Công tác quản lý Nguyên Vật Liệu", tại Công ty thương mại và bao bì Hà Nội
Trang 1Lời nói đầuTrong quá trình phát triển kinh tế hiện nay của các doanh nghiệp thì sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu đóng vai trò rất quan trọng là đối tượng quan trọng của lao động và là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh Để đảm báo cho một trong ba yếu tố trên thì các quá trình sản xuất chạy đều và ăn khớp với nhau Trong các doanh nghiệp sản xuất chi phải nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm và là bộ phận dự trữ chủ yếu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp Chính vì vậy, việc sử dụng nguyên liệu một cách hợp lý tiết kiệm là biện pháp chủ yếu hạ giá thành sản phẩm Muốn vậy phải tổ chức tốt công tác quản lý hạch toán vật liệu từ quá trình thu mua, vận chuyển liên quan đến dự trữ vật liệu cho sản xuất kinh doanh.
Tổ chức tốt công tác hạch toán là khâu không thể thiếu được để quản lý, thúc đẩy kịp thời việc cung cấp vật tư để từ đó tiến hành và góp phần giảm những chi phí cần thiết trong sản xuất nhằm giảm giá thánhản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Hơn nữa, để cung cấp đầy đủ số lượng đầu vào trong quá trình sản xuất thì các doanh nghiệp phải có số lượng vốn lưu động nhất định nhưng doanh nghiệp
có sử dụng vốn lưu động thu mua đến khâu sử dụng và đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất tiết kiệm vừa để chống mọi hiện tượng xâm phạm tài sản của đơn vị hoặc cá nhân để làm được điều đó các doanh nghiệp phải sử dụng các công cụ quản lý làm kế toán là một đơn vị quản lý giữ vai trò quan trọng nhất
Nhận thấy vai trò to lớn của công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp, đồng thời nhận được sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của thầy giáo và các cô chú công tác tại phòng tổ chức lao động Công ty thương mại và bao bì Hà Nội em đã mạnh dạn chọn đề tài
"Công tác quản lý Nguyên Vật Liệu", tại Công ty thương mại và bao bì
Trang 2Hà Nội: Nhằm sáng tỏ những vấn đề vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hoàn thiện, bổ sung kiến thức kế toán đã tích luỹ được
ở lớp
Bố cục báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm các phần sau:
Phần I: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong Doanh Nghiệp
Phần II: Một số đặc điểm tại Công ty thương mại và bao bì Hà Nội
Phần III: Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu
Phần IV: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý NVL.Trên đây là toàn bộ công tác quản lý thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty thương mại và bao bì Hà Nội Do thời gian thực tập còn ít và trình độ bản thân em con hạn chế nên báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để hoàn thiện tốt hơn
Em xin trân thành cảm ơn!
Trang 3Phần I
I Nội dung công tác quản lý nguyên vật liệu trong Doanh Nghiệp
1 Xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
1.1 Khái Niệm
Mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất môtj đơn vị sản phẩm, hoặc để hoàn thiện một công việc nào đó trong điều kiện tổ chức và điều kiện tổ chức và điều kiện kỹ thuật nhất định
Việc xây dựng định mức tiêu dùng vật liệu chính xác và đưa mức
đó vào áp dụng trong sản xuất là biện pháp quan trọng nhất để thực hành tiết kiệm vật liệu có cơ sở quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu Mức tiêu dùng nguyên vật liệu còn là căn cứ để tiến hành để tiến hành kế hoạch hoá cung ứng và sử dụng vật liệu tạo điều kiện cho việc thực hiện hạch toán kinh tế và thúc đẩy phong trào thi đua và thực hành tiết kiệm trong Doanh Nghiệp
1.2 Phương pháp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng vật liệu có ý nghĩa quyết định đến chất lượng các nước đã được xác định
Tuỳ theo những đặc điểm kinh tế kỹ thuật và điều kiện cụ thể của từng Doanh Nghiệp mà lựa chọn phương pháp xây dựng ở mức thích hợp của tiêu dùng vật liệu sau đây
Phương pháp định mức theo thống kê kinh nghiệm
Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp phân tích
1.2.1 Phương pháp thống kê kinh nghiệm
Là phương pháp dựa vào hai căn cứ:
- Căn cứ vào các số liệu thống kê về mức tiêu dùng nguyên vật liệu của kỳ báo cáo
Trang 4- Căn cứ vào kinh nghiệm của những công nhân tiên tiến, rồi dùng phương pháp bình quân gia quyền để xác định, định mức.
Ưu, nhược điểm của phương pháp này
- Ưu điểm: Đơn giản dễ vận dụng, có thể tiến hành nhanh tróng, phục vụ kịp thời cho sản xuất
1.2.3 Phương pháp phân tích
Thực chất của phương pháp này là kết hợp việc tính toán về kinh
tế kỹ thuật với việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lượng tiêu hao nguyên vật liệu, chính vì thế nó được tiến hành theo 3 bước:
Bước 1 : Thu nhập và nghiên cưu các tài liệu đến mức đặc biệt là
về các thiết kế sản phẩm, đặc tính của nguyên vật liệu chất lượng máy móc thiết bị, trình độ tay nghề công nhân
Bước 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức và các
nhân tố ảnh hưởng để tìm giải pháp xoá bỏ mọi lãng phí, tiết kiệm mức tiêu dùng vật liệu
Bước 3: Tổng hợp các thành phần trong cơ cấu định mức, tính
hệ số sử dụng và đề ra biện pháp phấn đấu giảm mức trong kỳ kế hoạch
Trang 5Ưu điểm: Có tính khoa học và tính chính xác cao, đưa ra một mức tiêu dùng hợp lý nhất Hơn nữa khi sử dụng phương pháp này định mức tiêu dùng luôn nằm trong trạng thái được cải tiến.
Nhược điểm: Nó đòi hỏi một lượng thông tin tương đối lớn, toàn diện và chính xác, điều này có nghĩa là công tác thông tin trong doanh nghiệp phải được tổ chức tốt Một điều dễ nhận thấy khác đó là với một lượng thông tin như vậy đòi hỏi phải có đội ngũ xử lý thông tin có trình
độ và năng lực cao nhưng dù nói thế nào thì đây vẫn là phương pháp tiên tiến nhất
2 Đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất trong Doanh Nghiệp.
Đảm bảo toàn vẹn về số lượng và chất lượng nguyên vật liệu là một điều rất cần thiết trong Doanh Nghiệp vì nó là nơi tập chung thành phẩm của Doanh Nghiệp trước khi đưa vào sản xuất và tiêu thụ
2.1 Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng
Xuất phát từ đặc điểm về sự đa dạng của sản phẩm cũng như về
sự sản xuất đa dạng của các Doanh Nghiệp Điều này cho thấy để đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị dán đoạn thì các Doanh Nghiệp cần phải xác định một lượng nguyên vật liệu cần dùng cho mình, bởi vì mỗi lượng vật liệu để xác định đủ được thì cần phải dựa vào mức tính toán kỹ lưỡng cũng như mức tính của mỗi sản phẩm được tạo ra và số lượng sản phẩm là bao nhiêu
2.2 Xác định lượng nguyên vật liệu cần dự trữ
Để xác định được một lượng nguyên vật liệu cần được dự trữ thì phải dựa vào mức tạo ra sản phẩm trong tương lai của Doanh Nghiệp,
và để tránh sự biến động của vật liệu Do đó việc dự trữ nguyên vật liệu của Doanh Nghiệp, cũng như các Doanh Nghiệp khác là rất cần thiết!
- Đại lượng dự trữ vật tư cho sản suất phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau Các nhân tố ảnh hưởng đại lượng dự trữ vật tư cho sản xuất Doanh Nghiệp là:
Trang 6+ Lượng vật tư tiêu dùng bình quân trong một ngày số lượng này phụ thuộc vào quy mô sản xuất mức chuyên môn hoá của Doanh Nghiệp và phụ thuộc vào mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm
+ Tình hình của Doanh Nghiệp có bán và thu được tiền bán hàng hay không
+ Trọng tải và tốc độ của các phương tiện vận chuyển
+ Thuộc tính tự nhiên của vật tư
Khi phân tích tình hình dự trữ vật tư cần phân biệt rõ các loại dự trữ, có ba loại dự trữ:
2.2.1 Lượng dự trữ thường xuyên:
Dự trữ thường xuyên là lượng dự trữ nhằm đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục trong các điều kiện cung ứng bình thường
Lượng dự trữ thường xuyên mỗi loại tính theo công thức:
DTTX = TCƯ x ĐMTH
Trong đó:
DT: Lượng dự trữ thường xuyên
TCƯ: Thời gian (ngày) cung ứng trong các điều kiện bình thường ĐMTH: Định mức sử dụng (tiêu thụ cho một ngày)
2.2.2 Lượng dự trữ bảo hiểm
Lượng dự trữ bảo hiểm là lượng dự trữ nhằm đảm bảo quá trình sản xuất tiến hành liên tục trong điều kiện cung ứng không bình thường
Để xác định mức dự trữ bảo hiểm có thể dựa vào các cơ sở sau: Mức thiệt hại vật chất do nguyên vật liệu gây ra
Các số liệu thống kê về số lần, lượng nguyên vật liệu cũng như
số ngày mà người cung cấp không cung ứng đúng hạn
Các dự báo về biến động trong tương lai
Lượng dự trữ bảo hiểm mỗi loại có thể được xác định theo công thức đơn giản sau:
Trang 7DTBH = TSL x ĐMTH
Trong đó:
DTBH: Lượng nguyên vật liệu dự trữ thương xuyên
TSL: Thời gian cung ứng sai lệch so với sự kiện
ĐMTH: Định mức cho một ngày
Thời gian cung ứng sai lệch so với dự kiến được xác định bằng phương pháp thống kê kinh nghiệm và sắc xuất sảy ra trong thực tiễn
2.2.3 Lượng dự trữ tối thiểu cần thiết
Để hoạt động được tiến hành bình thường trong mọi điều kiện Doanh Nghiệp phải tính toán, lượng nguyên vật liệu dự trữ tối thiểu cần thiết bằng tổng của lượng dự trữ thường xuyên và dự trữ bảo hiểm
DTTTCT = DTTX + DTBH
Trong đó: Lượng dự trữ tối thiểu cần thiết
Ngoài ra Doanh Nghiệp hoạt động theo mùa sẽ phải xác định thêm lượng dự trữ theo mùa
2.3 Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua.
Căn cứ vào kế hoạc sản xuất của tháng, quý và trên cơ sở nhu cầu vật tư được phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh tìm kiếm cung cấp thích hợp để đảm bảo nguyên vật liệu đúng chất lượng, đủ về số lượng, hợp lý về giá cả
3 Xây dựng mua sắm nguyên vật liệu
Kế hoạch xây dựng mua sắm nguyên vật liệu là phải có sự thống nhất giữa các phòng ban với nhau, khi mỗi chu kì sản xuất ra sản phẩm thì phải bắt đầu từ đâu, phải mua sắm những loại vật liệu nào để cho vừa đủ với nó, để từ đó lên kế hoạch mua sắm Và việc mua sắm cần giao cho một đội chuyên trách nhiệm về mua sắm hoặc một người trong phòng ban mua sắm tuỳ theo mô hình cũng như cách sắp xếp phòng ban của Doanh Nghiệp
3.1 Trong hiện tại
Trang 8Phải xây dựng một kế hoạch chặt chẽ, cần tìm kiếm hiếu kỳ thị trường từ đó đưa ra việc xây dựng mua sắm.
4 Tổ chức thu mua và tiếp nhận nguyên vật liệu.
4.1 Tổ chức thu mua
+ Tổ chức các hợp đồng thu mua
+Kiểm tra chất lượng, số lượng nguyên vật liệu
+ Tổ chức về bến bãi, kho của từng loại nguyên vật liệu
+Tổ chức sắp xếp vật liệu
4.2 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu
+ Tiếp nhận chính xác số lượng, chất lượng, chủng loại của
nguyên vật liệu theo đúng quy định trong hợp đồng
+ Chuyển nhanh nguyên vật liệu từ địa điểm tiếp nhận đến kho Doanh Nghiệp, tránh hư hỏng mất mát Mặt khác công tác tiếp nhận nguyên vật liệu phải quán triệt một số yêu cầu:
Mọi vật tư hàng hoá tiếp nhận đều phải đầy đủ giấy tờ hợp lệ.Mọi vật liệu tiếp nhận phải đầy đủ thủ tục kiểm tra và kiểm
nghiệm
Xác định chính xác số lượng, chất lượng và chủng loại
Phải có biên bản khác xác nhận có hiện tượng thừa thiếu sai hỏng quy cách
Tổ chức tiếp nhận tốt tạo điều kiện cho thủ kho lắm chắc số lượng, chất lượng và chủng loại vật liệu, kịp thời phát hiện tình trạng của vật liệu, hạn chế sự nhầm lẫn, thiếu chách nhiệm có thể xẩy ra
5 Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu
Muốn tổ chức bảo quản nguyên vật liệu tốt thì các Doanh Nghiệp phải xác định được tính lý hoá của nguyên vật liệu để sắp xếp nguyên vật liệu đúng với cơ sở khoa học của nó để tránh tình trạng hoen rỉ Hơn nữa Doanh Nghiệp phải xây dựng nội quy, chế độ trách nhiệm và chế độ kiểm tra trong việc bảo quản nguyên vật liệu
Trang 97 Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu
Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu là hình thức thanh quyết toán các nguyên vật liệu nhập vào và xuất ra dựa theo từng
nguyên vật liệu mà Doanh Nghiệp có thể thanh toán ngay hay nợ, tạm ứng hoặc trả chậm của các đơn đặt hàng hay bán ra
8 Tổ chức thu hồi các phế liệu, phế phẩm
Phế liệu, phế phẩm của các Doanh Nghiệp là có nhiều loại khác nhau Nhưng mỗi loại đều có thể sử dụng và đưa vào tái sản xuất, vì thế việc tổ chức thu hồi phế liệu, phế phẩm cần phải có tổ chức tốt để nhằm vào việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, nhằm giảm chi phí gía thành
III Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vật liệu trong Doanh Nghiệp.
1 Nhân tố chủ quan
+ Về phương pháp đánh giá vật liệu xuất kho
+ Về phương pháp đánh giá vật liệu nhập kho
+ Do địa bàn quản lý nguyên vật liệu rộng
+ Do có sự biến động về giá cả nguyên vật liệu
+ Do có sự phụ thuộc vào các quá trình sản xuất sản phẩm
Trang 10+ Về số lượng nguyên vật liệu quá lớn, đa dạng về chủng loại và
có tính chất lý, hoá riêng biệt
VI Phương hướng sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu
1 Những quan điểm sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu.
Các kho bãi đảm bảo vật tư hàng hoá cho quá trình tham ra vào sản xuất, sử dụng triệt để nguồn vật liệu sẵn có trong địa phương
Căn cứ vào biểu cung cấp vật liêu cần thiết cho từng giai đoạn sản xuất
Định mức dự toán và dự toán có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp giá thành
Trang 11Nguyên vật liệu của công ty thường là những loại khan hiếm và
đồ sộ, một phần vật liệu được thu mua từ nước ngoài như một phần nhập trong nước như ( Xi măng, sắt, nhựa, đường, ghạch ) Nhưng cho
dù các vật liệu được thu mua theo nguồn nhập nào nói chung khi về đến công ty đều không được phép hao hụt, thanh toán và nhận theo đúng số lượng thực tế nhập kho với chất lượng và quy cách của vật liệu phù hợp với yêu cầu sản xuất với kế hoạch của phòng
- Xuất phát từ đa dạng của sản phẩm và quy trình sản xuất của mỗi sản phẩm ở mỗi công trình tại công ty là khác Điều đó cho thấy để đảm bảo quá trình sản xuất và chất lượng của sản phẩm công ty đã phải
sử dụng một khối lượng vật tư tương đối lớn, đa dạng về chủng loại Đối với loại sản phẩm khác nhau thì cần có nguyên liệu tạo lên các sản phẩm khác nhau
Ví dụ: Đối với công trình thi công xây dựng các công trình dân dụng, thuỷ lợi nguồn nguyên liệu chính để sản xuất thi công là Xi măng, gạch, đá, sắt
1.2 Phân loại nguyên vật liệu
Để phù hợp với đặc điểm, yêu cầu trong quá trình sản xuất pù hợp với đặc điểm tác dụng của tường loại nguyên vật liệu đối với từng sản phẩm và giúp hạch toán chính xác một khối lượng vật liệu tương đối lứn và đa dạng về chủng loại thì việc phân loại nguyên vật liệu tại công ty quả là một điều khó khăn Vì đối với mỗi loại sản phảm thì dùng những nguyên vật liệu chính, phụ để tạo nên sản phẩm khác
Trang 12nhau Tuy nhiên có thể căn cứ vào công dụng của nguyên vật liệu trong quá tình sản xuất nguyên vật liêụ trong quá tình sản xuất nguyên vật liệu của công ty được chi thành các loại chủ yếu sau
- Nguyên vật liệu chính: Là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên sản phẩm gồm các loại:
+ Sơn bả, dinh
+ Quần áo bảo hộ lao động
- Nhiệm vụ: là loại vật liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho hoạt động của máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải như:
Trang 132 Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại công ty
- Hiện nay công ty có rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau được quản lý ở nhiều kho khác nhau do vậy công tác quản lý các loại vật liệu gặp nhiều khó khăn bởi sự đa dạng về chủng loại của vật liệu
do công ty thi công thường là có nhiều loại vật liệu cồng kềnh, dẽ hoen
rỉ, nhiên liệu như xăng dầu Vì vậy đòi hỏi công ty phải có các hệ thống bãi kho đủ các tiêu chuẩn đảm bảo an toàn trong quản lý
Công ty thương mại và bao bì Hà Nội quản lý nguyên vật liệu trên khía cạnh sau:
3 Đánh giá vật liệu
Công ty quy định: kế toán nhập xuất tồn kh vật liệu phản ánh theo giá vốn thực tế
3.1 Trong khâu quản lý thu mua
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, tháng, quý và trên cơ sở nhu cầu vật tư được xét duyệt phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh tìm kiếm nguồn cung cấp thích hợp, đảm bảo nguồn vật liệu đúng chất lượng
3.2 Khâu bảo quản
Vì công ty là một công ty thi công các công trình nên việc bảo quản vật liệu là rất khó Nhưng công ty đã cố gắng sắp sếp nguyên vật liệu một cách hợp lý, gọn gàng nói chung là tương đối tốt
3.3 Khâu dự trữ xuất phát từ đặc điểm của nguyên vật liệu chỉ
tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu ở công ty chỉ cần khi có các công trình, tuy nhiên công ty cũng cần dự trữ một số nguyên vật liệu để tránh sự biến động về giá cả trên thị trường đồng thời không làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh