Giai cấp tư sản mại bản Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975

44 729 0
Giai cấp tư sản mại bản Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I. Mở đầu II. Nội dung 2.1. Sự hình thành giai cấp tư sản Việt Nam 2.1.1. Mầm mống chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược 2.1.2. Sự hình thành giai cấp tư sản Việt Nam 2.2. Khái quát về giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc. 2.2.1. Có hay không có giai cấp tư sản mại bản ở Việt Nam 2.2.2. Sự phát triển của giai cấp tư sản Việt Nam 2.2.3. Đặc điểm giai cấp tư sản mại bản Việt Nam 2.2.4 Thái độ của tư sản mại bản đối với phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ta. 2.3. Giai cấp tư sản mại bản dưới chế độ thực dân mới của Mỹ 2.3.1. Tình hình mới- những thay đổi mới 2.3.2. Những đặc điểm cơ bản của giai cấp tư sản mại bản miền Nam dưới chế độ thực dân mới của Mỹ 2.3.3. Thái độ của giai cấp tư sản mại bản đối với cuộc cách mạng giải phóng của nhân dân miền Nam Việt Nam 2.4. Nhận xét về giai cấp tư sản mại bản Việt Nam 3. Kết luận Tài liệu tham khảo THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 1 I. MỞ ĐẦU Sau 21 năm đấu tranh gian khổ với bao hy sinh, mất mát, cả dân tộcViệt Nam như bùng nổ trong niềm vui chiến thắng của cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy năm 1975 được kết thúc bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Chiến thắng ấy một lần nữa khẳng định chân lý “ đại nghĩa thắng hung tàn” trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đó cũng là kết quả của sự đồn kết tồn dân, của sự giúp đỡ tận tình của nhân dân tiến bộ thế giới, của lòng thiết tha với hồ bình, độc lập, thống nhất của nhân dân Việt Nam. Và một lần nữa vai trò lãnh đạo của Đảng ta lại được khẳng định trên thực tiễn cách mạng. Đó là chiến thắng chung của tồn thể nhân loại tiến bộ. Cùng với thắng lợi to lớn của qn và dân Việt Nam là sự thất bại thảm hại của đế quốc Mỹ và bọn tay sai thân Mỹ. Và quan trọng hơn, đó là dấu hiệu cho sự sụp đổ tất yếu của hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mỹ trên tồn thế giới. Khi bọn thống trị thuộc địa phải cuốn gói về nước đã kéo theo một đội ngũ đơng đảo bọn tay sai thân Mỹ đã từng làm cơng cụ thống trị của chúng tại thuộc địa. Đó là tập đồn Nguỵ qn nguỵ quyền mà cơ sở giai cấp của chúng chủ yếu là bọn tư sản mại bản thành thị và bọn đại địa chủ phong kiến nơng thơn. Bọn này do mất chỗ dựa về kinh tế- chính trị- xã hội cũng lâm vào tình trạng hoang mang, bất ổn như “ rắn mất đầu” và cũng dáo dác tìm đường thốt thân theo gót bọn quan thầy của chúng. Trong bài viết nhỏ của mình dưới đây, chúng tơi chỉ xin khảo sát một cách khái qt nhất về giai cấp tư sản mại bản từ khi Mỹ chính thức biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của chúng cho đến khi chúng đại bại trên chiến trường. Thời gian tuy khơng dài ( 21 năm) nhưng cũng đủ để một giai cấp vươn lên tự hồn thiện mình về ý thức giai cấp cũng như khẳng định vị thế kinh tế của mình. Đặc biệt, giai cấp đó lại được sự đỡ đầu hết sức hào phóng của ơng chủ Mỹ. Nhưng do ngay từ đầu, giai cấp tư sản mại bản đã tỏ rõ sự đối lập về quyền lợi cũng như ý THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 thc chớnh tr vi ton th nhõn dõn, i ngc li vi li ớch ca dõn tc nờn cựng vi s tht bi ca quc M, giai cp ny cng dn i n suy yu v b cỏch mng tiờu dit. Khỏi nim giai cp t sn mi bn hin nay ó tr thnh mt khỏi nim lch s, nhng do nú ó cú nhng tỏc ng khụng nh n lch s Vit Nam trong mt thi k nht nh. Do ú, nghiờn cu v nú cng nh nhng tỏc ng ca nú mt cỏch tớch cc hay tiờu cc i vi ton b tin trỡnh lch s dõn tc thit ngh cng rt cn thit, c bit l vi cụng cuc i mi theo nh hng xó hi ch ngha ca nc ta hin nay. II. NI DUNG 2.1. S hỡnh thnh giai cp t sn Vit Nam THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 3 2.1.1. Sự hình thành mầm mống chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược. Kinh tế sản xuất hàng hố đã xuất hiện từ lâu trong xã hội Việt Nam nhưng phải từ cuối thế kỷ XVI trở đi, kinh tế hàng hố mới chiếm một địa vị đáng kể trong lòng nền kinh tế phong kiến Việt Nam. Đó cũng là thời kỳ kinh tế Việt Nam bắt đầu tiếp xúc phần nào với những hoạt động ngoại thương khơng chỉ với các nước phương Đơng mà cả với một số nước phương Tây đang bước vào thời kỳ hình thành và phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. Trong thế kỷ XVII- XVIII, ở nước ta đã hình thành những thị trấn, thị tứ quan trọng như Hội An, Thăng Long, Gia Định làm cho những hoạt động giao dịch với bên ngồi cũng trở nên thường xun và rộng rãi hơn trước, đặc biệt là với các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây. Nền sản xuất hàng hố giản đơn đã mở rộng và thâm nhập vào nền kinh tế phong kiến tự nhiên. Đây là một sự vận động tất yếu của nội lực nền kinh tế, nhưng với lịch sử phát triển của kinh tế Việt Nam ta khơng thể phủ nhận vai trò của cha cố phương Tây- những người trực tiếp du nhập và củng cố phương thức sản xuất mới tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam thơng qua hoạt động truyền giáo của mình. Do vậy, ở những nơi cửa biển hay các thành phố quan trọng đã xuất hiện một hạng người chun làm nghề thương mại- một tầng lớp tiền thân của tư bản thương mại. Vào thời kỳ vương triều Tây Sơn ( cuối thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XIX) nền sản xuất hàng hố lại tiến thêm một bước mới. Nhà nước đã ban hành những chính sách khuyến khích đối với kinh tế thương nghiệp, giải quyết một phần mâu thuẫn giữa sức sản xuất và quan hệ sản xuất, mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội đương thời, đẩy kinh tế hàng hố và hoạt động cơng htương nghiệp tiến lên một bước. Thống nhất tiền tệ thành một đồng tiền duy nhất thuận lợi cho việc giao lưu hàng hố giữa các địa phương. Những chính sách kinh tế tiến bộ của nhà Tây Sơn đã góp phần khơi phục nền kinh tế nước ta sau một thời gian dài bị chia cắt bởi tình trạng cát cứ, phân THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 tranh giữa các tập đồn phong kiến. Tuy nhiên, sự phát triển này đã khơng được duy trì lâu dài bởi sự thất bại mau chóng của vương triều Tây Sơn. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa mới manh nha ở nước ta lại bước vào một thời kỳ khó khăn mới. Khi nhà Nguyễn lên nắm quyền thống trị ( đầu thế kỷ XIX) đã khơng những khơng xố bỏ quan hệ sản xuất phong kiến đã hết sức lỗi thời mà còn tỏ ra phản động hơn bao giờ hết. Hệ thống thượng tầng kiến trúc dưới thời Nguyễn càng bóp nghẹt cơ sở kinh tế ban đầu của kinh tế tư bản. Sức sản xuất mới trong đà phát triển của nó bị chặn đứng lại đã càng kht sâu thêm mâu thuẫn với quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, và càng tăng cường sự đối kháng gay gắt giữa quan hệ sản xuất với sức sản xuất mới. Thêm vào đó là những luật lệ hà khắc, chính sách “ ngăn sơng cấm chợ” của triều đình phong kiến, chế độ tài chính bất bình đẳng và nạn thuế khố, hà lạm của bọn vua chúa ngày càng làm thui chột những mầm mống tư bản chủ nghĩa mới manh nha hình thành. Như vậy, nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ trước khi thực dân Pháp xâm lược là một nền kinh tế phong kiến, trong đó quan hệ sản xuất đã xuất hiện và phát triển đến một trình độ nhất định, làm lung lay những cơ sở của kinh tế phong kiến chủ yếu dựa trên chế độ bóc lột lao dịch và địa tơ hiện vật và dựa trên quan hệ lệ thuộc về thân thể. Quan hệ sản xuất hàng hố và tiền tệ ấy đã thúc đẩy hình thành những thị trường địa phương nhỏ hẹp đang trong q trình dần dần liên hệ với nhau thành một thị trường mở rộng trong nước và một phần liên hệ với thị trường nước ngồi. Hệ quả tất yếu của tình trạng đó là mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu với sức sản xuất mới (mầm mống tư bản chủ nghĩa) ngày càng bộc lộ gay gắt. mặc dù trong lòng nền kinh tế phong kiến ấy đã hình thành sức sản xuất mới, nhưng về căn bản nó cũng là yếu tố kinh tế tiền tư bản và một số yếu tố mầm mống tư bản chủ nghĩa bị kìm hãm một cách nặng nề. Q trình sức sản xuất mới ấy lớn dần lên mâu thuẫn càng sâu sắc với quan hệ sản xuất phong kiến và chuẩn bị đập tan quan hệ ấy. Đó là q trình tiến bộ của lịch sử. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 2.1.2. Sự hình thành giai cấp tư sản Việt Nam Ngay từ khi nền kinh tế hàng hố bắt đầu manh nha xuất hiện ở nước ta thì kéo theo đó cũng xuất hiện một lớp người thốt ly khỏi sản xuất hàng hố đơn thuần. Đó là lực lượng tư bản thương nghiệp đầu tiên. Có thể tầng lớp này đã xuất hiện từ rất sớm trong xã hội Việt Nam, bởi trong cơ cấu xã hội Việt Nam cổ truyền, lớp người này đã được đề cập đến. Tuy nhiên, ra đời trong một xã hội nơng nghiệp cổ truyền với quan niệm Nho giáo nặng nề nên lớp người này khơng được coi trọng thậm chí còn bị coi thường và bị xếp vào hạng người dưới cùng trong kết cấu xã hội “ sĩ- nơng- cơng- thương”. Cùng với sự tách ra khỏi sản xuất nơng nghiệp của một số ngành thủ cơng đã dẫn đến chỗ phân hố trong nơng dân và những người sản xuất thủ cơng. Trong xã hội phong kiến Việt Nam ở nơng thơn đã xuất hiện một số nơng dân giàu có. Đó là mầm mống tư bản trong nơng nghiệp. Cùng với đó cũng xuất hiện một số thương nhân giàu có và cho vay nặng lãi đang trong q trình tích luỹ tư bản ngun thuỷ. đồng thời cũng xuất hiện một số rất ít cơng trường thủ cơng có mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Khi thực dân Pháp xâm chiếm và thống trị xã hội Việt Nam và chủ nghĩa tư bản thâm nhập vào kinh tế Việt Nam, nhiều sự biến đổi căn bản đã xảy ra. Cơ sở kinh tế phong kiến đã bị đánh một đòn rất nặng, kinh tế hàng hố tiến nhanh, cùng với nó là sự phân hố và bần cùng hố nơng dân. sự mở rộng thị trường trong nước cũng diễn ra nhanh chóng. Q trình đó cũng tạo điều kiện cho những mầm mống tư bản chủ nghĩa trong nước phát triển. Tuy nhiên, chính sách thuộc địa của bọn thực dân mà cụ thể lúc này là dùng Việt Nam làm thị trường tiêu thụ hàng hố và cho vay nặng lãi, biến nước ta thành thị trường phụ thuộc vào thị trường chính quốc. Nói cách khác, thực dân Pháp khơng hề có ý định phát triển nền kinh tế tư bản ở thuộc địa nhằm mục đích bảo trợ cho nền cơng nghiệp ở chính quốc. Nhưng nằm ngồi sự tính tốn của bọn thực THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 dõn, kinh t t bn ca nc ta vn cú bc phỏt trin mc du ht sc nh yu v quố qut do iu kin lch s qui nh. Quan h sn xut duy trỡ thuc a ca t bn ngoi quc cựng vi quan h kinh t phong kin ang tan ró v bin cht ó lm cho mt s yu t t bn ch ngha Vit Nam xut hin v tr thnh mt vt ph thuc vo thc dõn Phỏp, ch yu v mt t bn thng mi. Nhng yu t kinh t t bn ch ngha u tiờn xut hin vo cui th k XIX trong nn kinh t Vit Nam trong khuụn kh ca mt xó hi thuc a na phong kin. Trong hon cnh lch s c bit ú, nhng ngi t sn Vit Nam ra i ó úng mt con du rt sõu sc v cng rt ỏng bun y vo bn khai sinh ca mỡnh. Nu nh trc Th chin th nht, t sn Vit Nam ch l mt lp ngi ớt v s lng v yu kộm v kinh t thỡ sau chin tranh vi nhng iu kin mi, h ó vn lờn thnh mt giai cp vi mt h ý thc riờng, tr thnh giai cp t thõn ca nú. T nhng kin gii trờn ta cú th khỏi quỏt v s ra i ca giai cp t sn nh sau: Khi t bn Phỏp vo chim tr nc ta thỡ ch ngha t bn Vit Nam mi trong trng thỏi manh nha, giai cp t sn Vit Nam cha thnh hỡnh. Ch ngha quc Phỏp ó kỡm hóm v phỏ hoi nn kinh t cụng thng nghip dõn tc Vit Nam thc hin li nhun cao nht ca nú. Ch ngha t bn Vit Nam khụng th phỏt trin nhanh chúng. Nhng mt mt khỏc, khi ch ngha t bn quc thõm nhp vo nc ta, nú thỳc y cho nn kinh t t nhiờn c mau tan v, bin nc ta thnh vũng khõu ca th trng Th gii, tng lp vụ sn lm thuờ ngy cng nhiu, tng lp thng nhõn m rng phm vi kinh doanh. Túm li nú cú tỏc dng kớch thớch khỏch quan cho ch ngha t bn Vit Nam phỏt trin. V t sn Vit Nam vi t cỏch mt giai cp xó hi ra i l mt tt yu lch s. 2.2. Khỏi quỏt v giai cp t sn mi bn Vit Nam thi Phỏp thuc. 2.2.1. Cú hay khụng giai cp t sn mi bn Vit Nam? THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 7 Khi đặt ra câu hỏi này điều mà chúng tơi muốn đề cập đến là có hay khơng sự khác biệt giữa giai cấp tư sản dân tộc với giai cấp tư sản mại bản hay khơng? Như chúng ta đã biết, đặc trưng cơ bản nhất làm cơ sở cho sự khác nhau giữa các giai cấp trong xã hội là quan hệ của họ khác nhau với tư liệu sản xuất, từ đó họ sẽ khác nhau về địa vị trong hệ thống sản xuất của xã hội, khác nhau về vai trò trong tổ chức xã hội về lao động, khác nhau về phương thức hưởng thụ nếu nói như vậy thì sự phân biệt giữa tư sản dân tộc với tư sản mại bản sẽ khơng giống như sự phân biệt giữa giai cấp tư sản nói chung và giai cấp phong kiến. Vì tư sản mại bản và tư sản dân tộc đều chiếm hữu tư liệu sản xuất tư bản chủ nghĩa, đều làm giàu bằng bóc lột giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, đều có ý thức hệ giai cấp tư sản, và tất nhiên, họ đều thuộc về giai cấp tư sản nói chung. Và như thế thì có thể nào coi giai cấp tư sản mại bản như là một giai cấp riêng biệt trong xã hội? Nhưng sinh ra trong điều kiện xã hội thuộc địa, tư sản mại bản và tư sản dân tộc bên cạnh điểm giống nhau cơ bản, còn có những điểm rất khác nhau. đó là quan hệ kinh tế và thái độ chính trị khác nhau đối với chủ nghĩa đế quốc bên ngồi đang thống trị thuộc địa. Do đó, đã đưa tới sự phân biệt giữa giai cấp tư sản mại bản và giai cấp tư sản dân tộc. Mại bản là kẻ mơi giới địa phương giữa tư bản lũng đoạn ngoại quốc và thị trường tiêu thụ, thị trường ngun liệu thuộc địa. Nó là tay sai của tư bản tài chính ngoại quốc, là kẻ đại lý trực tiếp cho đế quốc nơ dịch hố thuộc địa và nửa thuộc địa, nghĩa là kẻ trực tiếp giúp đế quốc thống trị thị trường trong nước, thị trường dân tộc. Là một tập đồn trực tiếp phục vụ cho tư bản đế quốc chủ nghĩa, giai cấp tư sản mại bản có quyền lợi kinh tế khăng khít với đế quốc, được đế quốc ni nấng. Sự gắn liền quyền lợi của nó với đế quốc thể hiện rõ rệt nhất ở chỗ nó được hưởng chung lợi nhuận cao nhất với tư bản lũng đoạn ngoại quốc. Nói khác đi, tư sản mại bản là những kẻ có độc quyền kinh doanh trong một phạm vi thị trường nào đó ở một vài thứ hàng hố nào đó cho tư bản đế quốc chủ nghĩa. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Vì dính liền quyền lợi với đế quốc, giai cấp tư sản mại bản chỉ có thể tồn tị khi đế quốc còn thống trị thị trường thuộc địa. Trên cơ sở đó, ý thức giai cấp của tư sản mại bản tuy cũng là ý thức giai cấp tư sản nói chung nhưng còn là cơng nhận và bảo vệ quyền lợi của bọn đế quốc thống trị thuộc địa. Trái lại, giai cấp tư sản dân tộc là tập đồn tư sản xây dựng cơng nghiệp dân tộc, hoạt động kinh doanh của họ bằng cách này hay cách khác có liên hệ với nền sản xuất dân tộc, với việc đem hàng nội hố tiêu thụ trên thị trường trong nước và trao đổi với thị trường ngồi nước. Giai cấp tư sản dân tộc chỉ có thể phát triển khi nền cơng nghiệp dân tộc được phát triển, thị trường trong nước được bảo vệ. Như vậy quyền lợi kinh tế của họ có mâu thuẫn với tư bản đế quốc đến thống trị thị trường thuộc địa, kìm hãm và phá hoại nền cơng nghiệp dân tộc. Trên cơ sở đó, ý thức giai cấp của họ tuy cũng là ý thức giai cấp tư sản nói chung nhưng còn là đấu tranh với tư bản đế quốc để bảo vệ kinh doanh của giai cấp họ. Tóm lại, trực tiếp kinh doanh với đế quốc và có một độc quyền nào đó, gắn liền quyền lợi với đế quốc và do đó có ý thức duy trì bảo vệ quyền lợi của đế quốc ở thuộc địa. Đó là điều kiện cơ bản của giai cấp tư sản mại bản phân biệt với giai cấp tư sản dân tộc. Từ sự phân biệt giai cấp tư sản mại bản với giai cấp tư sản dân tộc suy ra rằng, giai cấp tư sản mại bản ra đời phụ thuộc hai điều kiện cơ bản có liên hệ khăng khít với nhau: Một mặt tư bản đế quốc tăng cường đầu tư vào thị trường thuộc địa ở một mức độ nhất định. Mặt khác lực lượng tư sản mại bản, do đầu tư của đế quốc được tạo ra, phát triển từ ít tới nhiều, hoạt động của họ từ chỗ lẻ tẻ đến chỗ thành một tập đồn có ý thức giai cấp của nó. Như vậy, q trình sản sinh giai cấp tư sản mại bản- kẻ đại lý trực tiếp cho tư bản đế quốc bên ngồi, khác hẳn q trình sản sinh giai cấp tư sản dân tộc- kẻ đại diện thực sự cho chủ nghĩa tư bản trong nước. Bởi vì chủ nghĩa tư bản nước thuộc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 địa, nửa thuộc địa nảy sinh cũng theo quy luật chung về sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. nó do hai điều kiện cơ bản quyết định: - Phải có một số tư nhân tập trung được nhiều tiền của vào tay ở một giai đoạn sản xuất hàng hố tương đối cao. - Phải có những người tiểu sản xuất trở thành vơ sản, tự do bán sức lao động cho những kẻ đã tập trung được nhiều tiền của. Hai điều đó khơng do chủ nghĩa đế quốc bên ngồi đẻ ra, nó được nảy sinh từ trong sự phát triển của nội bộ nền kinh tế nước đó, mặc dầu chủ nghĩa đế quốc thống trị có ảnh hưởng tới sự phát triển của chủ nghĩa tư bản nước thuộc địa, nửa thuộc địa. Vì thế ở nhiều nước, chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh trước khi bị chủ nghĩa đế quốc chiếm trị, tức là trước khi có lực lượng tư sản mại bản thì đã có những tư sản đại biểu cho nền cơng thương nghiệp nước đó rồi. Sự khác nhau về điều kiện nảy sinh và q trình phát triển của giai cấp tư sản mại bản và tư sản dân tộc biểu hiện rằng sự hình thành của hai giai cấp đó khơng có một mối liên hệ tất yếu, có thể đồng thời cùng xuất hiện nhưng cũng có thể xuất hiện sớm muộn khác nhau. Nhưng ở nước ta, bộ phận giai cấp tư sản mại bản chẳng những là một giai cấp cùng giai cấp tư sản dân tộc thuộc về giai cấp tư sản Việt nam nói chung mà nó cũng là giai cấp ra đời đồng thời với giai cấp tư sản dân tộc ở thời kỳ sau đại chiến Thế giới I. 2.2.2. Sự phát triển của giai cấp tư sản Việt Nam Vào thời kỳ đầu Pháp thuộc, khi đế quốc Pháp tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa Việt Nam, dần dần tạo ra tầng lớp tư sản mại bản thì cũng là thời kỳ nền kinh tế tự nhiên dần dần bị lay chuyển mạnh, kinh tế hàng hố đã có từ trước ngày một phát triển, cơng nhân làm th và tư sản dân tộc nảy sinh ngày một tăng; nói khác đi cũng là thời kỳ lực lượng tư sản mại bản bà tư sản dân tộc phát triển song song. Hãy điểm lại sự phát triển của hai tầng lớp đó qua mấy giai đoạn lịch sử cụ thể: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... i kỳ u xâm lư c c a th c dân Pháp mà giai c p tư s n Vi t Nam nói chung và giai c p tư s n m i b n nói riêng chưa xu t hi n v i tư cách m t giai c p Bư c sang giai o n t c l p trong n n kinh t - xã h i u th k XX n i chi n th gi i l n th nh t, tính ch t t nhiên c a n n kinh t Vi t Nam b lay chuy n, th trư ng m r ng t B c vào Nam và ã tr thành m t m t xích trong h th ng th trư ng th gi i T ng l p tư. .. TUYẾN 2.4 Nh n xét v giai c p tư s n m i b n Vi t Nam Vào cu i th k XIX b u th k XX, tư s n v i tư cách là m t giai c p ti n ã xu t hi n trên vũ ài chính tr Vi t Nam Nhưng ngay t khi ra i, giai c p này ã có s phân hố thành hai b ph n: tư s n dân t c và tư s n m i b n Và cũng ngay t u, hai b ph n này ã t n t i, phát tri n c l p và tr thành hai giai c p riêng bi t v i quy n l i, ý th c h giai c p và quan... tư s n mi n B c ã khơng còn n a Nên trong khi b n tàn qn Pháp h i h rút qn kh i nư c ta thì b n tư s n m i b n mi n B c cũng h i h ch y vào Nam Do v y trong th i kỳ này chúng tơi ch t p trung ch y u kh o sát v giai c p tư s n m i b n mi n Nam nư c ta, b i ru ng mi n B c k t 1954 tr i và c bi t là sau c i cách t, v cơ b n giai c p tư s n m i b n ã b tiêu di t N u như qu c Pháp trư c ay cai tr Vi t Nam. .. i quy n l i c a qu c Pháp tư s n m i b n Vi t Nam ã tr thành m t giai c p 2.2.3 c i m giai c p tư s n m i b n Vi t Nam V i tư cách là s n ph m tr c ti p c a q trình xâm lư c và nơ d ch nhân dân ta c a th c dân Pháp, giai c p tư s n m i b n ra i, hình thành và phát tri n u ph thu c vào chính sách kinh t c a chính qu c i v i thu c a Và nhìn m t cách khái qt nh t tư s n Vi t Nam th i Pháp thu c ta th... ch s h t s c cơ b n mà giai c p tư s n dân t c và giai căp tư s n m i b n cùng xu t hi n trong cùng m t th i i m và có vai trò l ch s r t khác nhau N u như giai c p tư s n dân t c ch là nh ng l c lư ng nh y u v kinh t và n hèn v chính tr , thì giai c p tư s n m i b n ã t ng có th i kỳ dài trong 21 năm n m quy n th ng tr , tr thành m t giai c p c m quy n- i u mà khơng ph i b t c giai c p xã h i nào cũng... hi p mà v n m nh c a giai c p tư s n m i b n cũng b e do Giai c p tư s n m i b n khơng th t n t i n u qu c và phong ki n b qu t b c l rõ b n ch t ph n ã n lúc giai c p tư s n m i b n khơng th khơng ng c a nó 2.3 Giai c p tư s n m i b n Vi t Nam dư i ch 2.3.1 Tình hình m i- Nh ng thay th c dân m i c a M i m i Sau th ng l i c a cu c kháng chi n ch ng Pháp tồn dân, tồn di n, trư ng kỳ và t l c cánh sinh... càng tăng cư ng mi n Nam và bu c chính quy n mi n Nam m i chúng vào khác u tư vào u tư, nhưng m t m t l a b p r ng mi n Nam có “ c l p”, hồ hỗn b t mâu thu n gi a tư s n mi n Nam và tư s n ngo i qu c, ng th i t o ch d a cho chúng, cho nên chúng ã có ch trương y Tuy th c ch t c a nh ng cơng ty h n h p y ph n l n v n là c a tư b n ngo i qu c, quy n qu n lý n m g n trong tay b n tư b n ngo i qu c, nhưng... cho tư b n c tài B n ch t ph n c quy n M M t ng, hi u chi n n cùng c a các chính quy n này b t ngu n t tính ch t giai c p c a chúng Chúng u i di n cho quy n l i c a giai c p tư s n m i b n quan liêu và các th l c phong ki n ph n ng nh t a phương, có quy n l i g n ch t v i quy n l i c a Cũng như giai c p tư s n m i b n giai c p tư s n m i b n các nư c thu c th c dân c a trư c a ph thu c vào M , mi n Nam. .. Nhưng nh ng xí nghi p c a Nhà nư c l i s n sàng bán l i cho tư b n ngo i qu c Rút c c ó ch là hình th c trá hình c a tư b n ngo i qu c u tư Tóm l i, ng riêng v m t kinh doanh mà nói, giai c p tư s n m i b n mi n Nam nh d a vào các qu c, nh t là M nên ã phát tri n hơn trư c Phát tài nh t là b n tư s n m i b n thân M C n nói ngay r ng, giai c p tư s n m i b n khơng có th l c kinh t riêng mà d a vào th... thu t bư c mi n Nam cơ s v t ch t và k u c a ch nghĩa tư b n nh m t o nên m t cơ s kinh t cho giai c p tư s n m i b n tay sai M S phát tri n c a giai c p tư s n m i b n mi n Nam trong 20 năm qua g n ch t v i vi n tr M , v i chi n tranh xâm lư c c a M chính sách “vi n tr thương m i hố” và chính sách kinh t ph c v chi n tranh xâm lư c c a M là “vú s a” ni béo b n tư s n m i b n mi n Nam Chi n tranh . kiện cơ bản của giai cấp tư sản mại bản phân biệt với giai cấp tư sản dân tộc. Từ sự phân biệt giai cấp tư sản mại bản với giai cấp tư sản dân tộc suy ra rằng, giai cấp tư sản mại bản ra đời. giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc. 2.2.1. Có hay không có giai cấp tư sản mại bản ở Việt Nam 2.2.2. Sự phát triển của giai cấp tư sản Việt Nam 2.2.3. Đặc điểm giai cấp tư sản mại bản. tư sản dân tộc với tư sản mại bản sẽ khơng giống như sự phân biệt giữa giai cấp tư sản nói chung và giai cấp phong kiến. Vì tư sản mại bản và tư sản dân tộc đều chiếm hữu tư liệu sản xuất tư

Ngày đăng: 17/04/2015, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan