1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẩm CH đối với cây điều

27 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Chất giữ ẩm là polymer có trọng lượng phân tử cao, có khả năng trương nở khi gặp nước nên có thể giữ được lượng nước lớn, không độc hại và dễ bị phân hủy sinh học. Vì vậy, chất giữ ẩm được dùng trong nông nghiệp để giữ ẩm cho những vùng đất khô hạn, đất cát hoặc trên đồi núi, nơi nước dễ trôi đi, cung cấp dần nước cho cây trồng trong quá trình sinh trưởng và phát triển, giúp cây không bị thiếu nước trong điều kiện khô hạn, giảm lượng nước tưới tiêu. Ngoài ra, chất giữ ẩm còn có khả năng hút các chất dinh dưỡng khi bón phân và nhả dần ra cho cây trồng hấp thu, hạn chế thất thoát chất dinh dưỡng khi trời mưa, giúp tiết kiệm phân bón, làm tăng năng suất, giảm được ảnh hưởng tới môi trường. Năm 2004, Viện Công nghệ Hóa học đã nghiên cứu thành công chất giữ ẩm CH được điều chế dựa trên nền tảng ghép Cellulose với Acid Acrylic. Cellulose phản ứng với Acid Acrylic với chất liên ngang tạo vật liệu không gian có khả năng trương nở trong môi trường nước. Chất giữ ẩm CH với cấu trúc không gian này có khả năng thay thế các chất giữ ẩm ngoại nhập do giá thành rẻ (nguyên liệu sử dụng là Cellulose từ các phế thải nông nghiệp như bã mía, mùn cưa), thời gian sử dụng dài (từ 23 năm). Khi gặp nước, CH trương nở ra và hút rất nhiều nước vào trong nó để tạo thành những túi nước nhỏ. Khi gặp môi trường đất khô hạn hoặc môi trường khô khan, những túi nước này sẽ phóng thích nước ra ngoài. Do đó, môi trường đất luôn giữ được độ ẩm nhất định và ổn định trong thời gian khô hạn nhiều ngày. Đây là điều quan trọng và cần thiết để cây phát triển bình thường. Vì vậy, CH có khả năng ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp, bổ sung nước cho cây trồng trong mùa khô hạn ở nước ta. Chất giữ ẩm CH copolymer CelluluoseAcrylic đã được triển khai ứng dụng tại vùng đất bazan ở Tây Nguyên trên cây Cà phê, Bông, Bắp (Công ty cà phê Chư Păh, công ty cà phê Gia Lai, trung tâm nghiên cứu giống cây trồng – Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai). Khi sử dụng chất giữ ẩm tiết kiệm từ 3060% lượng nước tưới và năng suất cây trồng tăng từ 515% , trong đó tại vùng đất khô hạn thiếu nước tại Công ty cà phê Chư Păh năng suất tăng lên đến 2.5 lần. Với kết quả nghiên cứu triển khai ứng dụng vật liệu giữ ẩm tại tỉnh Gia Lai, đồng thời cùng với việc khô hạn tại huyện Định Quán, Viện Công nghệ Hóa học đang thực hiện đề tài “Ứng dụng quy trình thử nghiệm chất giữ ẩm CH cho cây trồng cạn trên địa bàn huyện Định Quán” nhằm tăng năng suất sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm nước tưới, giảm áp lực nước cho các trạm bơm trên địa bàn huyện Định Quán, Đồng Nai khi mùa khô và hạn hán ngày càng kéo dài. Trong chuyên đề này, chúng tôi trình bày một số thông tin về cây điều và đánh giá ảnh hưởng của cũng như kết quả đạt được chất giữ ẩm CH đối với môi trường đất trồng cây điều tại huyện Định Quán, Đồng Nai.

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Sơ lược chất giữ ẩm Chất giữ ẩm polymer có trọng lượng phân tử cao, có khả trương nở gặp nước nên giữ lượng nước lớn, khơng độc hại dễ bị phân hủy sinh học Vì vậy, chất giữ ẩm dùng nông nghiệp để giữ ẩm cho vùng đất khô hạn, đất cát đồi núi, nơi nước dễ trôi đi, cung cấp dần nước cho trồng trình sinh trưởng phát triển, giúp không bị thiếu nước điều kiện khơ hạn, giảm lượng nước tưới tiêu Ngồi ra, chất giữ ẩm cịn có khả hút chất dinh dưỡng bón phân nhả dần cho trồng hấp thu, hạn chế thất thoát chất dinh dưỡng trời mưa, giúp tiết kiệm phân bón, làm tăng suất, giảm ảnh hưởng tới môi trường Năm 2004, Viện Cơng nghệ Hóa học nghiên cứu thành công chất giữ ẩm CH điều chế dựa tảng ghép Cellulose với Acid Acrylic Cellulose phản ứng với Acid Acrylic với chất liên ngang tạo vật liệu không gian có khả trương nở môi trường nước Chất giữ ẩm CH với cấu trúc khơng gian này có khả thay chất giữ ẩm ngoại nhập giá thành rẻ (nguyên liệu sử dụng Cellulose từ phế thải nông nghiệp bã mía, mùn cưa), thời gian sử dụng dài (từ 2-3 năm) Khi gặp nước, CH trương nở và hút rất nhiều nước vào nó để tạo thành những túi nước nhỏ Khi gặp môi trường đất khô hạn hoặc môi trường khô khan, những túi nước này sẽ phóng thích nước ngoài Do đó, môi trường đất giữ được độ ẩm nhất định và ổn định thời gian khô hạn nhiều ngày Đây là điều quan trọng và cần thiết để phát triển bình thường Vì vậy, CH có khả ứng dụng sản xuất nông nghiệp, bổ sung nước cho trồng mùa khô hạn nước ta Chất giữ ẩm CH copolymer Celluluose/Acrylic triển khai ứng dụng vùng đất bazan Tây Nguyên Cà phê, Bông, Bắp (Công ty cà phê Chư Păh, công ty cà phê Gia Lai, trung tâm nghiên cứu giống trồng – Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai) Khi sử dụng chất giữ ẩm tiết kiệm từ 30-60% lượng nước tưới suất trồng tăng từ 5-15% , vùng đất khô hạn thiếu nước Công ty cà phê Chư Păh suất tăng lên đến 2.5 lần Với kết quả nghiên cứu triển khai ứng dụng vật liệu giữ ẩm tại tỉnh Gia Lai, đồng thời cùng với việc khô hạn tại huyện Định Quán, Viện Cơng nghệ Hóa học thực Trang ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU đề tài “Ứng dụng quy trình thử nghiệm chất giữ ẩm CH cho trồng cạn địa bàn huyện Định Quán” nhằm tăng suất sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm nước tưới, giảm áp lực nước cho trạm bơm địa bàn huyện Định Quán, Đồng Nai mùa khô hạn hán ngày kéo dài Trong chun đề này, chúng tơi trình bày một số thông tin về điều đánh giá ảnh hưởng cũng kết quả đạt được chất giữ ẩm CH môi trường đất trồng điều huyện Định Quán, Đồng Nai Trang ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Tổng quan Định Quán 2.1 Vị trí đại lý Định Quán huyện miền núi nằm dọc theo tuyến quốc lộ 20, cách xa trung tâm thành phố Biên Hòa khoảng 80 km Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 110 km phía bắc tỉnh Đồng Nai Định Quán có tổng diện tích đất tự nhiên là: 97.109 ha, đất sản xuất nông nghiệp là: 39.201 chiếm 40,37% tổng diện tích Vị trí địa lý huyện xác định sau: - Phía Bắc giáp huyện Tân Phú; - Phía Nam giáp huyện Thống Nhất, Long Khánh Xn Lộc; - Phí Đơng giáp huyện Đức Linh tỉnh Bình Thuận; - Phía Tây giáp huyện Vĩnh Cữu 2.2 Khí hậu thời tiết 2.2.1 Nhiệt độ Huyện Định Quán có nhiệt độ trung bình 25,4 0C, nhiệt độ cao vào khoảng 31 – 340C chủ yếu nằm vào tháng 2, năm Nhiệt độ thấp vào khoảng 12 – 170C tập trung vào tháng 11, 12 năm 2.2.2 Lượng mưa Lượng mưa bình quân từ 1.500 – 2.500 mm/năm mưa tập trung từ tháng 5- 10, lượng mưa lớn vào khoảng tháng 6, năm mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau 2.2.3 Nguồn nước và khả sử dụng  Nước mặt: Nguồn nước mặt huyện Định Quán chủ yếu từ hệ thống sơng Đồng Nai với dịng chảy sông Đồng Nai (phần chảy qua huyện dài 32 km, hồ Trị An nằm địa bàn huyện 17.000 ha) chi lưu sông La Ngà (phần chảy qua huyện dài khoảng 46 km) Tuy nhiên cao trình mặt nước sơng, Trang ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU suối thấp tầng đất canh tác lớn, nên khả khai thác nước tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp không cao  Nước ngầm: Nước ngầm huyện Định Quán có trữ lượng nhỏ, xuất độ sâu trung bình từ 20 – 30m, có nơi lên tới từ 80 – 100 m phân bố xã: Phú Ngọc, Ngọc Định Định Quán năm gần thường xảy hạn hán mùa khô kéo dài nên hệ thống thủy lợi huyện với trạm bơm (Trạm bơm Hòa Thành xã Ngọc Định có cơng suất tưới cho 240 ha, Trạm bơm ấp – xã Thanh Sơn có cơng suất tưới cho 190 ha, Trạm bơm ấp – xã Thanh Sơn có cơng suất tưới cho 265 ha) không đáp ứng đủ nhu cầu nước tưới tiêu sản xuất nông nghiệp 2.3 Đất đai: Huyện Định Quán có nhóm đất chính:  Nhóm đất đá bọt núi lửa: Diện tích 504 ha, chiếm 0,5% phân bổ tập trung xã Phú Tân, Phú Lợi, Phú Vinh Gia Canh Đất có nguồn gốc phát sinh từ đá Bazan có nhiều đá lẫn kết von địa hình dốc  Nhóm đất đỏ: Diện tích 13.050 chiếm 13,4% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung xã: Phú Túc, Phú Cường, La Ngà phần phía bắc xã Thanh Sơn Đây loại đất tốt địa bàn huyện hình thành từ đá Bazan, tầng đất dày, thành phần giới nặng, cấu tượng viên tơi xốp, giàu Đạm Lân, Cation trao đổi cao  Nhóm đất đen: Diện tích 22.707 ha, chiếm 23,4% diện tích đất tự nhiên tồn huyện, phân bố tập trung dọc theo hai bên bờ sông Đồng Nai thuộc xã Phú Lợi, Phú Tân, Phú Vinh Thanh Sơn Đất hình thành từ đá bọt Bazan giàu Kiềm nên thường có màu đen, giàu Đạm, mùn Lân Tuy nhiên hàm lượng Kali đất thường nghèo lại dạng địa hình cao nên dễ bị rửa trơi  Nhóm đất xám: Diện tích 42.750 ha, chiếm 44% diện tích tồn huyện phân bố tập trung xã La Ngà, Phú Ngọc, Ngọc Định, thị trấn Định Quán, Suối Nho, Gia Canh, Phú Hịa Thanh Sơn Đất có nguồn gốc phát sinh từ đá phiến đá Granite nên có thành phần giới nhẹ đến trung bình, nghèo mùn chất dinh dưỡng, nghèo Cation trao đổi, CEC thấp, chua đến chua, đặc biệt có tới 21.802 (chiếm 51%) tầng mỏng có đá phiến Trang ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Với điều kiện thời tiết trên: mưa tập trung từ tháng đến tháng 10, từ tháng 11 đến tháng năm sau thông thường ít mưa, thời gian chiếu sáng vào khoảng thời gian này lớn nên lượng nước thất thoát môi trường là rất lớn Hơn nữa, đất ở Định Quán có nguồn gốc từ việc phun trào núi lửa gồm nhóm đá bọt núi lửa, nhóm đất đỏ Bazan, nhóm đất đen và nhóm đất xám Những loại đất này rất tốt cho trồng lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là ăn trái và hoa màu Tuy nhiên, khả giữ nước của các loại đất này là không tốt Chính vì thế thời gian mùa nắng, vùng này trở nên nóng và khô hạn làm cho việc tưới tiêu cho trồng vào thời gian này cũng gặp nhiều khó khăn Trong những năm gần mùa nắng kéo dài làm cho các trạm bơm và hệ thống thủy lợi phải làm việc quá tải CH là vật liệu giữ ẩm, chúng là polymer có khả giữ nước bên tạo thành các túi nước nhỏ nhả nước từ từ cho trồng thời gian khô hạn, giúp giảm lượng nước tưới cho trồng, giảm áp lực cho hệ thống bơm và tưới tiêu của huyện Đồng thời, CH làm cho môi trường đất ổn định độ ẩm, giúp không bị sốc nước chuyển trạng thái khô hạn sang trạng thái tưới nước quá nhiều việc tưới của người nông dân Cây giữ được trạng thái ổn định sẽ giúp tăng suất và phát triển bình thường Trang ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Cây điều Cây điều (Anacardium occidentale L.; Anacardium curatellifolium A.St.-Hil.) loại công nghiệp dài ngày thuộc họ Đào lộn hột, có nguồn gốc từ đơng bắc Brazil Ngày điều trồng khắp khu vực khí hậu nhiệt đới để lấy nhân hạt chế biến làm thực phẩm Cây điều chịu điều kiện khí hậu đa dạng khắc nghiệt Là ưa nhiệt độ cao nhạy cảm với giá lạnh, khí hậu nhiệt đới với mùa khô rõ rệt điều kiện thích hợp để điều phát triển tốt Nhân hạt điều chủ yếu dùng để sản xuất snach (60%), số lại phần lớn dùng để sản xuất bánh kẹo Dầu vỏ hạt điều CNSL (cashew nut shell liquid) dùng làm bố thắng, lớp phủ cho phận ly hợp xử lý hóa học để tạo loại sơn, vecni, loại nhựa, chất dẻo 3.1 Tình hình sản xuất điều Theo FAO giới có 32 nuớc sản xuất điều thương mại điều phát triển tốt nước nhiệt đới cận nhiệt đới 10 nước trồng điều nhiều giới là: Ấn Độ, Việt Nam, Braxin, Nigenia, Tanzania, Indonesia, Guinea Bissau, Cotolvore, Monzambique Benin Điều trở thành trồng thức đặc biệt quan tâm phát triển, giữ vị trí quan trọng thị trường nơng sản số nước nhiệt đới cận nhiệt đới Hiện nay, Đồng Nai có diện tích điều đứng thứ hai nước (sau Bình Phước), khoảng 45.000 ha, có khoảng 15.000 điều ghép, có mơ hình điều ghép suất > tấn/ha Quy hoạch tổng thể Đồng Nai định hướng phát triển loại trồng theo nhóm ngắn ngày, cơng nghiệp ăn Nhóm cơng nghiệp tập trung vào hai loại đạt giá trị xuất cao điều hồ tiêu Trong đó, vùng đất xám bạc màu khơng chủ động nước tưới Cẩm Mỹ, Xuân Lộc, Tân Phú, Long Thành, Định Quán, Trảng Bom, Vĩnh Cửu phù hợp để phát triển điều Diện tích trồng điều huyện Định Quán, Đồng Nai tăng từ 6.375 năm 2000 lên 13.165 năm 2006, diện tích trồng mới: 662 ha, 9.336 cho sản phẩm với Trang ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU suất bình quân 7,52 tạ/ha, sản lượng 7.021 Doanh thu năm 2006 đạt 7.144.000đ/ha, lợi nhuận bình quân 5.000.000đ/ha Hiện địa bàn huyện có nhà máy chế biến hạt điều với công suất 2.000 tấn/năm Một số nông dân có điều kiện cải tạo vườn cũ cách thay giống điều đầu tư thâm canh, có hộ đạt suất - tấn/ha Công ty Chế biến xuất nhập nông sản thực phẩm Đồng Nai (Donafoods), có nhà máy chế biến hạt điều, lực chế biến > 40.000 tấn/năm Thị trường tiêu thụ, xuất hạt điều chiếm 95%, chủ yếu Châu Mỹ, Châu Á Công ty bước hình thành vùng trồng điều cao sản tập trung huyện Trảng Bom, Xuân Lộc, Định Quán với suất đạt từ 2,5 đến tấn/ha 3.2 Đặc điểm thực vật học  Rễ: rễ cọc vừa có hệ rễ ngang, rễ cọc đâm sâu xuống đất hàng chục mét để hút nước mùa khô kéo dài 5-6 tháng  Thân cành: Thân gỗ cao 5-10m, mọc tốt nơi có ánh sáng mạnh, đầy đủ ánh sáng cành phát triển đặn tạo thành tán hình ơ, đường kính tán tới hàng chục mét  Lá: Lá thường tập trung đầu cành, mọc cách, phiến hình trứng, hình thoi tùy vào giống, gân hình mạng, non màu xanh nhạt đỏ, già có màu xanh đậm  Hoa: Cây điều bắt đầu trổ hoa vào thời điểm thường kết thúc mùa mưa bước sang mùa khô, lúc hoa đực hoa lưỡng tính, có từ 200- 1600 hoa Trong chùm hoa, hoa đực chiếm tới 96%, hoa lưỡng tính thay đổi từ 0,45- 24,9% Tỉ lệ hoa lưỡng tính hoa đực 1:6, hoa lưỡng tính đậu đến chín 10,2% Mỗi loại hoa có nhị lớn thụ phấn, tất nhị lại bất thụ hay còn gọi là nhị giả Vịi nhụy có chiều dài khoảng 1cm thường cao nhị lớn Trang ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Hoa tận đầu cành nhánh, hoa điều chủ yếu thụ phấn chéo nên đời chủ yếu lai, đồng nghĩa với phân ly thối hóa giống Thời gian trổ hoa thường kéo dài khoảng 85 ngày qua pha rõ rệt: − Pha đực thứ kéo dài 2,4 ngày (19-100% hoa đực) − Pha hỗn hợp kéo dài 69,4 ngày (0 – 60% hoa đực,0 – 20% lưỡng tính) − Pha đực thứ hai kéo dài 13 ngày (0-67% hoa đực)  Quả: Hoa đực nở trước hoa lưỡng tính, phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường, thời gian hoa đực nở từ 9-10h, hoa lưỡng tính từ 10–11h Trời nóng ngày, hoa nở nhanh có may tự thụ cao, mưa rào xem thất bại Noãn tạo thành nhân hạt, bầu nhụy tạo thành vỏ bao nhân, cuống, đế hoa tạo thành giả Quả phần cứng mà người ta thường gọi hạt điều, phần mà người ta gọi thực chất đế hoa phình to, chín có màu đỏ, vàng, tím thẫm… tùy giống Trái điều Thời gian Lũy tiến Khoảng (ngày) (ngày) Sự thụ phấn Hình thành phát triển Hình thành phát triển 20 15 Hình thành phát triển 35 15 Hình thành phát triển Các kích thước hầu hết 40 giống hạt Phát triển cực đại Chín hồn tồn Hạt điều Sự thụ phấn Thấy mắt thường Hồng xanh (độ đặc mềm) Hạt phát triển hoàn toàn bên đế hoa Phát triển cực đại (độ đặc mềm) 45 60 65 20 Trang Phát triển cực đại (độ đặc cứng) ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU 3.3 Đặc điểm sinh thái Cây điều phát triển tốt nhiệt độ cao, ưa độ cao 0-600m so với mặt biển Nhìn chung độ cao nơi trồng điều so với mặt biển lớn sinh trưởng chậm, suất giảm  Đất đai: Cây điều thích hợp cho nhiều loại đất khác (đất đồi trọc, đất triền đồi hoang hóa, đất phì nhiêu đất xám, đất đỏ vàng, đất phù sa ), đặc biệt, điều trồng nhiều đất có khó khăn nguồn nước tưới mùa khô Tốt nên trồng điều vùng đất thoát nước, đất pha cát, tầng canh tác sâu Cây sinh trưởng tốt đất có pH từ 4,5 – 6,5 Cây điều mẫn cảm với độ mặn, độ mặn cao sinh trưởng kém, gây tượng lùn Cây điều trồng loại đất đỏ, đất đen nên chọn đất có độ dốc từ 08o, tầng dày > 100 cm, khơng có đá lộ đầu, đất phù sa độ dốc nên > 15 o tầng dày < 50 cm  Nhiệt độ: Cây điều phát triển tốt điều kiện nhiệt độ 24-28 0C, nhiệt độ tối đa trung bình cịn khả chống chịu 400C Trong giai đoạn sản xuất cây, nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến hoa Thời kỳ phát triển, nhiệt độ lớn 40 0C gây rụng hoa, Cây điều non thường mẫn cảm với nhiệt độ thấp, trưởng thành chịu nhiệt độ 0C Khi nhiệt độ 150C điều sinh trưởng phát triển giảm rõ rệt  Ánh sáng: Điều ưa sáng trực xạ Ngoài độ ngày dài độ mây che phủ ảnh hưởng đến phát triển suất điều Ở vùng có độ dài ngày đêm thích hợp cho việc trồng điều Vùng có nhiều sương mù sinh trưởng bình thường cho trái Trang ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU  Ẩm độ: Cây thích hợp với ẩm độ tương đối khơng khí từ 68-77% Cây điều trổ kết hạt thuận lợi điều kiện ẩm độ khơng khí thấp Nếu ẩm độ cao lúc điều trổ cản trở mở bao, đầu nhụy không thụ phấn, thối rụng  Lượng mưa: Lượng mưa thích hợp từ 800-1500 mm/năm, trải 6-7 tháng mùa khô kéo dài từ 5-6 tháng trùng vào mùa điều hoa kết Cây điều thích hợp với kiểu khí hậu hai mùa mưa, mùa khơ rõ rệt Mưa nhiều hay ảnh hưởng đến điều Mưa nhiều làm chậm sinh trưởng sản phẩm chất lượng, bị ký sinh trùng cơng nhiều Mưa làm cho trái bất thường Lượng mưa tháng 10, 11 12 ảnh hưởng lớn đến việc thu hoạch sớm, trung bình hay thu hoạch muộn Nếu lượng mưa trung bình tháng 220 mm cho suất cao, ngược lại lượng mưa trung bình tháng 11 nhiều cho kếtquả ngược lại hoa sớm vào tháng 11 3.4 Kỹ thuật chăm sóc điều tại Định Quán  Bón phân:  Thời kỳ xây dựng Bón phân lần/năm (có điều kiện bón 4-6 lần/năm với điều kiện có tưới nước mùa khơ) Tuổi Lượng phân bón (kg/ha/năm) Urê Super lân KCl Hữu vi sinh 100 140 50 500 350 200 150 1000 500 300 200 2000 Trước bón phân phải làm cỏ xới gốc  Thời kỳ kinh doanh Tuổi Lượng phân bón (kg/ha/năm) Trang 10 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU 4.2 Bố trí thí nghiệm 4.2.1 Chuẩn bị đất và cách bón chất giữ ẩm Chất giữ ẩm là chất giữ nước bên và nhả nước từ từ để cung cấp cho rễ để hấp thụ nước Do đó, chất giữ ẩm không được rắc bề mặt đất vì làm vậy, CH giữ nước bên và gặp ánh sáng chúng hấp thu nhiệt làm nóng nước bên của chất giữ ẩm làm rễ bị nóng và có khả bị hư rễ tại những khu vực bón Do vậy, bón CH nên vùi xuống dưới đất để chúng tránh ánh nắng mặt trời Có cách bón cho chất giữ ẩm CH là: - Đào các hốc xung quanh bộ rễ Với cách đào theo hốc này, một số xã áp dụng như: Phú Túc, La Ngà, Phú Ngọc, Phú Vinh, Phú Lợi Ngọc Định Do tán lá của điều khá lớn nên chất giữ ẩm bón từ – 10 hốc xung quanh bộ rễ của chúng - Đào rãnh xung quanh bộ rễ Với cách bón xung quanh bộ rễ này, rãnh đào xung quanh 2/3 đường kính tán tính từ gốc điều, chất giữ ẩm CH rãi đều rãnh Phương pháp này áp dụng tại xã Thanh Sơn Chú ý:  Mỗi hốc hoặc rãnh đào sâu từ 20 – 30cm, tránh cuốc rãnh quá sâu và chú ý không chạm đến hoặc làm tổn thương bộ rễ của  Lấp đầy đất và không nén quá chặt chất giữ ẩm có đủ không gian để trương nở tối đa lượng nước mà nó có thể hập thụ  Sau bón chất giữ ẩm, tưới nước để đảm bảo vật liệu giữ ẩm CH ngậm no nước  Có khả CH trương đầy nước và nổi lên mặt đất, nên chú ý và lắp đất lại để tránh CH tiếp xúc ánh sáng  Chất giữ ẩm có thể trộn với các loại phân hữu cơ, hữu vi sinh, tro trấu, mùn cưa trước bón chất giữ ẩm nhầm làm tăng hiệu quả phân bón, và tăng khả giữ ẩm của chất giữ ẩm Trang 13 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU  Không nên trộn chất giữ ẩm chung với các loại phân bón vô NPK, lân, super phosphat, ure… sẽ làm giảm khả hút nước của chất giữ ẩm Bón phân vô trước hoặc sau vài ngày sử dụng chất giữ ẩm 4.2.2 Bố trí thử nghiệm Mỗi mơ hình thử nghiệm bố trí 13 nghiệm thức, nghiệm thức có diện tích 10 11 12 13 Ô đối chứng 0g/ cây: Tưới nước theo chu kỳ, theo nhu cầu nước tưới trồng Ô thử nghiệm 40g/cây: Tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường L1T1 Ơ thử nghiệm 80g/cây: Tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường L2T1 Ơ thử nghiệm 120g/cây: Tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường L3T1 Ô thử nghiệm 160g/cây:Tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường L4T1 Ô thử nghiệm 40g/cây: Tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường Lượng nước tưới cho lần tưới ½ lượng nước bình thường L1T2 Ơ thử nghiệm 80g/cây: Tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường Lượng nước tưới cho lần tưới ½ lượng nước bình thường L2T2 Ơ thử nghiệm 120g/cây: Tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường Lượng nước tưới cho lần tưới ½ lượng nước bình thường L3T2 Ô thử nghiệm 160g/cây: Tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường Lượng nước tưới cho lần tưới ½ lượng nước bình thường L4T2 Ơ thử nghiệm 40g/cây: Lượng nước tưới với lượng nước tưới ô đối chứng Thời gian tưới lập lại 1,3 thời gian đối chứng L1T3 Ơ thử nghiệm 80g/cây: Lượng nước tưới với lượng nước tưới ô đối chứng Thời gian tưới lập lại 1,3 thời gian ô đối chứng L2T3 Ô thử nghiệm 120g/cây: Lượng nước tưới với lượng nước tưới ô đối chứng Thời gian tưới lập lại 1,3 thời gian ô đối chứng L3T3 Ô thử nghiệm 160g/cây: Lượng nước tưới với lượng nước tưới ô đối chứng Thời gian tưới lập lại 1,3 thời gian ô đối chứng L4T3 4.3 Các tiêu theo dõi: 4.3.1 Các tiêu đất:  Khả giữ ẩm đất: Phương pháp Katrinski  Độ ẩm héo cây: Phương pháp Katrinski Trang 14 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU  Độ chua đất: phương pháp điện cực chọn lọc hydro máy đo pH Viện CN Hoá học Tp HCM  Hàm lượng sắt, nhôm: đo máy quang phổ hấp thu nguyên tử AAS Avanta GBC, Viện Công nghệ Hóa học  Hàm lượng Nitơ tổng: Phương pháp Kjeldahl  Hàm lượng P2O5: Phương pháp Oniani  Hàm lượng K2O: đo máy quang phổ hấp thu nguyên tử AAS Avanta GBC, Viện Cơng nghệ Hóa học  Tổng vi sinh vật đất: phương pháp đếm tế bào vi sinh vật trực tiếp kính hiển vi  Tổng nấm đất: dùng môi trường Czapek 4.3.2 Các tiêu theo dõi điều: - Trọng lượng hạt - Năng suất điều - Đánh giá so sánh cảm quan Thử nghiệm chất giữ ẩm CH điều năm 2009: Tiếp tục thử nghiệm chất giữ ẩm CH điều năm 2009 hộ gia đình ơng Lê Xn Bàn, xã Thanh Sơn, huyện Định Quán với diện tích thử nghiệm: 0,5 Thử nghiệm chia thành ô nghiệm thức: ô đối chứng 0,3 ha, ô thử nghiệm 0,2 Lượng vật liệu cung cấp cho cây: 160g/gốc ngày bón vật liệu thử nghiệm điều: 20/12/2008 Trang 15 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Kết quả thử nghiệm năm 2008: 6.1 Kết quả phân tích đất Bảng 3: Hộ gia đình ơng Nguyễn Hữu Trí ấp II - La Ngà huyện Định Qn có diện tích thử nghiệm 1,3 Điều ghép với Đất nâu vàng pha sỏi STT Chỉ tiêu Kết Đơn vị Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm Khả giữ ẩm đất % 36,8 40,6 Độ ẩm héo % 18,53 18,66 Độ chua đất (pH) 5,78 5,68 Hàm lượng sắt (Fe) % 25,60 24,17 Hàm lượng nhôm (Al) % 6,83 6,42 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 2,78.106 4,58.106 Tổng nấm đất CFU/gram 3,11.103 3,42.103 Nitơ tổng % 0,10 0,094 P2O5 dễ tiêu 10 K2O dễ tiêu mg/100g 2,13 mg/100g đất 2,31 3,59 đất 3,82 Bảng 4: Hộ gia đình ơng Trịnh Bá Thế ấp I – xã Phú Ngọc huyện Định Quán có diện tích thử nghiệm 0,8 Điều ghép với Đất nâu vàng pha sỏi STT Chỉ tiêu Kết Đơn vị Trước thử nghiệm Khả giữ ẩm đất % Trang 16 32,8 Sau thử nghiệm 38,8 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Độ ẩm héo Độ chua đất (pH) Hàm lượng sắt (Fe) % 18,23 18,44 4,33 4,94 % 37,96 35,66 Hàm lượng nhôm (Al) % 8,47 7,52 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 2,64.106 4,34.106 Tổng nấm đất CFU/gram 2,56.103 3,38.103 Nitơ tổng % 0,10 0,10 P2O5 dễ tiêu mg/100g đất 2,11 2,21 10 K2O dễ tiêu mg/100g đất 3,51 3,72 Bảng 5: Hộ gia đình ơng Phạm Anh Tuấn ấp xã Phú Ngọc huyện Định Qn có diện tích thử nghiệm 0,5 điều ghép với Đất nâu vàng pha sỏi STT Chỉ tiêu Kết Đơn vị Sau Trước thử nghiệm thử nghiệm Khả giữ ẩm đất % 33,8 39,6 Độ ẩm héo % 18,34 18,52 Độ chua đất (pH) 4,96 5,08 Hàm lượng sắt (Fe) % 38,43 36,27 Hàm lượng nhôm (Al) % 8,52 8,33 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,82.106 3,96.106 Tổng nấm đất CFU/gram 3,44.103 3,50.103 Nitơ tổng % 0,10 0,10 P2O5 dễ tiêu mg/100g Trang 17 2,13 2,33 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU đất 10 mg/100g K2O dễ tiêu đất 3,59 3,74 Bảng 6: Hộ gia đình Mai Văn Lưu Ấp – xã Phú Lợi huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai với diện tích thử nghiệm 1,3 Điều ghép với đất nâu vàng pha sỏi STT Chỉ tiêu Kết Đơn vị Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm Khả giữ ẩm đất % 35,8 37,6 Độ ẩm héo % 18,52 18,64 Độ chua đất (pH) 5,42 5,76 Hàm lượng sắt (Fe) % 32,60 31,20 Hàm lượng nhôm (Al) % 6,84 6,25 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 2,82.106 4,73.106 Tổng nấm đất CFU/gram 3,40.103 3,63.103 Nitơ tổng % 0,08 0,092 P2O5 dễ tiêu mg/100g đất 2,14 2,34 10 K2O dễ tiêu mg/100g đất 3,49 3,52 Bảng 7: Hộ gia đình ơng Đỗ Văn Quang Ấp Hịa Thành - Ngọc Định huyện Định Qn có diện tích thử nghiệm 1,3 Điều hạt với đất nâu đỏ sỏi cơm STT Chỉ tiêu Kết Đơn vị Trước thử nghiệm Khả giữ ẩm đất % Trang 18 Sau thử nghiệm 32,66 38,73 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Độ ẩm héo % 18,19 18,39 Độ chua đất (pH) 6,37 6,32 Hàm lượng sắt (Fe) % 28,94 29,22 Hàm lượng nhôm (Al) % 8,83 7,35 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 2,12.106 4,21.106 Tổng nấm đất CFU/gram 2,54.103 3,26.103 Nitơ tổng P2O5 dễ tiêu 10 K2O dễ tiêu % mg/100g đất mg/100g đất 0,10 0,091 7,12 7,53 1,61 2,17 Nhận xét: - Kết phân tích đất đỏ pha sỏi đất nâu vàng pha sỏi trước thử nghiệm cho thấy đất có hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng kali dễ tiêu thấp, photpho dễ tiêu thấp, hàm lượng nitơ tổng khá, tổng số vi sinh đất cao, hàm lượng sắt đất cao - Kết phân tích đất trước sau bón chất giữ ẩm cho thấy: Chất giữ ẩm làm tăng khả trữ ẩm đất Hàm lượng chất dinh dưỡng đất tăng bón chất giữ ẩm kết hợp với bón phân cho điều, chưa hấp thu hết chất dinh dưỡng nên lưu lại đất Hàm lượng chất khống đất khơng thay đổi - Chất giữ ẩm tác động đến độ ẩm đất, làm tăng độ ẩm đất, khơng làm thay đổi tính chất đất, khơng gây hại cho đất Khi bón chất giữ ẩm vào đất làm tăng độ ẩm đất nên lượng vi sinh vật đất tăng Bảng 8: Hộ gia đình bà Huỳnh Thị Thu Ấp suối soong I – xã Phú Vinh huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai với diện tích thử nghiệm 1,3 Điều ghép với đất nâu bazan pha sỏi STT Chỉ tiêu Đơn vị Trang 19 Kết ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm Khả giữ ẩm đất % 31,3 39,8 Độ ẩm héo % 18,31 18,56 Độ chua đất (pH) 5,67 5,84 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 15,07 15,09 Hàm lượng nhôm (Al2O3) % 10,71 10,74 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 2,86.106 4,72.106 Tổng nấm đất CFU/gram 3,62.103 3,84.103 Nitơ tổng % 0,11 0,13 P2O5 dễ tiêu mg/100g đất 7,02 7,86 10 K2O dễ tiêu mg/100g đất 1,67 2,38 Nhận xét: - Kết phân tích đất gia đình bà Huỳnh Thị Thu trước thử nghiệm cho thấy đất đỏ bazan có hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng kali dễ tiêu thấp, photpho dễ tiêu thấp, hàm lượng nitơ tổng khá, tổng số vi sinh đất cao, hàm lượng sắt đất cao - Kết phân tích đất trước sau bón chất giữ ẩm cho thấy: Chất giữ ẩm làm tăng khả trữ ẩm đất Hàm lượng chất dinh dưỡng đất tăng bón chất giữ ẩm kết hợp với bón phân cho điều, chưa hấp thu hết chất dinh dưỡng nên lưu lại đất Hàm lượng chất khống đất khơng thay đổi - Chất giữ ẩm tác động đến độ ẩm đất, làm tăng độ ẩm đất, không làm thay đổi tính chất đất, khơng gây hại cho đất Khi bón chất giữ ẩm vào đất làm tăng độ ẩm đất nên lượng vi sinh vật đất tăng - Hàm lượng sắt đất cao cần dùng phượng pháp cải thiện đất để giảm tác động sắt lên trồng, nâng pH làm giảm tính chua của đất Trang 20 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU 6.2 Kết quả về thử nghiệm  Trọng lượng 100 hạt (g): Bảng 9: trọng lượng 100 hạt điều số hộ thử nghiệm Ô Hộ Võ Văn Hộ Đỗ Văn Hộ Nguyễn Hộ Nguyễn Lâm Quang Xuân Thanh Đức Tình L1T1 591,00 757,0 650,67 713,33 L2T1 595,00 754,0 658,33 720,00 L3T1 583,33 746,0 638,33 710,00 L4T1 585,00 754,0 655,00 706,67 L1T2 551,67 683,0 647,33 700,00 L2T2 563,33 743,0 656,00 707,66 L3T2 557,00 789,5 662,33 703,33 L4T2 561,33 800,0 653,00 701,00 L1T3 563,67 725,0 651,33 705,00 L2T3 550,33 772,0 655,67 719,00 L3T3 577,33 785,0 654,33 732,33 L4T3 579,33 769,0 653,33 707,33 ĐC 570,00 744,0 633,33 706,67 Với: L1: 40 (g/cây) L2: 80 (g/cây) L3: 120 (g/cây) L4: 160 (g/cây) T1: tưới nước ô đối chứng T2: tưới nước giảm ½ so với đối chứng T3: kéo dài thời gian tưới 1,5 số ngày so với ô đối chứng  Năng suất Bảng 10: kết quả suất của một số hộ trồng điều tại Định Quán STT Chủ vườn Địa Năng suất (tấn/ha) Nguyễn Đức Tình ấp Suối Son – Phú Túc 0,800 Cáp Nguyện ấp Suối Son – Phú Túc 0,900 Võ Văn Lâm ấp Suối Dzui – Túc Trưng 0,070 Trang 21 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Nguyễn Hữu Trí ấp Phú Quí – La Ngà 0,800 Trịnh Bá Thế ấp – Phú Ngọc 0,700 Phạm Anh Tuấn ấp – Phú Ngọc 1,1 Đỗ Văn Quang ấp Hòa Thành – Ngọc Định 1,7 ấp – Thanh Sơn 0,500 Nguyễn Xuân Thanh Huỳnh Thị Thu ấp Suối Soong – Phú Vinh 0,650 10 Mai Văn Lưu ấp – Phú Lợi 0,800 Nhận xét: - Kết thu trọng lượng 100 hạt số hộ gia đình khơng thấy rõ khác biệt trọng lượng hạt ô thử nghiệm đối chứng, q trình thử nghiệm mùa khô xuất nhiều mưa trái mùa, xảy sương muối làm cho vườn điều thời kỳ hoa bị khô, rụng - không kết trái được, ảnh hưởng đến kết thử nghiệm Các ô thử nghiệm chất giữ ẩm với hàm lượng bón L iT1, LiT2, LiT3, có trọng lượng 100 hạt khơng có khác biệt rõ ràng nhà vườn không tuân theo chế độ tưới đề mà tưới với chu kỳ 10 – 15 ngày/lần tưới theo phương - pháp chảy tràn nên ô LiT1, LiT2, LiT3 chế độ tưới Năng suất điều ô đối chứng ô thử nghiệm nhau, khác - biệt nhiều Đánh giá cảm quan: màu sắc ô thử nghiệm xanh mướt so với ô đối chứng Số cành tán thử nghiệm có bón chất giữ ẩm đối chứng khơng có khác biệt lớn Kết quả thử nghiệm năm 2009: Mùa khô 2008 - 2009 thời tiết Định Quán, Đồng Nai phức tạp: mưa trái vụ nhiều nắng nóng gay gắt làm ảnh hưởng mạnh đến số loại trồng, có điều Khi điều bung gặp phải mưa trái vụ: đợt trổ đầu Trang 22 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU tiên (trước Tết Kỷ Sửu) đụng phải mưa kéo dài suốt ngày làm bị trôi hết phấn, không đậu trái, đợt thứ hai vào dịp gần rằm tháng giêng vừa qua gặp mưa, khiến bệnh thán thư hồnh hành làm thui gần hết bơng Tại hộ gia đình ơng Lê Xn Bàn, suất điều thử nghiệm đối chứng khơng có khác biệt rõ ràng, khoảng 0,5 tấn/ha thời tiết mùa khô năm 2009 phức tạp, gây mùa điều nên ảnh hưởng đến suất điều kết thử nghiệm chất giữ ẩm Đánh giá cảm quan: điều thử nghiệm có bón chất giữ ẩm xanh tốt hơn, hạt to hơn, trình hoa kéo dài nhiều ô đối chứng Sau thu hoạch cho thấy ô thử nghiệm có bón chất giữ ẩm có khả hồi phục nhanh Có nhiều lộc non nhánh so với ô đối chứng Một số hình ảnh trình thử nghiệm: Hình 1: Cây điều thử nghiệm chuẩn bị bón chất giữ ẩm (ngày 18/12/2008) Trang 23 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Hình 2: Cây ô đối chứng (ngày 18/12/2008) Nhận xét: Cây ô thử nghiệm vườn thử nghiệm có bón chất giữ ẩm ô đối chứng thời điểm chuẩn bị bón chất giữ ẩm nhau, có màu sắc, tán phát triển Trang 24 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Hình 3: thử nghiệm (07/01/2009) Hình 4: điều đối chứng (7/01/2009) Hình 5: Cây điều thử nghiệm (14/01/2009) Hình 6: Cây điều đối chứng (14/01/2009) Hình 7: Ơ thử nghiệm (17/02/2009) Hình 8: Ơ đối chứng (17/02/2009) KẾT LUẬN: Trang 25 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Kết thử nghiệm năm 2008, 2009 cho thấy: - Chất giữ ẩm CH khơng làm thay đổi tính chất đất, có tác dụng làm tăng độ ẩm đất Chất giữ ẩm ứng dụng cho điều không mang lại hiệu kinh tế Trang 26 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẤT GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU MỤC LỤC Sơ lược chất giữ ẩm .1 Tổng quan Định Quán 2.1 Vị trí đại lý .3 2.2 Khí hậu thời tiết .3 Cây điều 3.1 Tình hình sản xuất điều 3.2 Đặc điểm thực vật học 3.3 Đặc điểm sinh thái 3.4 Kỹ thuật chăm sóc điều tại Định Quán 10 Thử nghiệm chất giữ ẩm CH điều năm 2008: 12 4.1 Địa điểm thử nghiệm 12 4.2 Bố trí thí nghiệm 13 4.2.1 Chuẩn bị đất và cách bón chất giữ ẩm 13 4.2.2 Bố trí thử nghiệm 14 4.3 Các tiêu theo dõi: 14 4.3.1 Các tiêu đất: 14 4.3.2 Các tiêu theo dõi điều: .15 Thử nghiệm chất giữ ẩm CH điều năm 2009: 15 Kết quả thử nghiệm năm 2008: 16 6.1 Kết quả phân tích đất 16 6.2 Kết quả về thử nghiệm 21 Trang 27 ... đất, có tác dụng làm tăng độ ẩm đất Ch? ??t giữ ẩm ứng dụng cho điều không mang lại hiệu kinh tế Trang 26 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CH? ??T GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU MỤC LỤC Sơ lược ch? ??t giữ ẩm ... 8: Ô đối ch? ??ng (17/02/2009) KẾT LUẬN: Trang 25 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CH? ??T GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU Kết thử nghiệm năm 2008, 2009 cho thấy: - Ch? ??t giữ ẩm CH không làm thay đổi tính ch? ??t. .. so với ô đối ch? ??ng Một số hình ảnh trình thử nghiệm: Hình 1: Cây điều thử nghiệm chuẩn bị bón ch? ??t giữ ẩm (ngày 18/12/2008) Trang 23 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CH? ??T GIỮ ẨM CH ĐỐI VỚI CÂY ĐIỀU

Ngày đăng: 15/04/2015, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w