I. GIỚI THIỆU VỀ HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN: II. TƯƠNG QUAN: III. HỒI QUY TUYẾN TÍNH: VI. HỒI QUY PHI TUYẾN TÍNH: CHƯƠNG 10: DÃY SỐ THỜI GIAN I. VẤN ĐỀ CHUNG: II. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN: CHƯƠNG 11: CHỈ SỐ I. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ:
CHƯƠNG 9: HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN I. GIỚI THIỆU VỀ HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN: II. TƯƠNG QUAN: Hệ số tương quan Pearson Y, Y là 2 BNN độc lập có pp chuẩn ρ là hệ số tương quan tổng thể r là hệ số tương quan mẫu ρ, r ∈ [-1, 1] r = 0: không có quan hệ r = ±1: có mqh hàm số -1<r<0: tương quan nghịch 0<r<1: tương quan thuận r ≥ ±1: tương quan chặt chẽ r ≥ 0: tương quan yếu KĐGT: Giá trị kiểm định: |t| > t n-2, α /2 : bác bỏ H 0 Hệ số tương quan hạng Spearman Y, Y là 2 BNN độc lập không có pp chuẩn Yếp hạng Ry, Ry theo thứ tự tăng dần, quan sát bằng nhau yếp thứ tự đồng hạng Không xảy ra các giá trị đồng hạng: (tính chất tương tự trên) KĐGT: Giá trị kiểm định: |r s | > r n, α /2 : bác bỏ H 0 (tra từ bảng pp Spearman) III. HỒI QUY TUYẾN TÍNH: Hồi quy tuyến tính đơn bội Hệ số tương quan: phản ánh trình độ chặt chẽ của mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng r ∈ [-1, 1] r = 0: không có quan hệ r = ±1: có mqh hàm số -1<r<0: tương quan nghịch 0<r<1: tương quan thuận r ≥ ±1: tương quan chặt chẽ r ≥ 0: tương quan yếu (1 - r)% phản ánh mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân khác chưa được nghiên cứu đang ảnh hưởng đến tiêu thức kết quả. Hồi quy bội (đa biến) Hệ số tương quan chuẩn hóa: mức độ ảnh hưởng của từng tiêu thức nguyên nhân y i đối với tiêu thức y i . β i ∈ [-1, 1] Dấu của β i là dấu của a i , phản ánh sự thuận nghịch giữa nguyên nhân và kết quả Trị tuyệt đối β i càng lớn phản ánh tiêu thức i ảnh hưởng đến kết quả càng lớn Hệ số tương quan bội: mức độ ảnh hưởng của tất cả tiêu thức nguyên nhân y đối với tiêu thức kết quả y. R ∈ [0, 1] R = 0: không có quan hệ R = ±1: có mqh hàm số -1<R<0: tương quan nghịch 0<R<1: tương quan thuận R ≥ ±1: tương quan chặt chẽ R ≥ 0: tương quan yếu VI. HỒI QUY PHI TUYẾN TÍNH: Hồi quy đơn phi tuyến tính Phương trình hyperbol: a 0 và a 1 là nghiệm hệ phương trình Tỉ số tương quan (η-êta) η ∈ [0, 1] η = 0: không có quan hệ η = 1: có mqh η→1: càng chặt chẽ và chứng tỏ là nguyên nhân cơ bản. Phương trình parabol: a 0 và a 1 là nghiệm hệ phương trình Tỉ số tương quan (η-êta) Phương trình hàm mũ: a 0 và a 1 là nghiệm hệ phương trình Tỉ số tương quan (η-êta) Hồi quy bội phi tuyến tính Tỉ số tương quan (η-êta) CHƯƠNG 10: DÃY SỐ THỜI GIAN I. VẤN ĐỀ CHUNG: I.1. Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian Về hình thức: gồm 2 phần: + Thời gian + Mức độ của chi tiêu Ý nghĩa - Phân tích yu hướng biến động - Dự đoán mức độ tương lai I.2. Phân loại: Dãy số thời kỳ Dãy số thời điểm Biểu hiện sự biến động qua từng thời kỳ Biểu hiện sự biến động qua một thời điểm nhất định Thời gian càng dài, trị số càng tăng → Cộng lại được Trị số là số tuyệt đối Tổng kết kết quả hoạt động của đơn vị trong 1 thời kỳ - Trị số không phụ thuộc thời gian - → Không cộng lại được I.3. Các thành phần của dãy số thời gian: - Xu hướng (T) - Thời vụ (S) - Chu kỳ (C) - Ngẫu nhiên (I) Y = T + C + S + I Y = T.S.C.T II. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN: 1. Mức độ bình quân qua thời gian Đối với dãy số thời kỳ Đối với dãy số thời điểm K/c thời gian bằng nhau K/c thời gian không đều t i là khoảng cách thời gian Liên hoàn Định gốc Trung bình Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Tăng mang dấu + Giảm mang dấu - (i = 2,3,…) Có n mức độ nên có (n-1) lượng tăng (giảm) tuyệt đối (1) (2) Chỉ tính trong trường hợp biến động theo chiều hướng nhất định (3) Dự báo mức độ hiện tượng trong tương lai Tốc độ phát triển (%) Phản ảnh sự phát triển của hiện tượng ở 2 thời kỳ liền nhau (% hoặc số lần) Mối liên hệ giữa t i và T i Tốc độ tăng (giảm) ( tính theo lần) (T i tính bằng phần trăm) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) Là chỉ tiêu đánh giá 1% tăng (giảm) từng kỳ thì tương ứng với một giá trị tuyệt đối bằng bn Chỉ tính cho liên hoàn, định gốc là không đổi () CHƯƠNG 11: CHỈ SỐ I. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ: Chỉ số cá thể Chỉ số cá thể giá p 1 : kỳ nghiên cứu p 0 : kỳ gốc Chỉ số cá thể khối lượng q 1 : kỳ nghiên cứu q 0 : kỳ gốc Chỉ số tổng hợp Chỉ số tổng hợp giá cả Chỉ số tổng hợp giá giản đơn: Chỉ số tổng hợp giá cả có trọng số: Với Chỉ số tổng hợp khối lượng Các chỉ số tổng hợp chỉ tiêu chất lượng: Chỉ số tổng hợp giá cả Chỉ số tổng hợp giá thành Chỉ số tổng hợp NSLĐ Chỉ số tổng hợp NS thu hoạch Các chỉ số tổng hợp chỉ tiêu khối lượng: Chỉ số tổng hợp KLSPSX: Chỉ số tổng hợp KLSP tiêu thụ Chỉ số tổng hợp số công nhân Chỉ số tổng hợp diện tích Chỉ số kế hoạch . chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian Về hình thức: gồm 2 phần: + Thời gian + Mức độ của chi tiêu Ý nghĩa - Phân tích yu hướng biến động - Dự đoán mức độ tương lai I .2. Phân loại: Dãy. hưởng của các nguyên nhân khác chưa được nghiên cứu đang ảnh hưởng đến tiêu thức kết quả. Hồi quy bội (đa biến) Hệ số tương quan chuẩn hóa: mức độ ảnh hưởng của từng tiêu thức nguyên nhân y i . y i đối với tiêu thức y i . β i ∈ [-1, 1] Dấu của β i là dấu của a i , phản ánh sự thuận nghịch giữa nguyên nhân và kết quả Trị tuyệt đối β i càng lớn phản ánh tiêu thức i ảnh hưởng đến