Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
567 KB
Nội dung
Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 2 6 : EM YÊU HOÀ BÌNH ( tiết 1) KTKN: 85 SGK: I. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức. - Biết được ý nghóa của hòa bình. - Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. - KNS:Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình , u hòa bình . Kĩ năng hợp tác với bạn bè . Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm . Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động hòa bình , chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới . Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình . II. CHUẨN BỊ: - GV : - Phiếu thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1 . B ài cũ: 2 . B ài mới a/ G iới thiệu -Cho HS hát bài trái đất này là của chúng mình - Bài hát muốn nói lên điều gì ? -Để trái đất mãi tươi đẹp ,yên bình chúng ta cần phải làm gì ? b/ C ác hoạt động v Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin ( trang 37/sgk) . - GV treo tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em ở các vùng có chiến tranh . - Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó. - Để biết rõ hơn về những hậu quả của chiến tranh, các em đọc thông tin trong sgk , thảo luận nhóm 4 , trả lời các câu hỏi sau : - N1,2,3: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân , đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh ? - N4,5,6:Những hậu quả mà chiến tranh để lại - Bài hát thể hiện tình đoàn kết của các thiếu nhi thế giới. -Giữ cho trái đất mãi màu xanh hoà bình . KNS: Kĩ năng xác đinh giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, u hòa bình - Thấy cuộc sống của người dân vùng chiến tranh rất khổ cực, nhiều trẻ em không được đi học, sống thiếu thốn, mất đi người thân. -Cuộc sống của người dân ở vùng chiến tranh sống khổ cực. Đặc biệt có những tổn thất lớn mà trẻ em phải gánh chòu như : mồ côi cha, mẹ, thương tích, làm phế , sống bơ vơ mất nhà, mất cửa . Nhiều trả em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính, cầm súng giết người. -Chiến tranh để lại hậu quả lớn về người và của cải : - N7,8: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường, theo em chúng ta cần làm gì ? @ Kết luận: Chiến tranh gây ra nhiều đau thương, mất mát : Đã biết bao nhiều người dân vô tội bò chết, trẻ em bất hạnh, thất học, người dân sống khổ cực , đói nghèo…Chiến tranh là một tội ác. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau, cùng bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh để đem lại cuộc sống cho chúng ta ngày càng tươi đẹp hơn. v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1) - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 làm việc cá nhân bày tỏ thái độ qua thẻ quy ước ( tán thành giơ màu xanh, không tán thành giơ màu đỏ ) + Đối với HS khá giỏi : GV có thể cho các em giải thích - @ Kết luận : Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình . vHoạt động 3 : Làm bài tập 2 SGK - Y/c hs thảo luận nhóm 2 , cho biết những việc làm , hành động nào thể hiện lòng yêu hoà bình . _K ết luận: ngay trong những hoạt động nhỏ của cuộc sống , các em cần phải giữ thái độ hòa nhã , đoàn kết . Đó là đức tính tốt . Như thế các em mới xd được tình yêu hòa bình . vHoạt động 4 : Việc cần làm để bảo vệ hoà bình . (BT3) - Y/c hs đọc sgk, suy nghó khoanh tròn vào số ghi trước hoạt động vì hoà bình mà em biết và giới thiệu với bạn về hoạt động đó. 3 Củng cố - Y/c hs đọc ghi nhớ . 4 Dặn dò: -Chuẩn bò: Em yêu Hoà Bình ( T 2 ) -Nhận xét tiết học. + Cướp đi sinh mạng : Cuộc chiến tranh do đế quốc Mỹ gây ra ở VN có gần 3 triệungười chết; 4,4 triệu người bò tàn tật, 2 triệu người nhiễm chất độc da cam. - sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh . KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới -a,d : tán thành -bc, không tán thành KNS: Kĩ năng hợp tác với bạn bè - Việc làm b, c ,e,i KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình . - vẽ tranh , mít tinh phản đối chiến tranh; lấy chữ kí phản đối chiến tranh… Duyệt BGH Ngày tháng năm 2011 TUẦN 26 Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 51 : NGHĨA THẦY TRÒ KTKN: 40 SGK: 79 I. MỤC TIÊU: -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. -Hiểu ý nghóa: Ca ngợi truyền thống ton sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: 2. Bài cũ : -HS tb, yếu : Trong khổ thơ đầu , tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? (Là cửa, nhưng không then, khoá / Cũng không khép khoá bao giờ ) - HS khá ,giỏi: Theo bài thơ, cửa sông là một đòa điểm đặc biệt như thế nào ? hãy nối ơ bên trái và bên phải cho thích hợp 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Nghĩa thầy trò b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc -Chia đoạn : - Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . . L1: Luyện phát âm từ đa số HS đọc sai . L2: Giải nghóa từ ở cuối bài - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 3 Giáo viên đọc mẫu. c.Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? - Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu ? - 1 học sinh khá đọc. . Đ1: Từ đầu mang ơn rất nặng . Đ2: TT … tạ ơn . Đ3: Phần còn lại - Học sinh đọc phần chú giải. - Để mừng thọ thầy . - Từ sáng sớm mừng thọ thầy - Họ dâng biếu thầy một cuốn sách quý Khổ thứ 2 Khổ thứ 3 Khổ thứ 4 nơi biển cả tìm về với đất liền Là những nơi dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người ra khơi. nơi cá tôm tụ hội; những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng Khổ thứ 5 . GV ghi bảng : Mừng thọ -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 + Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thû học vỡ lòng như thế nào ? @ (HS giỏi) những chi tiết nào biểu hiện sự tôn kính đó ? . GV ghi bảng : thầy giáo cũ + Những thành ngữ, tụ ngữ nào nói lên bài học nà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ? (HS thảo luận nhóm 2 ) .GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi hệ thống người VN giữ gìn bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được XH tôn vinh. d.Đọc diễn cảm. - Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc đoạn của bài . - Gv dán bảng phụ luyện đọc đoạn 1 - Gv đọc mẫu - Hs luyện đọc theo cặp - Hai nhóm thi đọc 4: Củng cố. - 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm, tìm hiểu nội dung củabài . 5 Dặn dò: -Rèn đọc diễn cảm. -Chuẩn bò: “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân’ -Nhận xét tiết học - Thầy muốn mời … mang ơn rất nặng - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thû vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó: Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng . + Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo,Nhất tự vi sư, bán tự vi sư . - 3 hs nối tiếp nhau đọc - HS thảo luận nhóm 2 - 4 hs thi đọc - Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy tryền thống tốt đẹp đó TUẦN 26 Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011 TOÁN Tiết 126 : NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN KTKN: 74 SGK 135 I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số ( bài 1 ) - Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu. + HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động 2. Bài cũ : luyện tập - HS tb, yếu :3 ngày 14 giờ + 5 ngày 6 giờ = 8 ngày 21 giờ 8 ngày 20 giờ 8 ngày 22 giờ -HS khá ,giỏi : 12 giờ 15 phút - 5 giờ 25 phút = ? 3 . Bài mới : a.Giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta cùng học cách nhân các số đo thời gian. b.: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số Ví dụ 1 -Hỏi : + Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu ? + Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm nhu thế hết bao lâu thì chúng ta phải làm phép tính gì ? - GV nêu : Đó chính là một phép nhân của một số đo thời gian với một số. - Thảo luận nhóm đơi - GV nhận xét các cách HS đưa ra, tuyên dương HS có cách làm đúng, sáng tạo, sau đó giới thiệu cách đặt tính để tính như SGK. - GV hỏi : Vậy 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ? - Gv hỏi: Khi thực hiên phép tính nhân số đo thời gian có nhiều đơn vò với một số ta thực hiện phép tính nhân như thế nào? + Trung bình để làm xong một sản phẩm thì hết 1giờ 30 phút. + Muốn biết người thợ làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu ta cần thực hiện phép nhân: 1 giờ 10 phút x 3 * Đổi ra số đo có một đơn vò( phút hoặc giờ) rồi nhân. * Nhân số giờ riêng, nhân số phút riêng rồi cộng các kết quả lại…. - HS theo dõi và thực hiện lại theo cách đặt tính: 1 giờ 10 phút x 3 3 giờ 30 phút - HS: 1giờ 10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút. - Ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vò đo với số đo. Ví dụ 2 - GV dán băng giấy có ghi bài toán 2 lên bảng và yêu cầu HS đọc. - GV mời HS tóm tắt bài toán. - GV hỏi: Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tinh gì? - GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép tính trên. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả trong phép nhân trên? - GV hỏi: Khi đổi 75 phút thành 1giờ 15 phút thì kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu thời gain. - GV nhận xét câu trả lời của HS và nêu lại kết quả của phép nhân trên. - Gv hỏi: Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vò phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì? c. : Luyện tập – thực hành Bài 1: a/ vở nháp : b/ hs làm bài vào B con . 4. C ủng cố ,dặn dò : - Cho HS tính nhẩm : - về nhà : làm bài số 2 - Bài sau : chia số đo thời gian. - 1 HS tóm tắt: 1 buổi: 3 giờ 15 phút 5 buổi: …giờ…phút? - Để biết một tuần Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta thực hiện phép nhân: 3 giờ 15 phút x 5 - 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp: 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút - HS: 75 phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1giờ, có thể đổi thành 1 giờ 15 phút. - HS: Khi đó ta có 3 giờ 15 phút nhân 5 bằng 16 giờ 15 phút. - Thì ta cần chuyển đổi sang đơn vò hàng lớn hơn liền kề. a/ 3 giờ 12 phút x 3 = 9 giờ 36 phút 4 giờ 23 phút x 4 = 16 giờ 92 phút 12 phút 25 giây x 5 = 60 phút 125 giây b/ 4,1 giờ = 24, 6 giờ 3,4 phút x 4 = 13, 6 phút 9, 5 giây x 3 = 28, 5 giây 2 phút 13 giây x 3 = 4,6 phút x 5 = TUẦN 26 Thứ tư, ngày 02 tháng 3 năm 2011 LỊCH SỬ Tiết 26 : CHIẾN THẮNG ”ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG “ KTKN: 107 SGK 51 I. MỤC TIÊU: - Biết cuối năm 1972, Mĩ dung máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Qn và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên khơng”. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ Thành phố Hà Nội ; nh tư liệu 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mó . III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: 2. Bài cũ : -Sấm sét đêm giao thừa -HS khá ,giỏi:Nêu ý nghóa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân 1968 ? - Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mó buộc phải thừa nhận thất bại một bước, chấp nhận đàm phán tại Pa- ri về chấm dứt chiến tranh ở VN. Nhân dân yêu chuộng hoà bình ở Mó cũng đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mó phải rút quân tại VN trong thời gian ngắn nhất . - HS tb, yếu : Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ? Quân ta đánh vào Sứ quán Mó, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, Quân ta đánh vào Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất, Quân ta đánh vào Tổng nha Cảnh sát, Bộ tư lệnh Hải quân Cả 3 ý trên 3. Bài mới : a. Giới thiệu :Vào những ngày cuối tháng 12 – 1972, đế quốc Mó dùng máy bay B52 rải thảm Hà Nội nhằm huỷ diệt Thủ đô, làm nhụt ý chí và sức chiến đấu của nhân dân ta, nhằm giành thế thắng tại Hội nghò Pa – ri. Nhưng kế hoạch của Mó có thực hiện được không bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu b. Hoạt động v Hoạt động 1: m mưu của đế quốc Mó trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội – Y/c hs đọc sgk từ “ trong sáu tháng … VN’ trả lời các câu hỏi sau : + Trong 6 tháng đầu năm 1972 ,quân và dân ta có những chiến công gì ?(hs tb ,yếu ) + ĐQM buộc phải làm gì ? (hs tb ,yếu ) +Gần đến ngày kí tổng thống Mó đã làm gì ? (hs tb ,yếu ) +Nêu những điều em biết về B52(hs khá ,giỏi) . GV: máy bay B52 là loại má bay ném bom Tổng thống Mó buộc phải tuyên bố ngừng ném bom. Chiến thắng của quân và dân ta những ngày cuối tháng 12 – 1972 Hà Nội trở thành biểu tượng của tinh thần bất khuất và ý chí “ quyết thắng Mó “ của dân tộc VN. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng vẻ vang này. - Ta giành được nhiều thắng lợi trên chiến trường miền Nam. - Đế quốc Mó buộc phải thoả thuận sẽ kí kết Hiệp đònh Pa- ri vào tháng 10 – 1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN. -Đã lật lọng ,ra lệnh sử dụng máy bay tối tân (B52 ) ném bom hòng hủy diệt HN và cá thành phố lớn ở MB VN. -1HS hiện đại nhất thời ấy, có thể bay cao 16 km nên pháo cao xạ không bắn. Máy bay B52 mang khoảng 100 – 200 quả bom( gấp 40 lần các loại máy bay khác ) . Máy bay này còn được gọi là “ pháo “ đài bay + Đế quốc Mó có âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52 đánh phá hà Nội ? (hs khá ,giỏi) @ Kết luận : Chúng ta đã nắm được âm mưu của đế quốc Mó ném bom B52 xuống hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc VN và chúng hủy diệt HN như thế nào ? vHoạt động 2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến - GV y/c hs thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau : . N1,2 : Cuộc chiến đấu chống máy bay Mó phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào - Mó dùng máy bay B52 ném bom vào những đòa điểm nào của Hà Nội ? -N3, 4: Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26 – 12 – 1972 trên bầu trời Hà Nội . . N5,6, : Tại sao ngày 30 – 12 – 1972, Tổng Thống Mó buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc ? - N 7, 8: Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mó phá hoại của quân và dân Hà Nội . . vHoạt động 3 : ý nghóa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mó phá hoại . Y/c hs thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau: - Tại sao gọi là chiến thắng điện biên phủ trên không . - nghóa của chiến dòch Điện Biên Phủ trên không ? . 4/ Củng cố. - Y/c hs đọc ghi nhớ 5 /Dặn dò: - Chuẩn bò: Lễ kí hiệp đònh Pa-ri. - Mó ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta, hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí Hiệp đònh Pa – ri có lợi cho Mó . - Bắt đầu vào khoảng 18 – 12 – 1972 kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30 – 12 – 1972. - Chúng ném bom vào bệnh viện, trường học, khu phố, bến xe. - Ngày 26 – 12 … phi công Mó . - Biết không thể khuất phục được nhân dân ta bằng bom đạn, Ních – xơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc. -Cuộc tập kích …” Điện Biên Phủ trên không “ - Là chiến dòch phòng không oanh liệt nhất - Vì đây là chiến dòch phòng không oanh liệt nhất cuộc chiến đấu bảo vệ MB, còn Mó bò thất bại nặng nề như phá trong trận ĐBP 1954 - Sau chiến thắng này Mó buộc phải thừa nhận sự thất bại ở VN và ngồi vào đàm phán tại hội nghò Pa- ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở VN. Duyệt BGH Ngày tháng năm 2011 TUẦN 26 Thứ ba, ngày 01 tháng 3 năm 2011 CHÍNH TẢ ( nghe - viết) TIẾT 26 : LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG KTKN: 41 SGK: 80 I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng CT; trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài ,tên ngày lễ. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV đọc cho hs viết : Nũ Oa, nặn, - Kiểm tra sao lỗi của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Núi non hùng vó . b. Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Gv đọc mẫu -Bài chính tả muốn nói điều gì ? - Nêu các danh từ riêng có trong bài ? - Y/c hs rút ra từ dễ viết sai: - Y/c hs nhắc lại cách trình bày ? - GV đọc bài cho HS viết - Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. - - Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 2 : Yêu cầu đọc bài 2, thảo luận nhóm 4, sửa bài theo kiểu tiếp sức Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc - HS khá ,giỏi: Y/c hs nhắc lại cách viết hoa tên người và tên đòa lí nước ngoài . 4.: Củng cố. - Nhắc lại cách viết hoa tên người và đòa lí nước ngoài . 5./dặn dò: - Chuẩn bò:Cửa sông “ - Giải thích lòch sử ngày Quốc tế Lao động . - Chi – ca – gô , Mó, Niu Y – oóc , Ban – ti – mo, Pít – slơ – nơ, - Rút ra từ dễ viết sai : đàn áp , xả súng , giời chủ - Tên người, tên đòa lí có trong bài : - Ơ – gien Pô – chi – ê , Pi – e Đơ – gây – tê , Pa- ri , Pháp - Ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối - Có một số tên người, tên đòa nước ngoài víêt giống như cách viết tên riêng VN. Đó là những tên riêng được âm theo âm Hán Việt . - Nhận xét tiết học. TUẦN 26 Thứ ba, ngày 01 tháng 3 năm 2011 TOÁN Tiết 127 : CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN KTKN: 74 SGK 136 I. MỤC TIÊU: Biết: - Cộng, chia số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế II. CHUẨN BỊ: + GV: Phấn màu, bảng phụ. Hình minh hoạ trong sgk + HS: SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động 2.Bài củ : -HS tb, yếu : 5 giờ 4 phút x 6 = 30 giờ 26 phút 30 giờ 24 phút 30 giờ 25 phút -HS khá ,giỏi : 2 giờ 23 phút x 6 14 giờ 17 phút 14 giờ 16 phút 14 giờ 18 phút 3 . Bài mới : a. Gi ới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm cách chia số đo thời gian cho một số. b.Hướng dẫn thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. a. VD 1: + Hải thi đấu cả 3 ván cờ hết bao lâu? + Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta làm như thế nào? -Thảo luận với bạn bên cạnh để tìm cách thực hiện phép chia - Gv nhận xét các cách HS đưa ra, tuyên dương cách làm đúng, sau dó giới thiệu cách chia như SGK. 42 phút 30 giây 3 42 14 phút 10 giây 0 30 giây 00 - GV hỏi : Vậy 42 phút 30 giây ghia 3 bằng - Nghe và xác đònh nhiệm vụ của tiết học. . + Hải thi đấu cả 3 ván cờ hết 42 phút 30 giây. + Ta thực hiện phép chia: 42 phút 30 giây : 3 - 2HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp thảo luận. Sau đó 1 số cặp HS trình bày cách của mình trước lớp. Ví dụ: * Đổi ra đơn vò phút rồi tính. * Đổi ra đơn vò giây rồi tính. * Chia số phút rồi chia số giây riêng, sau đó cộng các kết quả với nhau… [...]... dò - Vẽ tranh : Đề tài môi trường -nhận xét + Cách đưa nét bút khi kẻ chữ - Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh , nét kéo xuống là nét đậm CHĂM HỌC - TUẦN 26 TIẾT 26 Thứ tư , ngày 02 tháng 3 năm 2011 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC KTKN: 41 SGK: 82 I MỤC TIÊU: - Kể lại đươc câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN; hiểu ND chính của câu... 24 giờ – 22 giờ ) + 6 giờ = 8 giờ - về nhà : học bài làm bài - Bài sau : vận tốc TUẦN 26 Thứ năm , ngày 03 tháng 3 năm 2011 TẬP LÀM VĂN Tiết 51 : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI KTKN: 41 SGK: 85 I MỤC TIÊU: - Dựa theo truyện thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kòch đúng ND văn bản - KNS: Thêể hiện sự tự tin( đối thoại tự nhiên hoạt bát đúng mục đích đúng đối tượng... cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn Nhờ thông minh, chăm chỉ, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường Duyệt BGH Ngày tháng năm 2011 TUẦN 26 Tiết 26 : Thứ năm , ngày 03 tháng 3 năm 2011 ĐỊA LÍ CHÂU PHI ( tt ) (GDMT) KTKN: 121 SGK: 118 I MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi: + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen +... mướp, bầu, bí Ngày cam, hoa thụ phấn nhờ gió Hoa thụ phấn nhờ gió màu sắc không đẹp, cánh hoa , đài hoa nhỏ hoặc không có cây cỏ, lúa, ngô Duyệt BGH tháng năm 2011 TUẦN 26 Thứ sáu , ngày 04 tháng 3 năm 2011 Tiết 26 : KĨ THUẬT LẮP XE BEN (T3) KTKN: 146 SGK: I MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển... phút x 15 = 17 giờ Đáp số : 17 giờ - > ; = ; < * Bài 4 : nhóm 4( khá ,giỏi) 4 Củng cố ,dặn dò : - về nhà : học bài làm bài - Bài sau : luyện tập chung TUẦN 26 Tiết 51 : Thứ tư , ngày 02 tháng 3 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG KTKN: 41 SGK: 81 I MỤC TIÊU: - Biết 1 số từ liên quan đến truyên thống dân tộc - Hiểu nghóa từ ghép Hán việt: Truyền thống gồm từ Truyền ( trao lai, để... Thời gian trung bình để người thợ làm đượïc 1 dụng cụ là : 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số : 1 giờ 30 phút 6 phút 12 giây : 3 = 25,8 phút : 6 = TUẦN 26 Tiết 51 : Thứ ba, ngày 01 tháng 3 năm 2011 KHOA HỌC CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA KTKN: 92 SGK: 104 I MỤC TIÊU: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhụy và nhò trên tranh vẽ... VĂN TẢ ĐỒ VẬT KTKN: 41 SGK: 87 I MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm và sữa lỗi trong bài; viết lại được 1 đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn II/ ĐOA DÙNG DẠY-HỌC: - Một số tờ phiếu ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: 1) Nhận xét chung về kết quả làm bài - Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 25 - Nhận... truyện Thái sư Trần Thủ Độ b HDHS luyện tập : - 1 hs đọc Bài 1 : Y/c hs đọc bài 1 , Bài 2: -KNS : Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hồn chĩnh màn kịch - Y/c hs , nối tiếp nhau đọc bài tập 2 , gv - 3 hs đọc chia lớp thành nhóm 6, viết tiếp một số lời đối - Thảo luận nhóm 4 thoại để hoàn chỉnh màn kòch Bài 3 : -KNS : Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên hoạt bát đúng mục đích đúng đối tượng và hồn cảnh... sản phẩm mình -Nhận xét tiết học - Dặn dò Xem lại các bước lắp xe ben - HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phảm Duyệt BGH Ngày tháng năm 2011 SINH HOẠT LỚP Tiết 26 : I/ Kiểm điểm công tác qua: - Mời các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tuần của tổ mình - Lớp phó nhận đònh kèm theo tuyên dương phê bình + Học tập: + Đạo đức: + Truy bài: + Chun cần ... cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn 5- dặn dò: hóa của dân Về HTL - Chuẩn bò: “Tranh làng Hồ “ - Nhận xét tiết họ Ngày Duyệt BGH tháng năm 2011 Tiết 128 : Thứ tư , ngày 02 tháng 3 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP KTKN: 74 SGK 137 I MỤC TIÊU: Biết: - Nhân, chia số đo thời gian (Bài 1 c,d ; bài 2 a,b ; bài 3,4) - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tốn có nội dung thực tế II CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ . mọi người cần giữ gìn và phát huy tryền thống tốt đẹp đó TUẦN 26 Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011 TOÁN Tiết 126 : NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN KTKN: 74 SGK 135 I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện phép. giây 2 phút 13 giây x 3 = 4,6 phút x 5 = TUẦN 26 Thứ tư, ngày 02 tháng 3 năm 2011 LỊCH SỬ Tiết 26 : CHIẾN THẮNG ”ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG “ KTKN: 107 SGK 51 I. MỤC TIÊU: - Biết cuối năm. bình ở VN. Duyệt BGH Ngày tháng năm 2011 TUẦN 26 Thứ ba, ngày 01 tháng 3 năm 2011 CHÍNH TẢ ( nghe - viết) TIẾT 26 : LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG KTKN: 41 SGK: 80 I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết