Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
59,16 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN FPT TỪ NĂM 2011 NĂM 2013 VÀ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN I Cơ sở lý thuyết phân tích các chỉ tiêu tài chính 1 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán: (1) Hệ số thanh toán chung phản ánh 1 đồng nợ được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản của doanh nghiệp nhìn chung, hệ số này càng cao, chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp chủ động được nguồn vốn trong kinh doanh Nếu hệ số này bằng 1 hoặc nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng mất hết vốn chủ sở hữa và đang đi đến bờ vực phá sản (2) Hệ số thanh toán nợ dài hạn phản ánh 1 đồng nợ dài hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản dài hạn của doanh nghiệp (3) Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn phản ánh khả năng của doanh nghiệp có thể hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn bằng các TSLĐ của doanh nghiệp (4) Hệ số thanh toán nhanh nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà lượng tiền sẵn có vào ngày lập bảng cân đối kế toán và lượng tiền mà doanh nghiệp hi vọng có thể chuyển đổi được từ đầu tư tài chính và các khoản phải thu để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn Nhìn chung các hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đem lại sự an toàn về tình hình tài chính, đảm bảo doanh nghiệp luôn có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn ngược lại các hệ số thanh toán thấp thể hiện tiềm năng thanh toán kém, tuy nhiên, 1 doanh nghiệp có hệ số thanh toán nợ ngắn hạn quá cao cũng có mặt không tốt, do doanh nghiệp tồn trữ khối lượng tiền quá lớn, một loại tài sản như không sinh lời 2 Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và tình hình tài sản: (5) (6) Nhìn chung hệ số tự tài trợ cao phản ánh doanh nghiệp rất chủ động về vốn trong kinh doanh Tuy nhiên tùy theo đặc điểm ngành nghề kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà có kết cấu nguồn tài trợ và cơ cấu tài sản khác nhau Do vậy không thể dựa vào từng chỉ tiêu mà có những đánh giá xác đáng về doanh nghiệp (7) (8) Các chỉ tiêu phản ánh quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn - Quan hệ giữa TSCĐ và nguồn dài hạn: Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp = vốn chủ sở hữu + nợ dài hạn Nếu TSCĐ > Nguồn dài hạn chứng tỏ nguồn tài trợ không hợp lý, doanh nghiệp dễ (9) lâm vào tình trạng thiếu và mất khả năng thanh toán do dùng nguồn ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn - VLĐ thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + nợ dài hạn – Giá trị còn lại của tài sản cố định (VCĐ) - Vốn lưu động thuần = TSLĐ và ĐTDH – Tổng nợ ngắn hạn 3 Các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của tài sản: (10) (11) Vòng quay hàng tồn kho phản ánh trong một kì, hàng tồn kho luân chuyển được bao nhiêu lần số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày từ khi mua nguyên vật liệu, hàng hóa đến khi bán được hàng Nhìn chung, so với kì trước, vòng quay hàng tồn kho giảm, hay thời gian của 1 vòng quay hàng tồn kho tăng, chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn ứ đọng, kéo theo nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng (trong điều kiện quy mô sản xuất kinh - doanh không đổi) Nguyên nhân làm giảm vòng quay hàng tồn kho có thể do: Hiệu quả quản lý yếu tố đầu vào không tốt Chu kì sản xuất kéo dài Thành phẩm hàng hóa không bán được Chính sách dự trữ vật tư, hàng hóa Các nguyên nhân khách quan khác Thận trọng khi phân tích: trường hợp vòng quay hàng tồn kho tăng song phản ánh xu hướng tài chính không tốt (sau khi bán, hàng khan hiếm, giá cả đầu vào tăng, không có hàng bán, ) (12) (13) Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để chuyển các khoản phải thu từ người mua thành tiền Nó cho thấy hiệu quả của cơ chế quản lí tín dụng của doanh nghiệp Nếu chính sách tín dụng của doanh nghiệp không thay đổi, vòng quay khoản phải thu bình quân tăng, hay kì thu tiền bình quân ngắn hơn so với kì trước thường được coi là là tốt, bởi các tác động tích cực sau: - Làm giảm vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán; - Giảm nhu cầu vốn của doanh nghiệp (trong điều kiện quy mô sản xuất không thay đổi) - Tăng hiệu quả sử dụng vốn; - Tăng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cho chủ nợ Ngược lại, nếu chính sách tín dụng của doanh nghiệp không thay đổi, vòng quay khoản phải thu bình quân giảm, hay kì thu tiền bình quân dài hơn so với kì trước thường được đánh giá là không tốt Nguyên nhân của tình trạng đó có thể là: - Công tác giám sát, quản lí nợ của doanh nghiệp không tốt - Khách nợ cố tình chây ỳ, hoặc lâm vào tình trạng thiếu/mất khả năng thanh toán - Kết quả của những biện pháp nhằm duy trì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,… Lưu ý: cần thận trọng khi phân tích trong các trường hợp, vòng quay khoản phải thu tăng song phản ánh xu hướng tài chính không tốt do các khoản phải thu giảm kéo theo kết quả tiêu thụ giảm cần phân tích kĩ nguyên nhân để có cách nhìn nhận đánh giá chính xác (14) (15) 4 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và phân phối thu nhập: (16) Trên thực tế, mức độ lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong một ngành thì công ty nào quản lí và sử dụng các yếu tố đầu vào (vốn, nhân lực…) tốt hơn thì sẽ có hệ số lợi nhuận/doanh thu (lợi nhuận ròng) cao hơn (17) ROA phản ánh một đồng tài sản sử dụng bình quân trong kì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận (18) ROE thường được các nhà phân tích để so sánh với các cổ phiếu khác trên thị trường thông thường ROE càng cao thì cổ phiếu càng hấp dẫn, và tỉ số này cho thấy được khả năng sinh lời của công ty so với các công ty khác Chỉ số này là thước đo chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn của cổ đông bỏ ra tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ROE cao chứng tỏ công ty sử dụng có hiệu quả đồng vốn của cổ đông Từ đó nhà đầu tư có cơ sở tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty X hay công ty Y có cùng ngành nghề với nhau (19) (20) (21) Nhìn chung các chỉ số trên (16;17;18;19;20;21) càng cao, chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Song để có cái nhìn toàn diện hơn, cần so sánh với các chỉ số của chính doanh nghiệp ở các thời kì trước và so sánh với số trung bình của ngành hoặc của các doanh nghiệp có điều kiện tương tự trong các ngành (22) Hoặc, hệ số chi trả cổ tức = 1 – tỉ lệ thu nhập giữ lại Hệ số chi trả cổ tức, thường được tuyên bố tại đại hội cổ đông thường niên, phản ánh cổ tức của cổ đông chiếm bao nhiêu phần trăm thu nhập, đồng thời nói lên chính sách chi trả cổ tức của công ty Chính sách này có thể thay đổi theo từng thời kì và do đó nó phản ánh chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp (23) Tỉ suất cổ tức hiện hành phản ánh thu nhập của nhà đầu tư tính trên vốn thực anh ta phải bỏ ra để có được cổ tức tương ứng 5 Các chỉ tiêu về triển vọng phát triển của công ty: (24) Hệ số thu nhập giữ lại (b) = 1 – hệ số chi trả cổ tức Hệ số thu nhập giữ lại phản ánh sự tích lũy của công ty cho tương lai, góp phần vào tốc độ phát triển của công ty sau này (25) P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá bao nhiêu cho mỗi đồng thu nhập Mỗi công ty hiện tại có thu nhập chưa cao, nhưng lại được thị trường đánh giá cao về tiềm năng phát triển thì P/E sẽ cao, và ngược lại (26) Chỉ tiêu này cho biết giá cổ phiếu đang bán trên thị trường đắt hơn, rẻ hơn hay bằng mệnh giá tương tự như P/E, chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ công ty được đánh giá có triển vọng phát triển trong tương lai (27) II Phân tích báo cáo tài chính của tập đoàn FPT từ năm 2011 đến năm 2013 và đánh giá, dự báo triển vọng phát triển của tập đoàn 1 Giới thiệu về tập đoàn FPT 1.1 Giới thiệu chung về tập đoàn FPT - Tiền thân của công ty FPT là công ty Công nghệ Thực phẩm thành lập ngày 13/09/1988 Ngày 27/10/1990, công ty đã đổi tên thành công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT Tháng 03/2002, công ty cổ phần hóa, tên công ty được đổi thành công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT - Sau gần 26 năm phát triển, FPT (Finance and Promoting Technology) luôn là công ty Công nghệ thông tin và Viễn thông hàng đầu tại Việt Nam với doanh thu hơn 1,36 tỷ USD (Báo cáo tài chính 2013), tạo ra gần 17.000 việc làm và giá trị vốn hóa thị trường (tại 28/2/2014) đạt 17.608 tỷ đồng, nằm trong số các doanh nghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam (theo báo cáo của Vietnam Report 500) - Với các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin và Viễn thông, FPT cung cấp dịch vụ tới 57/63 tỉnh thành tại Việt Nam, không ngừng mở rộng thị trường toàn cầu FPT đã có mặt tại 17 quốc gia trên thế giới, như: Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Singapore, Australia, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Myanma, Lào, Campuchia, Việt Nam, Kuwait, Bangladesh và Indonesia - FPT có bề dày thành tích trong việc tạo dựng và triển khai các mô hình kinh doanh mới có quy mô lớn Sau 26 năm hoạt động, hiện, FPT là công ty số 1 tại Việt Nam trong các lĩnh vực Phần mềm, Tích hợp hệ thống, Dịch vụ CNTT, Phân phối và Sản xuất các sản phẩm CNTT, Bán lẻ sản phẩm CNTT Ở lĩnh vực viễn thông, FPT là 1 trong 3 nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn nhất Việt Nam cung cấp đa dạng các sản phẩm Ở lĩnh vực nội dung số, FPT hiện là đơn vị Quảng cáo trực tuyến số 1 tại Việt Nam và tự hào sở hữu hệ thống báo điện tử có hơn 42 triệu lượt truy cập mỗi ngày, tương đương số người sử dụng Internet tại Việt Nam Ngoài ra, FPT còn sở hữu một khối giáo dục đại học và dạy nghề với tổng số hơn 16.000 sinh viên và là một trong những đơn vị đào tạo về CNTT tốt nhất tại Việt Nam 1.2 Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động và kinh doanh - Lĩnh vực Công nghệ thông tin và viễn thông: Công ty bán lẻ FPT; Công ty TNHH Dịch vụ Tin học FPT; Công ty TNHH Hệ thông Thông tin FPT; Công ty Cổ phần Phần mềm FPT; Công ty TNHH Truyền thông và Giải trí FPT; Công ty TNHH Công nghệ Di động FPT; Công ty Cổ phần Dich vụ Trực tuyến FPT; Công ty TNHH Phân phối FPT; Công ty Quảng cáo FPT; Tổng công ty Cổ phần viễn thông FPT − Lĩnh vực tài chính ngân hàng: Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT; Ngân hàng Cổ phần Thương mại FPT; Công ty Cổ phần Quản lý quỹ đầu tư FPT − Lĩnh vực bất động sản: Công ty Bất động sản FPT; Công ty Phát triển Khu Công nghệ cao Hòa Lạc FPT − Lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Đại học FPT 2 Phân tích báo cáo tài chính của tập đoàn FPT từ năm 2011 đến năm 2013 FPT là công ty hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin của Việt Nam, công ty chuyên nhập khẩu và kinh doanh các sản phẩm công nghệ thông tin, linh kiện máy tính, tích hợp phần mềm hệ thống, gia công và xuất khẩu phần mềm, cung cấp dịch vụ viễn thông Ngoài ra FPT còn tham gia đầu tư sang các lĩnh vực khác như tài chính, giáo dục Trong đó, viễn thông là lĩnh vực đóng góp lợi nhuận cao nhất cho FPT 2.1 Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh Bảng 2.1 Báo Cáo kết quả hoạt động kinh doanh của tập đoàn FPT 2011-2013 Đơn vị: 1000VNĐ Chỉ tiêu Mã số 2011 2012 2013 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ (10=01-02) 4.Gía vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ( 20=10-11) 6.Doanh thu hoạt động tài chính 7.Chi phí tài chính Trong đó: chi phí lãi vay 8.Chi phí bán hàng 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)-(24+25)) 11.Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13.Lợi nhuận khác (40=31-32) 14.Lợi nhuận từ công ty liên kết 01 25.397.759.810 24.624.085.074 27.114.701.620 02 10 27.512.943 25.370.246.866 29.781.279 24.594.303.794 86.812.894 27.027.888.726 11 20 20.412.099.287 4.958.147.580 19.902.158.833 4.692.144.961 21.488.735.998 5.539.152.729 21 22 23 24 25 30 552.057.804 693.757.749 249.500.890 793.284.728 1.603.154.839 2.420.008.067 636.518.017 549.888.373 228.658.641 857.892.995 1.602.676.357 2.318.205.254 385.721.360 270.555.567 132.491.173 1.356.607.364 1.846.473.691 2.451.237.467 31 32 40 45 104.920.544 58.923.327 45.997.217 35.537.692 167.744.038 112.050.540 55.693.497 32.661.858 204.959.308 119.640.700 85.318.612 21.520.886 15.Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40+45) 16.Chi phí thuế TNDN hiện hành 17.(Thu nhập) thuế TNDN hoãn lại 18.Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52) 19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 50 2.501.542.976 2.406.560.609 2.558.076.965 51 52 60 418.067.273 4.327.973 2.079.147.730 424.440.323 (3.366.547) 1.985.486.833 477.971.353 (27.654.356) 2.065.312.995 70 7,861 5,665 5,858 Từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh trên ta có: Biến động doanh thu: Biến động doanh số Doanh thu (tỷ đồng) 2011 25.370 2012 24.594 2013 27.028 Thay đổi (tỷ đồng) % thay đổi % thay đổi trung bình -776 -3 2434 10 3,5 2011 2.079 2012 1.985 -94 Giảm 4,52 6.276 5.665 2013 2.065 80 4,03 Giảm 0,245 5.858 Biến động Lợi nhuận Biến động lợi nhuận LNST(tỷ vnd) Thay đổi (tỷ vnd) % thay đổi % thay đổi bình quân Lãi cơ bản trên cổ phiếu ( đồng /Cp) Thay đổi( đồng) % thay đổi % thay đổi bình quân -611 -9,7 193 3,4 -3,15 Biến động Gía vốn HB&Dv và Chi Phí Chỉ tiêu biến động 4.Gía vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp Thay đổi (tỷ vnd) Thay đổi % Thay đổi bình quân 8.Chi phí bán hàng Thay đổi ( tỷ vnd) % thay đổi % thay đổi bình quân 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp Thay đổi ( tỷ vnd) % thay đổi % thay đổi bình quân 2012 19.902 2013 21.489 -510 -2,5 11 2011 20.412 1587 8 2,75 1.356 498 58 33,1 1.846 24 793 858 65 8,2 25 1.603 1.602 -1 0 244 15,2 7,6 Năm 2012, nền kinh tế trì truệ trong nước và cả thế giới ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của FPT khiến các chỉ tiêu năm 2012 đều giảm so với năm 2011 Cụ thể, trong năm doanh thu đạt 24.624 tỷ đồng, giảm 3% so với năm 2011 và LNST đạt 1.985 tỷ đồng, giảm 4,52% so với năm 2011.Nhìn chung trong năm 2011-2012 công ty quản lý chi phí khá ổn định nên các loại chi phí như giá vốn đầu vào, chi phí bán hàng và chi phí quản lý đều không có biến động mạnh Năm 2013, kinh tế trong nước tiếp tục tăng trưởng chậm GDP 2013 tăng 5,4%, thấp hơn mức tăng trung bình trong vòng 5 năm trở lại đây Những khó khăn của nền kinh tế chưa được giải quyết tiếp tục gây áp lực lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong bối cảnh đó, FPT đã nỗ lực thực hiện kế hoạch kinh doanh đã thu về được các kết quả khá khả quan so với năm 2012 đó là doanh thu tăng 27.028 tỷ đồng tăng gần 10% so với năm 2012 và Lợi nhuận sau thuế toàn Tập đoàn đạt 2.065 tỷ đồng, tăng 4,03% so với năm 2012 Thu nhập bình quân trên mỗi cổ phiếu (EPS) đạt 5.858 đồng, tăng 3,4 % so với năm 2012 Vì thực hiện các chiến lược kinh doanh mới để kéo theo đó chi phí như giá vốn đầu vào , chi phí bán hàng và chi phí quản lý đều tăng trong đó chi phí giá vốn đầu vào tăng 8%v, chi phí quản lý quản lý doanh nghiệp tăng 15,2% và đặc biệt chi phí bán hàng tăng 58% so với năm 2012 Các chỉ số khả năng sinh lời Chỉ tiêu 2011 1 Tỷ lệ lãi gộp /Doanh thu 2- EBIT/Doanh thu 3-LNTT/Doanh thu 4-LNST/Doanh thu 5.ROE 6.ROA 2012 2013 19,19% 12,09% 9,6% 8,09% 41,9% 15,3% 18,5% 12% 9,5% 7,8% 32,7% 13,8% 19,3% 10,8% 8,8% 7,2% 29,9% 13,1% Chúng ta có thể thấy các chỉ tiêu sinh lời trên đều giảm nhẹ qua các năm Chỉ tiêu lợi nhuận gộp doanh thu phản ánh phần nào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của FPT nhưng nó vẫn chưa thực tế vì trong đó còn một phần chi phí lãi vay nữa Và LNST là lợi nhuận cuối cùng để nói lên công ty hoạt động có hiệu quả hay không Nhưng với tình hình trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới mà các chỉ tiêu này giảm đều qua các năm cũng là dễ hiểu nhưng vẫn ở mức ổn định 2.2 Phân tích bảng cân đối kế toán Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán rút gọn: Đơn vị: 1000VNĐ Tài sản A.Taì sản ngắn hạn I Tiền và tương đương tiền II.Các khoản phải đầu tư tài chính NH III Hàng tồn kho IV Tài sản NH khác B.Tài sản dài hạn Năm 2011 11.372.728.248 2.902.382.823 861.597.468 3.275.849.800 551.384.429 3.570.358.291 Năm 2012 10.229.470.211 2.318.915.022 662.020.767 2.699.508.806 773.383.473 3.979.712.411 Năm 2013 12.908.243.472 2.750.971.144 1.443.449.364 3.328.880.961 973.407.630 4.662.313.781 I Tài sản cố định II Các khoản đầu tư TC dài hạn III Tài sản khác IV Lợi thế TM Tổng 2.160.890.020 865.424.033 336.649.419 216.366.360 14.943.086.539 2.617.661.929 696.285.615 447.964.419 231.508.275 14.209.182.622 3.075.863.270 706.727.341 647.002.229 216.366.360 17.570.557.253 Nguồn vốn A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn B Vốn chủ sở hữu I Vốn chủ sở hữu II.Nguồn kinh phí và quỹ khác C.Lợi ích của cổ đông thiểu số Tổng 8.717.275.015 8.475.464.627 241.810.388 5.521.004.779 5.518.254.779 2750.000 704.806.744 14.943.086.539 7.114.920.592 6.819.506.261 295.414.330 6.181.762.066 6.179.012.066 2.750.000 912.499.963 14.209.182.622 9.316.700.305 9.068.740.122 247.960.183 7.208.664.664 7.205.914.664 2.750.000 1.045.192.283 17.570.557.253 Về biến động tài sản Dựa vào bảng kết quả khi phân tích biến động tài sản ở bảng số liệu ta thấy tài sản ngắn hạn của cộng ty có sự biến động không thống nhất trong 3 năm qua Năm 2013 tăng 20.75% so với năm 2012, năm 2012 giảm -11,18% so với năm 2011 Tài sản ngắn hạn năm 2012 giảm mạnh là do việc đáo hạn 1.800 tỷ đồng trái phiếu đã kéo theo cơ cấu tài sản của FPT thay đổi, làm dư tiền và tương đương tiền giảm -583.467.801 nghìn đồng so với đầu năm TSNH năm 2013 tăng mạnh là do Tập đoàn FPT đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu phần mềm, mở rộng chuỗi bán lẻ Tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có sự biến động không thống nhất (tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3 năm lần lượt là 5,77%, 4,66%, 8,22%) Ta thấy tỷ trọng của tiền trong 3 năm qua giảm (tỷ trọng tiền năm 2011, 2012, 2013 lần lượt như sau: 19,42%, 16.32%, 15,66%) Tỷ trọng hàng tồn kho cũng giảm (tỷ trọng hàng tồn kho 3 năm lần lượt là: 21,92%, 19,00%, 18,95%) Tỷ trọng hàng tồn kho giảm là dấu hiệu tốt cho công ty cho thấy công ty bán được nhiều hàng, chiến lược tập trung mở rộng chuỗi bán lẻ hoạt động tốt mang lại doanh thu Tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có sự biến động không thống nhất trong khi đó tài sản dài hạn biến động tăng qua các năm Tài sản dài hạn năm 2013 tăng 5% so với năm 2012, năm 2012 tăng 3,12% Nhìn về tổng tài sản qua các năm ta thấy năm 2012 có sự giảm nhẹ ( 4,91%) nhưng sang năm 2013 lại có sự tăng mạnh (23.66%) Sự biến động này là do trong tài sản dài hạn các khoản đầu tư tài chính biến động thất thường trong khi đó tài sản cố định và tài sản khác tăng qua các năm Tóm lại trong 3 năm qua cơ cấu Tài sản của công ty tập trung lớn vào đầu tư tài sản ngắn hạn nhiều hơn đều hơn 70% ( Tỷ trọng TSNH/ Tổng TS lần lượt các năm 2011, 2012, 2013 là 76,11%, 71,99%, 73,47%) nên sự biến động của tổng tài sản sẽ phụ thuộc nhiều vào tài sản ngắn hạn Vê cơ cấu nguồn vốn Nhìn vào bảng ta thấy Nợ nhìn chung là tăng lên theo 3 năm nhưng lại biến động không thống nhất giữa các năm Năm 2012 giảm 1.602.354.423 nđ (18,38%) so với năm 2011 Năm 2013 tăng mạnh 2.201.779.713 nđ (30,95%) so với năm 2012 Vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm cụ thể năm 2012 tăng 660.757.287 nđ ( 11,97%) so với năm 2011, năm 2013 tăng 1.026.902.598 nđ (16,61%)so với năm 2012 Về mặt quy mô ta thấy VCSH tăng đều qua các năm nhưng về tỷ trọng VCSH/NV qua các năm lại biến động không thống nhất cụ thể năm 2011, 2012, 2012 lần lượt là 36.95%, 43.51%, 41.03% Xét tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu Năm 2011 nợ chiếm tỷ lệ 157,9% trên vốn chủ sở hữu sang năm 2012 giảm còn 115,1%, xét thấy năm 2012 tỷ lệ nợ giảm chủ yếu là do nợ vay ngắn hạn 1.655.958.366, giảm 19,53% so với năm 2011, nhưng năm 2013 lại tăng lên thành 129.2% nguyên nhân chủ yếu do nợ ngắn hạn tăng mạnh Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản cũng có xu hướng giảm Năm 2011 nợ chiếm 58,34% trên tổng tài sản sang năm 2012 giảm còn 50,07% Nhưng sang năm 2013 lại có tăng nhẹ lên là 53,02%.Ta thấy tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của công ty giảm nên khả năng thanh toán được cải thiện tốt hơn và đảm bảo thanh toán an toàn Năm 2012 là năm được xem nền kinh tế Việt Nam chạm đáy khủng hoảng nên đã tác động nhiều tới Tập đoàn FPT làm cho nguồn vốn giảm nhưng bước sang năm 2013 nền kinh tế đã có nhiều khởi sắc, nhờ chiến lược kinh doanh đúng đắn nên công ty đã có nhiều sự tăng trưởng tốt 2.3 Phân tích các chỉ số tài chính: 2.3.1 Chỉ số thanh toán: Bảng 2.3 Các chỉ tiêu thanh toán Đơn vị: 1000VNĐ Năm STT 1 Chỉ tiêu EBIT 2011 2012 2013 2012/2011 Tỷ lệ % 2013/2012 Tỷ lệ % 2.751.043.866 2.635.219.250 2.690.568.138 95,79 102,1 2 Lãi vay 3 Tài sản ngắn hạn 4 Hàng tồn kho 5 Nợ ngắn hạn 6 Tổng tài sản 7 Tổng nợ 8 Khả năng thanh toán lãi vay (8=1/2) Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (9=3/5) Khả năng thanh toán chung (10=6/7) Khả năng thanh toán nhanh (11=(3-4)/5) 9 10 11 249.500.890 228.658.641 132.491.173 91,65 57,94 11.372.728.248 10.229.470.211 12.908.243.472 89,95 126,19 3.275.849.800 2.699.508.806 3.328.880.961 82,41 123,31 8.475.464.627 6.819.506.261 9.068.740.122 80,46 132,98 14.943.086.539 14.209.182.622 17.570.557.253 95,09 123,66 8.717.275.015 7.114.920.592 9.316.700.305 81,62 130,95 11,03 11,52 20,31 10,.52 176,21 1,34 1,50 1,42 111,79 94,89 1,71 2,00 1,89 116,50 94,43 0,96 1,10 1,06 115,58 95,66 Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty năm 2011, 2012, 2013 Nhìn chung khả năng thanh toán của công ty là khá tốt, và đang có xu hướng được cải thiện Biểu hiện là các chỉ tiêu về khả năng thanh toán đang có xu hướng tăng dần Cụ thể: - Khả năng thanh toán lãi vay, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán nhanh đều tăng từ năm 2011 đến năm 2013, tuy tỷ lệ tăng không nhiều - Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở mức trung bình 1,4 chứng tỏ khả năng sẵn sàng thanh khoản các khoản nợ cao - Khả năng thanh toán nhanh của FPT tăng dần từ năm 2011-2013 Trong đó năm 2011 chỉ số này dưới 1 còn năm 2012 và năm 2013 đều lớn hơn 1 điều này cho thấy khả năng lượng tiền sẵn có vào ngày lập bảng kế toán và lượng tiền mà doanh nghiệp có thể chuyển đổi được từ đầu tư tài chính và các khoản thu để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn rất ổn định Tuy nhiên không được chủ quan để tránh tình trạng ứ đọng vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn - Khả năng thanh toán chung của fpt cũng rất cao, trung bình lớn hơn 1,8 chứng tỏ fpt đang ở tình trạng rất tốt chứng tỏ tình hình thanh toán an toàn, lượng tài sản ngắn hạn dồi dào đảm bảo thanh toán những khoản nợ ngắn hạn - Khả năng thanh toán lãi vay của công ty qua 3 năm biến động khá nhiều và có xu hướng tăng Cao nhất là năm 2013 lên tới 20,31% Khả năng thanh toán lãi vay ở năm 2013 cao nhất là do công ty sử dụng ít nợ vay nên lãi vay phải trả thấp mặc dù thu nhập trước thuế và lãi vay không cao bằng 2012 nhưng khả năng thanh toán lãi vay lại cao hơn Cả 3 năm thì khả năng thanh toán lãi vay của công ty ở mức tương đối khá Điều này cho thấy hiện tại công ty vẫn sử dụng khá ít nợ và có thể đảm bảo khả năng thanh toán các khoản lãi vay này khá do đó có thể công ty nên mạnh dạn vay nợ để mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm tăng hiệu quả sự dụng đòn bẩy tài chính 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và tình hình tài sản Bảng 2.4 Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn và tình hình tài sản STT 1 2 Chỉ tiêu Hệ số nợ Hệ số VCSH 2011 0.58 0.42 Năm 2012 0.50 0.50 2013 0.53 0.47 2012/2011 2013/2012 Tỷ lệ % Tỷ lệ % 85,83 105,90 119,83 94,09 3 4 Tỷ trọng vốn cố định Tỷ trọng vốn lưu động 0.76 0.72 0.73 94,59 102,05 0.24 0.28 0.27 117,22 94,74 -Thông số nợ thể hiện khả năng tài trợ bằng nợ và mức độ tự chủ tài chính của một công ty Trong 3 năm trên hệ số nợ đều lớn hơn hoặc bằng 50% (năm 2011: 58%; năm 2012 : 50% và năm 2013 53%) Nguyên nhân có thể do công ty huy động thêm nguồn vốn lớn để đầu tư và chang chải những khó khăn khi kinh tế lâm vào khó khăn hiện nay và do fpt là một tập đoàn lớn Năm 2012 hệ số nợ 0,5 thấp nhất trong các năm, cũng là năm hứng chịu ảnh hưởng lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, cụ thể hệ số nợ năm 2012 so với năm 2011 bằng 85,83% và năm 2013 so với năm 2012 bằng 105,9% xét thấy năm 2012 tỷ lệ nợ giảm chủ yếu là do nợ vay ngắn hạn 2.859 tỷ đồng, giảm 39% so với năm 2011.và nợ vay ngắn hạn tăng 2.249 tỷ , tăng 33% so với năm 2012 Ta thấy tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của công ty giảm nên khả năng thanh toán được cải thiện tốt hơn và đảm bảo thanh toán an toàn -Tỷ trọng vốn cố địnhnăm 2012 và 2013 giảm so với năm 2011 cụ thể năm 2011:76%; năm 2012:72% năm 2013: 73%) nhưng vẫn đang ở mức cao đều lớn hơn 70% thể hiện Trong bối cảnh kinh tế suy thoái, hoạt động kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp gặp khó khăn và việc đầu tư dài hạn gặp rủi ro lỗ vốn là điều khó tránh khỏi, nhưng năm 2013 có dấu hiệu khởi sắc hơn so với năm 2012 Tỷ trọng vốn lưu động cũng được điều chỉnh phù hợp 2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động Bảng 2.5 Chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động 2012/2011 2013/2012 Tỷ lệ % Tỷ lệ % Năm STT 1 2 3 4 5 Chỉ tiêu Vòng quay hàng tồn kho Số ngày tồn kho Vòng quay khoản phải thu Số ngày phải thu Số ngày phải trả 2011 2012 2013 7,16 6,64 7,156 92,74 107,77 55 51 55 107,84 92,73 9,36 7,93 7,93 84,72 100 39 21 46 30 46 33 117,95 142,86 100 110 Xét vòng quay hàng tồn kho : Năm 2011:7,16 vòng, năm 2012 là 6,64 vòng, năm 2013 là 7,156 vòng cho - thấy vòng quay của 3 năm có số vòng gần bằng nhau tương ứng với số ngày tồn kho lần lượt là 55, 51, 55 , tốc độ này cho thấy công tác bán hàng ổn định , số ngày tồn kho ở mức vừa phải cho thấy hàng tồn kho không bị ứ đọng Xét số vòng quay phải thu Năm 2012 và năm 2013 số vòng quay phải thu đều là 7,93 vòng ứng với 46 - ngày , tốc độ này chứng tỏ công nợ tiến triển ổn định , không có biến động lớn nên kỳ hạn thu tiền không thay đổi năm 2011 số vòng khoản phải thu lớn hơn năm 2012 có thể do sự tác động của khungr hoảng kinh tế Số ngày phải trả tăng nhẹ từ năm 2011-2013 cho thấy tốc độ thanh toán nợ - chậm hơn đôi chút nên kỳ hạn thanh toán tiền tăng nhẹ II.3.4 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và phân phối thu nhập Bảng 2.6 Chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và phân phối thu nhập Đơn vị: 1000VNĐ STT Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 LNST Cổ tức CPƯĐ Vốn CSH Tổng tài sản Tổng nợ Tổng mệnh giá CPƯĐ Số lượng CPT đang lưu hành ROE ROA EPS(đồng/cp) NAV DPS Hd Giá CP 31/12/N Tỷ suất cổ tức hiện hành (31/12/N) 8 9 10 11 12 13 14 15 • 12/11 13/12 Tỷ lệ % Tỷ lệ % Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2.079.147.730 380.925.429 5.521.004.779 14.943.086.539 8.717.275.015 2.539.502.860 1.985.486.833 445.150.112 6.181.762.066 14.209.182.622 7.114.920.592 2.967.667.413 2.065.312.995 457.604.776 7.208.664.664 17.570.557.253 9.316.700.305 3.050.698.507 95,50 116,86 111,97 95,09 81,62 116,86 104,02 102,80 116,61 123,66 130,95 102,80 216.031,332 271.904,099 274.443,726 125,86 100,93 33,40% 14% 7861 57,416 2 25,44% 27,5 27,99% 14% 5665 41,344 2 35,3% 21,6 25,02 11,75% 5858 52,907 3 51,21% 31,6 83,80 100,43 72,06 72.01 100 138,76 78,55 89,39 84,11 103,41 127,97 150 145,07 146,30 7,27% 9,26% 9,49% 127,37 102,48 Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản ROA Năm 2011 và năm 2012 ROA đều bằng 14% và năm 2013 giảm xuống chỉ còn 11,75% là do nguồn vốn tăng chưa đem lại lợi nhuận và tổng tài sản năm 2013 bằng 123,66 tăng 23,66% so với năm 2012 Tuy nhiên chỉ số này của fpt cao hơn so với các doanh nghiệp khác có roa rất thấp • Tỷ lệ lợi nhuận trên VCSH( ROE) ROE của FPT rất cao nhưng giảm dần từ năm 2011-2013 cụ thể là năm 2011:33,4% ; năm 2012: 28% năm 2013 là 25%: Mặc dù tăng thêm vồn chủ sở hữu nhưng kết uqar lợi nhuận lại giảm nhẹ , nguồn vốn tăng thêm chưa đem lại lợi nhuận , dẫn đến tỷ suất sinh lời trên VCSH ROE giảm dần qua các năm =) Mặc dù không tăng trưởng nhưng cả 2 tỷ suất ROA VÀ ROE của FPT khá hấp dẫn vì ở mức tương đối cao so với các doanh nghiệp khác có tỷ lệ sinh lời rất thấp Điều đó cho thấy phần lợi nhuận đạt được dù giảm nhẹ nhưng vẫn tương xứng với nguồn tài sản và VCSH hiện có, mức ROE cao gấp 2 lần so • với ROA cho thấy công ty sử dụng đòn bẩy rất hợp lý và hiệu quả Chỉ số EPS Năm 2011 đạt 7861 đồng/cp, so với năm 2012 giảm 28% và đạt 5665 đồng/cp.Với mức giá 31600đồng/cp năm 2013., FPT có tỷ suất E/P đạt 15% , cao hơn so với lãi suất ngân hàng 3 Dự báo triển vọng phát triển của tập đoàn FPT Bảng 2.7 Các chỉ tiêu về triển vọng phát triển củ công ty Năm STT Chỉ tiêu 1 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 Hệ số thu nhập giữ lại ( b) 74,56 % 64,70 % 48,79 % 86,78 % 75,41 % 2 Hệ số giá/ thu nhập ( P/E ) 3,50 3,81 5,39 108,86 % 141,47 % 3 Hệ số giá/ giá trị sổ sách (P/V) 0,48 0,52 0,60 108,33 % 115,38 % 4 Tốc độ tăng trưởng (g) 24,90 % 18,11 % 12,21 % 72,73 % 67,42 % Nhìn chung FBT vẫn là công ty có hệ số thu nhập giữ lại cao tuy nhiên hệ số này giảm dần trong giai đoạn 2011-2013cụ thể là hệ số thu nhập giữ lại năm 2012 giảm còn 86,78% so với năm 2011 và năm 2013 chỉ bằng 75,41% so với năm 2012 Điều này cho thấy sự tích lũy vốn của công ty đã giảm Điều này có thể do cuộc khủng hoảng kinh tế 2012 mặc dù là doanh nghiệp lớn có kết quả kinh doanh tốt nhưng không thể không bị ảnh hưởng Đứng trước thời kỳ kinh tế khủng hoảng FBT công ty quyết định sử dụng lợi nhuận sau thế để chi trả cổ tức cho các cổ đông thay vì tích lũy vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh Hiện nay nền kinh tế đã phần nào phục hồi nhunwg vẫn chưa mấy khả quan, các vẫn đề khoa khăn vẫn còn phía trước nên trong một vài năm nữa có thể FBT vẫn duy trì chính sách phân chia cổ tức như trong giai đoạn này Hệ số thu nhập giữ lại có có còn tiếp tục giảm Nhận thấy tỉ lệ P/E của FBT khá thấp cho thấy giá cổ phiếu cao hơn không quá nhiều so với thu nhập mà cổ phiếu đó mang lại Điều này đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư Trong giai đoạn này P/E có xu hướng tăng dần từ 3,5 lần năm 2011 lên 3,81 lần 2012 và 5,39 lần năm 2013 Dấu hiệu này cho thấy nhà đầu tư đang kỳ vọng vào sự phát triển của FBT trong tương lai Trong tương lai thị giá cổ phiếu của FBT sẽ tiếp tục tăng cao Theo dự báo của BSC trong dài hạn triển vọng của cổ phiếu FBT sẽ phụ thuộc nhiều vào chiến lược “ Toàn cầu hóa” nên kết quả dự đoán có thể khó đến trước năm 2016 Trong ngắn hạn, kết quả kinh doanh chưa đạt kỳ vọng nhưng BSC cho rằng FBT vẫn có mức định giá hấp dẫn, tương đương mức P/E dự phóng năm 2014 là 5,99 lần thấp hơn đáng kể so với VNindex hiện tại Chỉ số giá/ giá trị sổ sách của FBT trong 3 năm 2011-2013 đều nhỏ hơn 1 cho thấy giá cổ phiếu đang bán trên thị trường nhỏ hơn mệnh giá Nếu một doanh nghiệp đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị ghi sổ của nó, khi đó có hai trường hợp sẽ xảy ra: hoặc là thị trường đang nghĩ rằng giá trị tài sản của công ty đã bị thổi phồng quá mức, hoặc là thu nhập trên tài sản của công ty là quá thấp Với trường hợp của FBT có thể xảy ra trường hợp thứ 2 Như trên đã giải thích do cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho thu nhập của công ty giảm sút nên trong những năm này P/B khá nhỏ Tuy nhiên nó đang có xu hướng tăng dần Trong thời gian tới đây cùng với sự thay đổi về cách quản lý và các điều kiện kinh doanh mới sẽ đem đến những triển vọng kinh doanh cho công ty , tạo dòng thu nhập dương và tăng lợi nhuận cho các cổ đông làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty dẫn đến P/B có thể tăng cao hơn và lớn hơn 1 Trong khoảng thời gian 2011-2013 tốc độ tăng trưởng của FBT liên tục giảm từ 24,90% năm 2011 xuống còn 12,21 % năm 2013, tốc độ tăng trưởng của năm 2013 giảm chỉ còn một nửa so với năm 2011 Tuy ảnh hưởng của cuộc khung hoảng kinh tế thế giới khiến tốc độ tăng trưởng của FBT giảm nhưng nhìn chung mức đô tăng trưởng vẫn ở mức cao so với hầu hết các doanh ghiệp Việt Nam trong giai đoạn này Dự báo trong ngắn hạn mức đô tăng trưởng của công ty có thể vẫn duy trì ở mức độ này do nền kinh tế nước ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên trong dài hạn cùng với sự phát triển của lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, bán lẻ điện tử, giáo dục,… cùng với sự lãnh đạo của ban giám đốc công ty theo chính sách “ Toàn cầu hóa” thì tốc độ tăng trưởng của FBT sẽ tăng cao ... phát triển tương lai (27) II Phân tích báo cáo tài tập đồn FPT từ năm 2011 đến năm 2013 đánh giá, dự báo triển vọng phát triển tập đoàn Giới thiệu tập đoàn FPT 1.1 Giới thiệu chung tập đồn FPT. .. 31600đồng/cp năm 2013. , FPT có tỷ suất E/P đạt 15% , cao so với lãi suất ngân hàng Dự báo triển vọng phát triển tập đoàn FPT Bảng 2.7 Các tiêu triển vọng phát triển củ công ty Năm STT Chỉ tiêu 2012 /2011. .. tư FPT − Lĩnh vực bất động sản: Công ty Bất động sản FPT; Công ty Phát triển Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc FPT − Lĩnh vực giáo dục đào tạo: Đại học FPT Phân tích báo cáo tài tập đồn FPT từ năm 2011