Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
123,5 KB
Nội dung
Hệ thống tín chỉ học tập trong giáo dục đại học tính hiệu quả và sự thích hợp ở các nớc đang phát triển (The Academic Credit System in Higher Education Effeetivness and Relevance in Developing Country) * * * Omporn regel Ban Giáo dục và Việc làm Vụ nhân lực và Dân số Ngân hàng thế giới 30 Mở đầu 1. Sau 3 thập kỷ phát triển nhanh chóng trong giáo dục đại học, nhiều nớc đang phát triển hiện đang phải đối mặt với tình hình tăng trởng không kiểm soát đợc về số lợng sinh viên, các nguồn lực giảm sút, chất lợng giảng dạy và nghiên cứu yếu kém, hiệu suất bên trong của giáo dục đại học hạ thấp, số sinh viên tốt nghiệp nhiều mà ngời tìm đợc việc làm thì ít (Verspoor, A). 2. Việc nâng cao chất lợng và sự phù hợp của chơng trình đào tạo đối với đòi hỏi của thị trờng việc làm là mục tiêu quan trong của nhiều cuộc cải cách. Những cải cách này có thể thành công thông qua việc áp dụng nhiều cơ chế, một trong các cơ chế đó là đa vào những đổi mới trong cơ cấu học tập. Các cơ cấu đợc xây dựng qua các hệ thống giáo dục đại học ở nhiều nớc đang phát triển có thể phân loại khái quát theo hai mô hình cực đoan: mô hình Châu Âu truyền thống và mô hình tín chỉ Mỹ. Là những cái ngoại lai đối với những nớc đang phát triển, các mô hình ấy biến đổi về kiểu quản lý, về cấu trúc, về tổ chức và về mức độ cứng nhắc; một số mô hình là có định hớng chuyên môn và cấu trúc hơn các mô hình khác. Mô hình Châu Âu truyền thống có chơng trình giảng dạy bị giới hạn rất hẹp. Mô hình Mỹ, ngợc lại, đợc xây dựng theo các module, cho phép chẳng những mở rộng sĩ số sinh viên mà còn mở rộng phạm vi chơng trình đào tạo. Các trờng đại học và Viện đại học Mỹ dần dần thoát khỏi quan niệm nhân văn t do theo truyền thống Anh và khái niệm nghiên cứu theo kiểu Đức. Việc đánh giá liên tục các hoạt động học tập thông qua việc sử dụng một hệ thống tín chỉ-môn học đã thay thế cho các kỳ thi hàng năm bố trí theo truyền thống. Các môn học bố trí ngắn hơn, và việc đánh giá cho điểm đ- ợc làm thờng xuyên nên sinh viên luôn luôn bị quản lý. Ngày nay đã có nhiều trờng đại học ở các nớc đang phát triển bắt đầu thử nghiệm mô hình Mỹ về tín chỉ học tập ở các cơ sở thí điểm. 3. Mục tiêu của công trình khảo cứu này không phải là ủng hộ hoặc phê phán việc sử dụng hệ thống tín chỉ, nhng là để phân tích khả năng của nó nh là một cách tiếp cận mà các nớc đang phát triển có thể xem xét nhằm giúp nâng cao chất lợng và hiệu suất giá thành đào tạo của các trờng đại học. Ngày nay trong các vấn đề mà hệ thống đại học của các nớc đang phát triển gặp phải có các biểu hiện kém hiệu quả, chẳng hạn số lợng ở lại lớp cao và tỷ lệ bỏ học lớn; một khoảng cách lớn giữa những cái đợc giảng dạy và những gì là nhu cầu của thị trờng lao động; và một đòi hỏi đang tăng lên là cung cấp giáo dục cho nhiều nhóm sinh viên khác nhau. Công trình khảo cứu này sẽ đa ra đánh giá về hệ thống tín chỉ nếu đợc các nớc đang phát triển chấp nhận áp dụng một cách thận trọng thì có thể làm giảm các áp lực mà các trờng đại học gặp phải và giúp nâng cao chất lợng của quá trình học tập. Công trình khảo cứu chú ý đặc biệt đến cơ sở và nguyên nhân hình thành hệ thống tín chỉ học tập ( mô hình "Mỹ") và việc chấp nhận áp dụng ở nớc ngoài. 31 Phần thảo luận về việc triển khai áp dụng rất hạn chế vì rất thiếu tài liệu nghiên cứu về các chủ đề đó ở các nớc đang phát triển. 4. Phần đầu của công trình khảo cứu này cung cấp một tổng quan về hệ thống tín chỉ và mô tả sự tiến triển của nó hiện nay. Những u điểm và nhợc điểm của hệ thống tín chỉ sẽ để đợc đánh giá ở phần thứ hai. Phần thứ ba sẽ minh hoạ về việc áp dụng của hệ thống tín chỉ ở một số nớc đang phát triển đợc chọn, và phần thứ t sẽ xem xét những bài học gì có thể rút ra từ các kinh nghiệm của Mỹ và thế giới về hệ thống tín chỉ. I. hệ thống tín chỉ A. tổng quan 5. Về lịch sử, hệ thống tín chỉ học tập Mỹ đã đợc hình thành xuất phát từ các mô hình Châu Âu, đặc biệt là mô hình Anh và Đức. Mô hình Anh đợc du nhập sang Hoa Kỳ và thống trị trong việc tổ chức, trong các tiêu chuẩn và các chơng trình giảng dạy của giáo dục đại học Mỹ cho đến thế kỷ 19. Trong nửa sau thế kỷ 19, giáo dục đại học Mỹ bị ảnh hởng bởi hệ thống Đức khi việc nghiên cứu đã đợc đa vào các trờng đại học, viện đại học nh là một chức năng chính, và giáo dục sau đại học đã phát triển( Brubacher Jone. S.,1976). 6. Một trong những đặc trng chính của hệ thống giáo dục đại học Mỹ ngày nay là nó sử dụng việc tích luỹ tín chỉ học tập để đạt đợc một văn bằng. Cho đến thập kỷ 1980, các trờng đại học ở Mỹ đợc tổ chức theo kiểu chơng trình học tập cổ điển nhất loạt giống nh mọi hệ thống giáo dục Châu Âu. Trong một ít chơng trình giảng dạy sinh viên có rất ít hoặc hầu nh không có quyền lựa chọn môn học. Vào nhng năm của thập kỷ 1870, hệ thống đã trải qua một s thay đổi mau chóng. ở giác độ triết học, khái niệm học tập xem sinh viên là trung tâm và ý niệm và sự tự thể nghiệm bản thân thông qua việc học tập phù hợp với những lợi ích cá nhân của Jone Dewey ngày càng đợc thừa nhận nhiều hơn. Đòi hỏi về việc phải làm cho các môn học có nội dung thực tiễn có mối quan hệ rõ rệt với thế giới hiện thực cũng ngày càng tăng lên. ở giác độ thực tiễn bức xúc, các trờng đại học và viện đại học đã bắt đầu gặp những khó khăn về tuyển dụng; có sự giảm sút của các thị tr- ờng có kích thích đối với các sáng chế phát minh. 7. Vào năm 1872, Viện trởng Eliot đã có sáng kiến đa ra một hệ thống lựa chọn ở Viện đại học Harvard (Morison, Samuel E., 1964). Ông ta thay đổi hệ thống chơng trình đào tạo cứng nhắc cổ điển bằng một sự lựa chọn ngày càng rộng rãi các môn học đối với sinh viên. Bắt đầu bằng sự lựa chọn chỉ cho các sinh viên năm cuối, đến năm 1884 Viện đại học cho phép hầu nh hoàn tự tự do lựa chọn cho mọi sinh viên và cho đến năm 1890 chuyển sang việc đo lờng quá trình tiến tới một văn bằng trên cơ sở tích luỹ các môn học riêng lẻ hơn là hoàn thành toàn bộ tiến trình học tập. Các trờng đại học và viện đại học khác nhanh chóng làm theo Viện đại học Harvard. 32 8. Hệ thống tín chỉ xuất hiện nh là một kết quả của sự lựa chọn. Vào cuối thế kỷ 19 sang đầu thế kỷ 20, ngày càng nhiều trờng đại học và viện đại học công bố trong niên lịch giảng dạy của họ bảng liệt kê số lợng các tín chỉ đợc cung cấp cho mỗi môn học; con số đó đợc xác định bởi các giờ lên lớp và thực hành thí nghiệm dành cho một môn học trong một tuần. Những yêu cầu để đạt văn bằng cũng đợc công bố bằng số lợng các tín chỉ đòi hỏi cũng nh bằng sự phân phối môn học. Cũng vào những năm đầu thế kỷ 20 hệ thống tín chỉ đã mở rộng ra ngoài phạm vi chơng trình giảng dạy cấp đại học bao trùm cả các ch- ơng trình sau đại học. 9. Động lực ngầm thúc đẩy việc du nhập hệ thống tín chỉ lựa chọn ở Hoa Kỳ có thể có liên quan với việc các nớc phát triển cân nhắc tìm kiếm một cấu trúc tơng tự cho hệ thống giáo dục đại học của họ. Yếu tố chính đã thôi thúc sự thay thế các chơng trình giảng dạy theo kiểu nhất loạt cổ điển là đòi hỏi làm cho hệ thống mềm dẻo hơn và thích hợp hơn với các nhu cầu hiện tại. Không phải hệ tín chỉ đợc đa ra để thoả mãn nhu cầu của sinh viên và của các trờng đại học trong việc tạo phơng tiện để chuyển đối sinh viên giữa các trờng, yếu tố đó chỉ xuất hiện nh một động lực vào thời gian sau này. B. Hệ thống tín chỉ đợc thực hiện nh thế nào? 10. Sử dụng các tín chỉ học tập tạo điều kiện cho sinh viên tìm kiếm một văn bằng đại học thông qua việc tích luỹ một tập hợp rộng rãi các hoạt động giáo dục, các hoạt động này đợc bổ sung dần để cuối cùng đạt một văn bằng; và tạo nên cả sự khác biệt trong các chơng trình giảng dạy lẫn khả năng di chuyển giữa các trờng đại học với nhau. Một tín chỉ có thể đợc định nghĩa nh sau: "Đơn vị mà một tổ chức đào tạo có thể đo đợc khối lợng công việc của một môn học của mình. Số lợng giờ tín chỉ gán cho một môn học thờng đợc xác định bởi số lợng giờ lên lớp của một tuần và số lợng tuần trong một học kỳ (session). Một giờ tín chỉ thờng đợc gán cho một buổi lên lớp 50 phút trong một tuần với khoảng thời gian một học kỳ hai quý, học kỳ một quý hay một đợt học khác; ở phòng thí nghiệm, thực tập hoạ, nhạc, nghệ thuật biểu diễn, giáo dục thể chất hoặc các loại hình đạo tạo tơng tự thì một giờ tín chỉ đợc gán cho một buổi học từ 2 đến 3 giờ mỗi tuần trong một học kỳ một quý, học kỳ hai quý hay 1 đợt học khác. Hệ thống tín chỉ cho học kỳ một quý và học kỳ hai quý là hai hệ thống thông dụng nhất để đo khối lợng công việc của một môn học. Các tổ chức đào tạo dùng niên lịch với học kỳ một phần ba năm thờng dùng hệ thống tín chỉ của học kỳ hai quý. Các giáo trình theo lịch khác với học kỳ hai quý, kể cả học kỳ hè, có thể đợc tính theo giờ tín chỉ của đợt học hay tính theo giờ tín chỉ của học kỳ một quý hay học kỳ hai quý" (Robert H. Bonthius ) 11. Việc triển khai hệ thống tín chỉ thờng liên quan tới cách tổ chức một năm học trong hai học kỳ 2 quý. Theo ý nghĩa từ "semester" (học kỳ hai quý) có nghĩa là 6 tháng, 33 tuy nhiên vì những lý do về tổ chức học tập, ở các viện đại học Mỹ một năm thờng đợc chia làm hai học kỳ 15-16 tuần giảng dạy. Độ dài của một học kỳ hai quý là một yếu tố quan trọng, trong đó nó phải đảm bảo 80 ngày làm việc trong học kỳ 2 quý hoặc 160 ngày làm việc trong một năm học 9 tháng. ở nhiều Viện đại học, năm học đợc chia theo học kỳ 1 quý kéo dài cỡ 10 tuần rỡi. 12. Phần lớn các viện đại học Mỹ đòi hỏi cỡ 120 giờ tín chỉ cho văn bằng đầu tiên, và phần lớn các môn học có 3 hoặc 4 giờ tín chỉ, tức là lớp học phải tụ họp 3 hoặc 4 giờ hàng tuần. Các môn học 4 giờ thờng là điển hình đối với các môn khoa học tự nhiên có đòi hỏi làm thí nghiệm. 13. Mỗi sinh viên khi vào một viện đại học hoặc trờng đại học đợc bố trí một cố vấn học tập. Cố vấn học tập giúp sinh viên chọn các môn học thích hợp để tiến đến theo một ngành chuyên môn chính. Việc lựa chọn các môn học đợc giảng dạy là khá tự do, và mỗi ngời có thể ghi danh các môn học thuộc chuyên môn khác căn cứ vào năng lực và mối quan tâm riêng của họ. Yếu tố đó tạo nên tính mềm dẻo và đa dạng cho cả sinh viên và giáo chức. 14. Trong một học kỳ 16 tuần, các bài trắc nghiệm thờng xuyên đợc đa ra để đánh giá sự tiến bộ của sinh viên. Điểm xếp hạng kết thúc cho một văn bằng đại học dựa trên sự đánh giá thờng xuyên đó. Đối với các bằng cấp sau đại học, ngoài các môn học ra còn đòi hỏi một kỳ thi tổng hợp và một tiểu luận hoặc luận án. 15. Việc đánh giá chất lợng các trờng đại học khác nhau tại Hoa Kỳ đợc thực hiện bởi các cơ quan kiểm định chất lợng. Khác với ở nhiều nớc quá trình kiểm định chất lợng thờng đợc thực hiện bởi Nhà nớc, tại Hoa Kỳ chức năng đó đợc thực hiện bởi các tổ chức t nhân. Có khoảng hơn 80 tổ chức kiểm định chất lợng khác nhau, tuy nhiên chỉ có 6 tổ chức kiểm định chất lợng của khu vực đợc thừa nhận rộng rãi. Mỗi tổ chức khu vực có trách nhiệm kiểm định chất lợng toàn bộ một trờng đại học. Tuy nhiên, khi một tổ chức chuyên môn hoá kiểm định chất lợng một viện đại học thì chỉ một trờng riêng biệt của viện đại học đợc kiểm định chất lợng (ví dụ Trờng Quản trị kinh doanh). Trong trờng hợp đó chỉ trờng Quản trị kinh doanh của viện đại học đó đợc công nhận chất lợng. Sự kiểm định chất lợng chuyên môn hoá nh vậy là nhằm phục vụ các chơng trình đào tạo đã xác định. II. Ưu điểm và nhợc điểm của hệ thống tín chỉ học tập 16. Đối với nhiều ngời quan sát, u điểm đầu tiên của hệ thống tín chỉ là nó đã phân chia các hoạt động học tập thành các đơn nguyên có thể đo đợc, các đơn nguyên có thể tích luỹ để đạt đợc một văn bằng trong các tổ hợp rộng rãi các hoạt động giáo dục ở những thời gian và địa điểm khác nhau. 34 Ưu điểm của hệ thống đó có thể trình bày trên ba bình diện: a) hiệu quả học tập cao; b) độ mềm dẻo và khả năng đáp ứng lớn; c) hiệu quả tốt về quản lý và giá thành. A. Ưu điểm Hiệu quả học tập cao. a) Hệ thống tín chỉ cung cấp một cách ghi nhận kịp thời sự tiến bộ của sinh viên để hởng đến đạt đợc một văn bằng và một kế hoạch cho toàn bộ hoạt động giáo dục của sinh viên. Thông qua việc sử dụng hệ thống tín chỉ ở bậc trung học, các kế hoạch học tập sau khi tốt nghiệp có thể chuẩn bị thậm chí trớc khi nhập học đại học, vì rằng những sự quan tâm và những con đờng của sinh viên để dẫn đến đạt đợc một vốn giáo dục về nghề nghiệp và giáo dục tiếp tục (futher education) đợc mô tả rất tờng minh trong cấu trúc tín chỉ và môn học. Hệ thống đó còn cung cấp những kỳ vọng và mục tiêu ngắn hạn để hoàn thành, chúng rất có lợi đối với những sinh viên không thể xác định chắc chắn đợc kế hoạch dài hạn của họ. b) Vì các môn học chứ không phải các kỳ thi tổng hợp là đặc trng của hệ thống tín chỉ, nên nó tạo cho thầy giáo một sự độc lập rõ rệt trong việc xác định điều gì ông ta cần dạy và cần dạy nh thế nào. Một giáo trình kéo dài một học kỳ cũng làm nhẹ mối lo lắng của sinh viên trong thi cử. Vì các môn học kéo dài một học kỳ chứa ít tài liệu hơn môn học kéo dài một năm học, chúng cho phép tạo nên một quá trình đánh giá sinh viên liên tục và cho sinh viên rất ít thời gian để chây lời.ở nớc nh ấn Độ, Senegal, Uganda và Zimbabwe, các viện đại học rất vất vả về sự bất mãn của sinh viên, những mối lo về thi cử thờng dẫn đến những hành động chống đối, và việc buộc phải đóng cửa các viện đại học. Đối với trờng hợp Senegal điều đó thể hiện rõ trong thời kỳ "année blanche" (1987 - 1988) khi Viện đại học Dakar phải bị đóng cửa trọn một năm do kết quả của sự náo động của sinh viên. c) Đối với các trờng đại học có cấp tín chỉ cho các hoạt động giáo dục ngoài lớp học, hệ thống tín chỉ làm cho việc học tập độc lập của sinh viên và hàng loạt các kiểu hoạt động giáo dục không truyền thống khác có thể đợc đánh giá bằng tín chỉ để dẫn đến văn bằng, điều đó mở rộng rất đáng kể các hoạt động giáo dục đối với sinh viên. Tinh thiêng liêng của ba buổi gặp gỡ ở lớp học hàng tuần cho một môn học đợc đòi hỏi phải xem lại. Một số công trình nghiên cứu đã đề nghị rằng các sinh viên có thể học tốt tơng tự hoặc thậm chí tốt hơn nếu đòi hỏi số giờ lên lớp ít hơn. Nhiều thí nghiệm đã chứng tỏ việc nghiên cứu độc lập hoặc triển khai các cách học không truyền thống là những chơng trình rất có hiệu quả, chúng đã đợc triển khai ở Reed, Oberlin, Antoch, Sata Cruz, Goldard và các nơi khác. d) Khi hệ thống tín chỉ đợc kết hợp với việc lựa chọn các môn học, nó làm cho giáo dục đại học trở nên một nền giáo dục hớng vào sinh viên và cá nhân hoá nhiều hơn so với hệ thống có chơng trình giảng dạy tơng đối cứng nhắc. 35 Tính mềm dẻo và khả năng thích ứng cao. e) Hệ thống tín chỉ tạo điều kiện để có thể cung cấp học vấn đại học nhờ các tập hợp khác nhau các đơn nguyên kiến thức bằng cách gán các số lợng tín chỉ khác nhau cho các môn học khác nhau (chẳng hạn, các môn học kéo dài một năm, một học kỳ, ba tuần hoặc thậm chí một tuần), điều đó giúp hạn chế điều huyền thoại rằng không kể môn học khác nhau nh thế nào các môn học đều có trọng số nh nhau. f) Hệ thống tín chỉ tạo nên sự mềm dẻo để sinh viên có thể thay đổi ngành chuyên môn của chính họ ở nửa chừng tiến trình học. Thay cho việc sinh viên phải học lại chơng trình từ đầu, hệ thống tín chỉ ghi nhận các công việc trớc kia dẫn đến một văn bằng, chỉ đòi hỏi những công việc bổ sung cần thiết để hoàn tất tri thức của ngành chuyên môn và các đòi hỏi liên quan. g) Hệ thống tín chỉ cung cấp các biến thể khác nhau trong niên lịch giảng dạy, vì việc học tập có thể đợc phân chia ra thành một loạt các phần nhỏ ứng với các khối lợng khác nhau của tín chỉ học tập đợc cấp. Đặc điểm đó của hệ thống tín chỉ tạo điều kiện để sử dụng trờng đại học trọn cả năm bằng cách chấp nhận các học kỳ hè trở thành một bộ phận hữu cơ để cung cấp học vấn đại học. Học kỳ hè thờng kéo dài cỡ 8 tuần và đem lại lợi ích chủ yếu cho sinh viên ngắn hạn, thí dụ nh cho các giáo viên phổ thông là những ngời phải làm việc trong suốt năm học, cho các sinh viên mong muốn học nhanh và cho những ngời lớn tuổi muốn đợc tiếp tục giáo dục đào tạo. h) Hệ thống tín chỉ cho phép xây dựng một cơ chế tạo điều kiện cho sinh viên làm việc để tiến tới đạt đợc một văn bằng theo tốc độ và nhịp điệu riêng của họ, bằng cách khuyến khích theo đuổi giáo dục đại học trên cơ sở bán thời gian, bố trí xen kẽ các giai đoạn làm việc và học tập, và ngừng lại ở trong hoặc ngoài giáo dục đại học khi họ thấy phù hợp. Nh vậy hệ thống có thể kết hợp việc học để lấy văn bằng với việc giáo dục thờng xuyên hoặc đào tạo lại. Một công trình nghiên cứu của Ban thi tuyển vào các trờng đại học năm 1988 cho thấy rằng 4,3% ngời lớn trên 25 tuổi (ở Mỹ) đã gắn bó với các trờng đại học trong việc học tập lấy tín chỉ. Tính theo con số 4,3% của cỡ 147 triệu ngời lớn có tuổi trên 25 vào năm 1985, ta sẽ có xấp xỉ 6,2 triệu sinh viên trong năm ấy là ngời lớn tuổi. i) Trong hệ thống tín chỉ, sáng kiến đề xuất một môn học mới trở nên dễ dàng thực hiện so với hệ thống cũ có chơng trình giảng dạy đợc quy định cứng nhắc, điều đó làm cho các trờng đại học có thể nhanh chóng đáp lại thị trờng trong việc cải thiện chơng trình đào tạo cho thích hợp. Tính thích ứng đó đợc tăng cờng hơn nữa do khả năng làm cân bằng yêu cầu của sinh viên, tránh đợc việc giảm nhanh số lợng. Các trờng đại học có thể phân phối các nguồn lực cho các khoa "hợp thời trang" và cắt bỏ bớt những môn học giảng dạy ở các khoa mà ít sinh viên có nhu cầu học tập. So với hệ thống quản lý đào tạo truyền thống cũ, bản chất mềm dẻo của hệ thống tín chỉ cũng tạo điều kiện cho việc cải cách chơng trình giảng dạy một cách liên tục. 36 j) Một sức mạnh khác của hệ thống tín chỉ là nó chấp nhận sự di chuyển sinh viên giữa các trờng đại học với nhau, tạo khả năng cho mọi cá nhân phát triển hết khả năng của mình bằng cách cho phép họ chuyển từ một trờng đại học đến một trờng đại học khác tuỳ theo khả năng và sở thích của họ. Các tín chỉ có thể đợc xem nh đã tạo ra một ngôn ngữ chung giữa các trờng đại học, điều đó làm cho việc chuyển tiếp sinh viên giữa các tr- ờng đại học gặp ít khó khăn nhất. Hệ thống tín chỉ còn tạo nên tính tự chủ về chơng trình đào tạo của các trờng đại học, chẳng hạn nh nhiều sinh viên từ các trờng cao đẳng cộng đồng đợc chuyển tiếp về các trờng đại học 4 năm vì rằng nó không đòi hỏi trờng gửi sinh viên phải có một chơng trình đào tạo giống y hệt chơng trình của các trờng nhận sinh viên chuyển tiếp. k) Việc sử dụng hệ thống tín chỉ cho phép phát triển trong các trờng đại học các ch- ơng trình đào tạo sóng đôi và các chơng trình chuyển tiếp. Các chơng trình này thờng tạo cho sinh viên giỏi một cơ hội để nhận đợc bằng đại học ở nớc ngoài, đối với cả cấp đại học và cấp sau đại học, mà không mất những chi phí không cần thiết, bằng cách giảm bớt số năm học ở ngoài nớc. Sinh viên có thể ở trong nớc để hoàn thành phần đầu của chơng trình đào tạo và sau đó ra nớc ngoài hoàn thành phần còn lại của chơng trình theo yêu cầu của văn bằng hoặc ngợc lại. Việc tổ chức các chơng trình sóng đôi còn làm mở rộng thêm số giáo trình giảng dạy ở mỗi trờng đại học. Hiệu quả về mặt quản lý và giảm giá thành đào tạo. l) Trong hệ thống tín chỉ, thành tích học tập của sinh viên đợc đo trên cơ sở từng môn học. Việc hỏng một môn học không ảnh hởng nhiều trong việc ngăn cản quá trình học tập, vì sinh viên hoặc có thể học lại môn học đó hoặc chọn học một môn học thay thế khác. Việc hỏng đó không bị xem nh hỏng cả năm học, nh vậy sinh viên không buộc phải học lại cả năm học hoặc phải bỏ học. Do đó hệ thống tín chỉ chỉ có hiệu quả hơn trong việc giảm giá thành đào tạo và giảm số lợng ngời bị học lại lớp và bỏ lớp so với hệ thống tổ chức đào tạo truyền thống có một đầu vào và một đầu ra. Một thí dụ rất rõ về u điểm của hệ thống tín chỉ có thể lấy từ Indonesia, nơi mà hệ thống đó đạt thành công tốt nhất trong việc nâng cao hiệu quả trong của đào tạo. Bắt đầu từ năm 1984 hệ thống tín chỉ đã dần dần đợc đa vào hệ thống giáo dục đại học. Sự chuyển hớng đó đợc xem là rất có hiệu quả trong việc làm giảm bớt số sinh viên học lại lớp và số sinh viên phải bỏ học và trong việc làm gia tăng số sinh viên hoàn thành văn bằng đầu tiên của họ trong 4 - 5 năm nhiều hơn là 7 - 8 năm. Các nớc phải gánh chịu tỉ số học lại lớp và bỏ học cao, chẳng hạn Senegal và Venezuela, có thể mong muốn xem xét áp dụng hệ thống tín chỉ để làm tăng hiệu quả bên trong. Đối với Senegal, khi sử dụng mô hình dòng sinh viên tiêu chuẩn, Ngân hàng Thế giới đã ớc lợng đợc rằng có thể đào tạo đợc một số lợng ngời tơng tự nh số ngời tốt nghiệp UCAD với mức số năm sinh viên 40% ít hơn nếu tỉ số ở lại lớp giảm từ mức cao hiện nay xuống mức trung bình 20%. 37 m) Chơng trình học tập đòi hỏi thấp nhất đối với mọi sinh viên, bao gồm các hoạt động trí tuệ, thẩm mỹ và triết học, đã đợc tin chắc là giúp tạo nên một cá nhân phát triển toàn diện. Với quan niệm đó, các trờng đại học phải giảng dạy các chơng trình liên ngành, từ đó tránh đợc việc lặp lại các môn học cần giảm ở mọi khoa và hạ đợc giá thành. Thêm vào các đòi hỏi đối với giáo trình cơ bản, sinh viên còn có thể lựa chọn nhằm thoả mãn các đòi hỏi để đạt thêm văn bằng của họ bằng cách dự học các môn học mà các khoa khác giảng dạy, ví dụ sinh viên kỹ thuật công nghiệp có thể học thêm một môn học tiếp theo về toán học từ khoa toán. Khái niệm liên ngành đó có thể thấy rõ ở công trình nghiên cứu năm 1990 do Hội đồng Quốc tế về phát triển Giáo dục đại học của Bộ trởng Giáo dục Mehico tiến hành, công trình đó đề nghị "thay đổi tổ chức truyền thống với cấu trúc viện đại học gồm các khoa" bởi cấu trúc "bộ môn", kiểu tổ chức đó còn nhóm gộp các môn học cùng nguồn gốc từ các bộ môn vào một Phân bộ môn. Kiểu tổ chức đó có một số u điểm. Nó chấp nhận tổ chức giảng dạy "các môn học phục vụ" có hiệu quả hơn cho sinh viên các bộ môn khác. Với một sự nhạy cảm thích hợp, nó sẽ khuyến khích và tạo phơng tiện cho các môn học và nghiên cứu liên ngành. Bằng cách mang mọi thầy giáo dạy một môn học xác định nào đó ngồi lại dới một mái nhà, nó sẽ làm tăng rất nhiều khả năng để tiến hành đào tạo sau đại học và nghiên cứu. Một điều không ít quan trọng hơn, một cấu trúc theo bộ môn làm tăng chất lợng và sự phù hợp của việc giảng dạy với một giá thành thấp hơn so với một cấu trúc theo "khoa" truyền thống". "International Council for Educational Development, 1990). n) Nếu hệ thống tín chỉ đợc kết hợp với việc cấp tín chỉ qua các kỳ thi đối với sinh viên đang đi làm thì nó sẽ tạo cơ hội cho sinh viên đợc sử dụng các hoạt động học tập bên ngoài hệ thống giáo dục đại học để dẫn đến một văn bằng. Hiện nay có cỡ 1000 trờng đại học và viện đại học ở Hoa Kỳ cấp cho sinh viên nhiều tuổi các tín chỉ vì các từng trải trong cuộc sống. Để nhận đợc tín chỉ, sinh viên thờng phải tập hợp các hồ sơ dày để ghi nhận bằng những hiểu biết của họ. Cặp tài liệu, thờng xem nh một portfoloi, thờng chứa các bài tiểu luận, các th đề nghị, khen thởng, bằng sáng chế và các bản sao những công trình mà sinh viên đã thực hiện trong công việc. Cặp tài liệu đó đợc đánh giá bởi các thành viên giáo chức. ở một số trờng đại học, một sinh viên có thể đợc cấp tín chỉ nếu tri thức mà anh ta nói là anh ta tích luỹ đợc cũng giống nh các thông tin đợc trình bày trong các môn học mà nhà trờng cung cấp. ở một số trờng khác, sinh viên có thể tìm kiếm các tín chỉ với các kiến thức không song song với một môn học xác định nếu các thành viên giáo chức xác định rằng kiến thức đó là đáng đợc cấp chứng chỉ. o) Hệ thống tín chỉ tạo nên một sự liên kết giữa các đơn vị khối lợng công việc hoạt động giáo dục đợc hoàn thành và số tiền chi phí để thực hiện chúng khi điều hành các tr- ờng đại học. Các hoạt động hành chính, cả về quản lý và về kinh tế, đều có thể biểu diễn qua các giờ tín chỉ: học phí đợc thu theo giờ tín chỉ, lơng đợc trả theo số giờ tín chỉ đã 38 dạy, phơng tiện đợc cung cấp theo giờ tín chỉ, và các chơng trình học tập cũng đòi hỏi đăng ký theo giờ tín chỉ. p) Hệ thống tín chỉ còn cho phép các bộ môn kết hợp đợc các nguồn lực và phối hợp đợc với nhau giảng dạy các lớp học để tránh sự trùng lặp về các môn học. So với hệ thống điều hành đào tạo đại học cũ, hệ thống tín chỉ tối u hoá việc sử dụng các nguồn nhân lực và vật lực. Chúng còn cho phép sử dụng đội ngũ giáo chức có hiệu quả hơn. Các giáo s có thể đợc phân công dạy một số lớp học trong một học kỳ; do đó họ sẽ dạy đợc nhiều sinh viên hơn. q) Với sự tăng nhanh số lợng sinh viên đại học và mức chi tiêu nhảy vọt, việc sử dụng giờ tín chỉ có thể đợc xem nh biện pháp để mang lại một trật tự nào đó cho các vấn đề quản lý đại học đang bị đe doạ bởi sự tăng trởng quá nhanh chóng. Nhiều bang ở Hoa Kỳ có đề xuất các công thức cấp kinh phí cho các trờng đại học công lập, cơ sở của công thức này là: hỗ trợ kinh phí dựa trên số lợng giờ tín chỉ đợc thực hiện. Các viện đại học còn có thể thấy rằng việc dùng hệ thống tín chỉ sẽ thích hợp hơn khi phải đối mặt với khó khăn về ngân sách. Tính mềm dẻo của hệ thống tín chỉ cho phép làm sao cho các môn học đợc lựa chọn có thể giảm xuống mà không bị ngắt quãng khi kinh phí bị cắt giảm. B. Nhợc điểm "ở các trờng trung học và đại học, chơng trình giảng dạy đợc tổ chức theo các đơn nguyên tính theo phút làm việc. Mặc dầu có những cố gắng để tạo điều kiện cho một bộ phận sinh viên theo đuổi một loạt môn học nhất định hay chọn một chơng trình giảng dạy, kết quả cuối cùng chỉ là một bộ su tập các điểm và tín chỉ. Hơn thế nữa, vì sinh viên còn lu lại trờng đại học từ học kỳ này sang học kỳ khác, sự thành công và thất bại của anh ta trong việc tích luỹ các tín chỉ quý giá ấy cũng đợc ghi chép rất tỉ mỉ lại thành các con số và tỉ lệ phần trăm ở một số văn phòng, cơ quan. Sau khi sinh viên bị đòi hỏi phải tích luỹ một số lợng thích hợp các đơn nguyên khác nhau nh vậy, với một ít biện pháp cung cấp để anh ta gắn kết các kiến thức, anh ta sẽ nhận đợc chứng chỉ tốt nghiệp của trờng phổ thông trung học hoặc văn bằng của trờng đại học. Thậm chí, việc cấp học vị bác học vinh dự nhất nh bằng tiến sĩ, ở một số viện đại học lớn cũng bị hạ thấp xuống hầu nh thành những đòi hỏi liên quan đến những chơng trình gặp mặt" (Counts, George, 1930). 17. Cũng nh đối với mọi hệ thống khác, hệ thống tín chỉ cũng bị nhiều ngời phê phán. Từ lâu, 40 năm trớc đây, những ngời phê phán hệ tín chỉ nh Abraham Flexner đã mô tả nó nh là "một hệ thống tồi tệ, phá hoại sự nỗ lực trí tuệ không vụ lợi và lâu dài" (Flexner, Abraham. 1968). Flexner không phải là ngời đầu tiên tấn công hệ thống tín chỉ, và trong những năm gần đây số ngời phê phán nó cũng tăng lên. Sự tranh cãi về việc sử dụng hệ thống tín chỉ học tập chủ yếu là ở cấp giáo dục đại học. ở đây, vấn đề gây cấn là một số văn bằng sẽ đợc xác định bởi loại tri thức đạt đợc hay khối lợng tri thức đòi hỏi. Một số nhợc điểm của hệ thống tín chỉ đợc nhiều nhà phê bình nêu ra là: 39 [...]... tín chỉ ba học kỳ chỉ vì anh đã lớn" c) Hệ thống tín chỉ làm méo mó động cơ của sinh viên trong quá trình học tập Sinh viên nhìn mức độ học vấn quy định cho một văn bằng nh là sự tích luỹ các tín chỉ học tập hơn là việc học tập vì lợi ích cuối cùng của nó d) Khả năng chuyển tiếp tín chỉ không phải bao giờ cũng đợc đảm bảo Sự mất mát có thể rất lớn nếu sinh viên chuyển dịch từ đại học này sang đại học. .. các mô hình giáo dục đại học thông qua các nớc thực dân, việc chấp nhận hệ thống tín chỉ cũng đa đến một số khó khăn nếu nó đợc thực hiện vội vã Cần phải cẩn thận với ý nghĩ rằng bằng cách gán tín chỉ cho các hoạt động học tập, cơ hội giáo dục sẽ mở rộng thông qua chuyển tiếp đào tạo giữa các trờng đại học, việc giảng dạy các giáo trình đa dạng hơn, và giáo dục đại học sẽ trở thành nền giáo dục hớng đến... thuật đã chấp nhận hệ thống tín chỉ cho cả việc đào tạo đại học và sau đại học Hệ thống tín chỉ trong bối cảnh ấn Độ đã hoạt động khác với sơ đồ nguyên thuỷ của Mỹ ở phần lớn trờng đại học giảng dạy các chơng trình kỹ thuật thì các môn học là liên tục, có sự lựa chọn chút ít, và giảng dạy chỉ trong một năm Sinh viên hỏng một môn học trong một học kỳ có thể chờ tới năm tiếp theo để học lại Điều đó thờng... hệ thống tín chỉ không thích hợp với việc đánh giá bản thân nó một cách dễ dàng Hệ thống tín chỉ, nh đã triển khai ở Hoa Kỳ, có cả những ngời ủng hộ và những ngời phê phán Những ngời phê phán cảm thấy rằng bằng cách cắt vụn học vấn giáo dục đại học ra từng mảnh nhỏ mà không đòi hỏi tích hợp chúng lại, hệ thống tín chỉ thờng thất bại trong việc đào tạo nên "con ngời đợc giáo dục" Những ngời ủng hộ hệ. .. và giáo chức, quyết định đa hệ thống tín chỉ vào đại học bị hoãn lại vì các lý do chính trị; ở các nớc Châu Phi nói tiếng Pháp ngời ta sợ rằng việc chấp nhận hệ thống tín chỉ có thể gây nguy cơ làm hại chất lợng giáo dục cấp đại học Có ý kiến tranh luận rằng đội ngũ sinh viên rất không đồng nhất, đặc biệt ở các trờng chủ trơng mở đối với việc học đại học Tuy nhiên vì nhu cầu xã hội đối với giáo dục đại. .. Vói sự tăng trởng đó, việc chấp nhận hệ thống tín chỉ bởi các trờng đại học Thái Lan trở nên một trong những nhân tố ảnh hởng chính, nhân tố đó đã cố vũ sinh viên Thái Lan theo đuổi giáo dục đại học Mỹ, kể cả ở hai mức đại học và sau đại học ở đây hệ thống tín chỉ có thể đợc xem nh đã đa ra một loại hiểu biết chung và một khả năng so sánh chung giữa các tr ờng đại học Thái Lan và Mỹ Điều đó làm cho thực... vào giáo dục đại học và để tạo nên sự mềm dẻo nhiều hơn trong hệ thống, Nhà nớc Thái Lan đã chấp nhận hoàn toàn việc áp dụng mô hình tín chỉ có mọi trờng đại học Thái Lan Từ việc đánh giá tổng hợp tình trạng hiện tại của các trờng Đại học Thái Lan, Watson đã mô tả: "Năm học kéo dài 34 học kỳ và đợc xây dựng theo mô hình Bắc Mỹ có 2 học kỳ với một thời gian nghỉ ngắn ở giữa Dới hệ thống giờ tín chỉ. .. trúc để đáp ứng sự khủng hoảng trong giáo dục đại học, việc chấp nhận hệ thống tín chỉ cũng không phải là không gặp nhiều khó khăn Các nớc đang nghĩ đến việc áp dụng hệ thống ỉ ấy nên: - Tránh giảng dạy các môn học kéo dài hàng năm và liên kết môn học ấy qua các môn học tiên quyết - Lu ý rằng một nhợc điểm chính của hệ thống tín chỉ là sự cắt vụn kiến thức trong 1 môn học Một giải pháp khả dĩ để khắc... thấy trong việc đa vào hệ thống đơn vị môn học/ các giờ tín chỉ học kỳ, trong việc đa vào kiểu học bạ sinh viên, và trong sự đa dạng của các môn học đợc giảng dạy" (Watson, Keith 1989) 30 ảnh hởng Mỹ có thể nhìn thấy ở việc ban bố Đạo luật Viện Đại học Ramkhâmheng (1975) để thành lập Viện Đại học mở đầu tiên Khái niệm Đại học mở tự nó đợc mợn theo mô hình Anh Tuy nhiên, Thái Lan đã cải tiến Viện Đại học. ..a) Hệ thống tín chỉ có thể gây nên sự cắt vụn kiến thức Một môn học cơ bản chỉ kéo dài một học kỳ, khối lợng học tập thông thờng cho sinh viên trong một học kỳ thờng là 4 hoặc 5 môn học Tiếp đến, sinh viên thờng học 40 môn học để đạt văn bằng Sự cắt vụn sẽ đợc giảm nhẹ bớt nếu giáo trình thông thờng kéo dài cả một năm học chứ không phải chỉ một học kỳ, và nếu khối lợng môn học thông thờng . dùng hệ thống tín chỉ của học kỳ hai quý. Các giáo trình theo lịch khác với học kỳ hai quý, kể cả học kỳ hè, có thể đợc tính theo giờ tín chỉ của đợt học hay tính theo giờ tín chỉ của học kỳ. chính, và giáo dục sau đại học đã phát triển( Brubacher Jone. S.,1976). 6. Một trong những đặc trng chính của hệ thống giáo dục đại học Mỹ ngày nay là nó sử dụng việc tích luỹ tín chỉ học tập để. dạy của giáo dục đại học Mỹ cho đến thế kỷ 19. Trong nửa sau thế kỷ 19, giáo dục đại học Mỹ bị ảnh hởng bởi hệ thống Đức khi việc nghiên cứu đã đợc đa vào các trờng đại học, viện đại học nh