tiểu luận Những khó khăn của phát thanh hiện nay

13 1.4K 2
tiểu luận Những khó khăn của phát thanh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA BÁO ẢNH TIỂU LUẬN ĐỀ BÀI: Viết về một vấn đề của phát thanh Người Hướng Dẫn: GV Trương Thị Kiên Người Thực Hiện : SV Đào Thị Nhâm 1 HÀ NỘI: 13/ 6/ 2011. ĐỀ BÀI: Viết về một vấn đề của phát thanh 1. Vị trí báo Phát Thanh trong các loại hình báo chí Phát thanh chiếm vị trí quan trọng, trong các loại hình báo chí hiện đại cùng với những đặc trưng và thế mạnh của nó ra đời cách đây hơn 4 thế kỉ. Nhưng từ khi ra đời, thì nó có một vai trò quan trọng trong giữ gìn bảo vệ đất nước, phát triển kinh tế vắn hóa xã hội trong việc nâng cao nhận thức giáo dục con người. Trong các loại hình báo chí như: Truyền Hình, Báo Mạng, Báo in . , Thì mỗi loại hình có những đặc thù riêng biệt. Ví dụ: Như báo in ra đời và phát triền gần 4 thế kỉ, trong quá trình sản xuất và phát tán thông tin bằng trên những mặt báo hay những trang giấy. Độc giả phải tiếp nhận bằng thị giác, điều đó độc giả phải là người biết chữ, biết đọc, và phải mua báo điều đó không phải ai cũng tiếp cận được vì trình độ trí thức vì điều kiện của mỗi cá nhân. 2 Trong truyền hình lại khác, độc giả là ai? Là tất cả mọi người, tử những người có trí thức đến người không có trình độ văn hóa cũng có thể tiếp nhận được, truyền hình tiếp nhận qua thị giác và thính giác( xem bằng hình ảnh). Nhưng không phải ai cũng có thể thời gian, điều kiện để sắm cho mình một chiếc ti vi đối với nền kinh tế của nước ta đang còn kém phát triền đối với những năm trước đây. Đây là hạn chế trong truyền hình Đối với báo Mạng cũng vậy, tuy nhanh gọ dễ dàng cập nhật thông tin đối với độc giả, nhưng để tiếp cận thông tin lại là điều không dễ dàng gì. Đó là cần phải cớ phương tiện, trình độc tin học, người có internet, mới có thế đọc báo được. Báo mạng,đòi hỏi độc giả phải có trình độ, kiến thức cáo hơn. Nhìn vào mặt bằng chung của việt nam, số lượng người biết sử dụng internet còn chưa cao, thể hiện qua dân số nước ta phần lớn là người làm nông nghiệp và số lượng người nông biết sử dụng internet còn rất thấp. Đối với báo Mạng, báo In, Truyền Hình là vây.Vậy báo Phát Thanh thì sao.Một số nhà nghiên cứu về báo chí phát thanh trên thế giới đưa ra những dự đoán sáng sủa về tương lai của phát thanh trong bối cảnh bùng nổ các phương tiện truyền thông đầu thế kỷ XXI này. Cơ sở của quan niệm này trước hết dựa trên những ưu thế của phát thanh như tính tiện lợi, kỹ thuật đơn giản, 3 thiết bị gọn nhẹ và phương thức tiếp nhận thông tin rất linh hoạt (đang trong ô tô, trên giường ngủ, đang làm việc… đều có thể nghe phát thanh). Có thể nói Phát thanh khắc phục được những vấn đề trên như điều kiện kinh tế, thời gian, trình độc học vấn mặc dù Phát thanh ra đời trước một số loại hình báo chí.Là thế hệ đàn anh trong làng các loại hình báo chí. Phát thanh là loại hình báo truyền bằng âm thanh, độc giả tiếp nhận qua thính giác, thích hợp với mọi đối tượng: Người tri thức, nông dân, công nhân, đến mọi lứa tuổi: trẻ em, người lớn, ở mọi mọi phạm vi với tốc độ lớn. Có thể nói Phát thanh không giới hạn khoảng cách, hiện nay Phát thanh phủ sóng khắp các tỉnh, vùng, miền. ?. Sự đơn giản, gọn nhẹ của thiết bị thu nhận thông tin phát thanh là một ưu thế nổi bật của phát thanh so với các báo khác trong cùng một điều kiện như nhau, vì báo mạng và truyền hình cần thiết bị kỹ thuật cồng kềnh và phức tạp hơn nhiều. Khi cuộc sống ngày càng phát triển, con người ngày càng chịu nhiều áp lực của nhịp sống khẩn trương, hiện đại thì những ưu thế này lại càng phát huy tác dụng. 4 Với ưu điểm trong việc phát tán thông tin nhanh nhậy chưa từng có, cùng một lúc va gay tức khắc, bằng kênh truyền thông radio thông điệp có thể tác động đến hàng tỉ con người, vượt qua mọi rào cản của biên giới quốc gia lãnh thổ và mọi hàng rào kiểm soát hải quan. Không những thế, thông điệp được truyền đi và tác động vào con người bằng tất cả thế giới âm thanh phong phú, sinh động bằng một thế giới âm thanh có thể tạo dựng tất cả lên trước mắt những gì đã và đang diễn ra khơi gợi trí tưởng tượng vô biên của con người về cuộc sống thực tại đang diễn ra. Sự ra đời của báo Phát thanh đã tạo điều kiện cho các quốc gia xích lại gần nhau hơn, hiểu về nhau hơn. Có thế nói Phát thanh không bị pha lẫn với các loại hình khác có rất những đặc điểm đặc trưng Theo tác giả Lois Baird trong cuốn sách “Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh” đã trả lời radio là gì? Ông đã nêu ra quan điểm của mình về loại hình phát thanh này. Đó là: Radio( Radio hình ảnh, là thân mật yêu thương, dễ tiếp cận và dễ mang, là trực tiếp, có ngôn ngữ riêng của mình, có tính tức thời, không đắt tiền, nhiều lựa chọn, gợi lên cảm xúc, làm công việc thông tin giáo dục và là người bạn âm nhac). 5 Chúng ta có thể thấy ý kiến của tác giả đã đề cập đến mọi đặc điểm của Radio, ở tất cả các khía cạnh một cách toàn diện. Đã từng có người nói: “truyền hình cũng có đặc điểm ấy”. Nhưng thưa rằng trước khi truyền hình có thì Phát thanh đã có rồi, và dường như chỉ có phát thanh mới có được. Tôi đưa ra ví dụ: Phát thanh sống động, riêng tư và thân mật. Đối với các bạn khi xem truyền hình bằng ti vi hay đọc báo qua internet bạn có điều đó không ạ? Chắc chắc là không bởi lẽ, trong gia đình ti vi không chỉ riêng bạn nếu có thì chỉ là số ít. Nhưng đối với Phát thanh lại khác, ngày nay không chỉ nghe qua qua radio mà ngay chiếc điện thoại của mối người cũng có thể nghe được. bạn có thể nghe bất cứ nơi nào, mình bạn điều đó thể hiện rất riêng tư, và qua các cuộc trò chuyện của người làm chương trình dường như bạn nghĩ rằng họ đang nói với chính bạn. Hay chỉ có một chiếc đài nhỏ, bạn có thể đem đi bất cứ nơi đâu mà bạn muốn, rất riêng tư không ai làm phiền bạn bạn có thể nghe qua tai phone. Để Phát thanh ngày càng phát triển, phát huy hết những thế mạnh mà các loại hình khác không có được không phải Là điều dễ dàng. Phát Thanh đang đặt ra cho chúng ta là làm sao để phát thanh không mất đi vai trò, vị trí mà từ 6 trước đến nay có được, mặt khác cần có những biện pháp để khắc phục những khó khăn, những hạn chế trong hiện này. 2. Những khó khăn của phát thanh hiện nay. a. Chất lượng các chương trình: Nhìn chung phát thanh ngày càng hoàn thiện cả về hình thức và nội dung nhưng bên cạnh đó một số chương trình, chuyên mục chất lượng chưa cao chưa có sự đầu tư. Bằng chứng hiện nay, một số chuyên mục chưa thu hút được độc giả các bài viết vẫn theo lối mòn, chưa có sự sáng tạo chỉ chú ý đến số lượng mà chưa chú ý đến chất lượng. Điều đó thể hiện chưa có sự đào tạo bài bản cho những người làm phát thanh hiện nay. b. Đội ngũ nhân lực: Hiện nay các đài phát thanh đang củng cố nguồn nhân lực về số lượng cũng như chất lượng. Tuy nhiên hiện nay vấn đề của phát thanh là: Một số người làm trong phát thanh không thể thích ứng công việc như sự năng động và nhiệt tình và không đáp ứng được công việc, nhìn chung năng lực vẫn còn kém, nhiều người không được đào tạo chuyên sâu trong chuyên ngành phát thanh. 7 Đối với phát thanh không chỉ chú ý đến chất lượng bài viết, mà người đem sản phẩm ấy đến với độc giả cũng không kém phần quan trọng. Không giống với báo in, đó là chỉ cần bài viết hay là có thể in và truyền tải đến độc giả. Đối với phát thanh lại khác, dù bài phóng sự, tin tức hay một câu chuyện hay đến cỡ nào mà không có những Biên tập viên, Phát thanh viên có năng lực thì bài phát thanh đó khó thành công. Chính những người truyền tải thông điệp trực tiếp đến độc giả chiếm vai trò rất quan trọng. Bởi chính họ đã truyền thông tin đến độc giả bằng giọng điệu âm thanh ngọt ngào, cách tiếp cận đối với độc giả gần gũi thân thiện. Vấn đề đặt ra cần phải đầu tư, lựa chọn những người có năng lực để phát thanh ngày càng phát triển, phục vụ độc giả một cách tốt nhất. c. Vấn đề trang thiết bị kỹ thuật: Phát thanh cũng giống như một người mẫu vậy, nếu chỉ đẹp mà không đầu tư về trang phục thì có đẹp mấy cũng không thể đẹp toàn diện. Phát thanh cũng không khác. Nếu chỉ viết hay nói hay mà không được đâu tư về kỹ thuật thì đang hủy hoại bước phát triển của phát thanh. Hiện nay trong các đài về thiết bị kỹ thuật chưa được đầu tư thích đáng, vẫn còn lạc hậu. nhiều chương trình phát thanh đang con thủ công, điều đó làm hạn chế về chất lương của 8 phát thanh. Vấn đề đặt ra là phát thanh ở các cơ sở không được quan tâm đúng mức, chưa khai thác hết chức năng của phát thanh mang lại. 3. Giải pháp cho phát thanh Phát huy ưu thế, khắc phục hạn chế của báo phát thanh trong bối cảnh hiện nay Trong bối cảnh bùng nổ các phương tiện truyền thông đại chúng hiện nay, muốn có chỗ đứng của mình, phát thanh cần phải phát huy tối đa những ưu thế của mình để vượt lên trong việc cung cấp thông tin nhanh, chính xác với một phưong thức sinh động, gần gũi với công chúng. a. Về nội dung : Những người làm phát thanh cần tập trung đầu tư nhiều hơn nữa vào nội dung các chương trình phát thanh; nâng cao chất lượng nội dung, hình thức và cách thể hiện các chương trình theo hướng mới mẻ, hấp dẫn, thân mật, gần gũi và bổ ích; bám sát thị hiếu, các mối quan tâm của người dân; giúp cho thính giả luôn được tiếp cận với những thông tin mới mẻ, hấp dẫn, lôi cuốn nhất Một chương trình phát thanh hiện đại cần phải có nội dung mới, sự kiện nóng hổi, tức thì, kết hợp hài hòa giữa thông tin và yếu tố giải trí, đồng thời có 9 định hướng dư luận và định hướng thẩm mỹ; được phát sóng trong chương trình và khung giờ phù hợp với đối tượng công chúng; phương thức truyền tin nhanh gọn (như phát thanh trực tiếp); ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu, diễn đạt phổ thông; giọng đọc phù hợp với chương trình và thính giả; khai thác, sử dụng tốt các yếu tố bổ trợ cho giọng nói (âm nhạc, tiếng động) một cách hiệu quả. b. Về việc tăng cường tính chất đa phương tiện Các đài địa phương nếu có điều kiện về kỹ thuật và tài chính, có thể đề nghị mở thêm một kênh “phát thanh có hình” nhằm hạn chế tối đa nhược điểm cơ bản nhất của phát thanh là “chỉ có âm thanh để diễn đạt”. Mỗi đài phát thanh nên xây dựng một website trên mạng để hỗ trợ cho các chương trình phát thanh. Website cũng là một thư viện online, giúp công chúng phát thanh tra cứu tư liệu khi cần thiết. c. Về phương diện kỹ thuật Các đài phát thanh trung ương và địa phương nên đổi mới, hiện đại hóa kỹ thuật nhằm giúp tiết kiệm thời gian cho quá trình xử lý, biên tập thông tin, giúp thông tin nhanh chóng được đến với công chúng. 10 [...]... nhiều hơn những chương trình mới mẻ, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu công chúng hiện đại e Về phương thức thông tin Trước hết cần tăng cường số lượng và thời lượng các chương trình phát thanh trực tiếp, coi đó là vũ khí cạnh tranh của báo phát thanh Đồng thời, cần chú trọng các chương trình phát thanh mở”, phát thanh thực tế, phát thanh tương tác để tăng cường vai trò và sự tham gia trực tiếp của công chúng... các tác phẩm hoàn chỉnh, truyền phát sóng…) sẽ giúp cho đài phát thanh mở rộng diện phủ sóng, nâng cao chất lượng âm thanh và giúp cho quá trình truyền tin không bị gián đoạn d Về nhân lực: Cần nhanh chóng đổi mới và bổ sung nguồn nhân lực làm phát thanh, vì đây chính là yếu tố quyết định giúp cho các chương trình phát thanh trở nên hấp dẫn, lôi cuốn hơn Các đài phát thanh nên có chính sách “cầu hiền”... khả năng thu hút đông đảo thính giả, đặc biệt những người quan tâm và mong muốn được tham gia vào chương trình 4 Kết Luận Để phát thanh ngày càng phát triển và có một vị trí đứng vững chắc Chúng ta cần phải biết điểm mạnh, điểm yếu của nó để từ đấy có những bước đi mới phù hợp hơn, mỗi nhà báo cần có lòng nhiệt huyết với nghề, yêu nghề để sớm đưa báo phát thanh trở thành vị trí số một trong các loại... gia trực tiếp của công chúng thính giả vào chương trình 11 Trong một chương trình phát thanh theo phương thức hiện đại, thính giả có thể tham gia trực tiếp vào nội dung chương trình (thể hiện qua các vai trò: người cung cấp thông tin, người tham gia, người đưa câu hỏi, người kể chuyện…) Lợi ích mà chương trình phát thanh hiện đại mang lại là thông tin chân thực, khách quan từ công chúng; nguồn tin đa . trí mà từ 6 trước đến nay có được, mặt khác cần có những biện pháp để khắc phục những khó khăn, những hạn chế trong hiện này. 2. Những khó khăn của phát thanh hiện nay. a. Chất lượng các chương. hạn chế của báo phát thanh trong bối cảnh hiện nay Trong bối cảnh bùng nổ các phương tiện truyền thông đại chúng hiện nay, muốn có chỗ đứng của mình, phát thanh cần phải phát huy tối đa những. chất lương của 8 phát thanh. Vấn đề đặt ra là phát thanh ở các cơ sở không được quan tâm đúng mức, chưa khai thác hết chức năng của phát thanh mang lại. 3. Giải pháp cho phát thanh Phát huy

Ngày đăng: 17/04/2015, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan