Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn đầu tư tài chính Châu Á (FADACOM) thực hiện

69 441 1
Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn đầu tư tài chính Châu Á (FADACOM) thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Tạ Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC TSCĐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHÂU Á ( FADACOM ) THỰC HIỆN 3 Sơ đồ1.3: Trình tự hạch toán tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình 7 Sơ đồ 1.5: Quy trình chung của kiểm toán khoản mục TSCĐ 12 Bảng 1.1: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ 13 Bảng 1.2: Thủ tục phân tích đối với khoản mục TSCĐ 17 Bảng 1.3: Kiểm tra chi tiết đối với khoản mục TSCĐ 17 Bảng 1.4: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối vói khoản mục hao mòn TSCĐ 23 Bảng 1.5: Thủ tục phân tích đối với khoản mục hao mòn TSCĐ 23 Bảng 1.6: Kiểm tra chi tiết đối với khoản mục hao mòn TSCĐ 24 PHẦN II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN VÀO KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 27 CHÂU Á THỰC HIỆN TẠI KHÁCH HÀNG A 27 Bảng 2.1: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty A 33 Bảng 2.2: Bảng phân tích nguồn vốn của Công ty A 34 Bảng 2.3: Các tỷ suất tài chính của Công ty 35 SV: Bùi Ngọc Anh Lớp: Kiểm toán 51c Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Tạ Thu Trang Bảng 2.4: Bảng tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ 36 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ của Công ty A 40 Bảng 2.6: Bảng phân tích các tỷ suất TSCĐ của Công ty A 41 Bảng 2.7: Trích giấy tờ làm việc của KTV về kiểm chi tiết tăng TSCĐ 44 Bảng 2.8: Trích giấy tờ làm việc của KTV về kiểm chi tiết giảm TSCĐ.46 Bảng 2.9: Bảng tính lại khấu hao TSCĐ 52 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp kết quả kiểm toán 54 PHẦN III NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHÂU Á 55 KẾT LUẬN 61 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 62 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 63 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 64 SV: Bùi Ngọc Anh Lớp: Kiểm toán 51c Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Tạ Thu Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng cơ bản GTGT Giá trị gia tăng QĐ Quyết định KH Khấu hao FADACOM Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn đầu tư tài chính Châu Á BCTC Báo cáo tài chính SV: Bùi Ngọc Anh Lớp: Kiểm toán 51c Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Tạ Thu Trang DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ.Error: Reference source not found Bảng 1.2: Thủ tục phân tích đối với khoản mục TSCĐ Error: Reference source not found Bảng 1.3: Kiểm tra chi tiết đối với khoản mục TSCĐ Error: Reference source not found Bảng 1.4: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối vói khoản mục hao mòn TSCĐ Error: Reference source not found Bảng 1.5: Thủ tục phân tích đối với khoản mục hao mòn TSCĐ Error: Reference source not found Bảng 1.6: Kiểm tra chi tiết đối với khoản mục hao mòn TSCĐ Error: Reference source not found Bảng 2.1: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty A.Error: Reference source not found Bảng 2.2: Bảng phân tích nguồn vốn của Công ty A Error: Reference source not found Bảng 2.3: Các tỷ suất tài chính của Công ty Error: Reference source not found Bảng 2.4: Bảng tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ Error: Reference source not found Bảng 2.5: Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ của Công ty A Error: Reference source not found Bảng 2.6: Bảng phân tích các tỷ suất TSCĐ của Công ty A Error: Reference source not found Bảng 2.7: Trích giấy tờ làm việc của KTV về kiểm chi tiết tăng TSCĐ Error: Reference source not found Bảng 2.8: Trích giấy tờ làm việc của KTV về kiểm chi tiết giảm TSCĐ Error: Reference source not found Bảng 2.9: Bảng tính lại khấu hao TSCĐ Error: Reference source not found Bảng 2.10: Bảng tổng hợp kết quả kiểm toán Error: Reference source not found SV: Bùi Ngọc Anh Lớp: Kiểm toán 51c Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Tạ Thu Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ Error: Reference source not found Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán tình hình tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính. .Error: Reference source not found Sơ đồ1.3: Trình tự hạch toán tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình Error: Reference source not found Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán tình hình tăng, giảm TSCĐ vô hình.Error: Reference source not found Sơ đồ 1.5: Quy trình chung của kiểm toán khoản mục TSCĐ. Error: Reference source not found SV: Bùi Ngọc Anh Lớp: Kiểm toán 51c Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Tạ Thu Trang LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những bước tiến vượt bậc, trong đó nổi bật nhất là sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tham gia vào sân chơi lớn này, Việt Nam sẽ có cơ hội được tiếp xúc với những nền kinh tế phát triển nhất trên thế giới và đón nhận những cơ hội đầu tư hấp dẫn. Tuy nhiên, việc mở rộng thị trường, tiếp xúc với nhiều nền kinh tế phát triển cũng đặt ra nhiều thách thức và khó khăn lớn, mà tiêu biểu đó là ảnh hưởng của suy thoái kinh tế lan rộng trong năm vừa qua. Thị trường tài chính vốn được coi là huyết mạch của nền kinh tế, bất kì sự chuyển biến nào trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động của nó, mà rõ rệt nhất chính là sự phát triển ngày càng nhanh chóng của thị trường chứng khoán. Sự phát triển mau lẹ của thị trường chứng khoán là một đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động kiểm toán phát triển không chỉ về số lượng mà còn cả về chất lượng hoạt động bao gồm cả hoạt động kiểm toán và hoạt động tư vấn tài chính, kế toán. Là sinh viên khoa Kế toán, ngoài việc học những kiến thức cơ bản trong nhà trường, những hiểu biết về thực tế thực hiện hoạt động kiểm toán trong các doanh nghiệp kiểm toán cũng đóng vai trò rất quan trọng. Đợt thực tập này đã giúp em hiểu hơn về thực tế hoạt động kiểm toán, đồng thời cũng là dịp để em củng cố các kiến thức đã được học trong nhà trường. Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất không thể thiếu được trên bình diện cả nền kinh tế nói chung và đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng. TSCĐ là cở sở để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất TSCĐ phản ánh năng lực tạo ra sản phẩm để cung cấp ra thị trường của đơn vị, khoản mục TSCĐ chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản của đơn vị. Do thực tiễn đó kiểm toán khoản mục TSCĐ là một phần quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính. Kiểm toán TSCĐ một mặt góp phần phát hiện những sai phạm và gian lận làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến kiểm toán, một mặt còn góp phần nâng cao hiệu quả cho công tác quản lý TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Nhận thức được tầm quan trọng của kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính, trên cơ sở những kiến thức được trang bị trong nhà trường và kiến thức thực tế thu nhận được sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn đầu tư tài chính Châu Á em đã hoàn thành báo cáo chuyên đề : “Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn đầu tư tài chính Châu Á (FADACOM) thực hiện”. Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề bao gồm các phần chính sau: Phần 1:Đặc điểm khoản mục TSCĐ ảnh hưởng đến Kiểm toán tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Đầu tư Tài chính Châu Á thực hiện Phần 2: Thực trạng vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán khoản mục TSCĐ trong Kiểm toán Báo cáo Tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Đầu tư Tài chính Châu Á thực hiện tại khách hàng A Phần 3:Nhận xét, kiến nghị hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Đầu tư Tài chính Châu Á SV: Bùi Ngọc Anh Lớp: Kiểm toán 51c 1 Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Tạ Thu Trang Trong quá trình thực hiện chuyên đề của mình em đã cố gắng kết hợp vận dụng kiến thức thực tế và lí luận, phương pháp tổng hợp và phân tích cũng như phương pháp biện chứng để làm rõ những vấn đề nghiên cứu. Tuy nhiên, do kinh nghiệm thực tế còn chưa nhiều và hạn chế về mặt thời gian chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong tiếp tục nhận được ý kiến đóng góp, phê bình của các thầy cô giáo để hoàn thiện hơn nghiên cứu của mình. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo- Th.s Tạ Thu Trang và các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn đầu tư tài chính Châu Á đã nhiệt tình hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Bùi Ngọc Anh Lớp: Kiểm toán 51c 2 Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Tạ Thu Trang PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC TSCĐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHÂU Á ( FADACOM ) THỰC HIỆN 1.1. Đặc điểm khoản mục TSCĐ ảnh hưởng đến Kiểm toán báo cáo tài chính. 1.1.1. Đặc điểm chung của khoản mục TSCĐ: Theo cách hiểu chung nhất TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình đó giá trị của TCSĐ được chuyển dần vào giá trị của sản các sản phẩm hàng hoá được sản xuất ra. Việc chuyển dịch dần giá trị vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh đã khiến cho TSCĐ thực sự trở thành nhân tố quyết định năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ. Hiện tại ở Việt Nam có hai văn bản pháp lí quy định các vấn đề liên quan đến TSCĐ trong doanh nghiệp bao gồm: Thông tư số 203/2009/TT- BTC của Bộ tài chính ban hành về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành ngày 20 tháng 10 năm 2009 và hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành năm 2001 cụ thể bao gồm 3 chuẩn mực số 03- Tài sản cố định hữu hình; Chuẩn mực số 04- Tài sản cố định vô hình; Chuẩn mực số 06: Thuê tài chính. Theo Thông tư số 203/2009/TT- BTC một tài sản được ghi nhận là TSCĐ khi có đủ bốn tiêu chuẩn sau: • Doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản này. • Giá trị ban đầu của tài sản được xác định một cách đáng tin cậy • Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên • Có giá trị từ mười triệu đồng trở lên Như vậy quy định hiện hành về khái niệm TSCĐ đã không có sự thay đổi so với quy định cũ theo quyết định số 206/2003/QĐ- BTC của Bộ tài chính. Để đáp ứng nhu cầu trong quản lý TSCĐ được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như: theo hình thái biểu hiện, theo quyền sở hữu, theo tình hình sử dụng và theo nguồn hình thành: • Căn cứ vào hình thái biểu hiện: TSCĐ bao gồm hai loại TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình: TSCĐ hữu hình: Theo Thông tư số 203 /2009/TT – BTC về ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ: TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị. SV: Bùi Ngọc Anh Lớp: Kiểm toán 51c 3 Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Tạ Thu Trang Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 03: “TSCĐ hữu hình là những tài sản do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình”. TSCĐ hữu hình bao gồm các nhóm sau: Nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý, vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm và các loại tài sản cố định khác. TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ, để đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 04: “TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình”. TSCĐ bao gồm các loại sau: quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, phần mềm máy vi tính, giấy phép và giấy phép nhượng quyền; bản quyền, bằng sáng chế; công thức và cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu; TSCĐ vô hình đang triển khai. • Căn cứ vào quyền sở hữu: quyền sở hữu được thể hiện ở quyền định đoạt của doanh nghiệp đối với TSCĐ, theo tiêu thức này TSCĐ bao gồm hai loại là TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài: TSCĐ tự có: là những TSCĐ được mua sắm, xây dựng hay chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp. Những tài sản này thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có toàn quyền định đoạt đối với tài sản như thanh lý nhượng bán trên cơ sở chấp hành mọi thủ tục theo qui định của Nhà nước. TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ mà doanh nghiệp được chủ tài sản nhượng quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định ghi trên hợp đồng thuê. Theo phương thức thuê, hợp đồng thuê tài sản được chia làm hai loại: thuê hoạt động và thuê tài chính. Căn cứ vào tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ thì chỉ có tài sản thuê tài chính mới có đủ điều kiện để trở thành TSCĐ. Tài sản cố định thuê tài chính là tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyến sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. • Căn cứ vào tình hình sử dụng: TSCĐ được chia làm bốn loại: o Tài sản cố định dùng cho kinh doanh o Tài sản cố định dùng cho hành chính sự nghiệp o Tài sản cố định cho mục đích phúc lợi o Tài sản cố định chờ sử lý • Căn cứ vào nguồn hình thành TSCĐ : bao gồm các loại sau: o Tài sản cố định được hình thành từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp o Tài sản cố định được hình thành từ nguồn vốn vay SV: Bùi Ngọc Anh Lớp: Kiểm toán 51c 4 Chuyên đề thực tập GVHD: TH.S Tạ Thu Trang o Tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung o Tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn liên doanh liên kết với các đơn vị khác (góp vốn bằng hiện vật). Dưới góc độ hạch toán kế toán và căn cứ vào chuẩn mực kế toán Việt Nam, TSCĐ được chia làm ba loại TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính. 1.1.2. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ trong khách thể kiểm toán a, Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán Về chứng từ: Tổ chức chứng từ kế toán là thiết kế khối lượng công tác hạch toán ban đầu trên hệ thống các văn bản chứng từ hợp lý, hợp pháp theo quy trình luân chuyển chứng từ nhất định. Các chứng từ được sử dụng trong hạch toán TSCĐ bao gồm: - Hợp đồng mua TSCĐ. - Hóa đơn bán hàng, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho của người bán. - Biên bản bàn giao TSCĐ. - Biên bản thanh lý TSCĐ. - Biên bản nghiệm thu khối lượng sửa chữa lớn hoàn thành. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ. - Biên bản kiểm kê TSCĐ. - Biên bản quyết toán, thanh lý hợp đồng mua tài sản. - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Quy trình hạch toán TSCĐ được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ Về sổ sách: Để theo dõi kịp thời và đầy đủ các thông tin về TSCĐ, các doanh nghiệp thường sử dụng hệ thống chứng từ sổ sách như: - Thẻ TSCĐ. - Sổ chi tiết TSCĐ theo bộ phận sử dụng và theo loại TSCĐ theo dõi. - Sổ cái các tài khoản 211, 212, 213, 214. SV: Bùi Ngọc Anh Lớp: Kiểm toán 51c Xây dựng, mua sắm, hoặc nhượng bán TSCĐ Hợp đồng giao nhận thanh lý TSCĐ Kế toán TSCĐ Quyết định tăng hoặc giảm TSCĐ Chứng từ tăng giảm TSCĐ (các loại) Lập hủy thẻ TSCĐ, ghi sổ TSCĐ 5 [...]... lý, nh Ượng bán TK 331 TSCĐ mua trả chậm (theo giá mua trả ngay) TK 214 Giá trị hao mòn Giá trị hao mòn TK 133 Thuế GTGT đầu vào (nếu có) TK 242 Lãi trả chậm phải trả TSCĐ gửi đi TK 128, 222 góp vốn liên doanh Giá trị đƯợc TK 411 đánh giá TSCĐVH hình thành vốn góp, đƯợc cấp vốn TK 412 TSCĐVH hình thành Số chênh Số chênh TK 241 trong giai đoạn triển khai lệch do lệch do đánh giá đánh giá giảm tăng TK... liên doanh bằng TSCĐ (nếu có) TK 3381 TK 1381 TSCĐ thừa trong kiểm kê TCSĐ thiếu trong kiểm kê ch Ưa rõ nguyên nhân TK 212 Chuyển quyền sở hữu TSCĐ thuê tài chính Đánh giá giảm TSCĐ TK 153 Chuyển công cụ dụng cụ thành TSCĐ TK 412 Đánh giá tăng TSCĐ TK 2141 Giá trị hao mòn Nhận TSCĐ do TK 411 điều chuyển nội bộ Giá trị còn lại TK 412 TK 153 TCSĐ còn mới, ch Ưa sử dụng TK 627, 641, 642 TSCĐ giảm do chuyển... 133 Thuế GTGT đầu vào (nếu có) TK 411 ĐƯợc cấp, biếu, nhận vốn góp bằng TSCĐ Giảm TSCĐ do thanh lý, nh Ượng bán Giá trị hao mòn Giá trị hao mòn Giảm TSCĐ do trả lại vốn góp liên doanh TK 241 TK 111, 152 TK 214 TK 411 Giá trị lại lúc trả Tập hợp chi phí TSCĐ mua cần lắp dật, CDCB XDCB TK 111, 112, 338 hoàn thành đ Ưa vào sử dụng CL vốn lúc nhận và lúc trả(DN chịu) TK 128, 222 Góp vốn liên doanh TK 133... c th hin trong S 1.2, 1.3,1.4 di õy: TK 111,112, 331 TK 142 phát sinh chi phí trực TK 212 TK 2141 TK 2142 Kết chuyển giá trị hao mòn Trả lại TSCĐ thuê tài chính cho bên cho thuê Nhận TSCĐ thuê tài chính TK 342 Nợ gốc phải trả các kỳ tiếp theo ứng trƯớc tiền thuê TK 211 Mua lại TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ thuộc sở hữu đợn vị TK 315 TK 111, 112 TK 244 Chi tiền lý quỹ đảm bảo việc thuê tài chính Nợ... 711 TSCĐVH tăng do đƯợc giá trị còn lại biếu, tặng, tài trợ Ngyuên giá của TSCĐ thiếu trong kiểm kê chƯa dõ nguyên nhân TK 128, 222 TK 214 Giá trị hao mòn TSCĐVH tăng do nhận lại vốn góp liên doanh S 1.4: Trỡnh t hch toỏn tỡnh hỡnh tng, gim TSC vụ hỡnh SV: Bui Ngoc Anh 8 Lp: Kim toỏn 51c Chuyờn thc tp GVHD: TH.S Ta Thu Trang Hch toỏn nghip v sa cha TSC: Do trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, TSC vn... tỏc t chc hot ng ca Cụng ty: ng u Cụng ty A l Hi ng qun tr, sau ú n Tng giỏm c, cỏn b hnh chớnh, b phn qun lý xõy lp, b phn mua bỏn, b phn k toỏn Trong ú vic lónh o Cụng ty do Ch tch hi ng qun tr m nhim Tng giỏm c Cụng ty do Hi ng qun tr la chn v Tng giỏm c chu trỏch nhim iu hnh cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty Kim toỏn viờn thụng qua vic tip xỳc vi ban giỏm c cụng ty A, kim toỏn viờn khụng... Cụng ty A chuyn i t n v kinh t trc thuc DNNN sang cụng ty c phn theo Quyt nh s 3197/Q-BTM ngy 30/12/2005 v 0605/Q-BTM ngy 05/04/2006 ca b Thng Mi Giy chng nhn ng ký kinh doanh Cụng ty C Phn s 0103011894 ngy 20/04/2006 do s K Hoch v u t thnh ph H Ni cp Vi mc vn iu l l: 10.000.000.000 VN Lnh vc hot ng kinh doanh ca cụng ty A: - T chc sn xut, gia cụng hng may mc xut khu v tiờu dựng trong nc - Kinh doanh... thành công cụ dụng cụ Giá trị còn lại nhỏ phân bổ 1 lần TK 242 TSCĐ đã sử dụng Giá trị còn lại lớn phân bố nhiều lần TK 214 Giá trị hao mòn S 1.3: Trỡnh t hch toỏn tỡnh hỡnh tng, gim TSC hu hỡnh SV: Bui Ngoc Anh 7 Lp: Kim toỏn 51c Chuyờn thc tp GVHD: TH.S Ta Thu Trang TK 111,112, 331 TK 213 TSCĐ mua ngoài đ Ưa ngay vào sửu dụng TK 133 Thuế GTGT đầu vào (nếu có) TK 811 Giá trị còn lại Ngyuên giá của... c gii thiu Cũn nu l khỏch hng thng xuyờn ó c Cụng ty kim toỏn nhiu nm thỡ Cụng ty cú th liờn lc trc tip vi khỏch hng hay khỏch hng cú th liờn h vi Cụng ty khi cú yờu cu kim toỏn thụng qua th mi kim toỏn Cụng ty A l mt cụng ty c phn, l khỏch hng kim toỏn nm u tiờn ca FADACOM thụng qua khỏch hng c ca Cụng ty gii thiu Cụng ty gi th mi Kim toỏn cho cụng ty khỏch hng Qua th mi kim toỏn, Ban giỏm c FADACOM... kin ngh giỳp cho doanh nghip ci tin nhm nõng cao cht lng cụng tỏc qun lý TSC Chớnh vỡ l ú, cụng tỏc kim toỏn TSC luụn chim v trớ quan trng trong quỏ trỡnh kim toỏn bng khai ti chớnh Vỡ vy m cỏc khõu trong quy trỡnh kim toỏn TSC u c kim toỏn viờn thc hin cn trng nhm mang li kt qu tt nht cho ngi s dng minh ha li qui trỡnh kim toỏn khon mc TSC trong kim toỏn Bỏo cỏo ti chớnh do Cụng ty TNHH Kim toỏn v . loại chính xác vào từng tiểu khoản trên báo cáo tài chính 1.3. Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Đầu tư Tài chính Châu Á thực. toán vào kiểm toán khoản mục TSCĐ trong Kiểm toán Báo cáo Tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Đầu tư Tài chính Châu Á thực hiện tại khách hàng A Phần 3:Nhận xét, kiến nghị hoàn thiện. VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN VÀO KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 27 CHÂU Á THỰC HIỆN TẠI KHÁCH HÀNG A 27 Bảng

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:24

Mục lục

  • PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC TSCĐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHÂU Á ( FADACOM ) THỰC HIỆN

    • 1.1. Đặc điểm khoản mục TSCĐ ảnh hưởng đến Kiểm toán báo cáo tài chính.

      • 1.1.1. Đặc điểm chung của khoản mục TSCĐ:

      • 1.1.2. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ trong khách thể kiểm toán

      • Sơ đồ1.3: Trình tự hạch toán tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình

        • 1.1.3. Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ trong khách thể kiểm toán

        • 1.3. Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Đầu tư Tài chính Châu Á thực hiện

          • Giai đoạn I

          • Chuẩn bị kiểm toán

          • 1.3.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán:

          • Bảng 1.2: Thủ tục phân tích đối với khoản mục TSCĐ

          • Bảng 1.3: Kiểm tra chi tiết đối với khoản mục TSCĐ

            • 1.3.3. Kết thúc kiểm toán:

            • PHẦN II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN VÀO KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

            • CHÂU Á THỰC HIỆN TẠI KHÁCH HÀNG A

              • 2.1. Lập kế hoạch Kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do FADACOM thực hiện

                • 2.1.1. Tiếp cận khách hàng

                • 2.1.2 Lập kế hoạch Kiểm toán chiến lược

                • 2.1.3. Thiết kế chương trình

                • 2.2. Thực hiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định

                  • 2.2.1. Kiểm tra hệ thống kiểm soát đối với khoản mục tài sản cố định

                  • 2.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích

                  • 2.2.3. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết

                  • 2.3. Kết thúc kiểm toán

                  • PHẦN III NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHÂU Á

                    • 3.1. Một số ý kiến nhận xét về quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ do FADACOM thực hiện

                      • 3.1.1. Nhận xét về quy trình kiểm toán do FADACOM thực hiện

                      • 3.1.2. Nhận xét về công tác kiểm toán TSCĐ do FADACOM thực hiện

                      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                      • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan