nước đã đến chân nữa, mà là nước đã ngập quá mắt cá chân và khả năng dâng cao hơn, mới nhảy thì đã muộn! Nhưng muộn còn hơn không! Vì nước đã ngập chân, bước nhảy cần nhanh chóng, dứt khoát. Theo dự thảo đề án tái cấu, đến tháng 4-2012 việc phân loại các công ty chứng khoán theo nhóm (bình thường; kiểm soát; kiểm soát đặc biệt) phải hoàn tất. Thời gian xử lý từng nhóm cũng được nêu rõ. So với các ngân hàng, tái cấu khối chứng khoán “nhẹ nhàng” hơn nhiều vì vốn nhỏ, số lượng khách hàng còn thấp và chức năng hoạt động không quá phức tạp. Cái cần là sự kiên quyết của quan quản lý. Sự kiên quyết này vẻ đang chưa đủ. Từ hai ba năm trước, đã quy định công ty chứng khoán tách bạch riêng tài khoản của nhà đầu tư. Vậy mà đến nay, vẫn còn nhiều công ty sử dụng tài khoản tổng. Thay bằng mở tài khoản giao dịch chứng khoán ở ngân hàng, nhà đầu tư nộp tiền vào tài khoản tổng của công ty chứng khoán, sau đó công ty mới phân bổ tiền đến tài khoản của nhà đầu tư. Hiện trạng này nếu không chấm dứt ngay, sẽ làm trầm trọng thêm nguy công ty chứng khoán sử dụng tiền của nhà đầu tư mà nhà đầu tư không biết. Lập luận của công ty chứng khoán rằng họ không thể kết nối với đa số các ngân hàng nên vẫn sử dụng tài khoản tổng là không thuyết phục. Hiện tại, một nhà đầu tư thể mở tài khoản ở nhiều công ty chứng khoán, nên việc giao dịch với các ngân hàng sẽ đa dạng hơn. Chỉ cần một công ty chứng khoán kết nối với 4-5 ngân hàng lớn, là đủ để khách hàng mở tài khoản ở những nơi đó. Chưa kể một số ngân hàng mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nên tiền thể chuyển nhanh trong ngày. Một khía cạnh khác đang được dư luận quan tâm là chất lượng và độ phản ánh chính xác của báo cáo của các công ty chứng khoán gửi tới Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. ý kiến nhận xét độ xác thực của nhiều báo cáo cần phải xem lại. Một số công ty tình hình tài chính xấu hơn trên báo cáo. Thanh tra Ngân hàng Nhà nước khá nhạy bén với báo cáo hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quí của các tổ chức tín dụng. Họ phát hiện ra ngay những lỗ hổng, sự vô lý trong luân chuyển vốn huy động, cho vay, cân đối các kỳ hạn, các loại nguồn vốn . Hầu hết cán bộ của ủy ban đều xuất thân từ ngành ngân hàng và kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Tại sao Thanh tra chứng khoán chưa thể phát hiện các vụ việc liên quan đến tình hình tài chính các công ty? Việc xử lý các công ty, cho đến nay, chỉ được tiến hành khi các vi phạm không thể “che” được nữa? Kiểu công ty chứng khoán lạm dụng tiền của nhà đầu tư, thiếu tiền thanh toán, nhà đầu tư kiện mất cổ phiếu . Từ thực tế trên, tuyên bố hành động năm 2012 là năm tái cấu công ty chứng khoán là chưa đủ. Từ “tái cấu” chung chung quá. Mục tiêu của năm 2012 phải được đặt cụ thể và tích cực hơn: thí dụ sàng lọc minh bạch để tồn tại 20 hoặc 30 công ty chứng khoán với chức năng hoạt động tách bạch rõ ràng. vậy, mới góp phần đưa nhà đầu tư trở lại với chứng khoán. Tập trung tái cấu trúc công ty chứng khoán (HQ Online)- Thị trường chứng khoán (TTCK) là một hợp phần không thể thiếu, là tấm gương phản ánh mọi động thái của nền kinh tế, do đó, tái cấu trúc TTCK là một phần việc quan trọng trong tái cấu trúc nền kinh tế. Ông Vũ Bằng, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cho rằng, để tái cấu trúc TTCK mạnh mẽ rất cần “đòn bẩy” từ sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô. Một trong những chủ trương đang được UBCKNN thực hiện quyết liệt nhằm hồi phục và ổn định TTCK là việc triển khai đề án tái cấu trúc TTCK. Ông thể cho biết những điểm mới nhất trong tiến độ thực hiện dự án? Không phải đến thời điểm này tái cấu trúc TTCK mới được UBCKNN thực hiện mà thực tế công việc này đã được UBCKNN tiến hành trong nhiều năm qua, từ việc nâng tiêu chí thành lập công ty chứng khoán đến tái cấu trúc lại các sở giao dịch, tách khỏi UBCKNN… Trong bối cảnh tái cấu trúc nền kinh tế hiện nay, việc tái cấu trúc TTCK càng được thực hiện quyết liệt hơn. Một trong những phần việc quan trọng của tái cấu trúc TTCK là tái cấu trúc công ty chứng khoán. Hiện UBCKNN đang rà soát về chỉ tiêu an toàn tài chính và đưa ra biện pháp xử lý đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán không đáp ứng chỉ tiêu an toàn tài chính . Từ ngày 1-4-2012, UBCKNN sẽ phân loại công ty chứng khoán thành những nhóm cụ thể để giải pháp ứng xử với từng nhóm. Trên sở này, UBCKNN phối hợp với các ngành chức năng kiểm tra “sức khỏe” tài chính của các công ty nhằm cân nhắc cho tồn tại hay thu hẹp, bởi với số lượng 105 công ty chứng khoán hiện đang hoạt động là quá nhiều. Khi kết quả xử lý các công ty không bảo đảm an toàn tài chính, UBCKNN sẽ tập trung tái cấu toàn bộ công ty chứng khoán theo các tiêu chí nâng cao năng lực quản trị và khả năng nhận diện, xử lý rủi ro . Trong tái cấu trúc TTCK, nâng cao chất lượng hàng hóa cho thị trường là quan trọng. Phần việc này đã được UBCKNN thực hiện như thế nào, thưa ông? Việc tái cấu trúc sở hàng hóa đã được đặt ra tương đối rõ nét từ đầu năm 2011, khi sửa đổi Luật Chứng khoán. Nghị định và các thông tư hướng dẫn Luật Chứng khoán sửa đổi đã nâng cao tiêu chuẩn niêm yết tại các sở giao dịch, yêu cầu sắp xếp lại các khu vực niêm yết, các bảng giao dịch theo tiêu chí cao hơn trước. Sắp tới, UBCKNN sẽ ban hành thông tư quy định về công bố thông tin và quản trị công ty theo hướng tiếp cận sâu hơn với các tiêu chuẩn quốc tế. UBCKNN cũng sẽ đẩy mạnh tái cấu trúc hàng hóa trên thị trường trái phiếu Chính phủ, trong đó triển khai chương trình thí điểm hoán đổi trái phiếu kết hợp với phát hành lô lớn để thu hút nhà đầu tư nước ngoài tham gia. Trong việc nâng cao chất lượng hàng hóa, tạo sản phẩm mới cho thị trường là một việc quan trọng cũng sẽ từng bước được UBCKNN xây dựng. Ông thể nói cụ thể hơn về các sản phẩm mới này? Vừa qua, UBCKNN đã ban hành Thông tư hướng dẫn thành lập và quản lý quỹ mở, được nhận định là công cụ đầu tư hữu hiệu cho nhà đầu tư. Sản phẩm của quỹ mở rất đa dạng, sẽ đáp ứng được yêu cầu của số đông nhà đầu tư, nhất là những nhà đầu tư cá nhân vốn nhỏ. Trong năm nay UBCKNN sẽ những quy định mới về quỹ bất động sản, quỹ hưu trí tự nguyện. UBCKNN cũng đã triển khai đề án TTCK phái sinh. Về bản, Đề án xây dựng quy định pháp lý cho TTCK phái sinh. Dự kiến cuối năm 2012 hoặc quý I-2013, Nghị định được Chính phủ thông qua thì năm 2014 thể triển khai được TTCK phái sinh. Trong TTCK phái sinh, các sản phẩm chỉ số cho thị trường thể là sản phẩm đã được đưa vào thị trường. Chỉ số VN30 vừa rồi được Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM triển khai cũng nằm trong lộ trình để những sản phẩm mới cho thị trường này. Sau khi các sản phẩm chỉ số rồi sẽ triển khai sản phẩm phái sinh cổ phiếu, phái sinh trái phiếu, phái sinh lãi suất… TTCK thời gian vừa qua trầm lắng được nhận định là do yếu tố kinh tế vĩ mô không mấy sáng sủa. Ông nhận định như thế nào về những tác động không thuận từ các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển của TTCK nói chungtái cấu trúc thị trường nói riêng? TTCK là tấm gương phản ánh nền kinh tế vĩ mô, đồng thời cũng chịu tác động rất lớn từ các yếu tố của nền kinh tế. Khi kinh tế vĩ mô hoạt động tốt, thị trường sở để phát triển và ngược lại, khi thị trường phát triển sẽ tạo điều kiện thu hút vốn, đóng góp tích cực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tăng trưởng kinh tế. Trong thời điểm này, nền kinh tế trong nước đang phải chống lạm phát, chống nhập siêu, thêm ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới khiến TTCK cũng sự sụt giảm trên 2 góc độ. Từ góc độ các công ty niêm yết, khi kinh tế vĩ mô khó khăn, lãi suất cao, việc tiếp cận vốn và chi phí giá vốn sản xuất gia tăng, làm cho mức sinh lời và hoạt động của các công ty niêm yết gặp khó khăn. Góc độ thứ hai là khi kinh tế vĩ mô gặp khó khăn thì ảnh hưởng từ các chính sách, giải pháp giúp ổn định kinh tế vĩ mô, diễn biến của dòng tiền làm cho TTCK thêm khó khăn hơn. Do đó, để TTCK ổn định và phát triển bền vững, ngoài nỗ lực tự thân của thị trường, đặc biệt là việc tái cấu trúc thì ổn định kinh tế vĩ mô, trong đó vấn đề chống lạm phát, từng bước giảm dần lãi suất, giải quyết thanh khoản của ngân hàng, xử lý nợ xấu của ngân hàng là những giải pháp rất căn bản. Ông kỳ vọng về sự hồi phục của TTCK trong năm nay? Lạm phát trong 5 tháng vừa qua đã xu hướng giảm, đấy là yếu tố tích cực để hạ mặt bằng lãi suất, từ đó tác động trực tiếp đến TTCK. Vấn đề nhập siêu cũng đã được cải thiện. Yếu tố thứ ba là chính sách tiền tệ đã linh hoạt hơn. Các yếu tố này tiếp tục được cải thiện sẽ tác động tích cực đến hoạt động TTCK. Tất nhiên, nó tác động ngay, tác động mạnh hay cải thiện như thế nào đến thị trường trong Từ ngày 1-4-2012, UBCKNN sẽ phân loại công ty chứng khoán thành những nhóm cụ thể để giải pháp ứng xử với từng nhóm. năm 2012 còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác. Điểm lớn nhất vẫn là mặt bằng lãi suất tuy hạ nhưng vẫn ở mức cao, thanh khoản ngân hàng cũng đã cải thiện nhưng chương trình tái cấu trúc ngành ngân hàng đang trong giai đoạn bắt đầu triển khai nên vẫn phụ thuộc rất nhiều vào kết quả cuộc tái cấu trúc này. Do đó, những tín hiệu tích cực nhưng những tín hiệu đó bền vững hay không, được cải thiện thực sự vững chắc hay không thì còn cần tiếp tục chờ diễn biến trong quý II và III của năm 2012. Tái cấu trúc công ty chứng khoán: Giải thể DN vi phạm chỉ tiêu an toàn tài chính (HQ Online)- Công cuộc tái cấu trúc công ty chứng khoán (CTCK) đang diễn ra mạnh mẽ khi công tác rà soát, sàng lọc các CTCK đã đến giai đoạn nước rút. Hiện nhiều CTCK đứng trước nguy bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) kiểm soát đặc biệt do không đáp ứng các chỉ tiêu an toàn vốn theo Thông tư 226/2010/TT-BTC ngày 31-12-2010 của Bộ Tài chính. >> Nguy sáp nhập, thâu tóm đối với công ty chứng khoán >> Tập trung tái cấu trúc công ty chứng khoán Các CTCK nên tái cấu trúc công ty gọn nhẹ, hiệu quả hơn (ảnh minh họa) Thu hẹp hoạt động Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vừa ngừng hoạt động giao dịch của Công ty cổ phần chứng khoán Hà Nội (HSSC) theo đề xuất của Công ty từ ngày 17-2-2012 trên cả thị trường niêm yết và thị trường UPCoM. Nguyên nhân HSSC ngừng hoạt động là do Công ty đã mất khả năng thanh khoản. Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, đến cuối năm 2010, HSSC vốn điều lệ 50 tỷ đồng, nhưng vốn chủ sở hữu chỉ còn 15,7 tỷ đồng. Với việc lỗ liên tiếp 3 năm 2008, 2009 và 2010 thì tổng lỗ lũy kế của Công ty là 34,4 tỷ đồng. Công ty Chứng khoán SME (SME) cũng vừa công bố thông tin bất thường về việc tạm dừng hoạt động môi giới, đóng cửa chi nhánh TP.HCM và ngừng hoạt động lưu ký chứng khoán. Cụ thể, SME tạm dừng nghiệp vụ môi giới chứng khoán từ 1-3-2012 đến hết 31-8- Thông tư 226 quy định, CTCK phải nguồn bổ sung nếu tỷ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro dưới 180%. Nếu tỷ lệ này dao động từ 120 đến 150% trong 3 tháng liên tiếp, CTCK sẽ rơi vào diện bị kiểm soát. Nếu dưới 120% hoặc không khắc phục trong vòng 12 tháng sẽ đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt. 2012. SME cũng đã nhận được quyết định của UBCKNN về việc thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động lưu ký chứng khoán. Không chỉ hai trường hợp CTCK kể trên phải thu hẹp nghiệp vụ chứng khoán mà còn một số CTCK khác như: Gia Anh, Đông Đương, Hà Nội và Trường Sơn đã xin rút nghiệp vụ môi giới. Ông Phạm Hồng Sơn, Vụ trưởng Vụ Quản lý kinh doanh, UBCKNN cho biết, định hướng của UBCKNN trong quá trình tái cấu trúc các CTCK cũng là khuyến khích các CTCK tự nguyện từ bỏ những nghiệp vụ mà đối với họ không hiệu quả kinh tế. Giải pháp mạnh Theo số liệu tự khai của các CTCK, hiện 12 công ty không đáp ứng được điều kiện của Thông tư số 226/2010/TT-BTC ngày 31-12-2010 của Bộ Tài chính quy định chỉ tiêu an toàn tài chính và biện pháp xử lý đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán. Các công ty này đang đứng trước nguy bị kiểm soát đặc biệt kể từ 1-4-2012. Theo ông Phạm Hồng Sơn, 12 công ty này tỷ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro dưới 180%. Theo quy định tại Thông tư 226, mức vốn này nằm dưới ngưỡng cho phép, thậm chí công ty còn tỷ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro dưới 120%, mức vốn khiến công ty thể bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt. Theo các chuyên gia chứng khoán, thực tế các CTCK vẫn còn thời gian để cải thiện tình trạng vì Thông tư 226 chỉ bắt đầu hiệu lực từ tháng 4-2012 và sau 6 tháng, các DN vi phạm các tỷ lệ an toàn mới bị xử lý. Tuy nhiên, trong công cuộc tái cấu trúc thị trường chứng khoán, các CTCK cũng nên tự rà soát lại hoạt động của mình để tái cấu trúc công ty gọn nhẹ, hiệu quả hơn. Đại diện UBCKNN cũng cho biết, Ủy ban vẫn yêu cầu các công ty báo cáo thường xuyên thực trạng vốn khả dụng của mình. Các bước tiếp theo trong lộ trình tái cấu trúc CTCK cũng đã được UBCKNN hé lộ. Theo ông Vũ Bằng, Chủ tịch UBCKNN, các CTCK tỷ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro từ 120 đến 150% và lỗ lũy kế từ 30 đến 50% vốn điều lệ sẽ bị đặt vào tình trạng kiểm soát và phải áp dụng các biện pháp khắc phục như tăng vốn điều lệ, cấu lại danh mục đầu tư, giảm chi phí hoạt động và thực hiện hợp nhất, sáp nhập. Đối với các CTCK tỷ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro dưới 120% và lỗ lũy kế từ trên 50% vốn điều lệ, UBCKNN sẽ yêu cầu công ty soát xét tình hình tài chính, đầu tư, công nợ. UBCKNN sẽ chỉ đạo các sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán rút bớt nghiệp vụ môi giới của các công ty này nhằm bảo vệ khách hàng. Và nếu công ty nào không khắc phục được tình trạng kiểm soát, kiểm soát đặc biệt trong thời hạn quy định sẽ bị UBCKNN đình chỉ hoạt động và thu hồi giấy phép hoạt động. UBCKNN cũng cho biết, trong năm 2012, quan này sẽ thanh tra, kiểm tra trên 20 CTCK, đồng thời làm việc trực tiếp với hội đồng quản trị tất cả CTCK thua lỗ nhiều và tỷ lệ an toàn tài chính thấp nhằm giúp các công ty trong việc tái cấu trúc cũng như xử lý nghiêm vi phạm tạo môi trường hoạt động lành mạnh trong CTCK. . thực tế trên, tuyên bố hành động năm 2012 là năm tái cơ cấu công ty chứng khoán là chưa đủ. Từ tái cơ cấu chung chung quá. Mục tiêu của năm 2012 phải. ty chứng khoán đến tái cấu trúc lại các sở giao dịch, tách khỏi UBCKNN… Trong bối cảnh tái cấu trúc nền kinh tế hiện nay, việc tái cấu trúc TTCK càng được

Ngày đăng: 31/10/2013, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w