Tổ chức và quản lý tốt quỏ trỡnh kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.doc (Trang 30 - 31)

V. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 1 Lựa chọn phương ỏn kinh doanh, phương ỏn sản phẩm

3.Tổ chức và quản lý tốt quỏ trỡnh kinh doanh

Điều hành và tổ chức tốt sản xuất kinh doanh đợc coi là một giải pháp rất quan trọng nhằm đạt kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh tức là đảm bảo cho quá trình đợc tiến hành thông suốt, đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm tốt, tiêu thụ nhanh. Các biện pháp điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh phải hạn chế tối đa tình trạng ngừng việc của máy móc, thiết bị, ứ đọng vật t dự trữ, sản phẩm sản xuất không đúng phẩm chất... gây lãng phí các yếu tố sản xuất và làm chậm tốc độ luân chuyển vốn.

Để đạt đợc mục tiêu trên, các doanh nghiệp phải tăng cờng quản lý từng yếu tố của quá trình sản xuất.

+./ Quản lý tài sản cố định, vốn cố định :

- Bố trí dây truyền sản xuất hợp lý, khai thác hết công suất thiết kế và nâng cao đợc hiệu suất công tác của mấy, thiết bị, sử dụng triệt để diện tích sản xuất, giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm.

- Xử lý dứt điểm những tài sản không cần dùng, h hỏng chờ thanh lý nhằm thu hồi vốn cố định cha sử dụng vào luân chuyển, bổ sung thêm cho sản xuất kinh doanh.

- Doanh nghiệp thờng xuyên quan tâm tới việc bảo toàn vốn cố định, quản lý chặt chẽ TSCĐ về mặt hiện vật, tránh làm mất mát h hỏng TSCĐ trớc thời hạn khấu hao.

+./ Quản lý TSLĐ, vốn lu động :

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả s dụng vốn lu động nói riêng phụ thuộc vào việc sử dụng tiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động. Do vậy các doanh nghiệp cần phải tăng cờng các biện pháp quản lý TSLĐ và vốn lu động.

Xác định đúng nhu cầu vốn lu động cần thiết cho từng kỳ sản xuất kinh doanh nhằm huy động hợp lý các nguồn vốn bổ sung. Nếu tính toán không đúng nhu cầu vốn lu động dẫn đến tình trạng thiếu vốn, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về khả năng thanh toán, sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ hoặc là huy động thừa vốn sẽ lãng phí và làm chậm tốc độ luân chuyển vốn.

Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ vật t nhằm đảm bảo hạ giá thành thu mua vật t, hạn chế tình trạng ứ đọng vật t dự trữ, dẫn đến kém hoặc mất phẩm chất vật t, gây ứ đọng vốn lu động

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.doc (Trang 30 - 31)