1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP MÔN HỌC THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi tổ chức

41 505 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Nhóm 12: Nhóm 12: 1. Phạm Bá Minh Lộc 1. Phạm Bá Minh Lộc 2. Phạm Anh Tuấn (1973) 2. Phạm Anh Tuấn (1973) 3. Nguyễn Ngọc Quỳnh Như 3. Nguyễn Ngọc Quỳnh Như 4. Nguyễn Diệu Nguyên Khanh 4. Nguyễn Diệu Nguyên Khanh GVHD: GVHD: TS. Nguyễn Hữu Lam TS. Nguyễn Hữu Lam ThS. Trần Hồng Hải ThS. Trần Hồng Hải NỘI DUNG NỘI DUNG 1. Định nghĩa khoa học phức hợp 2. Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức: a. Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp (CAS - Complex Adaptive System Model) b. Mô hình điện toán (Computation Model) c. Mô hình năng động (Dynamical Model) d. Mô hình tự tổ chức (Self-Organizing Model) 3. Những thách thức trong tương lai 1. Định nghĩa khoa học phức hợp:  Khoa học phức hợp là từ dùng để mô tả một nhóm rất rộng và đa dạng về quan niệm, mô hình và phép ẩn dụ phục vụ cho các thuộc tính mang tính hệ thống và năng động của các hệ thống có sự sống. Chẳng hạn như việc tự tái tạo, sự hình thành trật tự từ quyền lực, sự tự tổ chức, đồng tiến hóa với môi trường, tính phi tuyến tính, sự nổi trội và các khao khát riêng tư, các chuẩn mực, biểu hiện, cũng như thực tại của con người.  Các mô hình khoa học phức hợp chính đều trực tiếp kết hợp với chiều thời gian. 2. Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức: Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp (CAS) Mô hình điện toán Mô hình năng động Mô hình tự tổ chức 2. Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức: Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp (CAS) Mô hình điện toán Mô hình năng động Mô hình tự tổ chức a) Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp - CAS (1)  Các mô hình hệ thống thích ứng phức hợp là các mô hình mô phỏng. Ở đó, các chủ thể nắm giữ các quy định về hoạt động, quy định làm thế nào chúng tương tác với môi trường, bao gồm nguồn lực và các chủ thể khác. Các chủ thể thường là không đồng nhất, và chúng học được cách cải thiện sự phù hợp của mình qua thời gian. Các nhà lý thuyết tổ chức thường hay liên hệ thuật ngữ phức hợp với việc mô tả những hoạt động đang diễn ra bên trong tổ chức. Chẳng hạn như một công ty với nhiều chuyên gia thì phức tạp hơn công ty có ít chuyên gia (Khandwalla, 1977). Đối với trường hợp CAS, sự phức hợp liên quan tới cách thức mà hệ thống ứng xử với cấu trúc nội tại của nó; hành vi tổng hợp của hệ thống thì không thể dự đoán được và cũng không thể dựa trên thành phần của nó mà hiểu hay làm giảm đi các hành vi được.  Sự phức hợp của CAS liên quan tới cách thức mà hệ thống ứng xử với cấu trúc nội tại của nó; hành vi tổng hợp của hệ thống thì không thể dự đoán được và cũng không thể dựa trên thành phần của nó mà hiểu hay làm giảm đi các hành vi được.  Một hệ thống phức hợp có tính thích ứng nếu nó tự thay đổi bằng cách dùng các tiến trình phi cách mạng theo thời gian sẽ nhanh hơn so với tiến hóa sinh học theo thời gian. Ví dụ về một CAS bao gồm nền kinh tế, hệ thống giao thông, và văn hóa. a) Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp - CAS (2)  Các yếu tố cơ bản của CAS là các chủ thể. Chủ thể là các đơn vị bán độc lập (semi-autonomous) mà nó đang tìm cách tối đa hóa mức độ phù hợp bằng cách tiến hóa theo thời gian. Các chủ thể lướt qua môi trường của nó (cả nội bộ lẫn bên ngoài hệ thống) và giải thích những cái nhìn tổng quát thông qua các giản đồ. Các chủ thể có thể đại diện cho cá thể hoặc nhóm, phòng ban hay cả công ty.  Các giản đồ là các mẫu tư duy (nằm trong mô hình điện toán, các mẫu điện toán) xác định thực tế được diễn giải như thế nào và đâu là các phản hồi tương ứng với các chiều hướng có trước. Những giản đồ này thường tiến hóa từ những giản đồ nhỏ hơn, cơ bản hơn (Holland, 1995). a) Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp - CAS (3) Các yếu tố thành phần của CAS a) Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp - CAS (4)  Các chủ thể được giả định là có giới hạn hợp lý và có thể là giới hạn truy cập thông tin trong hệ thống, và các giản đồ có thể khác nhau giữa các chủ thể bởi khí chất cá nhân trong cách mỗi người đưa ra quyết định như thế nào (March, 1994). Trong một chủ thể, nhiều giản đồ mâu thuẫn nhau vẫn có thể tồn tại, đối lập nhau thông qua quy trình tuyển chọn – thực hiện – cách ly. a) Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp - CAS (5) [...]... năng tạo sự phù hợp cho chủ thể Trong khi đó, một mô phỏng công ty phi lợi nhuận thì sử dụng các tiêu chí về sự vị tha a) Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp - CAS (8) Thay đổi xảy ra trong hệ thống thích ứng phức hợp a) Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp - CAS (9) Ví dụ của mô hình CAS trong thay đổi tổ chức  Chủ thể là các cá nhân tự tổ chức trong công ty bằng cách xem xét sự phù hợp của riêng họ... giản Các phương pháp này cũng đề cập đến các cấp độ nổi bật của việc kiểm soát và/hay hợp tác c) Mô hình tự tổ chức (1)  Mô hình tự tổ chức là các mô hình toán học và khái niệm, chỉ ra cách thức xây dựng trật tự bên trong hệ thống Mô hình tự tổ chức tập trung vào sự khác biệt biện chứng tồn tại trong hệ thống và vai trò của “năng lượng” trong cấu trúc chuyển đổi Mô hình này nhấn mạnh vào các thay đổi. .. nhất Thay đổi được thúc đẩy bằng các tương tác không theo mục đích luận, dựa trên tương tác cục bộ giữa các thành phần Các cơ chế bên trong các nguyên lý có xu hướng là đơn giản Các nguyên lý chính yếu là toán học và khoa học máy tính Tương tự như các mô hình CAS, mô hình điện toán cũng được sử dụng theo hình thức diễn dịch b) Mô hình điện toán của sự thay đổi tổ chức (2) b) Mô hình điện toán của sự thay. .. một trường hợp đặc biệt của quá trình thay đổi được thảo luận trong phần trước, mà nhờ đó thay đổi điều kiện hay thông số của trạng thái ban đầu trong hệ thống dẫn đến việc xuất hiện hành vi mới c) Mô hình tự tổ chức (4) Thay đổi xuất hiện như thế nào trong các hệ thống tự tổ chức?  Các mô hình tự tổ chức cho thấy điều kiện cho việc thay đổi về chất hơn là bản chất chính xác của việc thay đổi xuất... có thể gây ra sự thay đổi hệ thống thông qua những hành động đơn giản, cục bộ b) Mô hình điện toán của sự thay đổi tổ chức (5) Mô hình tế bào tự động – CA (3)  Mô hình cồn cát (sandpile) của Bak cho thấy rằng khi hệ thống đang ở tại ngưỡng trạng thái tự tổ chức, các hiệu ứng có thể xuất hiện thông qua một hệ thống và một sự thay đổi nhỏ của một yếu tố trong hệ thống có thể dẫn đến thay đổi cả hệ thống... sử của bất kì công ty nào cũng luôn nổi bật và có đường lối rõ ràng • Ở mức độ tổng hợp, quy mô công ty, sự tăng trưởng và tỷ lệ thất bại cũng giống như số liệu thực tế b) Mô hình điện toán của sự thay đổi tổ chức (1)  Các mô hình điện toán là các mô hình mô phỏng Trong đó, các thành phần của một hệ thống đồng tiến hóa theo thời gian Các phần đó có thể là chủ thể hay đơn thuần chỉ là một nhân tố của. .. nào Các nguyên lý chi phối là sinh học và nhiệt động lực học c) Mô hình tự tổ chức (2)  Khi thông số quan trọng thay đổi, một loại thay đổi đặc biệt là mức độ năng lượng trong hệ thống xuất hiện Các mô hình thay đổi cònxa-trạng-thái-cân-bằng mô tả hệ thống là tự tổ chức, tự làm mới thông qua việc tái cấu trúc tổ chức (Goldstein, 1994) Việc tái cấu trúc xuất hiện trong một phương thức nổi bật là các. .. toán của sự thay đổi tổ chức (3) Mô hình tế bào tự động – CA (1)  Một mô hình CA đã nhận được nhiều sự chú ý ở cả hai ngành khoa học vật lý và xã hội là mô hình “cồn cát” (“sandpile”) của Bak (1996)  Trong lý thuyết về tổ chức, người ta thường cho rằng nếu chúng ta quan sát một sự thay đổi nhỏ, nó cũng phải bắt nguồn từ các nguyên nhân có cường độ nhỏ; nếu chúng ta quan sát một sự thay đổi lớn thì nó... Đây cũng có thể là trường hợp mà chúng ta nghiên cứu nhưng cũng có thể là không b) Mô hình điện toán của sự thay đổi tổ chức (4) Mô hình tế bào tự động – CA (2)  Trong các hệ thống phức hợp, cường độ của nguyên nhân và hiệu ứng có thể không liên quan - sự thay đổi lớn có thể không có tác động, và thay đổi nhỏ có thể có tác động rất lớn Hành vi khác thường này có thể gây ra sự hiểu biết sai lệch Nó... tự tổ chức xuất hiện khi các yếu tố của hệ thống được kết nối với nhau như thể là có mối liên hệ lâu dài giữa bất kỳ hai yếu tố nào của hệ thống Trong trạng thái như vậy, cường độ ảnh hưởng của sự thay đổi nhỏ có thể dẫn đến một sự đảo ngược quy luật sức mạnh - sự thay đổi nhỏ thường dẫn đến tác động nhỏ, nhưng đôi khi chúng có thể dẫn đến tác động rất lớn b) Mô hình điện toán của sự thay đổi tổ chức . 2. Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức: Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp (CAS) Mô hình điện toán Mô hình năng động Mô hình tự tổ chức 2. Các mô hình khoa học phức. Định nghĩa khoa học phức hợp 2. Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức: a. Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp (CAS - Complex Adaptive System Model) b. Mô hình điện. học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức: Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp (CAS) Mô hình điện toán Mô hình năng động Mô hình tự tổ chức a) Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp - CAS

Ngày đăng: 15/04/2015, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w