1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần và đầu tư Thành tín

70 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 469,5 KB

Nội dung

Nông Quang Chung Lớp KDQT K39 MỤC LỤC N MĂ 40 S N L NG XU T KH U(TR T N)Ả ƯỢ Ấ Ẩ Ấ 40 Doanh số xuất khẩu 40 GIÁ TRỊ 40 2005 40 330 40 833 40 100 40 2006 40 170 40 1.026 40 123 40 2007 40 388 40 2.910 40 309 40 2008 40 770 40 4.955 40 595 40 2009 40 775 40 4.225 40 570 40 2010 40 1.015 40 6.296 40 756 40 T NGỔ 40 3.448 40 20.245 40 Nông Quang Chung Lớp KDQT K39 Thị trường 58 Tỷ trọng 58 Nhật Bản 58 Thị trường khác 58 Nông Quang Chung Lớp KDQT K39 PHẦN MỞ ĐẦU 1)Lý do nghiên cứu đề tài: + Mặt hàng thuỷ sản là một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng và chiếm một tỷ trọng lớn trong số các mặt hàng đang xuất khẩu của Việt nam ra nhiều thị trường các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. . +Công ty Cổ phần và đầu tư Thành Tín là một doanh nghiệp chủ yếu chuyên kinh doanh về mặt hàng thủy hải sản qua một thời gian ngắn kể từ khi thành lập đến nay hoạt động sản xuất kinh doanh đã đạt được một số kết quả như sau:Hoạt động kinh doanh,dịch vụ hàng hoá sản phẩm hàng thủy sản năm 2007 đạt doanh thu 2.91 triệu đô la năm 2008 đạt 4.95triệu đô la và đến năm 2009 đạt4,255triệu đô la.Hoạt động kinh doạnh mặt hàng thủy sản của công ty còn khiêm tốn mặc dù về phía công ty đã có nhiều sự nỗ lực cố gắng song vẫn chưa thực sự hoạt động kinh doanh hiệu quả trong lĩnh vực này.Vấn đề mà công ty gặp phải chưa phát huy hết khả năng kinh doanh,chưa khai thác hết giá trị và những ưu điểm mà mặt hàng này đem lại.chưa mở rộng quy mô kinh doanh do đó chưa đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực nghành này.Với lý do đó qua thời gian thực tập tại công ty tôi nhận thấy rằng để có kế hoạch và tương lai cụ thể cho hoạt động xuất khẩu của công ty đạt hiệu quả tốt hơn tôi chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần và đầu tư Thành tín” Để nghiên cứu trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2)Mục đích nghiên cứu của đề tài -Mục đích của chuyên đề là nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của Công ty Cổ Phần và Đầu Tư Thành Tín.Để đạt được những mục đích đó chuyên đề sẽ đề cập giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây. 1 Nông Quang Chung Lớp KDQT K39 + Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. + Phân tích thực trạng xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của Công ty Cổ phần và đầu tư Thành Tín trong giai đoạn từ năm 2007-2009. +Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Công ty Cổ phần và đầu tư Thành Tín. 3)Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu chính của chuyên đề là hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần và đầu tư Thành Tín - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của Công ty Cổ phần và đầu tư Thành Tín với thời gian nghiên cứu từ năm 2007 tới nay,và đề xuất giải pháp đến năm 2015 4)Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận Chuyên đề bao gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của Doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Công ty Cổ phần và đầu tư Thành Tín. Chương 3: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản của công ty cổ phần và đầu tư Thành Tín giai đoạn 2010-2015 2 Nông Quang Chung Lớp KDQT K39 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm,vai trò và hình thức xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế quan trọng của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới trong điều kiện toàn cầu hoá ngày nay. Đối với các nước đang phát triển, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu là một ưu tiên nhằm phát triển kinh tế. Việt Nam là một nước có nền kinh tế mở, thể hiện qua tỷ lệ xuất khẩu so với GDP luôn ở mức trên 60% và còn tiếp tục tăng trong thời gian tới. Xu hướng đáng mừng này là kết quả của việc nền sản xuất trong nước đã hướng mạnh vào xuất khẩu: các mặt hàng ngày càng hoàn thiện về chất lượng, phong phú về mẫu mã, chủng loại đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của khách hàng quốc tế. Kết quả chung này đạt được là kết quả tổng hợp của rất nhiều thành công của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, những doanh nghiệp định hướng hoạt động vào xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động phức tạp, bao gồm nhiều bên tham gia từ các nước khác nhau, với văn hoá nói chung và văn hoá kinh doanh nói riêng mang không ít điểm khác biệt, chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật trong mỗi nước và quốc tế… Bởi vậy, để đảm bảo cho các thương vụ xuất khẩu được thực hiện thành công cần có một quy trình chính xác, cụ thể, phân công rõ ràng trách nhiệm trong từng khâu thực hiện hợp đồng. 1.1.2Vai trò của hoạt động xuất khẩu 1.1.2.1Đối với quốc gia: Tăng cường hoạt động xuất khẩu là nhiệm vụ hàng đầu cho mỗi quốc gia để phát triển nền kinh tế quốc dân,tăng thu ngoại tệ cho quốc gia,dù bất cứ đó là một quốc gia nào và nền kinh tế ra sao.(quốc gia chậm phát triển,phát 3 Nông Quang Chung Lớp KDQT K39 triển,kém phát triển,quốc gia tăng trưởng mạnh hay khủng hoảng tài chính kinh tế)đều phải thực hiện chính sách hướng tới xuất khẩu.Trong gói giải phát nhằm đưa nền kinh tế thoát khỏi sự khủng khoảng tài chính,chỉnh phủ của tổng thống mỹ Barac OBAMA cũng đã đề cập tới vấn đề này năm 2009 nhằm đưa đất nước mỹ thoát khỏi tình trạng khủng hoảng trầm trọng trong suất mấy năm trở lại đây,Do đó không thể phủ nhận tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế mỗi quốc gia,Điều này chứng minh rằng một quốc gia có kim ngạch xuất khẩu lớn hơn kim ngạch nhập khẩu sẽ có lợi thế rất nhiều về phát triển kinh tế với một quốc gia khác đồng thời dự trữ ngoại tệ làm cho quốc gia đó sẽ có tiềm lực lớn hơn về các hoạt động và các chính sách phát triển kinh tế trong hiện tại cũng như trong tương lai,Khi một quốc gia bị thâm hụt thương mại thì biện pháp tăng cường xuất khẩu giảm nhập khẩu sẽ là giải pháp tốt nhât cho việc giải quyết về vấn đề thâm hụt thương mại,cũng từ việc này dưới góc độ nhìn nhận của một cá nhân tham gia quản lý kinh tế có thể đánh giá thêm rất nhiều vấn đề có liên quan,chẳng hạn khi thâm hụt thương mại giữa mỹ và trung quốc sảy ra và chênh lệch rất lớn điều này chứng minh rằng gia trị ngoại tệ của hai đồng tiền cũng thay đổi và khoảng cách cũng sẽ là rất lớn…Và người quản lý kinh tế của hai quốc gia này sẽ nghiên cứu và đưa ra những giải pháp thích hợp để giải quyết vấn đề này.Nhưng nhìn chung kim ngạch xuất khẩu ổn định và cân bằng giữa nhập khẩu sẽ là yếu tố quyết định sự ổn định của nền kinh tế mỗi quốc gia và nền kinh tế thế giới. 1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp: Việc mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ra các thị trường nước ngoài là rất quan trọng,hoạt động này mang lại nhiều lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp nhất là trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế cụ thể là: 4 Nông Quang Chung Lớp KDQT K39 -Tìm được những khách hàng mới và nguồn lợi mới nhờ tăng doanh số bán hàng. -Tăng cường năng lực sản xuất và hiệu quả sản xuất nhờ tăng năng xuất lao động và hạ chi phí sản xuất theo quy mô. -Tăng nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị,công nghệ và nguyên liệu phục vụ cho sản xuất trong nước. -Tận dụng được lực lượng lao động dư thừa trong nước,phân tán các rủi do trong kinh doanh. -Mở rộng kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm mang tính mùa vụ -Khắc phục được quy mô nhỏ bé của thị trường nội địa hay tình trạng trì trệ và giảm sút của nó trong các giai đoạn kinh doanh nhất định v.v -Tăng doanh thu bán dẫn đến tăng khả năng đầu tư và khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài,mở rộng thị phần và quy mô của doanh nghiệp. -Ngoài những vấn đề trên hoạt động xuất khẩu còn có vai trò là cầu nối giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước tìm hiểu và hợp tác kinh doanh trao đổi kinh nghiệm nhằm củng cố và hoàn thiện hơn những yếu tố còn yếu kém trong các giao dịch thương mại quốc tế của doanh nghiệp v.v Tuy nhiên nếu như việc mở rộng hoạt động xuất khẩu ra thị trường nước ngoài mang lại nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp thì quá trình này cũng tiềm ẩn nhiều rủi do,nguy cơ thậm chí là rất lớn đối với họ cụ thể là: -Thuế quan nhập khẩu cao. -Các rào chắn phi thuế quan do chính phủ các nước đặt ra để bảo vệ thị trường nội địa. -Những rủi do lớn về chính trị,luật pháp,tài chính và thương mại ở thị trương nước ngoài. 5 Nông Quang Chung Lớp KDQT K39 Như vậy sự hiện diện trên thị trường nước ngoài vừa là cơ hội song đồng thời cũng là thách thức đối với các doanh nhiệp.Điều đó buộc các doanh nghiệp phải nhận thức sự cần thiết có được những cách thức có hiệu quả để khai thác được các thị trường nước ngoài.Ở đây vai trò xuất khẩu đối với một doanh nghiệp cần thiết được nghiên cứu kỹ hơn nữa trong mọi hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp. 1.1.3 Hình thức xuất khẩu Trong thương mại quốc tế tồn tại rất nhiều giao dịch và nhiều hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh trong đó xuất khẩu là một khâu quan trọng trong chiến lược phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh của doanh nghiệp,thông qua hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp sẽ đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường một cách nhanh chóng hơn,mở rộng hơn thị phần của mình trong nền kinh tế. Một doanh nghiệp có thể xuất khẩu sản phẩm của mình bằng hai cách là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp. 1.1.3.1Xuất khẩu trực tiếp: Hầu hết các doanh nghiệp,nhà sản xuất chỉ sử dụng các trung gian phân phối trong những điều kiện cần thiết.Khi đã phát triển đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng của mình để có thể kiểm soát trực tiếp thị trường họ thường thích sử dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp hơn.Trong hình thức này nhà sản xuất,doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với khách hàng nước ngoài ở khu vực thị trường nước ngoài thông qua tổ chức của mình. Về nguyên tắc mặc dù xuất khẩu trực tiếp có làm tăng thêm rủi do trong kinh doanh song nó có những ưu điểm cơ bản sau: - Giảm bớt lợi nhuận trung gian sẽ làm tăng chênh lệch giữa giá bán và chi phí tức là làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp,nhà sản xuất. 6 Nông Quang Chung Lớp KDQT K39 - Nhà sản xuất có liên hệ tực tiếp và đều đặn với khách hàng,với thị trường,biết được như cầu của khách hàng và tình hình bán hàng do đó có thể thay đổi sản phẩm và các điều kiện bán hàng trong trường hợp cần thiết. Các tổ chức bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất bao gồm các hình thức sau: + Cơ sở bán hàng trong nước:Các bộ phận này hoặc có thể liên quan trực tiếp tới nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu hoặc hoạt động như một trụ sở marketing xuất khẩu đặt trong nước để phân phối hay điều hành các tổ chức phụ thuộc khác đặt tại thị trường nước ngoài.Có ba loại tổ chức xuất khẩu đặt trong nước là: +Gian hàng xuất khẩu:Tổ chức này là hình thức đơn giản nhất,bao gồm một giám đốc bán hàng và một số nhân viên trợ giúp với nhiệm vụ chủ yếu là bán hàng trực tiếp và thực sự còn các hoạt động khác do bộ phận khác đảm nhận Mặc dù có ưu thế là đơn giản song nó có hạn chế là hoạt động marketing xuất khẩu sẽ bị lu mờ do nó được các bộ phận khác thực hiện với trình độ hiểu biết nghiệp vụ xuất nhập khẩu rất hạn chế.Điều đó làm giảm hiệu quả xuất khẩu +Phòng xuất khẩu:Là một đơn vị hoạt động độc lập quản lý phần lớn các hoạt động xuất khẩu.Phòng xuất khẩu có thể được tổ chức theo chức năng,theo vùng địa lý,theo sản phẩm,khách hàng hay một vài kiểu kết hợp tuỳ thuộc vào sự thay đổi nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu. Sự hình thành phòng xuất khẩu có thể loại trừ các hạn chế của hình thức gian hàng xuất khẩu.Trước hết hình thức này sẽ loại trừ được sự xung khắc giữa việc kinh doanh nội địa và quốc tế mặc dù việc phân bổ hợp lý nguồn lực cho các loại hoạt động trên vẫn cần giải quyết.Sau nữa nó tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá trong hoạt động do đó nâng cao được hiệu quả xuất 7 Nông Quang Chung Lớp KDQT K39 khẩu và khả năng thâm nhập thị trường quốc tế.Cuối cùng phòng xuất khẩu sẽ có độ linh hoạt cao kể cả trong nghiệp vụ cũng như vị trí đặt cơ sở +Chi nhánh bán hàng xuất khẩu:Để tách biệt hoàn toàn các hoạt động nội địa,một số doanh nghiệp có thể thành lập chi nhánh bán hàng xuất khẩu như một công ty con.Mặc dù chi nhánh bán hàng xuất khẩu vẫn do công ty mẹ quản lý song nó chịu trách nhiệm và có quyền hạn đầy đủ trong các hoạt động xuất khẩu,thậm chí cả lợi nhuận.Với hình thức này nhà sản xuất có thể đánh giá chính xác lợi ích của xuất khẩu và tránh được các đối lập không cần thiết bắt nguồn từ kinh doanh nội địa. Chi nhánh bán hàng xuất khẩu được thành lập nhằm các mục đích sau: -Thống nhất sự kiểm soát của hoạt động xuất khẩu -Kiểm soát chi phí và lợi nhuận liên quan đến xuất khẩu. -Phân phối đơn đặt hàng giữa các nhà máy của doanh nghiệp nhanh hơn và giám sát trách nhiệm hiệu quả hơn. -Dễ huy động các nguồn lực tài chính cần thiết hơn. -Cung cấp các lô sản phẩm hoàn chỉnh hơn. -Tiết kiệm hơn về các loại thuế kinh doanh. *-Đại diện bán hàng xuất khẩu:Đối với nhiều loại sản phẩm các nhà xuất khẩu có thể sử dụng các đại diện bán hàng thường trực hoặc tạm thời của mình ở thị trường nước ngoài.Đại diện là các nhân viên của doanh nghiệp có nhiệm vụ thu thập các đơn hàng của khách hàng,có hai loại đại diện là: +Người đại diện được hưởng lương:Là người của doanh nghiệp cử ra thị trường nước ngoài để giao dịch với khách hàng.Trong nhiều trường hợp người đại diện là một người bản xứ vì người đó nắm được những tập quán xã hội và thương mại,tâm lý,thực tiễn thị trường v.v…Tức là tất cả những khác biệt giữa nước này với nước khác.Tất nhiên không phải lúc nào người đại diện địa phương cũng chu đáo với trách nhiệm của mình. 8 [...]... hình thành và phát triển của công ty Là một doanh nghiệp mới được thành lập nên Công ty hoạt động chưa đa dạng và hiệu quả chưa cao,mới đầu chỉ có ba thành viên sáng lập dưới hình thức cổ đông đóng góp cổ phần Công ty Cổ phần đầu tư Thành Tín được thành lập vào năm 2005.Kể từ đó cũng chính thức hoạt động kinh doanh theo nhóm nghành nghề đã đăng ký do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp Công ty Cổ. .. tăng cường hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong đó có mặt hàng thủy sản Đấy là những lợi thế dành cho Việt Nam khi tham gia xuất khẩu hàng hoá thủy sản với kinh nghiệm là người đi sau và hoàn thiện khả năng cạnh tranh của mình 32 Nông Quang Chung Lớp KDQT K39 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG,HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ ĐẦU TƯ THÀNH TÍN 2.1 Khái quát về công ty cổ phần và đầu tư Thành Tín 2.1.1... công ty quản lý xuất khẩu có thể cùng một lúc thực hiện hoạt động xuất khẩu nhân danh nhiều nhà sản xuất. Sử dụng công ty quản lý xuất khẩu là cần thiết đối với các nhà sản xuất nhỏ chưa thành lập được công ty xuất khẩu riêng cho mình Việc sử dụng công ty quản lý xuất khẩu có ưu điểm hơn hãng buôn xuất khẩu là nhà sản xuất đã thâm nhập được phần nào vào thị trường,đã có thể tác động và kiểm soát việc... sản xuất một cách gián tiếp thông qua hãng buôn xuất khẩu Một hình thức tư ng tự như các hãng buôn xuất khẩu là các công ty thương mại với nhiều loại hình tổ chức khác nhau như tổng công ty thương mại ,công ty thương mại,các chi nhánh thượng mại thuộc các công ty, ngân hàng,hoặc chi nhánh ngân hàng của công ty thương mại.Tổng công ty thương mại khác với các công ty đa quốc gia ở chỗ hoạt động đầu tư của... luật pháp Các nhân tố về luật pháp: Hệ thống pháp luật quốc tế và quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy phải nắm vững hệ thống pháp luật của quốc gia muốn xuất khẩu hàng hoá thâm nhập thị trường đó và pháp luật quốc tế có liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá,mới cho phép doanh nghiệp khai thác và xuất khẩu hàng hoá có hiệu quả hơn Nói tóm lại để xuất khẩu thành. .. kế hoạch chỉ tiêu của công ty của ngành góp phần vào việc xây dựng chiến lược ngắn hạn và dài hạn của ngành mà công ty có liên quan ●Lĩnh vực hoạt động chính của công ty bao gồm: +Trực tiếp xuất nhập khẩu( nhận ủy thác xuất nhập khẩu) nông sản,lâm sản, thủy hải sản thực phẩm thủ công mỹ nghệ,các mặt hàng gia công, chế biến tài liệu sản xuất và hàng tiêu dùng cho nhu cầu sản xuất và đời sống theo yêu cầu... quốc tế.Tổng công ty thương mại cũng khác với các loại công ty khác vì chúng không định hướng ngay cho người tiêu dung hay cho nhà sản xuất. Chúng cung cấp dịch vụ bằng vai trò trung gian trong buôn bán hoặc định hướng cho trào lưu buôn bán một cách độc lập * -Công ty quản lý xuất khẩu: Công ty quản lý xuất khẩu hoạt động giống như một liên doanh xuất khẩu ,giải quyết các chức năng maketing xuất khẩu như nghiên... là phối hợp qua trung gian và các tổ hợp xuất khẩu 1.2 Nội dung hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp: Một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu có thể hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong nhiều lĩnh vực nhiều mặt hàng và quy trình xuất khẩu hàng hoá đối với từng trường hợp cụ thể đều có những đặc điểm và đặc thù khác nhau,song quy trình này cũng có những nét và những bước cơ bản như sau: 17 Nông Quang... ngành nghề các công ty các xí nghiệp các đối tác trong và ngoài nước,các thành phần kinh tế theo quy định của nhà nước về đầu tư kinh doanh +Sản xuất đóng gói gia công chế biến hàng hoá để phân phối trong nước đồng thời xuất khẩu ra nhiều thị trường nước ngoài và nhiều dịch vụ khác liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu +Cung ứng vật tư hàng hoá nguyên liệu,sản phẩm nhập khẩu hay sản xuất trong nước... mới thành lập công ty chỉ có rất ít các phòng ban chức năng hoạt động chủ yếu dựa vào hình thức doanh nghiệp tư nhân là chính,dựa vào mối quan hệ khách hàng vốn có rất ít.Có chi nhánh tại số nhà 29 ngõ 192 Phố Đại Từ Phường Đại Kim - Quận Hoàng Mai - TP Hà Nội Điện thoại:04- 66417667 , 04-66413138 04-66416758 fax:04-66413128 2.1.2 Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn của Công ty Cổ phần và đầu tư Thành Tín . Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Công ty Cổ phần và đầu tư Thành Tín. Chương 3: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản của công ty cổ phần và đầu tư Thành Tín giai đoạn. đề là hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần và đầu tư Thành Tín - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của Công ty Cổ phần và đầu tư Thành Tín. kế hoạch và tư ng lai cụ thể cho hoạt động xuất khẩu của công ty đạt hiệu quả tốt hơn tôi chọn đề tài Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần và đầu tư Thành tín Để nghiên

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giáo trình kinh doanh quốc tế -Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh doanh quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
2. PGS.TS Nguyễn Thị Hường,TS Tạ Lợi 2007(Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương lý thuyết và thực hành tập1,tập2)–Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương lý thuyết và thực hành tập1,tập2)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
3.Giáo trình Marketing quốc tế-Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
5.Hương Loan( 2010) “Xuất khẩu thủy hải sản vào Nhật Bản”,Thời báo Kinh Tế Việt Nam,Số 148,Tháng 6 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu thủy hải sản vào Nhật Bản”,"Thời báo Kinh Tế Việt Nam
4. PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo-Nhà xuất bản tài chính (Giáo trình Nghiệp vụ thanh toán quốc tế) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w