Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
142,5 KB
Nội dung
Mục Lục Phần I: Phần mở đầu II: Chọn đề tài III: Lịch sử vấn đề IV: Mục đích nghiên cứu V: Khách thể và đối tợng nghiên cứu IV: Giả thuyết khoa học VII: Phơng pháp nghiên cứu VIII : Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phần II : Nội dung nghiên cứu ChơngI : Cơ sở lý luận của đề tài I : Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo liên quan đến việc tiếp nhận thần thoại và khả năng kể lại chuyện sáng tạo ở trẻ II : Cơ sở giáo dục học mẫu giáo III : Cơ sở ngữ văn ( Truyện thần thoại) Chơng II : Thực trạng dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại truyện ở trờng Mầm non Hạ Long. I : Khái quát về quá trình điều tra thực trạng dạy trẻ kể lại chuyện ở lớp mẫu giáo lớn II : Phân tích kết quả điều tra III : Kết quả điều tra Chơng III: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại chuyện thần thoại 1 cách sáng tạo. I : Quan niệm về hoạt động sáng tạo và kể lại truyện thần thoại một cách sáng tạo II : Một số biện pháp dạy trẻ kể lại truyện thần thoại dân gian có sáng tạo Chơng IV : Thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm I : Thực nghiệm II : Phân tích kết quả thực nghiệm PhầnIII : Kết luận Tài liệu tham khảo 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành bài tập - công trình nghiên cứu khoa học đầu tay này, tôi nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Đinh Hồng Thái cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa giáo dục mầm non Trờng đại học s phạm Hà Nội. Sự giúp đỡ của các cô giáo trờng mầm non Hạ Long tác phẩm Hạ Long- Quảng Ninh đã giúp tôi trong quá trình nghiên cứu, điều tra, thực nghiệm . Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo khoa giáo dục mầm non . Đặc biệt là thầy Đinh Hồng Thái đã trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này Xin chân thành cảm ơn các cô giáo và các cháu mẫu giáo trờng mầm non Hạ Long 2 Phần I : Phần mở đầu I / Lý do chọn đề tài: 1. Cơ sở lý luận: Văn học là một môn nghệ thuật không thể thiếu đợc đối với trẻ em, nhất là trong chơng trình giáo dục mầm non . Trong công tác giáo dục việc sử dụng phơng tiện văn học ngày càng đợc coi trọng. Vì nó đem đến cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộc sống xung quanh, các tác phẩm văn học nó đem lại và mở ra cho trẻ thế giới tình cảm của con ngời, kích thích sự chú ý đến con ngời, nó nuôi dỡng và phát triển trí tởng tợng sán tạo nghệ thuật và làm cho vốn ngôn ngữ của trẻ đợc chau chuốt có cấu trúc ngữ pháp đúng. Do vậy trong hoạt động dạy phải xác định đợc mục đích cụ thể của tiết học để có phơng pháp , biện pháp dạy cho hợp lý, phát triển t duy sáng tạo, tính tích cực cá nhân, tính độc lập sáng tạo của trẻ. Hình tợng văn học nghệ thuật có tác dụng tích cực đến việc giáo dục đạo đức, nhân phẩm của trẻ ngay t tuổi ấu thơ và tạo tiền đề cho việc hònh thành nhân cách con ngời, nhất là trong thời đại mới. Để góp phần thực hiệnyêu cầu về việc dạy trẻ kể lại truyện thần thoại một cách sáng tạo là một trong những nhiệm vụ của trờng mầm non. Nó không những giúp trẻ kỹ năng kể chuyện mà còn kích thích ở trẻ hứng thú đọc truyện và nguyện vọng độc lập sáng tạo trong tiếp nhận văn học. Nó gợi lên trong lòng trẻ những rung cảm lành mạnh, từ đó hình thành ở trẻ tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ. Việc dạy trẻ kể lại truyện thần thoại có sáng tạo sẽ gây thái độ sáng tạo ngôn ngữ ở trẻ. Trên cơ sở đó trẻ say mê sáng tạo trong lĩnh vực nghệ thuật. 2: Cơ sở thực tiễn Trong những năm tháng dạy trẻ và luôn đợc dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi. Nhng phạm vi tiếp xúc của trẻ còn hạn chế do một số trẻ cha qua lớp 3-4 tuổi, dẫn đến sự hiểu biết của trẻ còn nghèo nàn, cuộc sống của trẻ còn nhiều điều mới lạ mà việc giúp cho trẻ kể lại chuyện giúp cung cấp cho trẻ những nội dung kiến thức đơn giản trong trờng mầm non việc dạy trẻ kể lại chuyện đã đợc thực hiện nhng cha sâu sắc. Vì trẻ mới kể lại nh thuộc một câu truyện mà cha có sự sáng tạp trong khi kể. Vậy nó đòi hỏi sự nỗ lực hoạt động sáng tạo của cô giáo. Trớc hết cô phải là ngời kể sáng tạo dựa trên những cơ sở khoa học, những biện pháp cụ thể đẻ dạy trẻ kể lại truyện một cách sáng tạo. Vậy để nâng caochất lợng giáo dục trong việc dạy trẻ kể lại truyện một cách sáng tạo. Tôi muốn đa ra một số biện pháp để dạy trẻ trong môn học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đạt kết quả. II/: Lịch sử vấn đề: 3 vấn đề dạy khi trẻ kể lại truyện đã đợc các nhà nghiên cứu nhiều nớc quan tâm. Nhng đối với Việt Nam vấn đề này cha đợc quan tâm sâu sắc. Trong quá trình tìm hiểu chúng tôi mới đợc tiếp xúc với một số công trình nh : 1. Đọc và kể truyện văn học ở vờn trẻ Tác giả M-KBOGOLIUPKAIA SEPTSENKÔ: Lê Đức Mẫn dịch NXBGD năm 1976. 2. Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện và thơ của Nguyễn Thu Thủy năm1986 3. Tiếng Việt Văn học và phơng pháp giáo dục của Lơng Kim Nga-Nguyễn Thị Thuận- Nguyễn Thu Thủy năm 1988. 4. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học của Hà Nguyễn Kim Giang năm 2002. 5. Phơng pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ của Hà Nguyễn Kim Giang năm 2002. Các công trình này đã đề cập đến những vấn đề vị trí văn học trong việc giáo dục,các phơng pháp đọc thơ kể truyện, các tác phẩm chọn làm mẫu trong đó có những cuốn sách nói về phơng pháp , biện pháp , thủ thuật dạy trẻ kể lại chuyện. Trong các công trình nói trên các tác giả đã thấy đợc vai trò của văn học đối với việc giáo dục trẻ mẫu giáo và đã quan tâm đến việc phát triển trí tuệ, tới khả năng kể chuyện sáng tạo của trẻ nhng chỉ là thể loại truyện cổ tích . Với vấn đề này trên cơ sở tiếp thunhững thành tựu, ý kiến của công trình nói trên. Tôi không có tham vọng gì lớn mà chỉ là bớc đầu hệ thống hóa và đa ra một số biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện thần thoại có sáng tạo dựu trên những phơng pháp chung cơ bản cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Tức là cô kể sáng tao và trẻ kể sáng tạo. III/ Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở lý luận của các nhà khoa họcliên ngành nh: Tâm lý học, giáo dục học, phơng pháp dạy văn học Và thực tiến đề tài nhằm hệ thống hóa và đa ra một số biện pháp dạy trẻ kể lại truyện thần thoại một cách sáng tạo dựa trên những phơng pháp chung cơ bản cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Nhằm nâng cao khả năng kể chuyện của trẻ giúp trẻ hiểu đợc cuộc sống diễn ra xung quanh trẻ. Từ đó trẻ biết cách c sử với mọi ngời, mọi vật xung quanh trẻ và đặc biệt là phát triển toàn bộ nhân cách cho trẻ. IV / Nhiệm vụ nghiên cứu : 1. Nghiên cứu lý luận: trên cơ sở tổng hợp các t liệu về lý thuyết có liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý luận cho việc xây dựng một hệ thống các biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện thần thoại một cách sáng tạo. 2. Nghiên cứu thực trạng để thấy đ ợc việc thực hiện dạng thức tiết học này đạt kết quả nh thế nào? 4 3. Thực nghiệm : Làm sáng tỏ một số biện pháp mà tôi đã nêu ra. V/ Khách thể và đối tợng nghiên cứu 1. khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy trẻ 5-6 tuổi kể lai chuyện thần thoại ở tr- ờng mầm non . 2. Đối t ợng nghiên cứu : Một số biện pháp của giáo viên để phát huy tính sáng tạo của trẻ. VI/ Giả thuyết khoa học: Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có nhu cầu và năng lực hoạt động nghệ thuật sáng tạo. Nếu giáo viên nắm đợc khả năng này của trẻ mà tìm ra những biện pháp thiết thực trong quá trình dạy trẻ kể lại chuyện thần thoại thì sẽ kích thích trẻ kể lại chuyện một cách sáng tạo, phát huy khả năng tự hoạt động văn học nghệ thuật và trí tởng tợng phong phú ở trẻ. VII/ Phơng pháp nghiên cứu : 1. Ph ơng pháp tổng hợp, phân tích các t liệu về lý thuyết có liên quan đến đề tài nh : - Tâm lý học về vấn đề lĩnh hội và sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. - Giáo dục học mẫu giáo - Truyện thần thoại với những đặc trng cơ bản về đặc điểm thi pháp của nó. 2. Ph ơng pháp thực nghiệm : VIII/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu : Về cách thức tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động kể lại chuyện thần thoại một cách sáng tạo. Phần II : Nội dung nghiên cứu : Chơng I : Cơ sở lý luận của đề tài I/ Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo liên quan đến việc tiếp nhận chuyện thần thoại và khả năng kể lại chuyện sáng tạo ở trẻ. 1. T duy : t duy của trẻ là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối quan hệ có tính qui luật của sự vật và hiện tợng trong hiện thực khách quan mà ta cha biết. - Đặc điểm t duy của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chủ yếu là t duy trực quan hình tợng , đứa trẻ phải dựa vào hình ảnh, biểu tợng đã có, những kinh nghiệm đã trải qua để suy luận ra những vấn đề mới. Vì vậy việc đa ra một số biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện thần thoại có sáng tạo phải xuất phát t đặc điểm này của trẻ. Truyện thần thoại dân gian nó kể lại sự tích các thần, những câu chuyện này vốn do ngời thời cổ tởng tợng ra, để giaỉ thích nguồn gốc, ý nghĩa của hiện tợng tự nhiên xã hội đợc coi 5 là có quan hệ mật thiết đến sự sống còn của tập thể, thị tộc, bộ lạc nh: trời, đất, gió ma, sông núi, hạn hán, lũ lụt các hiện t ợng văn học đã góp phần kích thích sự phát triển t duy của trẻ và nó phụ thuộc rất nhiều vào ngời đem văn học đến cho trẻ (đó là cô giáo ) ở đây cô giáo phải làm sao cho trẻ hiểu đợc các hiện tợng thiên nhiên phản ánh trong cuộc sống để trẻ hiểu đợc và luôn luôn có mơ ớc cuộc sống có nhiều thay đổi và con ngời luôn thắng đợc mọi thiên tai. Từ đó bằng ngôn ngữ của mình trẻ kể chuyện có thể thêm bớt một số tình tiết có thể thay đổi trong chuyện và trẻ có thể kể theo kiểu sáng tạo riêng của mình. Vậy để t duy của trẻ 5-6 tuổi phát triển mạnh trẻ có thể suy luận đợc nhiều vấn đề mới hơn. Điều này phụ thuộc vào rất nhiều quá trình s phạm thứ nhất (Quá trình tìm ra cái mới của cô cụ thể: cô kể sáng tạo truyện thần thoại) quá trình này xuất phát từ thực tế của cách thể hiện trong cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, cờng độ, nhịp điệu, giọng kể của cô thì mới dễ dàng hình dung, thâm nhập vào tác phẩm một cách tốt nhất. Trong quá trình kể chuyện thì cử chỉ điệu bộ, của cô phải rõ ràng để thể hiện và xác định rõ nét tính cách của nhân vật. Ví dụ: truyện Sơn Tinh Thủy Tinh bằng việc thể hiện sự tức giận của Thủy Tinh và sự vui mừng của Sơn Tinh qua nét mặt và điệu bộ Từ đó trẻ biết thể hiện thái độ đúng đắn với từng nhân vật khi trẻ kể lại câu chuyện này hay câu chuyện khác. Từ cách thể hiện trên sẽ giúp trẻ lấy đó làm kinh nghiệm phán đoán, nhận xét, suy diễn theo kinh nghiệm cuae mình làm cho t duy của trẻ có cơ sở thực tiễn. Cùng với đặc điểm t duy dựa vào các hình ảnh, các biểu tợng giúp trẻ có khă năng vận dụng kinh nghiệm đã học kết hợp với năng lực t duy hoạt động nghệ thuật của mình mà trẻ kể lại chuyện một cách sáng tạo. Ngoài đặc điểm t duy hình tợng là chủ yếu thì ở độ tuổi này (5-6t) còn xuất hiện đặc điểm t duy mới đó là t duy trực quan sơ đồ. Tức là trẻ dựa vào sơ đồ để suy luận ra những hình ảnh, biểu tợng , những cái mà trẻ cần tìm tòi, khám phá, t duy, trực quan sơ đồ tạo ra cho trẻ một khả năng phản ánh những mối liên hệ tồn tại khách quan, không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của bản thân đứa trẻ. Sự phản ánh những mối liên hệ khách quan là điều kiện cần thiết để trẻ lĩnh hội những tri thức vợt ra ngoài khuôn khổ của việc tìm hiểu từng sự vật riêng lẻ với những thuộc tính sinh động của chúng để đạt tới tri thức khái quát. Dựa vào đặc điểm t duy này thì việc tổ chức cho trẻ kể lại chuyện sáng tạo theo tranh với nội dung câu chuyện là rất phù hợp. Hơn nữa việc đó còn kích thích tính tích cực t duy tính độc lập sáng tạo của trẻ để giúp trẻ kể lại chuyện bằng ngôn ngữ , bằng t duy của trẻ chứ không phụ thuộc vào ngôn ngữ của văn bản chuyện. 2. T ởng t ợng : là quá trình nhận thức, phản ánh những cái cha có trong kinh nghiệm bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những hình ảnh đã có. 6 * Đặc điểm tởng tợng của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là: Tởng tợng tái hiện và tởng tợng sáng tạo . - Tởng tợng sáng tạo : là quá trình xây dựng nên những hình ảnh mới cha có trong kinh nghiệm cá nhân cũng nh cha có trong xã hội và nó là thành phần không thể thiếu đợc trong hoạt động sáng tạo nói chung và sáng tạo văn học nghệ thuật của con ngời. Đối với đặc điểm sáng tạo của trẻ thì ta phải coi Sáng tạo là một sự biến đổi, tạo ra một cái gì mới trên cơ sở những cái mà trẻ đã lĩnh hội đợc trong quá trình hoạt động chứ không phải chỉ bó hẹp trong những phát minh sáng tạo ra những tác phẩm vĩ đại cuả các vị đại nhân. Tức là thông qua việc kể chuyện sáng tạo của cô mà trẻ có thể kể lại theo trí tởng tợng sáng tạo riêng của trẻ. Có thể nói tởng tợng của trẻ đã phát triển mạnh mẽ, gặp sự tởng tợng trong các loại hình nghệ thuật sẽ là sự gặp gỡ phù hợp và dễ dàng cho trẻ tiếp nhận văn học thần thoại. Tởng tợng sáng tạo của trẻ cũng bắt đầu từ những câu chuyện thần thoại mà cô đã kể cho trẻ nghe. Tuy nhiên việc cô kể cũng phải có sự sáng tạo, việc kể sáng tạo của cô không phải là điều gì to lớn mà đó chỉ là cách kể kết hợp với việc sử dụng những biện pháp thông thờng nhng biết cách cải biên, nhào nặn thay đổi hình thức cho phù hợp, luôn luôn lôi cuốn sự chú ý của trẻ và kích thích khả năng tự hoạt động nghệ thuật ở trẻ. Từ cách kể sáng tạo của cô cũng nh việc sáng tạo hoặc xây dựng đ- ợc một vài chi tiết mới theo mô típ thần thoại, để kích thích trí tởng tợng sáng tạo của trẻ. Từ đó trẻ có thể kể lại chuyện theo khả năng tởng tợng sáng tạo của mình. Tởng tợng của trẻ chủ yếu là tởng tợng tái hiện trẻ tởng tợng dựa trên những ấn t- ợng đã có trớc. Tởng tợng của trẻ mẫu giáo cũng rất giàu và tởng tợng còn là nguyên nhân và kết quả, phơng tiện của sự lao động sáng tạo của con ngời mà chỉ ở con ng- ời mới có. Với trí tởng tợng đã đa trẻ bay cao, bay xa đa trẻ tới những ớc mơ, sự khát vọng và là thứ rất quí nó thúc đẩy khả năng sáng tạo của trẻ. Ví dụ nh: Ước mơ làm giảm nhẹ sức lao động nh mơ có hạt lúa to và tự nó lăn về nhà hay mơ con ngời trẻ mãi không già. Truyện chú cuội cung trăng. Những hình ảnh mà trẻ hình dung, t- ởng tợng đều đợc thể hiện trong các cử chỉ, điệu bộ của trẻ khi kể lại chuyện trẻ đã thể hiện lại đợc cách kể sáng tạo qua lời kể của cô. Sự tởng tợng đã giúp con ngời vợt lên trên thực tại và đạt tới những điều kỳ diệu. Nó trở thành độnglực của sự phát triển văn hóa và khoa học. Vì vậy cô giáo cần nhận thấy đợc vị trí, vai trò của tởng tợng và phải dựa vào thế mạnh của chuyện thần thoại cùng với biện pháp kể sáng tạo của mình, để khi kể cô biết khơi gợi trong lòng trẻ những ớc mơ tởng tợng và cô khéo léo lồng vào hoạt động kể sẽ làm tăng thêm việc hấp dẫn, sinh động văn học nghệ thuật và tính độc lập sáng tạo của trẻ. Căn cứ vào đặc điểm tởng tợng của trẻ mẫu giáo ( 5-6 tuổi) chủ yếu là tởng tợng tái tạo. Vì vậy việc kể sáng tạo của cô cũng là yếu tố rất quan trọng để đa trẻ làm 7 chất liệu xây dựng những hình tợng mới, những chi tiết hấp dẫn muôn màu, muôn vẻ. Bởi vì trẻ có kinh nghiệm về kể chuyện, có biểu tợng, hình ảnh về câu chuyện thì trẻ mới kể lại bằng trí tởng tợng sáng tạo của mình đợc. Kinh nghiệm của trẻ càng nhiều, hình ảnh biểu tợng của trẻ càng phong phú thì tởng tợng của trẻ càng đa dạng. Cô sẽ sử dụng một số biện pháp để dạy trẻ kể lại chuyện sáng tạo nhằm bồi dỡng tính tích cực t duy, tính độc lập sáng tạo của trẻ. 3. Ngôn ngữ : Đặc điểm về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: Đây là tuổi có khả năng nắm vững và lĩnh hội đợc hai hình thức cơ bản của ngôn ngữ đó là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ bên trong. Việc nắm ngôn ngữ trong thực hành và thông hiểu ngôn ngữ đã giúp cho đứa trẻ có thể hiểu đợc nhiều điều ngời lớn nói. Đây là một đặc điểm vô cùng thuận lợi để đứa trẻ nghe kể chuyện. Từ đó trẻ có thể kể lại chuyện bằng ngôn ngữ của mình. Những câu chuyện thần thoại dân gian đã có sự lôi cuốn sự yêu thích của trẻ. Vì nó đem đến cho trẻ nhiều ớc mơ và sự chiến thắng, phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của trẻ và rất muốn nghe truyện. Nếu nh lời kể của cô hấp dẫn, sinh động và lôi cuốn đợc trẻ. Bằng những biện pháp kể sáng tạo cô lựa chọn lời kể trong sáng, ngắn gọn xúc tích, tác động đến tình cảm thẩm mỹ sẽ giúp cho quá trình tiếp nhận của trẻ đợc tốt hơn. Trẻ có thể kể lại chuyện bằng ngôn ngữ của trẻ mà không phụ thuộc vào ngôn ngữ của câu chuyện với lối kể diễn cảm và sinh động, làm sống lại những hình ảnh, chi tiết cụ thể. Cô giáo đã làm câu chuyện nh có hồn hơn, nh đang diễn ra trớc mặt trẻ. Cô kể sáng tạo trong ngôn với ngữ điệu dí dỏm thể hiện đúng tính cách nhân vật. Trẻ cũng có thể bắt chớc và kể lại giống cô. Ví dụ: Sơn Tinh- Thủy tinh khi kể giọng giận giữ của Thủy Tinh Nh vậy khả năng thông hiểu ngôn ngữ của trẻ đóng một tầm quan trọng để hiểu ngôn ngữ của ngời khác mà cụ thể ở đây là ngôn ngữ thể hiện giọng điệu của cô. Theo tâm lí học Một ngôn ngữ càng giàu hình tợng bao nhiêu, càng gởi cảm trẻ bấy nhiêu và càng khơi mạnh sức tởng t- ợng, hình dung và xúc cảm của ngời ta bấy nhiêu. Khô khan, những ngôn từ tạo nên gợn sóng suy tởng bằng những ngôn từ lung linh màu sắc, hình ảnh thì chắc chắn ngời nghe có thể nhìn thấy trớc mắt những gì ta muốn miêu tả. Ví dụ: trong chuyện Sự tích Hồ Gơmcó đoạn nói không hiểu ai có thanh gơm quí thế này mà lại để rơi xuống sông nhỉ và mặt nớc có tiếng nói: Thanh gơm đó là của ta về cho Lê Lợi với cảnh kể đó sẽ làm trẻ khó hình dung và không biết tiếng nói đó ở đâu và ai nói. Vậy cần làm sao có thể để lại trong trí nhơ của trẻ nhng hình ảnh lung linh sắc màu mà nó chỉ đủ khuấy động yếu ớt trong tâm hồn trẻ thơ và khi cho trẻ kể lại và trẻ cũng kể giống nh cô. Ngôn ngữ của trẻ lặp lại giống nh ngôn ngữ mà cô truyền đạt. Nhng nếu nh thay đổi ngôn ngữ kể thì nó sẽ sáng bừng trớc mắt trẻ một cảch của 8 thần linh của sự mơ ớc và đã thành sự thật, điều đó có tác động to lớn trong hoạt động kể lại chuyện của trẻ. Tuy nhiên quá trình s phạm thứ nhất ( cô kể sáng tạo ) cũng phải xuất phát từ đăc điểm ngôn ngữ cũng nh liên quan trực tiếp đến đặc điểm t duy, tởng tợng, chú ý, trí nhớ và tiếp nhận nghệ thuật của trẻ. Vì thế mà phải thông qua quá trình s phạm thứ nhất để tiến hành quá trình s phạm thứ hai thì mới đạt kết quả tốt đợc. Quá trình cô kể sáng tạo là quá trìnhcó liên quan trực tiếp đến biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện thần thoại một cách sáng tạo mà tôi sẽ trình bày ở chơng sau: Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi không chỉ lĩnh hội đợc hai hình thức cơ bản của ngôn ngữ mà trẻ còn nắm đợc ngữ âm, ngữ điệu. Trẻ đã biết sử dụng ngữ điệu một cách phu hợp với nội dung giao tiếp hay nội dung câu chuyện mà trẻ kể. Do đó khi cô kể cho trẻ nghe thì việc kể đúng giọng điệu của tác phẩm là rất quan trọng. Từ việc cô kể đúng sẽ giúp trẻ kể lại đúng giọng điệu tác phẩm và sẽ giúp khả năng tởng tợng của trẻ thêm phong phú, góp phần hình thành nên những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của trẻ, lòng yêu thơng con ngời, lòng mơ ớc, đức tính dũng cảm, chiến đấu dũng cảm vì thiên tai cô sáng tạo trong ngôn ngữ kể giúp trẻ phát triển trí t ởng tợng. Một yếu tố quan trọng đóng vai trò không nhỏ trong quá trình t duy sáng tạo ở nhiều lĩnh vực nh: âm nhạc, hội họa, toán, văn Giúp trẻ có lòng say mê lý t ởng, một ớc mơ tuổi thơ. Ngữ âm, ngữ điệu trong truyện thần thoại cũng dễ hiểu, dễ bắt chớc do đó rất phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của trẻ. Cùng với việc nắm giữ ngôn ngữ trong thực hành và khả năng thông hiểu ngôn ngữ thì vốn từ của trẻ tâng lên một cách đáng kể ( khoảng 2000- >3000 từ). Trẻ biết sắp xếp các từ thành một câu, biết dùng các câu nói để diễn đạt nguyện vọng, bày tỏ mong muốn của mình. Hơn nữa trẻ không chỉ có khả năng nói đợc các câu đủ thành phần, đúng ngữ pháp mà còn có khả năng nói đợc những câu giàu sắc thái biểu cảm. Tất cả những đặc điểm đó gợi cho ta những liên tởng tới khả năng kể chuyện sáng tạo ở trẻ. đặc biệt là kể chuyện thần thoại dân gian. 4. Chú ý trí nhớ. Đặc điểm chú ý- trí nhớ của trẻ 5-6 tuổi chủ yếu là không chủ định. Trẻ mẫu giáo chỉ chú ý, ghi nhớ những gì có thể liên quan đến nhu cầu chính của bản thân trẻ, những gì gây ấn tợng xúc cảm đối với trẻ. Vì vậy để tổ chức cho trẻ kể lại chuyện thần thoại có sáng tạo phải căn cứ vào đặc điểm này. Trớc hết cô phải có biện pháp , thủ thuật thế nào để lôi cuốn sự chú ý của trẻ. Trẻ có chú ý, ghi nhớ đợc câu chuyện thì trẻ mới có thể kể lại đợc truyện đó. Cô có sử dụng biện pháp kể tạo ra khả năng, sự hứng thú, gây đợc sự chú ý làm cho trẻ nhớ lâu thì ở trẻ mới xuất hiện nhu cầu cần thiết. Phải ghi nhớ nôi dung câu chuyện, nhu cần đợc tự mình kể lại chuyện bằng sự ghi nhớ của mình. 9 Một trong những đặc điểm của chuyện thần thoại dân gian. Nó là sự tởng tợng là - ớc mơ của con gnời, lại đợc kể bằng một phong cách, một giọng điệu nh đã có thật. Điều này góp phần nên không khí vui tơi hành phúc Trong truyện thần thoại nó giúp trẻ ghi nhớ, chú ý của trẻ có chủ định hơn. Bằng ngôn ngữ biểu cảm, trong sáng, ngắn gọn, cô đọng, xúc tích và giàu hình ảnh. Trong quá trình kể cô giáo sẽ tác động đến nhu cầu, tình cảm của trẻ, gây hấp dẫn lôi cuốn trẻ. Chính sự chú ý và ghi nhớ là điều kiện nhào nặn, cải biên sáng tạo chuyện theo mô hình thần thoại. ở trẻ mẫu giáo (5-6 t) đã bắt đầu xuất hiện đặc điểm chú ý ghi nhớ chủ định. Chú ý có chủ định là loại chú ý có mục đích, tự giác có kế hoạch, có biện pháp để hớng chú ý vào đối tợng, nó đòi hỏi một sự nỗ lực nhất định. Thần thoại là thế giới truyện kể về sự tích các thần nó để giải thích nguồn gốc, ý nghĩa của hiện tợng tự nhiên và xã hội đợc coi là có quan hệ mật thiết đến sự sống còn của tập thể thị tộc, bộ lạc. Thần thoại là sự tự nhiên, có nhân cách hóa tự nhiên, nhiều truyện có tính chất thần thoại suy nguyên có ý nghĩa là giải thích cắt nghĩa và vừa có tính chất sử thi kết hợp với tính chất giải thích hiện tợng tự nhiên. Ví dụ: truyện Cóc Kiện Trời Vậy khi kể cô phải thể hiện đợc giọng kể trữ tình và giàu chất hùng ca, sôi nổi kết hợp với cách kể sáng tạo của cô, giúp trẻ nghe ra nhìn thấy những tình tiết, tính cách các nhân vật trong truyện và nó còn khái quát đợc chiến thắng trong một ớc mơ của con ngời. Từ đó giúp trẻ kể lại đợc câu chuyện và kể sáng tạo bằng ngôn ngữ của mình và sự tởng tợng của mình. Thế giới thần thoại cũng rất hấp dẫn với trẻ và nó phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Dựa vào những đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ cô giáo cần kể lại truyện thần thoại và tổ chức cho trẻ kể lại bằng trí tởng tợng của mình. Từ đó giúp trẻ say mê tham gia vào sự hoạt động văn học nghệ thuật. II/ Cơ sở giáo dục học mẫu giáo : 1. Giáo dục thẩm mỹ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục mẫu giáo nhằm góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ: Giáo dục thẩm mỹ là một quá trình tác động có mục đích và có hệ thống vào nhân cách của trẻ nhằm phát triển năng lực cảm thụ và nhận thức cái đẹp trong nghệ thuật, trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Giáo dục lòng yêu cái đẹp, đa cái đẹp vào trong cuộc sống một cách sáng tạo. Giáo dục nghệ thuật là một bộ phận quan trọng của giáo dục thẩm mỹ . Tuy nhiên việc nhận thức nghệ thuật rất đa dạng và độc đáo đến mức nó đợc tách ra trong hệ thống giáo dục nh một bộ phận riêng của nó. Giáo dục trẻ bằng các phơng tiện nghệ thuật là đối tợng của giáo dục thẩm mỹ. nghệ thuật mang tính đa dạng và độc đáo, nó phản ánh tập trung, điển hình nhất cuộc sống bằng các hình tợng nghệ thuật. Việc giáo dục nghệ thuật có những khó 10 [...]... thích trẻ nhớ lại truyện để trẻ kể tiếp Biện pháp 6 : Sử dụng sa bàn biện pháp 7 : Cho trẻ nhận xét bạn kể, khích lệ trẻ thi dua kể hay hơn bằng hệ thống ngôn ngữ của mình Trên đay là một số biện pháp mà tôi sử dụng trong thực nghiệm Tuy nhiên không nhất thiết phải sử dụng đầy đủ các biện pháp mà tùy vào từng thực nghiệm, tùy khả năng của trẻ mà cô sử dụng biện pháp nào cho phù hợp để luôn kích thích trẻ. .. những biện pháp sau: Biện pháp 1 : Sử dụng câu hỏi trao đổi với trẻ bằng hệ thống câu hỏi dựa vào các mốc, sự kiện, tình tiết của truyện Biện pháp 2: Sử dụng câu hỏi trao đổi với trẻ theo hành động nhân vật trung tâm Biện pháp 3 : Trao đổi bằng hệ thống câu hỏi hớng vào yếu tố thần kỳ Biện pháp 4 : Sử dụng một hoặc một số bức tranh tiêu biểu thể hiện nội dùn chính của tác phẩm biện pháp 5 : Cô kể một. .. cho trẻ kể lại truyện thần thoại ở một trờng mầm non, kết hợp với khả năng phát triển của trẻ Tôi thấy rằng cần thiết phải có các biện pháp để giáo viên sử dụng linh hoạt trong việc tổ chức cho trẻ 19 kể lại truyện Kích thích trẻ kể sáng tạo và phát huy tính tích cực của t duy và khả năng tự hoạt động nghệ thuật của trẻ Chơng III: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại truyện thần thoại một. .. học Dạy trẻ kể lại truyện thần thoại ở lớp mẫu giáo lớn Theo từ điển tiếng Việt Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể nh: Mục đích đề tài đặt ra.ở đề tài này tôi hệ thống hóa và đa ra một số biện pháp mới dựa trên những cơ sở khoa học liên ngành, các phơng pháp chung cơ bản cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để giúp trẻ kể lại truyện sáng tạo 21 Có nhiều phơng pháp , biện pháp. .. tự kể truyện và tự kể có sự sáng tạo Cô kể 1 đoạn diễn cảm , kích thích trẻ nhớ lại truyện để trẻ kể tiếp 23 Cho trẻ nhận xét bạn kể, khích lệ trẻ thi đua kể hay hơn bằng hệ thống ngôn ngữ của mình Khi trẻ kể cô giáo luôn chú ý, khêu gợi hớng thú và khả năng tích cực t duy sáng tạo của trẻ bạn kể đã hay cha? Vì sao? Bạn kể hay nhất đoạn nào? Cháu có thích đoạn bạn vừa kể không? tại sao? Tất cả các biện. .. dụng một hoặc một số bức tranh tiêu biểu để thể hiện nội dung chính của tác phẩm 8 Sử dụng sa bàn: Ví dụ: truyện Sơn Tinh Thủy Tinh Cô giáo có thể hiện sa bàn để giúp trẻ nhớ lại truyện và trẻ tự kể lại truyện nh : Có một dãy núi, một khu biển, mộttòa lâu đài và một số con vật nh voi, gà Ngoài ra ta còn có thể sử dụng 1 số biện pháp khác để đa trẻ vào tự hoạt động văn học nghệ thuật cụ thể là: trẻ. .. thu hút đợc sự chú ý của trẻ Qua 2 tiết dạy trẻ kể lại chuyện Sơn Tinh Thủy Tinhở 2 lớp này cô giáo tiến hành cong hình thức, cách tiến hành cha gây đợc hứng thú với trẻ và trong tiết học các cô cha sử dụng phơng pháp , biện pháp nào Cô cứ lần lợt cho trẻ kể lại, trẻ nào kể đợc thì về chỗ và cô mời bạn khác lên kể Cô chỉ bao quát lớp và nhắc trẻ chú ý nghe bạn kể chuyện Cụ thể: cô giáo Đào Thu Thảo-... thuật , giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Trong 4 giáo án cha có giáo án nào đề cập và đặt ra yêu cần dạy trẻ kể lại truyện sáng tạo 2 Điều tra một số tiết dạy trẻ kể lại truyện ( Tôi đã dự giờ ghi chép lại) ở trờng mầm non Hạ Long thành phố Hạ Long- Quảng Ninh: - Tiết 1: Dạy trẻ kể lai truyện Sơn Tinh- Thủy Tinhở lớp mẫu giáo lớn A do cô giáo Nguyễn Thị Loan dạy - Tiết 2: Dạy trẻ kể lại truyện Sơn Tinh- Thủy... dạy Thực trạng kể lại truyện của trẻ ở 2 lớp này; đây là tiết dạy dạy trẻ kể lại truyện Nhng thực tế thì rất ít trẻ biết kể lại, cụ thể ở hai lớp mới chỉ có đợc 10 cháu biết kể lại còn những trẻ khác thì không thể kể đợc theo yêu cầu, còn trẻ biết kể lại thì chỉ 15 kể đợc ở mức thuộc truyện chứ cha thể hiện đợc giọng điệu và tính cách của từng nhân vật Vì vậy giờ học cha thu hút đợc sự chú ý của trẻ. .. phép, rời núi) Trẻ tự kể lại Tôi đã chú ý kết hợp các biện pháp để kích thích mỗi trẻ đều tham gia vào hoạt động kể Sau đótôi sử dụng biện pháp dùng tranh tiêu biểu để cho trẻ nhớ lại truyện và tự kể Trên đây có 1 bức tranh lớp mình xem đó là tranh gì? Từ những bức tranh trên đây bạn nào có thể kể lại truyện theo nội dung của bức tranh cho cô và cả lớp cùng nghe ( Một trẻ lên kể: trẻ kể say xa, hào . hóa và đa ra một số biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện thần thoại có sáng tạo dựu trên những phơng pháp chung cơ bản cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Tức là cô kể sáng tao và trẻ kể sáng tạo. III/. tra thực trạng dạy trẻ kể lại chuyện ở lớp mẫu giáo lớn II : Phân tích kết quả điều tra III : Kết quả điều tra Chơng III: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại chuyện thần thoại. phơng pháp dạy văn học Và thực tiến đề tài nhằm hệ thống hóa và đa ra một số biện pháp dạy trẻ kể lại truyện thần thoại một cách sáng tạo dựa trên những phơng pháp chung cơ bản cho trẻ làm