Tiểu Luận Vài nét về đất nước Malaysia

21 1.4K 1
Tiểu Luận Vài nét về đất nước Malaysia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản đồ nhà nước Malaysia THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 1 I. NHNG NẫT CHUNG Malaysia l mt nc khụng ln lm,tng din tớch l 332.952km2 vi hn 5000km ng bin bao gm 13 bang c chia thnh 2 phn Tõy Malaysia v ụng Malaysia. Malaysia nm trong vựng ụng nam ỏ,lónh th gm 2 phn cỏch nhau 531km qua bin Nam Trung Hoa.Phớa Tõy gm 11 bang rng 131.598km2 gi l bỏn o Malaysia,giỏp vi Thỏi Lan,Singapore,v eo bin Malacca.Phớa ụng l 2 bang Sabah va Sarawak rng 198.720km2 giỏp vi Indonesia v Brunei.Ngoi ra cũn cú 2 khu vc hnh chớnh c bit la th ụ Kuala Lumpur v Labuan c gi l lónh th liờn bang chu trỏch nhim qun lớ trc tip t liờn bang. Dõn s khong25,3 tr ngi trong ú cú 61% l ngi Mó Lai,30%l ngi gc Trung Quc,8% l ngi gc India v Pakistan,1% l ngi cỏc nc khỏc. Malaysia l mt nc quõn ch lp hin.Quc vng l nguyờn th quc gia:Yang di-Pertuan Agong,c hi l vua Malaysia.Vua c bu vu nhim kỡ 5 nm trong s 9 ngi k tha cỏc quúc vng Hi Giỏo ca cỏc bang Malay,4 bang kia theo ch thng c khụng tham gia vo vic la chn ngụi vua. H thng chớnh ph ti Malaysia theo sỏt hỡnh thc h thng ngh vin Westminter,mt di sn thi kỡ thuc a Anh.Tuy nhiờn trờn thc t quyn lc c trao nhiu hn cho nhỏnh hnh phỏp ch khụng phi lp phỏp v t phỏp b suy yu sau nhng mu toan chớnh ph thi th tng Mahathir.T khi c lp nm 1957 Malaysia ó nm di quyn iu hnh ca mt liờn bang a ng c gi l Barisan Nasional(trc kia gi l liờn minh). Quyn lp phỏp c phõn chia gia liờn bang v cỏc c quan lp phỏp bang.Trong h thng phỏp lut ca Malaysia hin phỏp l lut ti cao.Hin phỏp bao quỏt ton b hot ng ca b mỏy nh nc, quyn lc liờn bang, bang, THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 2 quyn t do cỏ nhõn, quyn con ngi, quyn t do ngụn lun, tớn ngng, t do cụng dõn. Quyn hn ca liờn bang,Bang c quy nh trong Hin phỏp theo 3 mc: Liờn Bang,Bang,Song song. -Mc liờn bang gm cỏc phn quan trng nh:kinh t,quc phũng,phỏp lut,giỏo dc,chớnh sỏch i ngoi. -Mc bang:kộm quan trng hn gm cỏc phn:t ai,hm m,tụn giỏo. -Muc song song thuc quyn va ca liờn bang va ca cỏc bang. Mi bang u cú chớnh quyn ca mỡnh cú c quan lp phỏp,hnh phỏp nhng khụng cú ngnh t phỏp vỡ ngnh t phỏp nm hon ton trong mc liờn bang. Hin phỏp Malaysia quy nh cỏc hnh ng,cỏc o lut v cỏc vn bn phỏp quy di lut ờu phi tuõn th hin phỏp.Nu khụng hp hin u cú th b cht vn,bói b,trong ú to ỏn úng vai trũ ht sc quan trng. Nhng ngi ng u nh nc: *Ngi ng du nh nc:Quc vng Tuanku Syed Sirayuddin ễng lờn ngụi v tr thnh quc vng th 12 ca Malaysia t ngy 13/12/2001 Theo truyn thng ụng l ngi tha k ca Perlis-bang nh nht ca Malaysia,õy cng l 1 khu vc nụng thụn vựng biờn giớ giỏp Thỏi Lan.ễng l cu sinh viờn ca trng Hc Vin Quõn S Hong Gia Sandhurt,Anh. V mt lớ thuyt quc vng cú vai trũ quan trng nhng trờn thc t quc vng khụng nm thc quyn trong lnh vc quõn s,lõt phỏp v b nhim chc v B trng. *Th tng:ụng Abdullah Ahmad Badawi ễng sinh ngy 26/11/1939,ti Penang.Cha ca ụng l ngi sỏng lp ra Umno-ng cm quyn hin nay Malaysia. Sau khi ly bng c nhõn nghiờn cu Hi giỏo,ụng cụng tỏc trong lnh vc dõn s trc khi c bu vo Quc hi nm 1978. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 3 Ông nhận chức thủ tướng ngày 31/10/2003,kế nhiệm ông Mahathir.Ông còn đảm đương trọng trách Chủ tịch tổ chức Dân tộc thống nhất Malaysia-đảng lớn nhất tại Malaysia hiện nay.Ông nắm giữ nhiều chức vụ quan trọngdưới thời tiến sĩ Mahathir như:phó thủ thướng chính phủ,Bộ trưởng bộ Quốc phòng,Bộ trưởng bộ Ngoại giao,Bộ trưởng bộ Giáo dục.Nhiều người cho rằng thắng lợi của ông sẽ tạo cơ hội để thúc đẩy cải cách,nhổ tận gốc tham nhũng.Nhưng thực tế mức độ thành công còn ít. *Phó thủ tưóng kiêm bộ trưởng bộ Quốc phòng:Najib Razak *Bộ trưởng bộ Tài chính:Abdullah Ahmad Badawi *Bộ trưởng bộ Ngoại giao:Syed Hamid Albar THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 4 II. LCH S HèNH THNH LIấN BANG Trong chin tranh th gii th II, lónh th Mó Lai b Nht chim úng. Phong tro khỏng Nht n ra mnh m, c bit vo nm 1943 v ó thnh lp quõn i khỏng Nht ca nhõn dõn Mó Lai do liờn hip khỏng Nht v quc u. ng Cng sn Mó Lai vn ng qun chỳng ni dy phi hp vi lc lng v trang khỏng Nht, gii phúng phn ln lónh th Mó Lai trc khi quõn i Anh tr li. Thỏng 11-1945, quc Anh tỡm mi cỏch t li nờn thng tr thc dõn trờn t Mó Lai. u nm 1946, thc dõn Anh tỏch Singapore thnh thuc a riờng. Nm 1948 chớn tiu quc Hi giỏo v hai bang Penang, Melaka ó hp nht thnh Liờn bang Malaya. Thc dõn Anh tuyờn b gii tỏn ng Cng sn Mó Lai, nghiờm cm liờn hip cụng on Mó Lai hot ng, huy ng cỏc lc lng tn sỏt, bt b nhng ngi yờu nc Mó Lai. Mc dự vy phong tro u tranh chớnh tr v v trang gii phúng t nc vn m rng trong ton quc. Nm 1953, t chc dõn tc thng nht Malaya, hi Hu ngh Hoa Kiu Malaya, hi n - Malaya ó thnh lp liờn hip ba ng, n nm 1957 ó thng nht li thnh mt ng duy nht l ng liờn hip. ng Liờn hip úng vai tr quan trng trong chớnh quyn Malaya. Trong cuc bu ca nm 1959, ng liờn hip chim 73 trong s 404 gh v ó lp ra Chớnh ph mi. Ngy 9/3/1963, ti Luõn ụn, mt hip c gia Anh, Singapore, Liờn bang Malaya, Sabah v Sarawak c ký kt thnh lp liờn bang Malaysia trong khuụn kh cựng hp tỏc vi Anh. Ngy 16/9/1963 Liờn bang Malaysia chớnh thc c thnh lp. S ra i ca Liờn bang Malaysia lm cho quan h buụn bỏn v ngoi giao gia Malaysia Indonesia v Philipin b ct t vỡ h chng i vic Sabah v Sarawak sỏt nhp vo Malaysia. Chớnh ph Indonờsia tuyờn b chớnh sỏch i u vi Malaysia cho n nm 1966. Tỡnh hỡnh i ni v i ngoi ca Malaysia tr nờn phc tp, trong khi ú ng liờn hip chim c a s gh THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 5 trong Ngh vin (125 gh trong s 159 gh nm 1964). Mựa hố nm 1965, quan h Chớnh ph Malaysia v Singapore tr nờn cng thng do cỏc vn kinh t - chớnh tr v dõn tc. Vỡ vy ngy 9/8/1965, Singapore tuyờn b tỏch khi khi liờn bng Malaysia thnh lp mt quc gia c lp. T ú Malaysia cú tt c 13 bang. III. B MY NH NC B mỏy Nh nc Malaysia c chia thnh 3 ngnh: lp phỏp, hnh phỏp, t phỏp. IV. C quan lp phỏp Quyn lp phỏp ca liờn bang c trao cho Quc hi liờn bang Quc hi Quc hi cú chc nng lm lut v kim soỏt ti chớnh ca Chớnh ph, Ngõn sỏch liờn bang cng do Quc hi quy nh. Giỳp vic cho vn phũng Quc hi cú cỏc b phn: qun lý, ti chớnh, hp bỏo chớnh thc, lu tr, thụng phiờn dch, l tõn v giỏm sỏt xõy dng. Malaysia tn ti hỡnh thc a ng, cỏc ng viờn c quyn t ng c. ng no ginh c a s phiu s nm quyn lónh o Chớnh ph v thnh lp ni cỏc. Quc hi c triu tp bi Yang Di-Pertuan Agong, thụng thng 6 thỏng mt ln. Nu Quc hi b gii tỏn thỡ cuc tng tuyn c phi c t chc trong vũng 60 ngy v Quc hi mi s c triu tp khụng tr hn 120 ngy. Cỏc d tho lut khụng b mt hiu lc vỡ lý do tm dng hoc gii tỏn Quc hi. Ch tch Quc hi ng thi l ch tch H ngh vin, c bu t s i biu Quc hi trỳng c. cp liờn bang, quyn lp phỏp c trao cho Thng vin (Dewan Negara) v H vin Dewan Rakyat). + Thng ngh vin cú nhim k 3 nm v khụng b nh hng bi s gii tỏn ca Quc hi. Thng ngh vin hot ng di s ch trỡ ca Ch tch hoc ca Phú ch tch. Cỏc v ny c thnh viờn ca vin bu chn trong s thnh viờn ca Thng ngh vin. Thng ngh vin cú 69 thnh viờn, trong ú THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 6 40 ngi c s ch nh ca Quc vng Malaysia. y ban lp phỏp 13 bang bu chn mi bang 2 ngi. S cũn li i din cho vựng lónh th Kual Lumpur v Lu Buan. Cỏc thnh viờn cú tui t 30 tr lờn. Ch tch hay phú ch tch Thng ngh vin ngng bn bc khi nhim k kt thỳc hoc c ch nh kt thỳc hoc khụng cũn phm cht theo iu lut quy nh. V nu Ch tch Thng ngh vin sau bu v ba thỏng m tr thnh thnh viờn trong Ban Giỏm c. Ban qun tr hay tham gia vo cụng vic kinh doanh ca bt k t chc no dự cú hay khụng nhn tin lng, thng, li t t chc ú thỡ theo lut nh cng khụng cũn t cỏch l Ch tch Thng ngh vin. Ch tch Thng ngh vin, nu l thnh viờn ca Hi ng lp phỏp mt bng thỡ phi t chc trc[s khi tr thnh Ch tch Thng ngh vin. Tuy vai trũ ca Thng ngh vin khụng quan trng bng H ngh vin, nhng nú khụng th thiu c trong quỏ trỡnh lp phỏp vỡ cỏc d lut mun ban hnh u phi thụng qua Thng ngh vin biu quyt. + H ngh vin l vin thc hin quyn bu c y trong Quc hi liờn bang. Vin gm 192 thnh viờn, trong ú 145 thnh viờn c c tri t 104 khu vc bu c min Tõy Malaysia bu ra mt cỏch trc tip. S cũn li c bu mt cỏch giỏn tip qua b phn lp phỏp ca hai bang Sabah v Sarawak (trong ú Sabah c 20 thnh viờn v Sarawak 27 thnh viờn). Cỏc thnh viờn c bu giỏn tip s c thay th bng cỏc thnh viờn c bu trc tip sau k tng tuyn c ton liờn bang. Ch trỡ H ngh vin l ngi phỏt ngụn hay ngi c y quyn, do Vin bu chn. Cú mt iu khon c bit trong Hin phỏp, ú l: ngi phỏt ngụn H ngh vin cú th l ngi ngoi vin. Trong trng hp ú, ngi c c s c coi l mt thnh viờn ca vin, thờm vo s 192 thnh viờn kia. H ngh vin cú nhim k 5 nm. Tuy nhiờn, khi cú yờu cu ca th tng Chớnh ph, nh vua cú quyn quyt nh gii th H ngh vin sm hn. Cỏc thnh viờn c gii hn tui trờn 21. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 7 Nhân viên thường trực của cả hai viện do Agong chỉ định là thư ký. Trừ trường hợp từ chức hay có u cầu của Chủ tịch Thượng nghị viện và người phát ngơn Hạ nghị viện, còn lại hai thư ký này sẽ giữ chức vụ đến tuổi 60. Thư ký Hạ nghị viện là người điều hành quản lý tổ chức trong viện, đồng thời chịu trách nhiệm các khoản chi phí thích hợp thường lệ của tổ chức. 1.2. Các mối quan hệ + Giữa Đại biểu Quốc hội và người dân: mỗi tháng đại biểu Quốc hội đến văn phòng của mình một hay hai lần để xem xét các nguyện vọng của người dân gửi đến văn phòng và cùng lãnh đạo địa phương bàn hướng phát triển của đơn vị hành chính địa phương. Mỗi năm, một đại biểu Quốc hội được cấp 500.000 đơ là Mã Lai để chi phí (2,7 đơ la Malaysia = 1 đơ la Mỹ). + Giữa Thượng nghị viện và Hạ nghị viện: Thượng nghị viện đơn thuần là viện sửa đổi luật, bảo vệ những quyền lợi của quốc gia. Thượng nghị viện khơng có thực quyền. Quyền lực giữa Thượng nghị viện và Hạ nghị viện chỉ tương đồng khi nào Thượng nghị viện được bầu cử theo cách của Hạ nghị viện. Trừ những sửa đổi Hiến pháp, còn thì Hạ nghị viện sẽ ban hành luật và sẽ được sự chuẩn y của Hồng gia. Nếu là một luật về tài chính thì quyền của Thượng nghị viện càng bị giới hạn. Thượng nghị viện chỉ có thể trì hỗn thời gian ban hành luật của Hạ nghị viện. Tuy khơng có thực quyền, nhưng Thượng nghị viện là viện sửa đổi luật khơng bị chi phối bởi các cuộc tranh luận về chính trị, điều thường diễn ra ở Hạ nghị viện. + Giữa bang và liên bang: sự phân bố quyền lực: Điều 74 Hiến pháp quy định rằng Nghị viện có thể ban hành luật về các vấn đề liệt kê trong danh sách liên bang hoặc danh sách bổ sung hoặc do Hiến pháp quy định. Đặc biệt bang Sabah và Sarawak còn có một số quyền lập pháp bổ sung. Thí dụ: việc đánh thuế mua bán. Phạm vi: Nghị viện có thể ban hành luật cho một bang nào đó hoặc cho tồn liên bang. Luật của bang do chính cơ quan lập pháp của bang đó ban hành và chỉ có hiệu lực trong bang đó. Nếu luật của bang đó mâu thuẫn với luật liên THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 bang thì luật của bang đó không có giá trị, không có hiệu lực trong phạm vi mâu thuẫn. Cho đến nay, chỉ có luật của Penang 1966 (có bổ sung) được ghi nhận có mâu thuẫn với liên bang. Quyền hạn của nghị viện đối với cơ quan lập pháp bang: Nghị viện có thể ban hành luật về bất cứ vấn đề nào được liệt kê trong danh sách bang, nếu: - Vì mục đích thi hành hiệp ước, hiệp định giữa bang với một số nước khác hay một quyết định của một tổ chức nào mà liên bang là một thành viên. - Để đẩy mạnh sự đồng đều các luật hai hoặc trong nhiều bang. - Được yêu cầu bởi Hid lập pháp bang và phải có sự tham khảo ý kiến của bang đó. Các luật ban hành phải được sự chấp nhận của luật bang và có thể bị sửa đổi hay hủy bỏ bởi lâutj bang. Nghị viện có thể mở rộng quyền lập pháp và hành pháp của các bang để ban hành một số luật và để thi hành các điều khoản của luật liên bang. Bổn phận của bang đối với liên bang: - Bảo đảm việc thi hành đúng bất kỳ luật liên bang nào áp dụng cho bang đó. - Không cản trở hoặc làm thiệt hại việc thực hiện quyền hành pháp của liên bang. 1.3. Quy trình lập pháp Trong quy trình lập pháp, Hạ nghị viện là nơi chuẩn bị các dự thảo luật. Việc sửa đổi các đạo luật bình thường được tiến hành theo hình thức giản đơn, nhưng việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải tuân thủ những quy định đặc biệthơn và phải có 2/3 số phiếu tán thành tại Quốc hội. Khi một Bộ thấy cần có một luật, Bộ đó phải soạn thảo dự luật gửi cho bộ phận soạn thảo văn kiện của Quốc hội và các Bộ có liên quan để tham khảo ý kiến. Sau đó dự luật được thảo luận lại Nội các trước khi trình Quốc hội. Giai đoạn ở Quốc hội: dự luật được chuẩn bị tại Thượng nghị viện hoặc Hạ nghị viện, thông thường được chuẩn bị ở Hạ nghị viện theo quy trình 3 lần dự thảo: THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 9 - Dự thảo lần 1: thảo luận về tên gọi của dự luật. - Dự thảo lần 2: Bộ trưởng có liên quan trình trước Quốc hội để Quốc hội thảo luận bổ sung (dự thảo lần 2 khơng làm cùng ngày với dự thảo lần 1, và văn bản dự luật được gửi cho các đại biểu trước đó). - Dự thảo lần 3: dự luật tiếp tục được bổ sung, sửa đổi và đưa ra biểu quyết. Trường hợp dự luật được Hạ nghị viện thơng qua, Hạ nghị viện có thơng điệp gửi Thượng nghị viện để Thượng nghị viện xem xét, chuẩn y. Tại cuộc họp của Thượng nghị viện, thơng điệp được đọc tồn văn để các đại biểu thảo luận. Thượng nghị viện có quyền trì hỗn dự luật trong vòng một năm hoặc một tháng tùy theo tính chất của dự luật. Nếu khơng đồng tình với dự luật, Thượng nghị viện gửi trở lại Hạ nghị viện, và sẽ xem xét lại dự luật sau một năm đối với các dự luật bình thường, còn đối với các dự luật quan trọng được xem xét lại sau một tháng. Trường hợp Hạ nghị viện khơng đồng tình với sửa đổi của Thượng nghị viện, Hạ nghị viện gửi trả Thượng nghị viện và Thượng nghị viện có một tháng để xem xét. Trường hợp dự luật được sự đồng ý của Thượng nghị viện, sau một tháng, dự luật được gửi đến Vua để phê chuẩn. Nếu khơng đồng ý một điều khoản nào đó, Vua sẽ gửi trở lại Hạ nghị viện kèm theo lý do khơng tná thành. Trong thời gian một tháng Hạ nghị viện thảo luận lại và gửi tới Vua tồn bộ nội dung văn bản sửa đổi do Vua u cầu. Nếu như sau 60 ngày, Vua khơng có ý kiến gì, điều đó có gnhĩa là văn bản dự luật đã được Vua chấp nhận. Khi được cơng bố, dự luật trở thành văn bản luật chính thức và nó vẫn có hiệu lực, cho dù Chính phủ hoặc Quốc hội có thể bị thay đổi, văn bản luật được ban hành chỉ bị thay đổi trong trường hợp Quốc hội quyết định sửa đổi, bổ sung. Năm 1968, Quốc hội Malaysia đã thơng qua đạo luật về sửa đổi luật. Uỷ ban sửa đổi lâutj có quyền xem xét các đạo luật đã thơng qua và có kiến nghị với Quốc hội. Các đạo luật ban hành được ghi vào danh mục theo số thứ tự nhằm tạo thuận lợi cho việc tra cứu, xem xét. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... TUYẾN IV KẾT LUẬN Mỗi quốc gia đều có một thể chế Nhà nước khác nhau Thể chế Nhà nước của Malaysia theo sát hình thức hệ thống nghị viện westmintevs (Anh) Đây là thể chế Nhà nước đã đi cùng sự phát triển của Malaysia trong suốt những năm qua 19 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỤC LỤC I NHỮNG NÉT CHUNG II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LIÊN BANG III BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1 Cơ quan lập pháp 1.1 Quốc hội 1.2 Các mối quan hệ... Chính phủ thơng báo về một vấn đề gì đó Trong cuộc họp, các thành viên Nội các sẽ thảo luận và thơng qua các chính sách lớn liên quan đến vận mệnh đất nước do Thủ tướng đưa ra cũng như các dự thảo luật do các Bộ trưởng khởi thảo để sau đó trình Quốc hội phê chuẩn Các Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động của Bộ và hoạt động của nhân viên Bộ mình Bộ trưởng có thể bị chất vấn về hành vi của... của đất nước để định ra số lượng bộ và Bộ trưởng Riêng Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao bắt buộc phải có Hiện nay Malaysia có 27 bộ trưởng, trong đó có 4 Bộ trưởng khơng Bộ nằm trong Văn phòng Thủ tướng Thủ tướng có quyền kiêm nhiệm chức vụ Bộ trưởng ở bất kỳ Bộ nào (khơng hạn chế) vì đây là đặc quyền của Thủ tướng Hỗ trợ cho Thủ trướng trong điều hành cơng việc đất nước có Phó Thủ tướng Hiến pháp Malaysia. .. giới hạn là 30 ngày Nếu Vua khơng có ý kiến thì sau 30 ngày đạo luật mặc nhiên có hiệu lực Tóm lại, Vua chỉ là người giữa vai trò lãnh đạo tinh thần tối cao trong đất nước Malaysia Hồi giáo Vua khơng có đặc quyền và cũng khơng chịu trách nhiệm về hình sự và dân sự 2.2 Cơ chế hoạt động của Chính phủ Theo thể thức quy định và theo Hiến pháp, người đứng đầu chính đảng chiếm đa số ở Quốc hội sẽ được chọn... minh lời buộc tội, hỏi nhân chứng những điều họ biết về vi phạm của bị cáo Khi cơng tố viên kết thúc cuộc thẩm vấn, luật sư bào chữa sẽ trình bày ý kiến của mình về lời buộc tội của cơng tố viên 17 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thẩm phán phải xem xét lại lập luận của luật sư và của cơng tố viên để đưa ra lời phán xét trong khn khổ luật pháp Luật pháp Malaysia quy định: “Tha một người có tội còn hơn bắt... Bộ trưởng 2.1 Vai trò của Vua: Theo truyền thống lịch sử, Quốc vương Malaysia Yang Di-Pertuan Agong là người đứng đầu Liên bang, người có quyền cao nhất, trên cả những người cầm quyền (người cầm quyền là tên chung từ lâu đã được dùng để chỉ những người đứng đầu Nhà nước bang theo cha truyền con nối) bảo đảm sự trị vì liên tục đất nước, kiểm sốt cả 3 ngành: lập pháp, hành pháp và tư pháp Vua có quyền... thuộc Uỷ ban tư pháp, và người muốn được chọn vào làm nhân viên của Uỷ ban tư pháp phải có đủ các tiêu chuẩn sau: + Phải có bằng luật sư do trường đại học trong nước hoặc nước ngồi cấp và phải được Chính phủ cơng nhận + Phải là cơng dân của Malaysia Các nhân viên được bổ nhiệm làm thẩm phán ở các Tòa án cấp I phải có 7 năm cơng tác Hiện nay có 79 thẩm phán làm trong các Tòa án cấp huyện, 70 thẩm phán... tù - Có quyền phạt tiền nhưng khơng q 100 ngàn đơ là Malaysia - Có quyền phạt đánh roi nhưng khơng q 12 trượng - Có quyền xét xử các quyết định hành chính - Có quyền điều tra thẩm vấn sơ bộ 2- Thẩm quyển của Tòa án khu vực - Có quyền xử các bản án tới mức chung thân (trừ bản án tử hình) - Có quyền phạt tiền về dân sự nhưng khơng q 400 ngàn đơ la Malaysia 3- Thẩm quyền của Tòa án Bang (Tòa án cấp cao)... năm 65 tuổi, trừ khi một Thẩm phán nào đó bị sa thải vì hành vi sai trái - Nếu Thẩm phán có hành vi sai trái, Thủ tướng có thể đề nghị thảo luận hành vi đó tại Quốc hội với điều kiện có 1/4 số nghị sĩ chấp thuận lời đề nghị, ở đây Quốc hội chỉ có thể thảo luận về hành vi của Thẩm phán chứ khơng có quyền bãi miễn Thẩm phán Nếu xét thấy hành vi của Thẩm phán sai lầm nghiêm trọng, Thủ tướng đề nghị Vua... cơng chức Nhà nước cao nhất, có nhiệm vụ làm Tổng thư ký Chính phủ Nội các họp vào sáng thứ tư hàng tuần do Thủ tướng chủ trì Thủ tướng có quyền triệu tập thêm các cuộc họp khẩn cấp nếu thấy cần thiết Theo thơng lệ, vào các sáng thứ tư Thủ tướng sẽ đích thân đến gặp Vua để thơng báo Chương trình nghị sự Vua xem xét có thể đưa ra hoặc khơng đưa ra lời bình luận gì thêm Sau đó, Thủ tướng trở về chủ trì . 19 IV. KẾT LUẬN Mỗi quốc gia đều có một thể chế Nhà nước khác nhau. Thể chế Nhà nước của Malaysia theo sát hình thức hệ thống nghị viện westmintevs (Anh). Đây là thể chế Nhà nước đã đi cùng. liờn bang Malaysia trong khuụn kh cựng hp tỏc vi Anh. Ngy 16/9/1963 Liờn bang Malaysia chớnh thc c thnh lp. S ra i ca Liờn bang Malaysia lm cho quan h buụn bỏn v ngoi giao gia Malaysia . là người giữa vai trò lãnh đạo tinh thần tối cao trong đất nước Malaysia Hồi giáo. Vua không có đặc quyền và cũng không chịu trách nhiệm về hình sự và dân sự. 2.2. Cơ chế hoạt động của Chính

Ngày đăng: 17/04/2015, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan