Phân tích tình hình tài chính và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Trang 1TRƯỜNG CĐ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Việt Thắng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hữu Quyết
Lớp : 57 CĐQT1
MSSV :
Trang 2HA NOI, May 2009
Trang 3Lời mở đầu
Vốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Là chìa khoá, là điều kiện tiền đề cho các doanh nghiệp thựchiện các mục tiêu kinh tế của mình là lợi nhuận, lợi thế và an toàn
Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung chúng ta cha đánh giá hết đợc vai tròthiết yếu của nó nên dẫn đến hiện tợng sử dụng vốn còn nhiều hạn chế, cácdoanh nghiệp Nhà Nớc hoạt động trong cơ chế này đợc bao tiêu cung ứng, chínhvì thế hiệu quả sử dụng vốn không đợc chú ý đến, do đó không mang lại hiệuquả, làm lãng phí nguồn nhân lực
Hiện nay, đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới, cùng với việc chuyển dịch cơchế quản lý kinh doanh đó là việc mở rộng quyền tự chủ, giao vốn cho các doanhnghiệp tự quản lý và sử dụng theo hớng lời ăn, lỗ thì chịu Bên cạnh đó nớc ta
đang trong quá trình hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp đang đối mặt với cạnhtranh gay gắt, mọi doanh nghiệp đều thấy rõ điều này, Nhà Nớc và doanh nghiệpcùng bắt tay nhau hội nhập Điều này đã tạo cơ hội và thách thức cho các doanhnghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Bên cạnh những doanh nghiệp năng
động, sớm thích nghi với cơ chế thị trờng đã sử dụng vốn có hiệu quả còn nhữngdoanh nghiệp khó khăn trong tình trạng sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốn Vìvậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không còn là khái niệm mới mẻ, nhng
nó luôn đợc đặt ra trong suốt quá trình hoạt động của mình
Công ty TNHH Điện Nissin Việt Nam là một trong những doanh nghiệpnước ngoài mới được thành lập và đi vào hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cơkhớ cũn gặp nhiều khú khăn Chính vì lẽ đó, trong thời gian thực tập tại công ty
em quyết định chọn đề tài: “ Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh và biện phỏp nõng
cao hiệu quả sử dụng vốn” làm chuyờn đề tốt nghiệp cho mỡnh
Nội dung chủ yếu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận đợc chialàm ba phần :
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn Phần II: Phân tích tình hình thực tế về hiệu quả sử dụng vốn DN
Trang 4Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
DN
Chuyên đề này đợc hoàn thành, song đây là một vấn đề khó mà thời giannghiên cứu lại có hạn, do vậy không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong sựgóp ý của các thầy cô giáo trong khoa Quản trị doanh nghiệp của trờng mà đặcbiệt là sự quan tâm, giúp đỡ của Thầy Nguyễn Việt Thắng và Ban lãnh đạo Công
ty TNHH Điện Nissin Việt Nam để em hoàn thành chuyờn đề này
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2009.
Trang 5I VỐN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG SXKD
Theo nghĩa hẹp thì: vốn là tiềm lực tài chính của mỗi cá nhân, mỗi doanh
nghiệp, mỗi quốc gia.
Theo nghĩa rộng thì: vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế đợc bố trí để
sản xuất hàng hoá, dịch vụ nh tài sản hữu hình, tài sản vô hình, các kiến thức kinh tế, kỹ thuật của doanh nghiệp đợc tích luỹ, sự khéo léo về trình độ quản lý
và tác nghiệp của các cán bộ điều hành, cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp Quan điểm này có ý nghĩa quan
trọng trong việc khai thác đầy đủ hiệu quả của vốn trong nền kinh tế thị trờng.Tuy nhiên, việc xác định vốn theo quan điểm này rất khó khăn phức tạp nhất làkhi nớc ta trình độ quản lý kinh tế còn cha cao và pháp luật cha hoàn chỉnh
Theo quan điểm của Mác thì: vốn (t bản) không phải là vật, là t liệu sản
xuất, không phải là phạm trù vĩnh viễn T bản là giá trị mang lại giá trị thặng d bằng cách bóc lột lao động làm thuê Để tiến hành sản xuất, nhà t bản ứng tiền
ra mua t liệu sản xuất và sức lao động, nghĩa là tạo ra các yếu tố của quá trìnhsản xuất Các yếu tố này có vai trò khác nhau trong việc tạo ra giá trị thặng d.Mác chia t bản thành t bản bất biến và t bản khả biến T bản bất biến là bộ phận
t bản tồn tại dới hình thức t liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nhà xởng,) màgiá trị của nó đợc chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm Còn t bản khả biến là bộphận t bản tồn tại dới hình thức lao động, trong quá trình sản xuất thay đổi về l-ợng, tăng lên do sức lao động của hàng hoá tăng
Theo David Begg, Stenley Ficher, Rudiger Darubused trong cuốn (Kinh tế
học) thì: vốn hiện vật là giá trị của hàng hoá đã sản xuất đợc sử dụng để tạo ra
hàng hoá và dịch vụ khác Ngoài ra còn có vốn tài chính Bản thân vốn là một hàng hoá nhng đợc tiếp tục sử dụng vào sản xuất kinh doanh tiếp theo Quan điểm
này đã cho thấy nguồn gốc hình thành vốn và trạng thái biểu hiện của vốn, nhnghạn chế cơ bản là cha cho thấy mục đích của việc sử dụng vốn
Trang 6Một số nhà kinh tế học khác lại cho rằng: Vốn có nghĩa là phần lợng sản
phẩm tạm thời phải hi sinh cho tiêu dùng hiện tại của nhà đầu t, để đẩy mạnh sản xuất tiêu dùng trong tơng lai Quan điểm này chủ yếu phản ánh động cơ về
đầu t nhiều hơn là nguồn vốn và biểu hiện của nguồn vốn Do vậy quan điểm nàycũng không đáp ứng đợc nhu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh phântích vốn
Có thể thấy, các quan điểm khác nhau về vốn ở trên, một mặt thể hiện đ ợcvai trò tác dụng trong điều kiện lịch sử cụ thể với các yêu cầu, mục đích nghiêncứu cụ thể Mặt khác, trong cơ chế thị trờng hiện nay, đứng trên phơng diện hạchtoán và quản lý, các quan điểm đó cha đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu về quản
lý đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trên cơ sở phân tích các quan điểm về vốn ở trên, khái niệm cần thể hiện
đợc các vấn đề sau đây:
- Nguồn gốc sâu xa của vốn kinh doanh là một bộ phận của thu nhậpquốc dân đợc tái đầu t, để phân biệt với vốn đất đai, vốn nhân lực
- Trong trạng thái của vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh là tài sản vật chất (tài sản cố định và tài sản dự trữ) và tài sản tàichính (tiền mặt gửi ngân hàng, các tín phiếu, các chứng khoán) là cơ sở để racác biện pháp quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp một cách có hiệu quả
- Phải thể hiện đợc mục đích sử dụng vốn đó là tìm kiếm các lợi ích kinh
tế, lợi ích xã hội mà vốn đem lại, vấn đề này sẽ định hớng cho quá trình quản lýkinh tế nói chung, quản lý vốn doanh nghiệp nói riêng
Từ những vấn đề nói trên,có thể nói quan niệm về vốn là: phần thu nhập
quốc dân dới dạng tài sản vật chất và tài chính đợc cá nhân, các doanh nghiệp
bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích
2 Tầm quan trọn của vồn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi vận hành kinh tế đều đợc tiền tệ hoá, dovậy bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào dù bất cứ cấp độ nào, gia đình,doanh nghiệp hay quốc gia luôn cần một lợng vốn nhất định dới dạng tiền tệ, tàinguyên đã đợc khai thác, bản quyền phát minh sỏng chế
Vốn là điều kiện tiền đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Vốn là cơ sở xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp, vốn đảm bảo chosản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo mục tiêu đã định
Trang 7* Về mặt pháp lý:
Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên là doanh nghiệp
đó phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó tối thiểu phải bằng lợng vốn pháp
định (lợng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho từng loại doanh nghiệp) khi đó
địa vị pháp lý mới đợc công nhận Ngợc lại, việc thành lập doanh nghiệp khôngthể thực hiện đợc Trờng hợp trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốn của doanhnghiệp không đạt điều kiện mà pháp luật quy định, doanh nghiệp sẽ chấm dứt hoạt
động nh phá sản, sát nhập vào doanh nghiệp khác… Nh Nh vậy, vốn đợc xem là mộttrong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại t cách pháp nhân của mộtdoanh nghiệp trớc pháp luật
* Về kinh tế:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là mạch máu của doanh nghiệpquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vốn không những đảm bảokhả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho quá trìnhsản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra một cách liên tục, th-ờng xuyên
Vốn là yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt động của doanhnghiệp Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanhvốn của doanh nghiệp phải sinh lời, tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảmbảo cho doanh nghiệp đợc bảo toàn và phát triển Đó là cơ sở để doanh nghiệptiếp tục đầu t sản xuất, thâm nhập vào thị trờng tiềm năng từ đó mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy thì doanh nghiệp mới có thể
sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Trang 8- Vốn có giá trị về mặt thời gian tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh, vốn luôn biến động và chuyển hoá hình thái vật chất theo thời gian vàkhông gian theo công thức :
T - H - SX - H’ - T’
- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải đợc quản lý chặt chẽ
- Vốn phải đợc quan niệm nh một hàng hoá đặc biệt có thể mua bán hoặcbán bản quyền sử dụng vốn trên thị trờng tạo nên sự giao lu sôi động trên thị tr-ờng vốn, thị trờng tài chính Nh vậy vốn bắt đầu là hình thái tiền tệ chuyển sanghình thái vật t hàng hoá là t liệu lao động và đối tợng lao động trải qua quá trìnhsản xuất tạo ra sản phẩm lao vụ hoặc dịch vụ vốn sang hình thái hoá sản phẩm.Khi tiêu thụ sản phẩm lao vụ dịch vụ xong vốn lại trở về hình thái tiền tệ Do sựluân chuyển vốn không ngừng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên cùngmột lúc vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng tồn tại dới nhiều hìnhthức khác nhau trong lĩnh vực sản xuất và lu thông
b./Vốn vay :
Là khoản vốn đầu t ngoài vốn pháp định đợc hình thành từ nguồn đi vay, đichiếm dụng từ các đơn vị cá nhân sau một thời gian nhất định doanh nghiệp phảihoàn trả cho ngời cho vay cả gốc lẫn lãi Vốn vay có thể sử dụng hai nguồnchính: Vay của các tổ chức tài chính và phát hành trái phiếu doanh nghiệp
Doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay thì mức độ rủi ro càng cao nhng
để phục vụ sản xuất kinh doanh thì đây là một nguồn vốn huy động lớn tuỳ thuộcvào khả năng thế chấp tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
* Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn:
a./Nguồn vốn thờng xuyên:
Trang 9Đây là nguồn vốn mang tính ổn định và lâu dài mà doanh nghiệp có thể sửdụng để đầu t vào TSCĐ và một bộ phận tài sản lu động tối thiểu cần thiết chosản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm vốn chủ sở hữu
và vốn vay dài hạn của doanh nghiệp
b.Nguồn vốn tạm thời:
Đây là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng
để đáp ứng tạm thời, bất thờng phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Nguồn vốn này thờng gồm các khoản vay ngắn hạn, cáckhoản chiếm dụng của bạn hàng Theo cách phân loại này còn giúp cho doanhnghiệp lập kế hoạch tài chính, hình thành nên những dự định về tổ nguồn vốntrong tơng lai trên cơ sở xác định về quy mô số lợng vốn cần thiết, lựa chọnnguồn vốn và quy mô thích hợp cho từng nguồn vốn đó, khai thác những nguồntài chính tiềm tàng, tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả cao
* Căn cứ vào phạm vi nguồn hình thành:
a./ Nguồn vốn bên trong nội bộ doanh nghiệp :
Là nguồn vốn có thể huy động từ hoạt động của bản thân doanh nghiệpbao gồm khấu hao tài sản, lợi nhuận để lại, các khoản dự trữ, dự phòng, cáckhoản thu từ nhợng bán, thanh lý tài sản cố định
b./ Nguồn vốn hình thành từ ngoài doanh nghiệp:
Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài đáp ứng nhu cầuhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Nguồn tín dụng từ các khoản vay nợ có kỳ hạn mà các ngân hàng hay tổchức tín dụng cho doanh nghiệp vay và có nghĩa vụ hoàn trả các khoản tiền vay
nợ theo đúng kỳ hạn quy định
- Nguồn vốn từ liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp gồm nguồn vốnvay có đợc do doanh nghiệp liên doanh, liên kết từ các doanh nghiệp để phục vụcho việc mở rộng sản xuất kinh doanh
- Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn thông qua việc phát hành trái phiếu,
cổ phiếu Việc phát hành những chứng khoán có giá trị này cho phép các doanhnghiệp có thể thu hút số tiền rộng rãi nhàn rỗi trong xã hội phục vụ cho huy
động vốn dài hạn của doanh nghiệp
* Căn cứ vào công dụng kinh tế của vốn :
a./ Vốn cố định:
Trang 10Là một bộ phận vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định và tài sản đầu t cơbản mà điểm luân chuyển từng phần trong chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, hình thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng.
Trang 11* Cơ cấu vốn cố định:
Là một bộ phận của sản xuất kinh doanh ứng ra hình thành TSCĐ củadoanh nghiệp Vốn cố định là một khoản đầu t ứng ra trớc để mua sắm TSCĐ cóhình thái vật chất và TSCĐ không có hình thái vật chất
đối với doanh nghiệp thơng mại thì cần số vốn lu động lớn hơn Nếu các doanhnghiệp thơng mại này không xác định đợc cơ cấu vốn hợp lý, họ đầu t mua sắmTSCĐ quá nhiều dẫn đến vốn cố định lớn, điều này cho lãng phí đầu t không cóhiệu quả vì đầu t cho TSCĐ cần một lợng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, tuynhiên, nếu đây là doanh nghiệp sản xuất thì cơ cấu vốn này là đợc bởi vì đầu ttrang bị kỹ thuật sản xuất kinh doanh sẽ tạo điều kiện giải phóng sức lao động,nâng cao chất lợng sản phẩm do đó tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp phát triển và tăng trởng
II CÁC NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN
Trang 12Tài sản cố định là những t liệu lao động tham gia vào nhiều quá trình sảnxuất Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn dần và chuyển dần giátrị vào giá thành sản phẩm Hao mòn tài sản cố định là một quá trình mang tínhkhách quan, phụ thuộc vào nhân tố nh chất lợng của bản thân tài sản cố định, cácyếu tố tự nhiên, cờng độ sử dụng tài sản cố định, Trong quá trình sử dụng tài sản
cố định doanh nghiệp phải xác định độ hao mòn của chúng để chuyển dần giá trịhao mòn vào giá trị của sản phẩm đợc sản sản xuất ra từ tài sản cố định đó Việcxác định mức khấu hao tài sản cố định phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng tài sản cố
định đó cũng nh ý muốn chủ quan của con ngời Đối với các doanh nghiệp NhàNớc trong quá trình khấu hao tài sản cố định phụ thuộc vào ý đồ của Nhà Nớcthông qua quy định, chính sách cụ thể của cơ quan tài chính trong từng thời kỳ.Các doanh nghiệp khác có thể tự lựa chọn thời hạn sử dụng và phơng pháp tínhkhấu hao cụ thể
* Tích luỹ tái đầu t:
Tích luỹ tái đầu t luôn đợc các doanh nghiệp coi là nguồn tự cung ứng tàichính quan trọng vì nó có u điểm cơ bản sau:
- Doanh nghiệp có thể hoàn toàn chủ động
- Giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng
- Giúp các doanh nghiệp tăng thêm tiềm lực tài chính làm giảm tỉ lệnợ/vốn
- Càng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện chatạo đợc uy tín với các nhà cung ứng tài chính
Quy mô tự cung ứng vốn tích luỹ tái đầu t tuỳ thuộc vào hai nhân tố chủyếu là tổng số lợi nhuận thu đợc trong từng thời kỳ kinh doanh cụ thể và chínhsách phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp Tổng số lợi nhuận cụ thểthu đợc trong từng thời kỳ phụ thuộc vào quy mô kinh doanh, chất lợng hoạt
động kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ đó Chính sách phânphối lợi nhuận trớc hết tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp
2 Cỏc phương thức cung ứng từ bờn ngoài
Trang 13Tuy nhiên, càng ngày hình thức cung ứng vốn từ ngân sách Nhà Nớc đốivới các doanh nghiệp ngày càng thu hẹp cả về quy mô vốn và phạm vi cung cấpvốn Hiện nay, đối với tợng đợc cung cấp vốn theo hình thức này thờng phải làcác doanh nghiệp Nhà Nớc xác định duy trì để đóng vai trò điều tiết nền kinh tế;các dự án đầu t ở lĩnh vực sản xuất hàng hoá công cộng, hoạt động công ích mà
t nhân không muốn và không có khả năng đầu t; các dự án lớn có tầm quan trọng
đặc biệt do Nhà Nớc đầu t
* Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu:
Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là hình thức doanh nghiệp đợc cungứng trực tiếp từ thị trờng chứng khoán Khi có cầu về vốn và lựa chọn hình thứcnày, doanh nghiệp tính toán và phát hành cổ phiếu, bán trên thị trờng chứngkhoán Hình thức cung ứng vốn này có đặc trng cơ bản là tăng vốn không làmtăng nợ của doanh nghiệp bởi những ngời chủ sở hữu cổ phiếu thành những cổ
đông của doanh nghiệp Vì lẽ này nhiều nhà quản trị học coi hình thức gọi hìnhthức hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là nguồn cung ứng vốn nội bộ
Hình thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu có u điểm rất lớn là tậphợp đợc lợng vốn ban đầu và dễ tăng vốn trong quá trình kinh doanh, quyền sởhữu vốn tách khỏi quản trị một cách một tơng đối nên bộ máy quản trị doanhnghiệp đợc toàn quyền sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốn này
Bên cạnh đó, hình thức gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu có hạn chế làdoanh nghiệp phải có nghĩa vụ khai háo thông tin tài chính theo luật doanhnghiệp; Khi thừa vốn không hoặc cha sử dụng đến doanh nghiệp không hoàn trảlại đợc vì vậy, khi có nhu cầu gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu đòi hỏi doanhnghiệp phải tính toán, cân nhắc Mặt khác, hình thức huy động vốn này có thểlàm cổ tức giảm cho nên doanh nghiệp phải có quy mô lớn hứa hẹn lợi nhuậncao mới dễ bán cổ phiếu trên thị trờng
* Vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trờng vốn :
Hình thức vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trờng vốn là hình thứccung ứng vốn trực tiếp từ công chúng: doanh nghiệp phát hành lợng vốn cần thiếtdới hình thức trái phiếu thờng có kỳ hạn xác định và bán cho công chúng Khácvới hình thức phát hành cổ phiếu, hình thức phát hành cổ phiếu với đặc điểm làtăng vốn và tăng nợ của doanh nghiệp
Vay vốn bằng phát hành trái phiếu có những u điểm chủ yếu là: có thể thuhút một lợng vốn lớn cần thiết, chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp hơn so vớivay ngân hàng, không bị ngời cung ứng kiểm soát chặt chẽ nh vay ngân hàng vàdoanh nghiệp có thể lựa chọn trái phiếu thích hợp với yêu cầu của mình
Trang 14Tuy nhiên, hình thức huy động từ phát hành trái phiếu cũng có những hạnchế nhất định Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp nắm chắc kỹ thuật tài chính
để tránh áp lực nợ đến hạn trả và vẫn có lợi nhuận, đặc biệt khi nền kinh tế suythoái, lạm phát cao Chi phí kinh doanh phát hành cổ phiếu khá cao vì doanhnghiệp cần trợ giúp của một (một số) ngân hàng thơng mại Doanh nghiệp phảitính toán thoả mãn điều kiện: Tài sản cố định phải nhỏ hơn tổng số vốn và nợ dàihạn của doanh nghiệp Mặt khác, không phải mọi doanh nghiệp mà chỉ nhữngdoanh nghiệp nào thoả mãn điều kiện theo luật định mới đợc phép phát hành tráiphiếu
* Vay vốn từ ngân hàng thơng mại:
Vay vốn từ ngân hàng thơng mại là hình thức doanh nghiệp vay vốn dớihình thức ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các ngân hàng thơng mại, đây là mốiquan hệ tín dụng giữa một bên cho vay và một bên đi vay
Với hình thức vay vốn từ ngân hàng thơng mại doanh nghiệp có thể huy
động đợc một lợng vốn lớn, đúng hạn và có thể mời các ngân hàng cùng thamgia thẩm định dự án nếu có cầu vay đầu t lớn Bên cạnh đó để có thể vay vốn từngân hàng thơng mại đòi hỏi doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán,chấp nhận các thủ tục ngặt nghèo Trong quá trình sử dụng vốn, doanh nghiệpphải tính toán trả nợ ngân hàng theo đúng kế hoạch Mặt khác, khi doanh nghiệpvay vốn ở các ngân hàng thơng mại có thể bị ngân hàng thơng mại đòi hỏi quyềnkiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian cho vay, chẳng hạn;
- Ngân hàng cho vay có thể khống chế giá trị TSCĐ để tránh “ngâm vốn”,tránh rủi ro;
- Doanh nghiệp sẽ không đợc vay thêm dài hạn nếu không có sự đồng ýcủa ngân hàng cho vay;
- Doanh nghiệp không đợc đem thế chấp tài sản nếu không có sự đồng ýcủa ngân hàng cho vay;
- Ngân hàng cho vay có áp đặt cơ chế kiểm soát chi phối hoạt động đầu t
để phòng ngừa doanh nghiệp sử dụng vốn bừa bãi;
- Ngân hàng cho vay có thể đòi hỏi can thiệp vào sự thay đổi ban lãnh đạocủa doanh nghiệp;…
* Tín dụng thơng mại từ các nhà cung cấp:
Trang 15Trong hoạt động kinh doanh do đặc điểm quá trình cung ứng hàng hoá vàthanh toán không thể khi nào cũng phải diễn ra đồng thời nên tín dụng thơng mạitồn tại là một nhu cầu khách quan Thực chất, luôn diễn ra đồng thời doanhnghiệp nợ khách hàng tiền và chiếm dụng tiền của khách hàng Nếu số tiềndoanh nghiệp chiếm dụng của khách hàng lớn hơn số tiền doanh nghiệp bị chiếmdụng thì số tiền d ra sẽ mang bản chất tín dụng thơng mại Có các hình thức tíndụng thơng mại chủ yếu sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp mua máy móc thiết bị theo phơng thức trả chậm.
Sẽ chỉ có hình thức tín dụng này nếu đợc ghi rõ trong hợp đồng mua bán về giácả, số lần trả và số tiền trả mỗi lần, khoảng cách giữa các lần trả tiền Nh thế,doanh nghiệp có máy móc thiết bị sử dụng ngay nhng tiền cha phải trả ngay, sốtiền cha trả là số tiền mà doanh nghiệp chiếm dụng đợc của ngời cung ứng
Thứ hai, Vốn khách hàng ứng trớc.
Trong quá trình kinh doanh, khi ký hợp đồng đặt hàng khách hàng thờngphải đặt cọc trớc một số tiền nhất định, số tiền đặt cọc này doanh nghiệp đợc sửdụng mặc dù cha sản xuất và cung cấp sản phẩm (dịch vụ) cho khách hàng Tuỳtheo lợng mua hàng của khách hàng, thông thờng doanh nghiệp tín dụng từ hainguồn:
- Vốn ứng trớc của khách hàng lớn,
- Vốn ứng trớc của ngời tiêu dùng
* Tín dụng thuê mua (leasing):
Trong cơ chế kinh tế thị trờng phơng thức tín dụng thuê mua đợc thực hiệngiữa một doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc, thiết bị với một doanh nghiệpthực hiện chức năng thuê mua diễn ra khá phổ biến Sở dĩ hình thức thuê muadiễn ra khá phổ biến vì nó đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản của bên có cầu (doanhnghiệp muốn thuê mua thiết bị) và bên đáp ứng cầu (doanh nghiệp thực hiệnchức năng thuê mua)
Trang 16Hình thức tín dụng thuê mua có u điểm rất cơ bản là giúp doanh nghiệp sửdụng vốn đúng mục đích, khi nào doanh nghiệp có cầu về sử dụng máy móc thiết
bị cụ thể mới đặt vấn đề thuê mua và chỉ ký hợp đồng thuê mua trong khoảngthời gian thích hợp Doanh nghiệp không chỉ nhận đợc máy móc thiết bị mà cònnhận đợc t vấn đào tạo và hớng dẫn kỹ thuật cần thiết từ doanh nghiệp thực hiệnchức năng thuê mua Doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thể tránh đợcnhững tổn thất do mua máy móc thiết bị không đúng đợc yêu cầu hoặc hay domua nhầm Doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị cần thiết mà không phải đầu
t một lần với vốn lớn Mặt khác, doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thểgiảm đợc tỷ lệ nợ/vốn vì tránh phải vay ngân hàng thơng mại Trong quá trình sửdụng máy móc, thiết bị doanh nghiệp sử dụng có thể thoả thuận tái thuê vớidoanh nghiệp có chức năng thuê mua; tức là doanh nghiệp sử dụng bán một phầntài sản thiết bị cho doanh nghiệp thuê mua rồi lại thuê lại để tiếp tục sử dụng tàisản thiết bị đó Với phơng thức thuê mua doanh nghiệp sử dụng có thể nhanhchóng đổi mới tài sản cố định, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình
* Vốn liên doanh, liên kết:
Với phơng thức này doanh nghiệp liên doanh, liên kết với một (một số)doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho một (một số) hoạt động (dự án) liên doanhnào đó Các bên liên doanh ký hợp đồng liên doanh với các hoạt động cụ thể vềphơng thức hoạt động, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có giá trị trong mộtkhoảng thời gian nào đó Khi hết hạn, hợp đồng liên doanh hết hiệu lực
Với phơng thức liên doanh, liên kết doanh nghiệp có một lợng vốn lớn cầnthiết cho một(một số) hoạt động nào đó mà không làm tăng nợ.Vì vậy, nhiều nhàquản trị học cho rằng phơng thức này có thể đợc coi là phơng thức cung ứng vốnnội bộ.Trong quá trình hoạt động, các bên liên doanh cùng chia sẻ rủi ro
Bên cạnh đó, phơng thức liên doanh, liên kết cũng có những hạn chế nhất
định Chẳng hạn, huy động vốn theo phơng thức này tất sẽ dẫn đến các bên liêndoanh cùng tham gia kinh doanh và cùng chia sẻ lợi nhuận thu đợc
* Nguồn vốn nớc ngoài đầu t trực tiếp (FDI):
Trong cơ chế kinh tế mở, từ khi có Luật đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệptrong nớc còn có thể cung ứng vốn bằng phơng thức các doanh nghiệp (tổ chứckinh tế) nớc ngoài đầu t trực tiếp
Trang 17Với nguồn vốn nớc ngoài đầu t trực tiếp doanh nghiệp không chỉ nhận đợcvốn mà còn nhận đợc cả kỹ thuật – công nghệ cũng nh phơng thức quản trị tiêntiến Hơn nữa, doanh nghiệp cũng đợc chia sẻ thị trờng xuất khẩu.
Tuy nhiên, huy động vốn bằng nguồn vốn nớc ngoài đầu trực tiếp doanhnghiệp sẽ chịu sự kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) cấpvốn Mức độ kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) nớc ngoàiphụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của họ Mặt khác, mà một doanh nghiệp trong nớcvấp phải là doanh nghiệp khó tìm đợc đối tác nớc ngoài thích hợp nhằm phát huy
u thế mỗi bên Vấn đề duy trì mối quân hệ hợp tác trong khoảng thời gian dài làbao nhiêu cũng là vấn đề các doanh nghiệp cần cân nhắc một cách thận trọng
* Nguồn vốn ODA:
Cuối cùng là phơng thức cung ứng của doanh nghiệp bằng nguồn vốnODA Đối tác mà doanh nghiệp có thể tìm kiếm và nhận đợc nguồn vốn này làcác chơng trình hợp tác của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ hoặc các tổchức quốc tế khác
Hình thức cấp vốn ODA có thể là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặccho vay có diều kiện u đãi về lãi suất và thời gian thanh toán Nếu doanh nghiệp
đợc vay từ nguồn vốn ODA có thể chịu mức lãi suất thờng trong khoảng 1,5%/năm, phí ngân hàng thờng là 0,2-0,3%/năm trong thời hạn có thể từ 10-20năm và có thể đợc gia hạn thêm
1%-Hình thức huy động vốn từ nguồn ODA có chi phí kinh doanh sử dụng vốnthấp Tuy nhiên, để nhận đợc nguồn vốn này các doanh nghiệp phải chấp nhậncác điều kiện thủ tục rất chặt chẽ Đồng thời, doanh nghiệp phải có trình độ quản
lý dự án đầu t cũng nh trình độ phối hợp làm việc với các cơ quan chính phủ vàchuyên gia nớc ngoài
III HIỆU QUẢ SỦ DỤNG VỐN VÀ í NGHĨA CỦA Nể ĐỐI VỚI DN
1 Khỏi niệm hiệu quả sử dụng vốn:
Trang 18Sự phát triển kinh tế ở các nớc trên thế giới và Việt Nam cho thấy muốnphát triển một doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản là sản xuấtcái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai? Tuy nhiên nếu nguồn tài nguyên
là vô hạn, ngời ta có thể sản xuất hàng hoá một cách không hạn chế, sử dụngmáy móc nguyên vật liệu bừa bãi… cũng chẳng sao Song mọi tài nguyên nh đất
đai, khoáng sản…lại là một phạm trù hữu hạn đòi hỏi ngày một nhiều và caohơn, điều này buộc các doanh nghiệp phải sử dụng một cách có kế hoạch cácnguồn lực của mình để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trungcủa sự phát triển kinh tế chiều sâu, thể hiện trình độ khai thác các nguồn lực vàtrình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêukinh doanh
Công thức tổng quát xác định hiệu quả kinh doanh:
Kết quả đầu ra
Hiệu quả kinh doanh =
Chi phí đầu vào
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêuphản ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình sử dụng các loại vốn Đó là sự tối thiểuhoá vốn cần sử dụng và tối đa hoá kết quả hay khối lợng nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh trong một giới hạn nguồn nhân tài, vật lực, phù hợp với kinh tế hiệu quả nói chung.Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hoá thông qua hệ thống chỉ tiêu về khảnăng hoạt động, khả năng sinh lời độ luân chuyển vốn… Nh Nó phản ánh quan hệgiữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thớc đo tiền
Hv: hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
G : sản lợng sp hàng hoá tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng
V : vốn sản xuất bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Theo công thức trên, Hv càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn sản xuấtkinh doanh càng cao Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpphải đảm bảo các điều kiện sau:
Trang 19- Phải khai thác nguồn lực một cách triệt để, nghĩa là không để nhàn rỗi không sinhlời.
- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm
- Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ, nghĩa là không để vốn bị sử dụng saimục đích, không để vốn thất thoát do buông lỏng quản lý
2 Phương phỏp phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn trong DN
* Phơng pháp so sánh:
Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh
đ-ợc của chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tínhchất và đơn vị tính toán… Nh) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh.Gốc so sánh đợc chọn là gốc về thời gian, kỳ phân tích đợc gọi là kỳ báo cáohoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đo bằng giá trị tuyệt đối hoặc số bìnhquân Nội dung so sánh gồm:
+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xuhớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự suy giảm hay sự giảm súttrong hoạt động sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.+ So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấucủa doanh nghiệp
+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số bình quân của ngành, củacác doanh nghiệp khác để đánh giá doanh nghiệp mình tốt hay xấu đợc haykhông đợc
+ So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của trừng chỉ tiêu so với tổng thể,
so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến động cả về số tơng đối và
số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các liên độ kế toán liên tiếp
* Phơng pháp phân tích tỷ lệ:
Phơng pháp này dựa trên chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính Vềnguyên tắc phơng pháp này yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng, các mức đểnhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các
tỷ lệ doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu
Trang 20Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp
đ-ợc phân tích thành các nhóm đặc trng, phản ánh những nội dung cơ bản theomục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ mục tiêu thanh toán,nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khảnăng sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều nhóm tỷ lệ riêng lẻ, từng bộphận của hoạt động tài chính Trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳ theo góc độphân tích, ngời phân tích lựa chọn các mục tiêu khác nhau Để phục vụ cho mụctiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ngời ta phải tính đến haomòn vô hình do sự phát triển không những của tiến bộ khoa học kỹ thuật…
3 í nghĩa của hiệu quả sử dụng vốn
Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cầnphải có ba yếu cơ bản là vốn, lao động và kỹ thuật- công nghệ Cả ba yếu tố này
đều đóng vai trò quan trọng, song vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu.Bởi vì hiện nay, đang có một nguồn lao động dồi dào, việc thiếu lao động chỉxảy ra ở các ngành nghề cần đòi hỏi chuyên môn cao, nhng vấn đề này có thểkhắc phục đợc trong một thời gian ngắn nếu chúng ta có tiền để đào tạo hay đàotạo lại Vấn đề là công nghệ cũng không gặp khó khăn phức tạp vì chúng ta cóthể nhập chúng cùng kinh nghiệm quản lý tiên tiến trên thế giới, nếu chúng ta cókhả năng về vốn, ngoại tệ hoặc có thể tạo ra nguồn vốn, ngoại tệ Nh vậy, yếu tốcơ bản của doanh nghiệp nớc ta hiện nay là vốn và quản lý sử dụng vốn có hiệuquả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 21Nh chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh là hoạt động kiếm lời, lợi nhuận
là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Để đạt đợclợi nhuận tối đa các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuấtkinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ phận quan trọng, có ýnghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp phải cómột chế độ bảo toàn vốn trớc hết từ đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh Trớc đây trong cơ chế kinh tế tập trung quanliêu bao cấp, doanh nghiệp coi nguồn vốn từ ngân sách Nhà Nớc cấp cho nêndoanh nghiệp sử dụng không quan tâm đến hiệu quả, kinh doanh thua lỗ đã cóNhà Nớc bù đắp, điều này gây ra tình trạng vô chủ trong quản lý và sử dụng vốndẫn tới lãng phí vốn, hiệu quả kinh tế thấp Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng, các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động theo phơng thức hạch toán kinhdoanh Nhà Nớc không tiếp tục bao cấp về vốn cho doanh nghiệp nh trớc đây Đểduy trì và phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp phải bảo toàn, giữ gìn
số vốn Nhà Nớc giao, tức là kinh doanh ít nhất cũng phải hoà vốn, bù đắp đợc sốvốn đã bỏ ra để tái sản xuất giản đơn Đồng thời doanh nghiệp phải kinh doanh
có lãi để tích luỹ bổ sung vốn, là đòi hỏi với tất cả các doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanhnghiệp Hoạt động trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp luôn đề cao tính an toàntài chính Đây là vấn đề có ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn giúp cho doanh nghiệp nâng caokhả năng huy động các nguồn vốn tài trợ dễ dàng hơn, khả năng thanh toán củadoanh nghiệp đợc bảo toàn, doanh nghiệp có đủ nguồn lực để khắc phục nhữngkhó khăn và rủi ro trong kinh doanh
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năngcạnh tranh Đáp ứng yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm,
đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm… Nhdoanh nghiệp phải có vốn trong khi đó vốn củadoanh nghiệp chỉ có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết
Trang 22Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt đợc mục tiêutăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp nhnâng cao uy tín của sản phẩm trên thị trờng, nâng cao mức sống của ngời lao
động… vì khi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thể
mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động và mứcsống của ngời lao động ngày càng cải thiện Điều đó giúp cho năng xuất lao
động ngày càng đợc nâng cao, tạo cho sự phát triển của doanh nghiệp và cácngành khác có liên quan Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản đóng góp choNhà Nớc
Thông thờng các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lu động đợcxác định bằng cách so sánh giữa kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh nh doanh thu, lợi nhuận … với số vốn cố định, vốn lu động để đạt đợc kếtquả đó Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cao nhất khi bỏ vốn vào kinh doanh ítnhng thu đợc kết quả cao nhất Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là đi tìm biệnpháp làm cho chi phí về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất mà đemlại kết quả cuối cùng cao nhất
Từ công thức: Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí
Cho ta thấy: với một lợng doanh thu nhất định, chi phí càng nhỏ lợinhuận càng lớn Các biện pháp giảm chi phí tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sửdụng vốn phải dựa trên cơ sở phản ánh chính xác, đầy đủ các loại chi phí trong
điều kiện nền kinh tế luôn biến động về giá Do đó để đảm bảo kết quả hoạt
động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp Vì hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh cũng đợc xác định bằng cách so sánh giữa kết quả đạt đợc với chi phí
bỏ ra trong đó chi phí về vốn là chủ yếu
IV CÁC CHỈ TIấU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
1 Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ chung:
+ Chỉ tiêu mức sản xuất của vốn kinh doanh :
Mức sản xuất Giá trị sản lợng (hoặc doanh thu thuần)
=
của vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân
Trang 23Chỉ tiêu mức sản xuất của vốn kinh doanh hay còn gọi là hiệu xuất sửdụng vốn, phản ánh cứ một đồng vốn bình quân bỏ vào kinh doanh trong kỳ tạo
ra bao nhiêu đồng giá trị sản lợng hoặc doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớnchứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao
+ Chỉ tiêu mức sinh lời của vốn kinh doanh:
Lợi nhuận thuần
Mức sinh lời vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu mức sinh lời của vốn kinh doanh hay còn gọi là tỷ suất lợinhuận vốn sản xuất, là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùngcủa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho thấy một đồng vốn bỏ
ra sản xuất kinh doanh thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tuy nhiên căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận tính bằng số tuyệt đối cha thể
đánh giá đúng chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vìvậy, khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn, bên cạnh việc đánh giá đúng mức biến
động của lợi nhuận còn phải đánh giá bằng số tơng đối thông qua việc so sánhgiữa tổng số lợi nhuận trong kỳ với số vốn sử dụng để sinh ra lợi nhuận đó
2 Cỏc chỉ tiờu đỏnh gia hiệu quả sử dụng vốn lưu động
* Hiệu quả sử dụng vốn lu động :
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động của doanh nghiệp làm ra baonhiêu đồng giá trị sản lợng hoặc doanh thu trong kỳ
Giá trị tổng sản lợng (doanh thu thuần)
Hiệu quả sử dụng vốn =
Vốn lu động bình quân
* Sức sinh lời của vốn lu động :
Còn gọi là tỷ xuất lợi nhuận của vốn lu động, chỉ tiêu này cho biết một
đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận bình quân =
VLĐ bình quân trong kỳ
Trang 24* Số vòng quay của vốn lu động :
Chỉ tiêu này đánh giá tốc luân chuyển vốn lu động cho biết trong kỳ phân
tích vốn lu động của doanh nghiệp quay đợc bao nhiêu vòng Hoặc cứ một đồngvốn lu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đợc baonhiêu đồng doanh thu thuần
Tổng doanh thu thuần
Số vòng quay vốn lu động =
Vốn lu động bình quân
* Độ dài bình quân một lần luân chuyển:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một vòng quay của vốn lu động trong kỳ phântích hết bao nhiêu ngày Chỉ tiêu này càng thấp, số ngày của một vòng quay vốn lu
động càng ít, hiệu quả sử dụng vốn càng cao
Thời gian kỳ phân tích
Thời gian một vòng luân chuyển =
Số vòng quay của vốn lu động
* Hệ số đảm nhiệm vốn lu động (K):
Chỉ tiêu này cho biết tạo ra một đồng vốn doanh thu thuần trong kỳ
phân tích cần bao nhiêu đồng vốn lu động bình quân dùng vào sản xuất kinhdoanh trong kỳ
Vốn lu động bình quân
K =
Tổng doanh thu
3 Cỏc chỉ tiờu đỏnh gia hiệu quả sử dụng vốn cố định
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định :
Phản ánh một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc giá trị sản lợng
Doanh thu (giá trị tổng sản lợng)
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định bình quân trong kỳ
* Tỷ suất lợi nhuận cố định :
Phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng
Lợi nhuận
Trang 25Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định =
Vốn cố định bình quân
V CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
1 Lựa chọn phương ỏn kinh doanh, phương ỏn sản phẩm
Hiệu quả sử dụng vốn, trớc hết quyết định bởi doanh nghiệp có công ăn việclàm, tức là có khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Do vậy, bất kỳ doanhnghiệp nào cũng phải quan tâm đến việc sản xuất sản phẩm gì, bao nhiêu tiêu thụ ở
đâu, với giá nào nhằm huy động đợc mọi nguồn lực (vốn, kỹ thuật, lao động) vàohoạt động có đợc nhiều thu nhập, thu đợc nhiều lãi
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, quy mô tính chất sản xuất kinhdoanh không phải do doanh nghiệp chủ quan quyết định Khả năng nhận biết, dự
đoán thị trờng và nắm bắt thời cơ là những yếu tố quyết định thành công hay thấtbại của doanh nghiệp Vậy giải pháp đầu tiên có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinhdoanh, hiệu quả sử dụng vốn là chọn đúng phơng thức kinh doanh, phơng án sảnphẩm Các phơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm phải đợc xây dựng trên cơtiếp cận thị trờng, nói cách khác, doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng
để quyết định quy mô, chủng loại, mẫu mã, chất lợng hàng hoá và giá cả Có nhvậy sản phẩm sản xuất ra mới có khả năng tiêu thụ, quá trình sản xuất mới đợc tiếnhành bình thờng, TSCĐ mới có thể phát huy hết công xuất, công nhân viên có việclàm, vốn lu động luân chuyển đều đặn, hiệu quả sử dụng vốn cao, doanh nghiệp có
điều kiện bảo toàn và phát triển vốn
Ngợc lại, nếu không lựa chọn đúng phơng án kinh doanh, phơng án sảnphẩm thì dẫn đến tình trạng sản xuất sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị trờng,không bán đợc hoặc bán chậm, vốn bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp
Để sản xuất kinh doanh đáp ứng tối đa nhu cầu thị trờng, các doanhnghiệp phải hiểu biết và vận dụng tốt phơng pháp marketing Các doanh nghiệpphải có tổ chức chuyên trách về vấn đề tìm hiểu thị trờng để thờng xuyên có cácthông tin đầy đủ, chính xác, tin cậy về những diễn biến của thị tr ờng Trong đó,
đặc biệt nhận biết sản phẩm của mình đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống đểchuẩn bị sản phẩm thay thế
2 Lựa chọn và sử dụng hợp lý cỏc nguồn vốn
Trang 26Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, ngoài nguồn vốn ngân sách Nhà Nớc
đầu t, cũng cần huy động cả những nguồn vốn huy động bổ sung nhằm đảm bảosản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng và mở rộng quy mô hoặc đầu t chiều sâu.Các nguồn vốn huy động bổ sung trong nền kinh tế thị trờng có rất nhiều, do đóviệc lựa chọn nguồn vốn là rất quan trọng và dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế.Nếu đầu t chiều sâu hoặc mở rộng trớc hết cần huy động nguồn vốn doanh nghiệp
tự bổ sung từ lợi nhuận để lại, từ quỹ phát triển sản xuất, phần còn lại vay tín dụngNhà Nớc, vay ngân hàng Về nhu cầu bổ sung vốn lu động thì trớc hết doanhnghiệp cần sử dụng linh hoạt các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ trích lậptheo mục đích nhng cha sử dụng, lợi nhuận cha phân phối
Đối với doanh nghiệp thừa vốn thì tuỳ từng điều kiện cụ thể để lựa chọn khảnăng sử dụng Nếu đa đi liên doanh, liên kết hoặc cho các doanh nghiệp khác vaythì cần phải thận trọng, thẩm tra kỹ các dự án liên doanh
3 Tổ chức và quản lý tốt quỏ trỡnh kinh doanh
Điều hành và tổ chức tốt sản xuất kinh doanh đợc coi là một giải pháp rất
quan trọng nhằm đạt kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao Tổ chức tốt quátrình sản xuất kinh doanh tức là đảm bảo cho quá trình đợc tiến hành thông suốt,
đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và
đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, đơn vị trong nội bộ doanh nghiệpnhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm tốt, tiêu thụ nhanh Các biện pháp điều hành vàquản lý sản xuất kinh doanh phải hạn chế tối đa tình trạng ngừng việc của máymóc, thiết bị, ứ đọng vật t dự trữ, sản phẩm sản xuất không đúng phẩm chất gâylãng phí các yếu tố sản xuất và làm chậm tốc độ luân chuyển vốn
Để đạt đợc mục tiêu trên, các doanh nghiệp phải tăng cờng quản lý từng yếu
tố của quá trình sản xuất
+./ Quản lý tài sản cố định, vốn cố định :
Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, vốn cố định các doanh nghiệp phải
tổ chức tốt việc sử dụng TSCĐ, bao gồm:
- Bố trí dây truyền sản xuất hợp lý, khai thác hết công suất thiết kế và nângcao đợc hiệu suất công tác của mấy, thiết bị, sử dụng triệt để diện tích sản xuất,giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm
- Xử lý dứt điểm những tài sản không cần dùng, h hỏng chờ thanh lýnhằm thu hồi vốn cố định cha sử dụng vào luân chuyển, bổ sung thêm cho sảnxuất kinh doanh