1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty CP Đầu Tư Phát Triển Công Nghệ Nông Nghiệp Thái Bình

73 471 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế xã hội khác nhau đòi hỏi trình độ quản lý khác nhau. Thông thường sự phát triển của giai đoạn sau luôn cao hơn giai đoạn trước cả về qui mô và cách thức quản lý. Để quản lý có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nhiệp cần phải sử dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau. Trong đó kinh tế được coi là công cụ quản lý có hiệu lực nhất. Trong doanh nghiệp vốn bằng tiền là kết quả của việc mua bán hàng hóa dịch vụ hoặc thu tiền từ các khoản nợ vay. Nó vừa được sử dụng để đáp ứng nhu cầu mua sắm vật tư hàng hóa tài sản phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, vừa để thoanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp. Do vậy quy mô vốn bằng tiền phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Và là tấm gương phản chiếu tình hình tài chính của doanh nghiệp đó. Dựa trên cơ sở đồng vốn bằng tiền phải được sử dụng sao cho có hiệu quả kinh tế cao nhất. Mặt khác, việc quản lý sử dụng và bảo toàn vốn bằng tiền được chấp hành nghiêm chỉnh những quy tắc, quy định của nhà nước ban hành. Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng đó. Các doanh nghiệp đã hết sức quan tâm đến công tác kế tán vốn bằng tiền một phần không thể thiếu được trong công tác hạch toán của doanh nghiệp. Tổ chức hạch toán tốt kế toán vốn bằng tiền doanh nghiệp sẽ đảm bảo nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh, tiết kiệm vốn lưu động. Góp phần cung cấp những thông tin đầy đủ chính xác giúp doanh nghiệp điều hành kế hoạch của mình một cách có hiệu quả. Được sự giúp đỡ của thầy giáo Kiều Thị Thanh Tâm và sự giúp đỡ của ban lãnh đạo cùng các chị trong tổ kế toán tại công ty CP Đầu Tư Phát Triển Công Nghệ Nông Nghiệp Thái Bình . Em đã chọn đề: “Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty CP Đầu Tư Phát Triển Công Nghệ Nông Nghiệp Thái Bình. Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em ngoài phần mở đầu và phần kết luận bao gồm ba phần chính: Phần I: Một số vấn đề lý luận chung về công tác kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trang tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty CP Đầu Tư Phát Triển Công Nghệ Nông Nghiệp Thái Bình Phần III: Phương hướng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty CP Đầu Tư Phát Triển Công Nghệ Nông Nghiệp Thái Bình

Trang 1

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

MỤC LỤC Lêi më ®Çu

TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP 5

I/SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 5

1.Khái niệm vốn bằng tiền

1.Khái niệm vốn bằng tiền 5

2.Yêu cầu quản lí vốn bằng tiền

2.Yêu cầu quản lí vốn bằng tiền 5

3.Nhiệm vụ và nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền.

3.Nhiệm vụ và nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền 5

II NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN Ở CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 6

1.Kế toán tiền mặt

1.Kế toán tiền mặt 8

PHẦN II

PHẦN II 16

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI 16

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH ………

BÌNH ……… 16

I/TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

I/TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH

NGHIỆP THÁI BÌNH 16

1.Lịch sử hình thành và phát triển.

1.Lịch sử hình thành và phát triển 16

1.1.Giới thiệu chung

1.1.Giới thiệu chung 16 1.2.Lịch sử hình thành và phát triển

1.2.Lịch sử hình thành và phát triển 17

2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các thời kỳ

2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các thời kỳ 18

2.1.Nhận xét

2.1.Nhận xét 20

2.2.Đánh giá

2.2.Đánh giá 20

3.Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

3.Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 21

4.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

4.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 23

4.1.Quy trình sản xuất giống lúa thuần

4.1.Quy trình sản xuất giống lúa thuần 24 4.2.Quy trình chung sản xuất các hạt giống lai

4.2.Quy trình chung sản xuất các hạt giống lai 25

5.Tình hình tài chính của công ty

5.Tình hình tài chính của công ty 27

Trang 2

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

6.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

6.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 33

TRIỂN CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH ……… 37

1.Kê toán tiền mặt

1.Kê toán tiền mặt 37

1.1.Trình tự luân chuyển kế toán tiền mặt

1.1.Trình tự luân chuyển kế toán tiền mặt 37

1.2.Nghiệp vụ sưu tầm

1.2.Nghiệp vụ sưu tầm 37

2.Kế toán tiền gửi ngân hàng.

2.Kế toán tiền gửi ngân hàng 53

2.1.Trình tự luân chuyển tiền gửi ngân hàng

2.1.Trình tự luân chuyển tiền gửi ngân hàng 53

2.2.Sưu tầm tình huống liên quan

2.2.Sưu tầm tình huống liên quan 53

PHẦN III N III 61

PHƯƠNG HƯƠNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC C CÔNG TÁC 61

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH ……46 I/ NHẬN XÉT CHUNG VỀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH

TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH 61

II/GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY

TẠI CÔNG TY 63

KẾT LUẬN

KẾT LUẬN 70

Lêi më ®Çu

Trang 3

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế xã hội khácnhau đòi hỏi trình độ quản lý khác nhau Thông thường sự phát triển của giai đoạnsau luôn cao hơn giai đoạn trước cả về qui mô và cách thức quản lý Để quản lý cóhiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nhiệp cần phải sử dụng hàng loạtcác công cụ quản lý khác nhau Trong đó kinh tế được coi là công cụ quản lý cóhiệu lực nhất

Trong doanh nghiệp vốn bằng tiền là kết quả của việc mua bán hàng hóa dịch

vụ hoặc thu tiền từ các khoản nợ vay Nó vừa được sử dụng để đáp ứng nhu cầumua sắm vật tư hàng hóa tài sản phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, vừa đểthoanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp Do vậy quy mô vốn bằng tiền phảnánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp Và là tấm gương phản chiếu tình hìnhtài chính của doanh nghiệp đó Dựa trên cơ sở đồng vốn bằng tiền phải được sửdụng sao cho có hiệu quả kinh tế cao nhất Mặt khác, việc quản lý sử dụng và bảotoàn vốn bằng tiền được chấp hành nghiêm chỉnh những quy tắc, quy định của nhànước ban hành

Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng đó Các doanh nghiệp đã hết sứcquan tâm đến công tác kế tán vốn bằng tiền - một phần không thể thiếu được trongcông tác hạch toán của doanh nghiệp Tổ chức hạch toán tốt kế toán vốn bằng tiềndoanh nghiệp sẽ đảm bảo nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh, tiết kiệm vốn lưuđộng Góp phần cung cấp những thông tin đầy đủ chính xác giúp doanh nghiệpđiều hành kế hoạch của mình một cách có hiệu quả

Được sự giúp đỡ của thầy giáo Kiều Thị Thanh Tâm và sự giúp đỡ của banlãnh đạo cùng các chị trong tổ kế toán tại công ty CP Đầu Tư & Phát Triển CôngNghệ Nông Nghiệp Thái Bình Em đã chọn đề: “Tổ chức công tác kế toán vốnbằng tiền và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại

Trang 4

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em ngoài phần mở đầu và phần kết luận baogồm ba phần chính:

Phần I: Một số vấn đề lý luận chung về công tác kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp.

Phần II: Thực trang tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty CP Đầu Tư & Phát Triển Công Nghệ Nông Nghiệp Thái Bình

Phần III: Phương hướng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty CP Đầu Tư & Phát Triển Công Nghệ Nông Nghiệp Thái Bình.

PHẦN I

Trang 5

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP

I SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

1.Khái niệm vốn bằng tiền

Vốn

Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồntại dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹcủa doanh nghiệp, tiền gửi ở các ngân hàng, Kho bạc Nhà nước và các khoản tiềnngân hàngđang chuyển Với tính lưu hoạt cao – vốn bằng tiền được dùng để đáp ứng nhu cầuthanh toán của doanh nghiệp, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí

Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm: Tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngânhàng, và tiền đang chuyển (kể cả ngoại tệ ,vàng bạc đá quý, kim khí quý) Do vậy,đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lí hết sức chặt chẽ

2.Yêu cầu quản lí vốn bằng tiền

Để quản lí tốt vốn bằng tiền trong nội bộ doanh nghiệp:

- Trước hết cần tách biệt giữa việc quản lí tiền mặt với việc ghi chép các nghiệp

vụ thu chi bằng tiền

- Lập bảng danh sách ghi hoá đơn thu tiền tại thời điểm và nơi nhận tiền mặt

- Thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt (chuyển khoản) là chính Chỉ dùngtiền mặt cho các khoản chi nhỏ Không dược chi trả tiền mặt thay cho việc chi trảbằng sec

- Trước khi phát hành sec phải kiểm tra số dư của tài khoản tránh tình trạngphát hành sec khống Tách chức năng duyệt chi khỏi chức năng kí séc

Trang 6

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

- Ghi chép hàng ngày tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt, thường xuyên đốichiếu tiền mặt thực tế tồn quỹ với sổ sách Phát hiện kịp thời xử lí các sai sót trongquản lí và sử dụng tiền mặt

- Ghi chép kịp thời tình hình tăng giảm và số dư tiền giửi ngân hàng, giám sátchế độ thanh tóan không dùng tiền mặt

- Theo dõi các khoản tiền đang chuyển, phát hiện kịp thời những nguyên nhânlàm cho tiền đang chuyển bị ách tắc và có biện pháp thích hợp giải phóng nhanhtiền đang chuyển

Nguyên tắc và chế độ quản lí tiền tệ của nhà nước:

- Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam

- Các loại ngoai tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy định và theo dõi chitiết riêng từng nguyên tệ trên TK 007 "Ngoại tệ các loại"

- Các loại vàng bạc, đá quý, kim khí quý phải được đánh giá bằng tiền tệ tạithời điểm phát sinh theo giá thực tế (nhập, xuất) ngoài ra phải theo dõi chi tiết sốlượng, trọng lượng, quy cách và phẩm chất từng loại

- Vào cuối mỗi kì, kế toán phải điều chỉnh lại các loại ngoại tệ theo tỉ giá thực tế

II NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN Ở CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Quy trình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng:

Để việc lập phiếu thu - phiếu chi hợp pháp, theo đúng chế độ kế toán, ngườiđứng đầu bộ phận kế toán của công ty cần phải quy định các chứng từ tương ứngkèm theo để những yêu cầu thanh toán không phù hợp sẽ được nhận biết và xử lýkịp thời Các kế toán viên mặc nhiên căn cứ vào đó mà áp dụng

1) Bộ phận tiếp nhận đề nghị thu – chi có thể là kế toán tiền mặt hoặc kế toán ngânhàng

Trang 7

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

- Chứng từ kèm theo yêu cầu chi tiền (PC, UNC) có thể là: Giấy đề nghị thanh

toán, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, thông báo nộp tiền, hoáđơn, hợp đồng, …

- Chứng từ kèm theo yêu cầu thu tiền (PT, UNT) có thể là: Giấy thanh toán tiền

tạm ứng, hoá đơn, hợp đồng, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản góp vốn,

2) Kế toán tiền mặt (kế toán ngân hàng) đối chiếu các chứng từ và đề nghị thu chi, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ (đầy đủ phê duyệt của phụ trách bộ phận liên quan

-và tuân thủ các quy định, quy chế tài chính của Công ty) Sau đó chuyển cho kếtoán trưởng xem xét

3) Kế toán trưởng kiểm tra lại, ký vào đề nghị thanh toán và các chứng từ liênquan

4) Phê duyệt của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc

Căn cứ vào các quy định và quy chế tài chính, quy định về hạn mức phê duyệt củaCông ty, Giám đốc hoặc Phó Giám đốc được ủy quyền xem xét phê duyệt đề nghịthu - chi Các đề nghị chi/mua sắm không hợp lý, hợp lệ sẽ bị từ chối hoặc yêu cầulàm rõ hoặc bổ sung các chứng từ liên quan

5) Lập chứng từ thu – chi

- Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Kế toán tiền mặt lập và in phiếu thu – chi

- Đối với giao dịch thông qua tài khoản ngân hàng: Kế toán ngân hàng lập uỷ

nhiệm thu (UNT)/ uỷ nhiệm chi (UNC)

Sau khi lập xong chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt

6) Ký duyệt chứng từ thu – chi: Kế toán trưởng ký vào PT/UNT hoặc PC/UNC7) Thực hiện thu – chi tiền:

- Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Khi nhận được phiếu thu hoặc phiếu chi (do

kế toán lập) kèm theo chứng từ gốc , Thủ quỹ phải:

 Kiểm tra số tiền trên PT (PC) với chứng từ gốc

Trang 8

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

 Kiểm tra ngày , tháng lập PT (PC) và chữ ký của người có thẩm quyền

 Kiểm tra số tiền thu vào hoặc chi ra cho chính xác để nhập hoặc xuất quỹ tiềnmặt

 Cho người nộp tiền hoặc nhận tiền ký vào PT hoặc PC

 Thủ quỹ ký vào PT hoặc PC và giao cho khách hàng 01 liên

 Sau đó thủ quỹ căn cứ vào PT hoặc PC ghi vào Sổ Quỹ

 Cuối cùng, thủ quỹ chuyển giao 02 liên còn lại của PT hoặc PC cho kế toán

Đối với thu chi tiền qua ngân hàng: Kế toán ngân hàng lập và nộp

UNT/UNC, séc, … cho ngân hàng

1.Kế toán tiền mặt

1.1.Kế toán chi tiết

1.1.1 Nguyên tắc quản lý quỹ tiền mặt trong doanh nghiệp

- Mọi khoản thu chi tiền mặt trong doanh nghiệp đều do thủ quỹ chịu tráchnhiệm thực hiện Thủ quỹ không được trực tiếp mua bán vật tư, hàng hóa, tiếp liệuhoặc không được kiêm nghiệm công tác kế toán, tất cả các khoản thu chi tiền mặtđều phải có chứng từ hợp lệ chứng minh và phải có chữ ký của kế toán trưởng vàthủ trưởng đơn vị

- Sau khi thực hiện thu chi tiền thủ quỹ giữ lại các chứng từ để cuối ngày ghivào sổ quỹ báo cáo quỹ và được thành lập thành hai liên: một liên lưu tại sổ quỹ,một liên làm báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu chi gửi cho kế toán quỹ Sốtồn cuối ngày phải khớp đúng với số dư cuối ngày trên sổ quỹ

1.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng

Kế toán tiền mặt sử dụng các chứng từ sau:

- Phiếu thu (Mẫu số 01-TT)

- Phiếu chi (Mẫu số 02-TT)

- Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu số 03-TT)

Trang 9

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

- Giấy thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu số 04-TT)

- Giấy đề nghị thanh toán (Mẫu số 05-TT)

- Biên lai thu tiền (Mẫu số 06-TT)

- Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý (Mẫu số 07-TT)

- Bảng kiểm kê quỹ ( Mẫu số 08a- TT )( Dựng cho VNĐ)

- Bảng kiểm kê quỹ ( Mẫu số 08b-TT )( Dựng cho ngoại tệ, vàng, bạc,kim khíquý, đá quý)

1.1.3.Kế toán chi tiết tiền mặt được thực hiện trên:

SỔ QUỸ TIỀN MẶT Loại quỹ:….

Ngày

tháng

ghi sổ

Ngày, tháng chứng từ

Số hiệu chứng từ Diễn giải Số tiền Ghi

- Sổ kế toán chi tiết tiền mặt.

Trang 10

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Tài khoản…

Loại quỹ….

Năm…

Đơn vị tính…… Ngày,

ứng

Số phát sinh

Số tồn Ghichú

Người ghi sô

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)Giám đốc

Trang 11

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

1.2.Kế toán tổng hợp

1.2.1.Tài khoản kế toán sử dụng

Để phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt của doanh nghiệp , kế toán

sử dụng TK111 "Tiền mặt"

- Tính chất: Là tài khoản kiểm kê

- Công dụng: Phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt của doanh nghiệp baogồm Đông Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc ,đá quỹ

Tài khoản 111 có 3 TK cấp 2:

- TK1111 – Tiền Việt Nam

- TK 1112 – Ngoại tệ

- TK 1113 – Vàng bạc , kim khí quý , đá quý

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác :

TK112, TK 113, TK331, TK 152 , TK 211, TK133, …

Trang 12

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Thu hồi nợ phải thu, các khoản

ký quỹ, ký cược bằng tiền mặt

Trang 13

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

2 Kế toán tiền gửi ngân hàng

2.1.Nội dung nguyên tắc hạch toán

Tất cả các doanh nghiệp đều phải mở tài khoản tại các ngân hàng và phải gửitoàn bộ số tiền nhàn rỗi vào tài khoản Đồng thời, thực hiện các nghiệp vụ thanhtoán không dùng tiền mặt

Các khoản tiền của doanh nghiệp gửi tại ngân hàng gồm: giấy bạc ngânhàng, ngoại tệ vàng bạc, đá quý Nếu căn cứ vào mục đích sử dụng tiền gửi ngânhàng doanh nghiệp bao gồm: tiền gửi vốn kinh doanh, tiền gửi vốn đầu tư xâydựng cơ bản, tiền gửi các quỹ, tiền gửi các khoản kinh phí khác

- Việc gửi và lấy tiền ra khỏi ngân hàng phải có chứng từ nộp, lĩnh được chủ tàikhoản và kế toán trưởng ký duyệt

- Mọi nghiệp vụ ghi chép về tiền gửi phải căn cứ vào giấy báo nợ, báo có kèmtheo các chứng từ gốc Trường hợp giấy báo nợ báo có có sự sai sót thì kế toán vẫnphải ghi chép như đúng giấy báo của ngân hàng, khoản chênh lệch đó được hạchtoán vào TK138 hoặc TK338 và báo lại để ngân hàng xác minh

- Doanh nghiệp không được phép vay để chuyển vào tài khoản tiền gửi sử dụng dần

- Đối với các nghiẹp vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải căn cứ vào ngoại tệ tại thờiđiểm phát sinh quy đổi ra tiền Việt Nam

2.2 Kế toán chi tiết

2.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng

Kế toán TGNH sử dụng các chứng từ sau:

- Giấy báo có của ngân hàng

- Giấy báo nợ của ngân hàng

- Bảng sao kê báo có hoặc báo nợ kèm theo các chứng từ gốc có liên quan

2.2.2.Sổ kế toán chi tiết

Trang 14

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Đơn vị:………

Địa chỉ:……… (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCMẫu số S08-DN

ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỐ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

Nơi mở tài khoản giao dịch:………….

Số hiệu tài khoản tại nơi gửi:.………

Số tiền Ghi chú Số

hiệu

Ngày, tháng

Thu (gửi vào)

Chi (rút ra)

Còn lại

- Số dư đầu kỳ

- Số phát sinh trong kỳ

- Cộng số phát sinh trong kỳ

- số dư cuối kỳ

x x

2.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng

Kế toán tiền gửi thực hiện trên TK112 – Tiền gửi ngân hàn

- Tính chất: là tài khoản kiểm kê

- Công dụng: Phản ánh tình hình tăng giảm và số hiện có về các tài khoản tiềngửi của doanh nghiệp

TK 112 được mở 3 tài khoản cấp 2:

- TK1121- Tiền Việt Nam

- TK1122 – Ngoại tệ

- TK 1123 – Vàng bạc, kim khí quý ,đá quý

Ngoài ra kế toán còn sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác …

2.3.2 Trình tự kế

Trang 15

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

112 (1) Tiền gửi ngân hàng 111

Gửi tiền mặt vào ngân hàng

Thay các khoản nợ phải trả, nợ vay

Chi phí SXKD, chi phí hoạt động khác …

Trang 16

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

PHẦN II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NÔNG

NGHIỆP THÁI BÌNH

I/TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ &

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH

1.Lịch sử hình thành và phát triển.

1.1.Giới thiệu chung

- Tên gọi đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CÔNG

NGHỆ NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH

- Tên viết tắt: TATIDCO

- Vốn điều lệ: 2.500.000.000 đồng

- Trụ sở chính: Số 360 – Phố Lê Đại Hành – TP Thái Bình – Tỉnh Thái Bình

- Điện thoại: 0363 637998

- Fax: 0363 637998

- Email: TATIDCO.@Gmail.com TATIDCO.@Gmail.com

- Giấy đăng ký kinh doanh số 1000606465 do Sở Kế hoạch đầu tư thành phốThái Bình cấp ngày 06/02/2004, thay đổi lần 4 ngày 02/11/2007

- Ngành nghề kinh doanh chính:

+ Trồng trọt

+ Kinh doanh giống cây trồng và vật tư phục vụ cây trồng

+ Xuất nhập khẩu trực tiếp về giống cây trồng và vật tư phục vụ sản xuấtgiống cây trồng

+ Gia công, chế biến, đóng gói, bảo quản giống cây trồng và vật tư phục vụnông nghiệp

1.2.Lịch sử hình thành và phát triển

Trang 17

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖpCông ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ nông nghiệp Thái Bình làdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ Công ty hiện làdoanh nghiệp có doanh số và sản lượng giống cây trồng lớn thứ 5 tại Việt nam.

1998

1998: Tiền thân là Công ty giống cây trồng cấp 1 trực thuộc Bộ nông nghiệp

và phát triển nông thôn

2011: Công ty chính thức được công nhận là Doanh nghiệp khoa học công nghệ.

Mục tiêu của công ty là tối đa hóa giá trị của nhà đầu tư, tăng trưởng bềnvững và đạt tỷ suất lợi nhuận cao

Cốt lõi chiến lược phát triển của Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển côngnghệ nông nghiệp Thái Bình

nghệ nông nghiệp Thái Bình tập trung vào các định hướng sau:

- Tập trung nguồn lực phát triển ngành kinh doanh chính là nghiên cứu, chọntạo, sản xuất kinh doanh giống cây trồng, thực hiện công nghiệp hóa và hiện đạihóa để nâng cao chất lượng giống cây trồng

- Duy trì tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế từ 25 -30%/năm Phát triểnthương hiệu TATIDCO là thương hiệu có uy tín và tin cậy thông qua chiến lược ápdụng thành tựu khoa học kỹ thuật

- Công ty tiếp tục mở rộng thị phần hiện tại, chú trọng xuất khẩu sang thịtrường Đông Nam Á và Trung Quốc, phấn đấu nâng thị phần kinh doanh giống

có khả năng cạnh tranh và phát triển, được quản trị tốt, minh bạch theo chuẩn mựcquốc tế, đội ngũ cán bộ có trình độ cao và có đạo đức

Trang 18

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Trong những năm qua, công ty đã không ngừng phấn đấu và đạt được nhữngthành tích đáng khích lệ, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, doanh thutăng đều qua các năm, đời sống cán bộ nhân viên ngày càng được cải thiện

Trang 19

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ nông

Trang 20

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

2.1.Nhận xét

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 so với năm

2011 tăng 12,6% tương ứng với số tiền 350.388.829đồng Năm 2013 so với năm

2012 tăng 5,8% tương ứng với số tiền 637.391.328đồng

Giá vốn hàng bán năm 2012 so với năm 2011 tăng 7,2% tương ứng với sốtiền 79.417.821đồng Năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,6% tương ứng với sốtiền 90.185.109 đồng

Lợi nhuận về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 so với năm 2011tăng 23,1% tương ứng với số tiên 71.971.008 đồng Năm 2013 so với năm 2012tăng 15% tương ứng với số tiền 94.206.219đồng

Doanh thu tài chính năm 2012 so với năm 2011 tăng 3,7% tương ứng với sô tiền 6.838.377 đồng Năm 2013 so với năm 2012 tăng 3,6% tương ứng với số tiền 7.155.184 đồng

Chi phí tài chính năm 2012 so với năm 2011 giảm 80,3% tương ứng với số tiền (-4.376.842) đồng Năm 2013 so với năm 2012 tăng 83,1% tương ứng với số tiền 5.041.740 đồng

Chi phí bán hàng năm 2012 so với năm 2011 giảm 24,5% tương ứng với số tiền 8.349.028 đồng Năm 2013 so với năm 2012 tăng 13,1% tương ứng với số tiền 9.815.060 đồng

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 so với năm 2011 tăng 24,5% tương ứng với số tiền 2.807.732 đồng Năm 2013 so với năm 2012 tăng 2,0% tương ứng với

sô tiền 4.619.355 đồng

Tổng lợi nhuận trước thuế, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và lợi nhuận sau thuế năm 2012 so với năm 2011 đều tăng 24,7% tương ứng với số tiền lần lượt là 38.430.508 đồng Năm 2013 so với năm 2012 cũng tăng đều với mức 25,7% tương ứng với số tiền lần lượt là 63.225.086 đồng,

Thu nhập bình quân của toàn công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng7,9% tương ứng với 296.477 đồng Năm 2013 so với năm 2012 tăng 6,9% tươngứng với 279.381 đồng

2.2.Đánh giá

Sau khi so sánh các chỉ tiêu trên, nhận thấy tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty ổn định, có mức tăng đều qua từng năm Đáp ứng đượcnhu cầu của thị trường Kết quả trên tạo đà cho doanh nghiệp mở rộng quy mô

Trang 21

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖpsản xuất có chiều sâu lẫn chiều rộng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và

mở rộng thị trường tiêu thụ

3.Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ nông nghiệp Thái Bình Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ nông nghiệp Thái Bình làcông ty cổ phần Công ty được quyền quyết định chủ động tổ chức bộ máy quản

lý trong doanh nghiệp của mình cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh và hoạtđộng có hiệu quả

Công ty tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng, toàn bộ hoạtđộng của công ty đều chịu sự quản lý thống nhất của đại hội đồng cổ đông Cho đến thời điểm này, bộ máy quản lý của công ty được bố trí theo sơ đồ sau:

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ

nông nghiệp Thái Bình

Trang 22

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Chức năng của các bộ phận chính trong công ty như sau:

- Đại hội đồng cổ đông: Đề ra những chiến lược và các kế hoạch phát triển

công ty trong những năm tới; và/hoặc giải quyết những vấn đề quan trọng khácliên quan đến đường lối phát triển công ty

- Hội đồng quản trị: Là các cổ đông có cổ phần trong công ty và nắm giữ

mặt tài chính của công ty, giúp bầu ra người có khả năng lãnh đạo công ty, làmtăng lợi nhuận

- Tổng giám đốc: Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm trước hội

đồng quản trị và pháp luật về mọi hoạt động của công ty

Hội đồng quản trịBan kiểm soát

lý dự án

Các chi nhánh trực thuộc

Phòng tài chính

kế toán

Trại thực nghiệm

Phòng sản xuất

Phòng quản

lý chất lượng

Phòng kinh doanh

và XNK

Phòng chế biến bảo quản

Phòng maketing

và phát triển sản phẩm

PTGĐ sản xuất

và kỹ thuậtĐại hội đồng cổ đông

Trang 23

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Phó giám đốc quản trị và dự án: Đảm nhiệm chức năng lập kế hoạch dự

án sản xuất và tiêu thụ thành phẩm

Phó giám đốc sản xuất và kỹ thuật: Là người chịu trách nhiệm về công

tác sản xuất sản phẩm, đảm bảo về chất lượng của sản phẩm

Phòng tài chính kế toán: Giúp Ban giám đốc trong việc quản lý về việc

bảo toàn vốn, cho nên bộ phận kế toán trong Công ty ghi chép một cách chínhxác, kịp thời và liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và biến động trong Công

ty, có kế hoạch định hướng cung cấp thông tin trong quá trình sản xuất kinhdoanh

Phòng Marketting và phát triển sản phẩm: Đây là phòng chủ đạo của

Công ty trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Ngoài nghiệp

vụ chính là tạo ra các nguồn hàng sản xuất kinh doanh tại Công ty, phòng cònđảm nhận cùng Tổng giám đốc ra chế độ văn bản điều chỉnh bán hàng, giá cả,phương thức kinh doanh, củng cố và mở rộng mạng lưới thị trường

Phòng quản trị nhân sự: Là phòng đảm nhiệm chức năng quản lý nhân sự

trong công ty, chịu chức năng tham mưu, giám sát việc lựa chọn, sử dụng côngnhân viên, tổ chức lao động theo hiến pháp và pháp luật

Phòng quản lý chất lượng: Có nhiệm vụ kiểm tra đánh giá chất lượng sản

phẩm khi sản phẩm hoàn thành Ngoài ra bộ phận này còn sửa chữa máy mócthiết bị cho các tổ sản xuất

Phòng kinh doanh và XNK: Là phòng có nhiệm vụ kinh doanh của công

ty, kết nối với nước ngoài về vấn đề xuất nhập khẩu con giống

Phòng chế biến bảo quản: Có chức năng chế biến sản phẩm và bảo quản

sản phẩm sao cho sản phẩm đạt được yêu cầu về kỹ thuật trong quá trình tiêu thụsản phẩm

4.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Trang 24

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖpKhác với các đơn vị sản xuất thông thường khác, Công ty cổ phần Đầu tư vàphát triển công nghệ nông nghiệp Thái Bình

phát triển công nghệ nông nghiệp Thái Bình là đơn vị kinh doanh các giống câytrồng, công ty có những đặc thù riêng trong quy trình sản xuất Để hiểu rõ về công ty

và các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty, chúng ta xem xétquy trình sản xuất của công ty

4.1.Quy trình sản xuất giống lúa thuần

Quy trình công nghệ sản xuất giống lúa thuần

Vụ thứ nhất (Go): Tại ruộng vật liệu khởi đầu, công ty tiến hành chọn cáthể điển hình đại diện cho giống Giống chọn lọc được gieo cấy từ các hạt giốngtác giả (giống được mua của tác giả chọn tạo ra giống) hoặc giống xác nhận

Giống siêu nguyên chủng

Hạt giống nguyên chủng

Hạt giống xác nhận

Ruộng vật liệu(Gieo cấy hạt giống tác giả hoặc giống xác nhận)

Dòng

1

Dòng2

Dòng3

Dòng

1

Dòng2

Dòngn-2

Dòngn-1

Dòngn

Dòngn-2

Dòngn-1

Trang 25

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp(giống lấy từ ruộng trồng đại trà ngoài sản xuất) Đánh dấu 300 – 500 cây, chọn

ra những cây đúng giống, sinh trưởng khỏe, sạch sâu bệnh …

Vụ thứ hai (G1): Gieo cấy hạt của những cây chọn ở vụ trước thành cácdòng, so sánh, chọn lọc các loại đạt yêu cầu

Vụ thứ ba (G2): Tiếp tục so sánh cách dòng và nhân dòng G2 các dòng G2đạt yêu cầu thì hỗn thành lô hạt giống siêu nguyên chủng

Vụ thứ tư: Sản xuất giống nguyên chủng Hạt giống nguyên chủng đượcsản xuất từ hạt siêu nguyên chủng theo quy phạm sản xuất hạt giống lúa(10TCN-) của ngành

Vụ thứ năm: Sản xuất hát giống xác nhận Hạt giống xác nhận được sảnxuất từ hạt nguyên chủng theo quy phạm sản xuất hạt giống lúa (10TCN-) củangành

4.2.Quy trình chung sản xuất các hạt giống lai

Trang 26

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Quy trình sản xuất các giống hạt lai

Toàn bộ quá trình sản xuất giống của công ty được thực hiện với đội ngũchuyên gia khoa học đầu ngành và các cán bộ, công nhân kỹ thuật giàu kinhnghiệm Hệ thống máy móc, thiết bị, hệ thống phòng thí nghiệm và bộ phận kiểmtra đồng bộ và hiện đại bậc nhất Việt Nam cho phép công ty sản xuất ra nhữnggiống cây trồng chất lượng cao Điều này đã giúp cho cây trồng của công tygiành được niềm tin và thương hiệu của công ty có chỗ đứng trong lòng bà connông dân Đây chính là những yếu tố chính tạo nên sức mạnh cạnh tranh củacông ty trên thị trường

1 Nghiên cứu sản

xuất giống bố mẹ

Lưu giữ, nhân quỹ gen và làm mới nguồn nguyên liệuTạo dòng thuần

Lai tạo, đánh giá khả năng kết

hợp chung

Nhân giữ dòng bố, mẹ thuần cung

cấp cho sản xuất F1

Làm đất, gieo hạt bố mẹ, chăm sóc thụ, phấn bổ sung …

Thu hoạch

Sấy, tách hạt, chế biến và xử lý

hóa chấtĐóng gói

2 Sản xuất hạt giống

lai F1

3 Chế biến và đóng

gói thành phẩm

Trang 27

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

5.Tình hình tài chính của công ty

Tài chính là một bộ phận hoạt động sản xuất kinh doanh quan trọng có mốiquan hệ hữu cơ và tác động qua lại với các hoạt động khác, đó là công cụ để quản

lý các nguồn vốn, phí và các quỹ tiền tệ của Nhà nước Để đánh giá được tìnhhình tài chính của doanh nghiệp thì phải căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báocáo kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Sau đây em xin trình bày hai báo cáo cơ bản trên của Công ty cổ phần Đầu

tư và phát triển công nghệ nông nghiệp Thái Bình

tư và phát triển công nghệ nông nghiệp Thái Bình mà em đã sưu tầm được trongquá trình thực tập

Trang 28

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Cty CP Đầu Tư & Phát Triển Công Nghệ Nông

Nghiệp Thái Bình

Số 360 – Phố Lê Đại Hành – TP Thái Bình – Thái Bình

Mẫu số: B02 – DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng BTC)

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Tháng 11 năm 2014

ĐVT: đồng

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

Trang 29

Trờng Đại Học Thái Bình Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Tại ngày 30 tháng 11 năm 2014

ĐVT: đồng

I Tiền và các khoản tơng đơng tiền 110 66.638.194,6 38.439.531,55

-III Các khoản phải thu 130 245.883.101,9 207.642.856,6

- Giá trị hao mòn lũy kế (1.206.138.800) (1.164.866.800)

(Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn, đúng dấu)

Trang 30

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp VLĐđ + VLĐc 1.315.822.129,8+1.300.893.345,6

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định Vốn cố định là một bộ phận đầu tư ứng trước về tài sản cố định của doanhnghiệp mà đặc điểm luân chuyển của nó là dần dần từng phần trong nhiều chu kỳkinh doanh và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sửdụng

Trang 31

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp VCĐđ + VCĐc 2.420.688.413,4+2.282.470.511,4

Phân tích khả năng thanh toán

+ Khả năng thanh toán tổng quát

Tổng giá trị tài sản

Hts =

Nợ phải trả

3.736.510.543,2 3.583.363.857

Trang 32

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Xu thế khả năng thanh toán của doanh nghiệp đầu năm sau so với đầu nămtrước giảm 0.07

Tỷ suất lợi nhuận + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh (Tv)

Trang 33

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

6.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

nghiệp Thái Bình

nghiệp Thái Bình được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, cán bộ kế toántập trung tại phòng kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc Toàn bộcông tác kế toán của công ty như lập chứng từ gốc, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ

kế toán tổng hợp, lập báo cáo tài chính đều được thực hiện ở phòng kế toán

Phòng kế toán được chia thành từng bộ phận phù hợp với năng lực chuyênmôn của từng người Hàng tháng, bộ phận kế toán tiến hành khóa sổ kế toán, đốichiếu kiểm tra số liệu bảo đảm việc thu thập chứng từ, ghi chép phản ánh cácnghiệp vụ phát sinh trong tháng và dựa vào các sổ kế toán có liên quan để cungcấp thông tin cần thiết cho lãnh đạo công ty

Phòng kế toán có 7 người: 1 kế toán trưởng trình độ đại học chuyên ngành

kế toán tổng hợp, 5 kế toán viên có trình độ đại học chuyên ngành kế toán doanhnghiệp, 1 thủ quỹ có trình độ cao đẳng chuyên ngành tài chính - kế toán

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Trang 34

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Chức năng nhiệm vụ của các kế toán viên:

Để thực hiện tốt chức năng của bộ phận mình thì mỗi kế toán viên có mộtnhiệm vụ nhất định:

- Kế toán trưởng: Là người trực tiếp điều hành toàn bộ các hoạt động tài

chính của Công ty, phân công công việc cho các nhân viên kế toán, là người chịutrách nhiệm trước ban giám đốc về tình hình hoạt động của bộ phận kế toán

- Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng giảm, trích khấu hao của TSCĐ.

- Kế toán tiền lương: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình hạch toán tiền

lương và các khoản trích theo lương theo đúng chế độ quy định

- Kế toán thành phẩm, bán hàng: theo dõi tình hình bán hàng hoá của đơn vị.

- Kế toán NVL, công cụ dụng cụ: Theo dõi tình hình nhập xuất NVL để

phục vụ cho sản xuất kinh doanh

- Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thu chi quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân

hàng và các khoản phải thanh toán với CNV, phải thu của khách hàng

- Thủ quỹ: Thực hiện nghĩa vụ thu, chi khi có chứng từ thu chi cùng với kế

toán thanh toán, kiểm tra việc tồn quỹ hàng ngày để lập báo cáo quỹ

Kế toán tiền lương

Kế toán chi phí giá thành, bán hàng

Kế toán thanh toán

Thủ quỹ

Trang 35

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức “Chứng từ ghi sổ” nên

trình tự luân chuyển chứng từ tại công ty được thể hiện rất rõ nét thể hiện qua sơ

đồ luân chuyển chứng từ sau:

Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức “Chứng Từ Ghi Sổ”

Ghi cuối thángĐối chiếu cuối tháng

6.3.Chính sách kế toán công ty áp dụng

Chế độ kế toán mà công ty áp dụng: Hiện tại công ty đang áp dụng chế độ

Bảng tổng hợp chi tiết

Chứng từ gốc

tiết

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Trang 36

Trêng §¹i Häc Th¸i B×nh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖpNiên độ kế toán của công ty: Niên độ kế toán năm trùng với năm tài chính

từ 01/01 hàng năm đến ngày 31/12 của năm đó, và kỳ độ kế toán theo quý, theotháng

Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho theo phuơng pháp kê khaithường xuyên

Phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quângia quyền

Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao tuyến tính(Khấuhao theo đường thẳng)

Phương pháp kê khai và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ

Công tác hạch toán kế toán của đơn vị được áp dụng theo hình thức Chứng

từ ghi sổ

II/THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG

TY CP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH.

1.Kê toán tiền mặt

1.1.Trình tự luân chuyển kế toán tiền mặt

Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền mặt

Ngày đăng: 16/04/2015, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w